BÁO CÁO TIẾN ĐỘ luận văn thạc sỹ đề tài NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM

44 312 2
BÁO CÁO TIẾN ĐỘ luận văn thạc sỹ đề tài NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP   QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG  CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH,  TỈNH QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAMI. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI11. Nội dung và kết quả đã hoàn thành theo đúng tiến độ11.1. Thu thập số liệu sơ cấp, những thông tin liên quan với đề tài:11.2. Kết quả tổng quan vấn đề nghiên cứu21.2.1. Trên thế giới21.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống khu BTTN21.2.1.2. Bảo tồn Đa dạng sinh học và phát triển bền vững61.2.2. Ở Việt Nam81.2.3. Chính sách và các quy định của pháp luật Việt Nam đối với các KBTTN:171.3. Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu:191.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu191.3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội241.4. Điều tra thực địa về tài nguyên rừng, đa dạng sinh học271.4.1. Hiện trạng sử dụng các loại đất, loại rừng271.4.2. Đặc điểm tài nguyên rừng302. Nội dung chưa hoàn thành theo kế hoạch đến tại thời điểm báo cáo383. Các nội dung tiếp tục hoàn thành theo kế hoạch của đề cương38II. NHỮNG ĐỀ XUẤT THAY ĐỔI TRONG ĐỀ TÀI39III. CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN39

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC CƯỜNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Huế, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC CƯỜNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN NAM THẮNG Huế, 2018 MỤC LỤC I TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Nội dung kết hoàn thành theo tiến độ 1.1 Thu thập số liệu sơ cấp, thông tin liên quan với đề tài: 1.2 Kết tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 1.2.1 Trên giới .2 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống khu BTTN .2 1.2.1.2 Bảo tồn Đa dạng sinh học phát triển bền vững 1.2.2 Ở Việt Nam .8 1.2.3 Chính sách quy định pháp luật Việt Nam KBTTN: 17 1.3 Kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu: 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 19 1.3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 24 1.4 Điều tra thực địa tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 27 1.4.1 Hiện trạng sử dụng loại đất, loại rừng 27 1.4.2 Đặc điểm tài nguyên rừng .30 Nội dung chưa hoàn thành theo kế hoạch đến thời điểm báo cáo .38 Các nội dung tiếp tục hoàn thành theo kế hoạch đề cương 38 II NHỮNG ĐỀ XUẤT THAY ĐỔI TRONG ĐỀ TÀI 39 III CAM KẾT CỦA HỌC VIÊN 39 ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Chuyên ngành đào tạo: Lâm học; Lớp: Cao học 22C Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu sở khoa học để đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam Thời gian thực đề tài: 26 tuần (từ ngày 01/3/2018 đến 15/9/2018) I TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Căn vào đề cương Hội đồng đánh giá đề cương thông qua, học viên báo cáo tiến độ thực đề tài sau: Nội dung kết hoàn thành theo tiến độ 1.1 Thu thập số liệu sơ cấp, thông tin liên quan với đề tài: - Bản đồ, số liệu điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020 (Theo Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 10/01/2017 UBND tỉnh Quảng Nam); - Bản đồ, số liệu kiểm kê rừng huyện Nam Trà My năm 2016 (Theo Quyết định số 4379/ QĐUBND ngày 13/12/2016 UBND tỉnh Quảng Nam); - Bản đồ lập địa tỉnh Quảng Nam Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Trung Trung Bộ xây dựng năm 2004; - Dự án nghiên cứu khả thi Khu bảo tồn thiên nghiên ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam, Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế Viện Điều tra, Quy hoạch rừng xây dựng năm 2000; - Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững KBTTN Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum đến năm 2020, Viện Điều tra, Quy hoạch rừng xây dựng năm 2013; - Các báo cáo chuyên đề thảm thực vật, hệ thực vật, hệ động vật khu vực nghiên cứu; - Niên giám thống kê năm 2016 huyện Nam Trà My; - Và số văn pháp luật, tài liệu, số liệu liên quan khác 1.2 Kết tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống khu BTTN * Khu bảo tồn thiên nhiên Công ước Đa dạng sinh học: Định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý công cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994) Trong vài thập kỷ qua, khu BTTN giới có xu hướng tăng số lượng diện tích Theo tạp chí Khu BTTN, Tập 14, số 3, năm 2004, giới có 100.000 khu BTTN chiếm 11,7% diện tích đất liền tồn giới Vườn quốc gia chiếm số lượng diện tích lớn nhất, tiếp đến khu bảo tồn loài sinh cảnh Tuy nhiên, để đảm bảo thực hệ thống quản lý phù hợp thực tế nhằm thực hóa lợi ích tiềm mà khu BTTN đem lại cịn thách thức lớn nhiều nơi giới, có Việt Nam Công ước ĐDSH (1992) xác định khu BTTN cơng cụ hữu hiệu có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học “tại chỗ” Tại điều “Bảo tồn chỗ” Công Ước có mục (a), (b) (c) qui đinh rõ nước tham gia cơng ước ĐDSH có trách nhiệm thành lập hệ thống khu BTTN, xây dựng hướng dẫn lựa chọn, thành lập quản lý khu BTTN, quản lý tài nguyên sinh học bên khu BTTN để đảm bảo bảo tồn sử dụng bền vững * Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN theo IUCN Nguồn gốc khu BTTN “hiện đại” có từ kỷ thứ 19 Vườn quốc gia Yellowstone Vườn quốc gia giới, thành lập Mỹ năm 1872 Trong trình hình thành phát triển khu BTTN, nước có cách tiếp cận riêng, khơng có tiêu chuẩn thuật ngữ chung, điều gây trở ngại cho việc chia sẻ ý tưởng kinh nghiệm khu BTTN phạm vi khu vực toàn cầu Những nỗ lực nhằm làm rõ thuật ngữ phân hạng khu BTTN ghi nhận vào năm 1933 Hệ thống phân hạng quốc tế khu BTTN IUCN xây dựng công bố năm 1978 - gọi Hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng 1978 IUCN gồm có 10 phân hạng Hệ thống sử dụng tương đối rộng rãi nhiều nước giới hoạt động quốc tế làm sở cho xây dựng “Danh Mục khu BTTN Liên Hiệp Quốc năm 1993” Hệ thống phân hạng khu BTTN năm 1978: - Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt/nghiên cứu khoa học (Scientific Research/ Strict Nature Reserve) - Vườn Quốc gia (National Park) - Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/ Natural Landmark) - Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên/Bảo vệ đời sống hoang dã (Nature Conservation Reserve/Managed Nature Reserve/ Wildlife Sanctuary) - Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển (Protected Landscape/ Seascape) - Khu dự trữ tài nguyên (Resource Reserve) - Khu dự trữ thiên nhiên/ nhân chủng học (Nature Biotic Area/ Anthropological Reserve) - Khu quản lý sử dụng đa mục đích (Multiple use Management Area/Managed Resource Area) - Khu dự trữ sinh (Biosphere Reserve) - Khu di sản thiên nhiên giới (World Natural Heritage Site) Tuy nhiên, sau đó, hệ thống phân hạng 1978 bộc lộ số thiếu sót Năm 1984, IUCN tiến hành bước xem xét lại đề xuất cập nhật hệ thống phân hạng Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế IUCN hành công bố năm 1994, sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng 1994 có tất phân hạng Năm phân hạng chủ yếu dựa phân hạng (I- V) hệ thống phân hạng 1978 Phân hạng VI tập hợp ý tưởng phân hạng VI, VII VIII hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng khu BTTN năm 1994: - Hạng I: Khu BTTN nghiêm ngặt/Khu bảo vệ động vật hoang dã: + Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt; + Khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã - Hạng II: Vườn Quốc Gia - Hạng III: Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên; - Hạng IV: Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh; - Hạng V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/cảnh quan biển; - Hạng VI: Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Việc xếp khu BTTN vào phân hạng định cần vào mục tiêu quản lý chủ đạo khu BTTN Hệ thống phân hạng khu BTTN IUCN khơng có ý định đặt tiêu chuẩn làm hình mẫu xác để áp dụng tất quốc gia, tên khu BTTN thay đổi tuỳ quốc gia Các khu BTTN thành lập trước tiên để đáp ứng yêu cầu địa phương quốc gia, sau “đặt tên” gắn với phân hạng IUCN vào mục tiêu quản lý Như vậy, hệ thống phân loại IUCN cập nhật quan điểm đại vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học kết hợp bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Mặt khác hệ thống phân chia bao trùm tất loại hình bảo tồn vùng địa sinh học khác giới, với nhiều loại hệ sinh thái khác Đây hệ thống phân chia nhiều nước áp dụng theo mức độ khác để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nước IUCN khuyến nghị: Đây hệ thống khu Bảo tồn xây dựng phạm vi tồn cầu, nước thành viên IUCN tùy điều kiện đất nước để áp dụng hệ thống cách sáng tạo * Hệ thống khu BTTN số nước vùng Đông Nam Á Nhận thức tình hình diện tích rừng bị thu hẹp dẫn đến nơi cư trú nhiều loài động thực vật, nước khu vực chủ động thực chương trình bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia, bảo tồn đa dạng sinh học cụ thể hoá việc thành lập khu bảo vệ Đơng Nam Á có 1.119 khu bảo vệ với tổng diện tích 52 triệu Hiện nay, hệ thống phân hạng quốc gia áp dụng có khác Khu bảo tồn vườn quốc gia nước Đông Nam Á Quốc gia Bruney Campuchia Indonesia Laos Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Vietnam Tổng số Tổng số khu 33 23 361 20 11 38 147 212 164 1.119 Diện tích 121,2 3.258 23.300 3.208 5.483 3.200 2.704,1 2,2 8.774 2.198,7 52.249,1 Tỷ lệ (% 20,0 18,0 11,9 13,9 16,7 4,7 9,0 34,4 17,0 7,2 VQG 37 11 96 30 Nguồn : WCMC * Các loại hình BTTN khác a) Khu Dự trữ sinh giới Khu dự trữ sinh giới danh hiệu UNESCO trao tặng cho khu bảo tồn thiên nhiên có hệ động thực vật độc đáo, phong phú đa dạng Theo định nghĩa UNESCO: Khu dự trữ sinh giới khu vực có hệ sinh thái bờ biển cạn giúp thúc đẩy giải pháp điều hòa việc bảo tồn đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực có giá trị bật, quốc tế công nhận Mạng lưới khu DTSQ giới hình thành vào năm 1976 đến năm 2012 có 610 khu dự trữ sinh thuộc 117 quốc gia vùng lãnh thổ, có 12 khu xuyên biên giới Các nước có nhiều khu DTSQ Mỹ (47), Nga (39), Tây Ban Nha (38) Trung Quốc (28) (Nguồn: http://www.unesco.org/ new/en/ natural-sciences/environment/ecological-sciences/biosphere-reserves/world -networkwnbr/) b) Di sản thiên nhiên giới Theo Công ước di sản giới di sản thiên nhiên là: Các đặc điểm tự nhiên bao gồm hoạt động kiến tạo vật lý sinh học nhóm hoạt động kiến tạo có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm thẩm mỹ khoa học Các hoạt động kiến tạo địa chất địa lý tự nhiên khu vực có ranh giới xác định xác tạo thành mơi trường sống loài động thực vật bị đe dọa có giá trị bật tồn cầu xét theo quan điểm khoa học bảo tồn Các khu Di sản thiên nhiên giới thường trùng với khu BTTN Các khu Di sản giới niền vinh dự, tự hào quốc gia thường thu hút nhiều khách du lịch c) Khu RAMSAR Công ước Ramsar công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn q trình xâm lấn ngày gia tăng vào vùng đất ngập nước chúng thời điểm tương lai, công nhận chức sinh thái học tảng vùng đất ngập nước giá trị giải trí, khoa học, văn hóa kinh tế chúng Các nước tham gia Công ước thành lập khu BTTN sử dụng bền vững vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế Cơng ước công nhận đưa vào Danh sách khu RAMSAR giới Đến tháng 5/2012, tổng cộng có 160 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia công ước Ramsar, bao gồm 2006 khu, tổng diện tích 192.822.023 hecta (Nguồn: Số liệu trang web Ramsar.org, ngày 09/05/2012) ... ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC CƯỜNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC LINH,. .. giải pháp quy hoạch bảo tồn bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam Thời gian thực đề tài: 26 tuần (từ ngày 01/3/2018 đến 15/9/2018) I TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI... phúc BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC CƯỜNG Chuyên ngành đào tạo: Lâm học; Lớp: Cao học 22C Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu sở khoa học để đề xuất giải

Ngày đăng: 30/09/2018, 19:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  • 1. Nội dung và kết quả đã hoàn thành theo đúng tiến độ

  • 1.1. Thu thập số liệu sơ cấp, những thông tin liên quan với đề tài:

  • 1.2. Kết quả tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.2.1. Trên thế giới

  • 1.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống khu BTTN

  • 1.2.1.2. Bảo tồn Đa dạng sinh học và phát triển bền vững

  • 1.2.2. Ở Việt Nam

  • 1.2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống rừng đặc dụng

  • 1.2.2.2. Bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam - mối liên hệ giữa phát triển bền vững và biến đổi khí hậu

    • 1.2.3. Chính sách và các quy định của pháp luật Việt Nam đối với các KBTTN:

    • 1.2.3.1. Các văn bản trung ương

    • 1.2.3.2. Các văn bản địa phương

    • 1.3. Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu:

    • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

    • 1.3.1.1. Vị trí địa lý:

    • 1.3.1.2. Địa hình, địa mạo:

    • 1.3.1.3. Đất đai:

    • 1.3.1.4. Khí hậu, thủy văn:

    • 1.3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội

    • 1.3.2.1. Dân số, dân tộc:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan