Luận văn tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Thành phố HCM
Trang 2L Ờ I M Ở ĐẦ U
Với sự phát triển rộng lớn của nền kinh tế như
hiện nay,việc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường đangngày càng trở nên gay gắt Để có thể đứng vữngvà tồn tại được trong sự cạnh tranh đó, các doanhnghiệp cần phải phát huy hết năng lực của mình, phảikhông ngừng học hỏi và sáng tạo trong sản xuất vàkinh doanh nhằm đi đến một mục đích cuối cùng làchiếm được nhiều thị phần, tạo ra được nhiều lợi nhuậnnhất Muốn đạt được mục đích đó, điều thiết thực nhấtlà làm sao cho sản phẩm của doanh nghiệp phải cóchất lượng cao và giá thành thấp
Có thể nói việc giảm bớt chi phí sản xuất và hạ
thấp giá thành là một điều kiện kiên quyết khôngthể thiếu được đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuấtnào Vì chi phí sản xuất là bộ phận rất quan trọngtrong công tác hạch toán kế toán nên các doanhnghiệp phải phản ánh một cách chính xác và kịpthời các chi phí phát sinh Chi phí sản xuất còn là chỉtiêu kinh tế dùng để đánh giá chất lượng và hiệuqủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cho nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm là một trong những khâu quantrọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh tại cácdoanh nghiệp
Vì tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm và với nhữngđiều học hỏi được ở thực tế tại Công ty HHCN Chínhxác Việt Nam Nên trong thời gian cơng tác tại Công ty tơi
đã chọn đề tài “KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM” để làm chuyên đề
luận văn tốt nghiệp
Sản phẩm của Công ty rất đa dạng nhưng trong phạm vibáo cáo này, em xin được trình bày về sản phẩm Whellrim, một sản phẩm chủ yếu của Công ty trong sảnxuất và kinh doanh
Nội dung của báo cáo này gồm bốn phần:
-Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp
Trang 3-Phần II: Đặc điểm cơ bản và tình hình thực hiện
các nghiệp vụ kinh tế ở Công ty HHCN Chính xác ViệtNam (VPIC)
-Phần III : Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty HHCN Chính Xác Việt Nam(VPIC)
-Phần IV :Một số ý kiến , biện pháp đề xuất –
Kết luận và kiến nghị
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TRONGDOANH NGHIỆP
A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
I- CHI PHÍ SẢN XUẤT.
1) Khái niệm :
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ các hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra đểthực hiện quá trình sản xuất sản phẩm trong một thờikỳ nhất định
2 Phân loại chi phí sản xuất.
a).Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí( theo nội dung kinh tế), gồm :
Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm các loại nguyênvật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí nhân công: bao gồm các khoản tiền lương,phụ cấp các khoản trích theo lương của công nhân viênsản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao TSCĐ củatất cả các loại tài sản cố định dùng cho sản xuấttrong kỳ
Chi phí dịch vụ mua ngoài: gồm điện, nước, điệnthoại, internet…, các loại dịch vụ dùng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ
Chi phí bằng tiền khác: gồm các chi phí khác chưađược nêu ở trên
b).Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí, gồm:
Trang 4Chi phí nguyên liệu trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí cho việcphục vụ và quản lý điều hành trong phạm vi phânxưởng sản xuất
c) Ngoài hai cách phân loại này, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác.
Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi
Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí bất biến và chi phí khả biến
Chi phí năm trước và chi phí năm nay
Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước
II- GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1) Khái niệm.
Giá thành sản phẩm là những chi phí sản xuấtđược tính cho một khối lượng sản phẩm, công việc, laovụ, do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành trong kỳ
2) Phân loại giá thành sản phẩm: Phân loại theo thời điểm tính giá thành:
Giá thành kế hoạch: là loại giá thành được xácđịnh trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch vàđược cố định suốt trong kỳ (trong năm)
Giá thành định mức: là giá giá thành được xácđịnh trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tạitừng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Giáthành định mức được xem là căn cứ để kiểm soáttình hình thực hiện các định mức tiêu hao, các yếu tốvật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất.Giá thành thực tế: là giá thành được xác địnhtrên cơ sở các khoản hao phí thực tế trong kỳ để thựchiện quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tếđược xác định sau khi đã xác định được kết quả sảnxuất trong kỳ, là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tìnhhình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác địnhkết quả kinh doanh
3).Nhiệm vụ cơ bản của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trang 5Tính toán chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình chi phísản xuất phát sinh ở các bộ phận sản xuất, cũngnhư trong phạm vi toàn doanh nghiệp, gắn liền với cácchi phí khác nhau theo từng loại sản phẩm.
Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từngloại sản phẩm được sản xuất
Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mứctiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịpthời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí sai mụcđích
Lập báo cáo và phân tích tình hình thực hiện chi phísản xuất, giá thành sản phẩm nhằm đề xuất biệnpháp để tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành
III- MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cómối quan hệ mật thiết với nhau Nếu xét về bảnchất kinh tế thì chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đều là một Bởi vì chúng đều là hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá Nhưng có thể khácnhau về lượng tiêu hao chi phí vật chất, hao phí về laođộng sống do đặc điểm của sản xuất và kỳ tính giáthành không phù hợp với quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm
B- CÁCH TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM.
I- TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
* Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.
Tùy theo đặc điểm về tổ chức sản xuất, về quytrình sản xuất cũng như đặc điểm sản xuất sản phẩmmà đối tượng hạch tóan chi phí sản xuất có thể làloại sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng , giaiđoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất
* Đối tượng tính giá thành.
Tuỳ theo đặc điển sản xuất sản phẩm mà đốitượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán
Trang 6thành phẩm, sản phẩm hoàn thành, hạng mục côngtrình.
II- QUY TRÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH.
Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất theo ba khoản
mục
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Bước 2: Tổng hợp các khoản mục chi phí sản xuất
đã phát sinh, phân bổ những chi phí chung cho các đốitượng có liên quan và tiến hành kết chuyển cáckhoản chi phí này về tài khoản tính giá thành
Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh trong
kỳ, tính và phân bổ lao vụ sản xuất phụ (nếu có) Xửlý các khoản làm tăng hay giảm chi phí sản xuất(nếu có), và đánh giá dang cuối kỳ
Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong
b) Nội dung.
Chi phí về nguyên vật liệu khi tham gia sản xuấtthường được xác định trực tiếp cho từng loại sảnphẩm, trường hợp sử dụng để sản xuất ra nhiều loạisản phẩm nhưng không thể xác định trực tiếp chotừng loại sản phẩm được, thì kế toán phải phân bổchi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo tiêu thức phùhợp
c) Công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 7d) Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.
* Chứng từ: Lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, hoá
đơn (GTGT)
Hoá đơn bán hàng
Phiếu chi
Giấy báo nợ, các bảng phân bổ nguyên vật liệu
*Sổ sách kế toán:
Sổ chi tiết (sổ chi phí sản xuất kinh doanh, mở chotài khoản 621, các sổ có liên quan khác như sổ chitiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá)
Sổ tổng hợp: sổ nhật ký chung, chứng từ ghi sổ,nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ
e) Tài khoản sử dụng.
Kế toán sử dụng tài khoản 621 -“chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp” để tập hợp tất cả các khoản chi phívề nguyên-nhiên vật liệu được sử dụng trực tiếp choquá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ
Kết cấu tài khoản 621 – “chi phí nguyên vật liệutrực tiếp”
TK 621 không có số dư
* Cách hạch toán.
Tổng khối lượng phân bổ
Khối lượng phân bổ của từng đối tượng
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào TK tính giá thành.
Trang 8Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phátsinh sẽ ghi.
- Nếu xuất kho để sử dụng
Nợ TK 621
Có TK 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu
-Trị giá vật liệu sử dụng không hết trả lại kho sẽghi
Kết cấu TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
HVTH:Nguyễn Thị Huyền Trâm
- Giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ
hoàn thành
Trang 9Kết cấu TK 631 “ Giá thành sản xuất “
*Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên
*Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
TK 133
TK 154
Vật liệu tự chế sử dụng ngay
Trang 112.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
a) Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các chiphí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuấtsản phẩm như tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp Các khoản trích về BHXH, BHYT và kinh phí côngđoàn tính vào chi phí theo quy định
b)Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.
* Chứng từ : bảng chấm công, bảng lương, bảng
phân bổ chi phí tiền lương
* Sổ sách kế toán sử dụng : Sổ chi tiết ( Sổ chi
phí sản xuất kinh doanh TK 622, các sổ kế toán chi tiếtliên quan khác như sổ tiền lương, tiền công )
Sổ tổng hợp: Sổ nhật ký chung; Chứng từ ghi sổ;Nhật ký chứng từ
c)Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trựctiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhâncông trực tiếp”
CÓ NỢ TK 622 * Cách hạch toán.
Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh liên quan đếnsản phẩm lao vụ nào thì hạch toán trực tiếp cho sảnphẩm laovụ đó
Không hạch toán vào TK 622 những khoản phải trảvề tiền lương và các khoản phụ cấp…cho nhân viênphân xưởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quảnlý doanh nghiệp trường hợp chi phí sản xuất phát sinhliên quan trực tiếp đến nhiều sản phẩm, lao vụ, kếtoán phải thực hiện việc phân bổ, sau đó hạch toánriêng cho từng loại Các tiêu thức phân bổ gồm; Địnhmức tiền lương của các đối tượng, hệ số phân bổđược qui định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn
- Chi phí nhân công
trực tiếp thực tế
phát sinh, bao gồm
tiền lương, tiền
công các khoản
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm.
Kết chuyển tính giá
thành
Trang 12d) Công thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.
Mức phân bổ chi phí nhân công cũng được xácđịnh như sau:
-Khi hợp chi phí nhân công trực tiếp sẽ ghi
+ Tiền lương chính phải thanh toán cho công nhântrực tiếp sản xuất
Khối lượng phân bổ của từng đối tượng
Trang 13Tiền lương phải trả cho
Trang 14Trích BHXH, KPCĐ
TK 111
Chi phí khác trả cho
Trang 153 Kế toán chi phí sản xuất chung.
a) Khái niệm :
Chi phí sản xuất là chi phí phục vụ và quản lý sảnxuất gắn liền với từng phân xưởng sản xuất Chi phísản xuất chung là loại chi phí tổng hợp gồm cáckhoản; Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệudụng cụ sản xuất dùng ở phân xưởng,
b) Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng.
* Chứng từ :Bảng lương của các bộ phận quản
lý phân xưởng lệnh sản xuất hay phiếu xuất khonguyên vật liệu, phiếu xuất kho công cụ, dụng cụ,bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ nguyên vậtliệu
* Sổ sách kế toán sử dụng : Sổ chi tiết.( Sổ chi
phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627, các sổ kế toánchi tiết liên quan khác như: Sổ chi tiết vật tư, sảnphẩm hàng hoá, sổ tiền lương
* Sổ tổng hợp : Sổ nhật ký chung, chứng từ ghi
sổ, nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ
Trang 16Kế toán sử dụng TK 627” Chi phí sản xuất chung” đểtập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳvà phân bổ chi phí này vào các đối tượng hạch toánchi phí hoặc đối tượng tính giá thành.
Kết cấu TK 627 “Chi phí sản xuất chung “
c) Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất chung.
TK 627, được tập hợp theo từng phân xưởng sảnxuất hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh Việc tập hợpđược thực hiện hành tháng cuối mỗi tháng tiến hànhphân bổ và kết chuyển vào đối tượng hạch toán chiphí
Nếu phân xưởng chỉ sản xuất ra một loại sảnphẩm duy nhất thì toàn bộ chi phí sản xuất chung chỉphát sinh ở phân xưởng được kết chuyển toàn bộvào chi phí sản xuất sản phẩm Nếu phân xưởng sảnxuất ra 2 loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõiriêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm thì chi phísản xuất chung được phân bổ cho từng loại sản phẩmđể kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm Đểtiến hành phân bổ, có thể sử dụng các tiêu thức;tỷ lệ với tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ vớichi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ so với giờ máychạy
d) Công thức phân bổ chi phi sản xuất chung
- Khi tập chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳsẽ ghi
+ Chi phí về tiền lương của nhân viên phân xưởngNợ TK 6271
lựa chọn
Khối lượng phân bổ của từng đối tượng
Trang 17+ Khoản trích về BHXH ,BHYT và KPCĐ tính vào chiphí.
Trang 18334,338
TK627
Chi phí về nhân
viên công nhân trực tiếp SX.
Phần chi phí sản xuất
chuyển vào tài khoản tính giá
thành
TK 632
phân bổ tính vào giá vốn hàng bán
Trang 20Các chi phí
khác
`
2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất.
a) Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải tổng hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh để kếtchuyển về tài khoản tính giá thành
Trang 21Nợ TK 157 Sản xuất xong gửi bán ngaykhông nhập kho.
Nợ TK 632 Sản xuất xong tiêu thụ ngaykhông nhập kho
Có TK 154 Giá thành sản phẩm hoànthành
b) Theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Đầu kỳ phải kết chuyển chi phí sản xuất dởû dangsang tài khoản tính giá thành
Nợ TK 631
Có TK 154
Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánhgiá sản phẩm dở dang để kết chuyển chi phí sảnxuất dở dang cuối kỳ ra khỏi tài khoản tính giá thành(Về TK 154)
TK 155
TK 157
TK 632
Kết chuyển tính giá thành
Kết chuyển tính giá thành
Kết chuyển tính giá thành
Phế liệu thu hồi
Nhập kho
Gửi bán ngay
Tiêu thụ ngay
Z Sản phẩm
Trang 22Nợ TK 157 (Gửi đi bán)
Có TK 631
3 Tính giá thành sản phẩm.
a) Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.
Việc kiểm kê này được thực hiện trước khi tính giáthành
Tuỳ thuộc vào loại hình sản xuất có thể áp dụngvào một trong các phương pháp sau
b) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính hoặc theo (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ).
Phương pháp này vận dụng phù hợp cho nhữngdoanh nghiệp mà trong cấu thành của giá thành sảnphẩm, thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phínguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn, thôngthường là lớn hơn 70%
Đặc điểm của phương pháp này là chỉ tính cho sảnphẩm làm dở khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Kết chuyển tính giá thành
Phế liệu thu hồi
Nhập kho
Gửi bán ngay
Z Sản phẩm
Kết chuyển tính giá thành
Kết chuyển tính giá thành
dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ
Trang 23(hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) Còn chi phí chếbiến được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếphoặc nguyên vật liệu chính dùng cho đơn vị sản phẩmhoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang là như nhau.
Công thức tính :
c) Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương áp dụng cho tất cả các khoản mục của giáthành
Công thức tính :
Trong đó : Số lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương = Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ X % hoànthành
Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương nhưng chỉ tính đối với các chi phí khác khôngphải là chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính (do chiphí NVL chính hoặc chi phí NVL trực tiếp được sử dụngngay trong giai đoạn đầu của quá trình sản xuất
Chi phí vật liệu chính (chi phí nguyên vật liệu trựctiếp) dở dang cuối kỳ
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp).
Đây là phương pháp hạch toán giá thành theo sảnphẩm áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trìnhsản xuất giản đơn như các doanh nghiệp khai thác vàsản xuất động lực Đặc điểm của các doanh nghiệp
Tổng chi phí vật liệu chính (hoặc chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong Số lượng SP
hoàn thành trong kỳ
Số lượng
SP dở dang cuối kỳ.
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong
Số lượng
SP hoàn thành tương
Trang 24có quy trình sản xuất giản đơn là chỉ sản xuất mộthoặc một số mặt hàng với số lượng lớn, chu kỳ sảnxuất ngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dởdang.
Công thức tính :
2 Phương pháp loại trừ:
Hay còn là phương pháp trực tiếp có loại trừ giá trịsản phẩm phụ được áp dụng khi trong cùng một quytrình sản xuất bên cạnh sản phẩm chính còn thu đượcsản phẩm phụ và sản phẩm phụ không phải là đốitượng tính giá thành
Công thức :
3 Phương pháp hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợptrong cùng một quy trình sản xuất sử dụng cùng mộtthứ nguyên vật liệu thu được nhiều loại sản phẩmkhác nhau Chi phí sản xuất không tập hợp riêng chotừng loại sản phẩm được mà tập hợp chung cho cảquá trình sản xuất
Theo phương pháp này kế toán sẽ dựa vào hệ sóquy đổi của mỗi loại sản phẩm để quy đổi các sảnphẩm về sản phẩm gốc (sản phẩm chuẩn)
Tính giá thành sản phẩm gốc từ đó suy ra giáthành thực tế của từng loại sản phẩm
Chi phí sản xuất phát sinh
Chi phí sản xuất dở dang
thu
Giá thành
SP phụ -
=
Tổng giá thành của các loại sản phẩm
Tổng
giá
thành
Chi phí sản xuất dở
Chi phí sản xuất phát
Chi phí sản xuất dở
Chi phí sản xuất phát sinh
Chi phí sản xuất dở dang
làm giảm giá thành
Trang 25Tổng số sản phẩm gốc (chuẩn) = Hệ số củatừng loại sản phẩm X Số lượng từng loại sản phẩm
4.Phương pháp tổng cộng chi phí.
Aùp dụng vào những doanh nghiệp mà quy trình sảnxuất sản phẩm được thực hiện ơ nhiều bộ phận ,nhiều giai đoạn đối tượng để hạch toán chi phí sảnxuất là các chi phí sản phẩm công nghệ hoạc bộphận sản xuất
5.Phương pháp tỉ lệ.
Xác định giá thành thực tế bắng cách căn cứvào tỷ lệ giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sảnxuất định mức hoặc kế hoạch,
Hệ số của từng loại sản
Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi
phí Tổng giá thành định mức
(kế hoạch) của tất cả các loại sản phẩm
=
Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản
+
……
……
Trang 26Phần II- ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ TẠI
CÔNG TY VPIC.
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VPIC.
1 Qúa trình thành lập.
Công ty HHCN Chính xác Việt Nam được thành lậpvào ngày 09/12/1994 theo giấy phép đầu tư số 1074/GP
do Bộ Kế Hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
-Ngày 09/12/1994 được cấp giấy phép đầu tư sảnxuất linh kiện, chi tiết cơ khí
- Ngày 07/05/1995 khởi công xây dựng xưởng I códiện tích 10,340 m2 (xưởng sản xuất linh kiện xe gắnmáy)
-Ngày 07/08/1995 đưa vào lắp đặt hệ thống dâychuyền máy cắt, uốn ống, máy dập, máy hàn (hànkhí Co2,hàn chấm) và máy phát điện
-Ngày 01/11/1995 chính thức đi vào hoạt động sảnxuất khung xe máy
-Ngày 01/11/1996 hoàn thành lắp đặt hệ thốngdây chuyền máy sơn và đưa vào gia công
-Ngày 01/04/1996 hoàn thành dây chuyền vành xegắn máy và đưa vào sản xuất
-Ngày 24/08/1996 tăng vốn đầu tư từ 2,267,820 USDlên 5,267,820 USD và bổ sung một số hoạt động nhưsản xuất linh kiện ô tô, xe lăn cho người tàn tật vàvỏ máy vi tính
-Ngày 16/05/1997 bổ sung thêm một số hoạt độngnhư : sản xuất các loại xe hai bánh , vỏ máy các loại ,sản xuất một số thiết bị máy nông nghiệp, chế tạokhuôn mẫu sản xuất một số trang thiết bị cho bệnhviện và sản xuất trang thiết bị cho nhà bếp
-Ngày 27/05/1998 tăng vố đầu tư từ 5,267,820 USDlên 6,500,000 USD và bổ sung mục tiêu hoạt động sảnxuất trang thiết bị văn phòng
-Ngày 01/02/1999 khởi công xây dựng thêm mộtnhà xưởng với diện tích 7.000m2 tại khu Công nghiệpHố Nai
-Ngày 15/08/1999 hoàn thành việc xây dựng nhàxưởng mới và đưa vào sử dụng sản xuất khuôn mẫuvà xe đẩy cho người tàn tật,
-Ngày 08/11/1999 tăng vốn đầu tư từ 6,500,000 USDlên 7,500,000USD đồng thời tăng vốn pháp định từ
Trang 272,000,000 USD lên 3,000,000 USD và bổ sung thêm mụctiêu sản xuất linh kiện, chi tiết cơ khí dành cho máygiặt và lưới đánh cá.
-Ngày 07/11/2000 tăng vốn đầu tư từ 7,500,000USDlên 10,500,000 USD đồng thời tăng vốn pháp định từ3,000,000USD lên 3,500,000 USD, xây thêm một phânxưởng mới có diện tích 50,000m2 tại khu công nghiệpHố Nai
- Ngày 28/06/2001 tăng vốn đầu tư từ 10,500USD lên14,500,000 USD đồng thời xin tăng vố pháp định từ3,500,000 USD lên 5,000,000 USD và bổ sung thêm mụctiêu hoạt động sản xuất linh kiện bằng nhựa dùng cho
xe ô tô, xe gắn máy, máy nông nghiệp ,máy giặt,lưới đánh cá và các sản phẩm điện tử
-Ngày 15/08/2001 khánh thành việc xây dựng nhàxưởng mới với diện tích 50,000 m2
-Ngày 22/05/2002 tăng vốn đầu tư từ 14,500,000USDlên 19,500,000USD, đồng thời xin tăng vố pháp định từ5,000,000 USD lên 6,000,000USD và bổ sung thêm mụctiêu hoạt động gia công cắt thép
-Ngày 26/09/2002 tăng vốn pháp định từ6,000,000USD lên 6,600,000 USD
-Ngày 24/04/2003 tăng vốn đầu tư từ 19,500,000USDlên 20,500,000USD,đồng thời bổ sung mục tiêu hoạtđộng sản xuất xe bốn bánh chuyên dùng chạy địahình
-Tháng 03/2004 tăng vốn đầu tư từ 20,500,000 USDlên 25,000,000 đồng thời bổ sung mục tiêu hoạt động
xe trượt tuyết, xe leo núi v.v.v…
2 Tên công ty và hình thức sổ hữu.
a) Tên công ty.
Tên công ty :Công Ty HHCN chính xác Việt Nam
Tên đối ngoại giao dịch :Viet Nam Precision IndustrialCo,LTD
Tên giao dịch đối ngoại viết tắt : VPIC
Địa chỉ: Lô VIII -1 Khu Công Nghiệp Hố Nai 3 – Đườngchợ chiều – Aáp Thanh Hoá – Xã Hố Nai 3-Huyện TrảngBom – Tỉnh Đồng Nai
Trang 28* Mục tiêu.
Công ty hoạt động trên tinh thần cầu tiến, ngàycàng đổi mới dốc lòng tiến đến mục tiêu chất lượnghoàn thiện và không ngừng đòi hỏi, làm giảm giáthành, xây dựng chế độ về quản lý nhân tính hoá,chế độ hoá, đơn giản hoá ,tiêu chuẩn hoá, nhất làcông ty chú trọng đầu tư vào việc thiết kế và nghiêncứu phát triển để đạt đến tự chủ, độc lập về kỷthuật chuyên nghiệp và tích cực góp phần tráchnhiệm với xã hội, chăm sóc công nhân, tham gia vàonhững hoạt động công ích, mục tiêu là để phục vụ lợiích cho nhân dân
* Nghành nghề sản xuất kinh doanh.
Sản xuất các loại linh kiện xe gắn máy, cụm taylái, cụm bình xăng, cụm khung, cụm phanh , cụm chânchống, cụm vành xe, cụm gấp sau, cụm ba ga
Linh kiện xe ô tô, cụm phanh xe
Khuôn mẫu chính xác bằng kim loại
Xe đẩy dùng cho người tàn tật
Linh kiện máy giặt
Các sản phẩm bằng kim loại khác
Xe đẩy, xe chạy địa hình
Giường bệnh
* Năng lực sản xuất của Công ty
Linh kiện xe gắn máy : cụm tay lái, cụm bình xăng,cụm khung, cụm phanh, cụm chân chống, cụm vành xe,cụm gấp sau, cụm ba ga 20,000 bộ/tháng
Linh kiện xe ô tô, cụm phanh xe 100,000 cái/ tháng.Khuôn mẫu chính xác bằng kim loại 30 bộ/tháng
Xe đẩy dùng cho người tàn tật 15,000 cái/tháng.Linh kiện dùng cho máy giặt 6,000 cái/tháng
Các sản phẩm bằng kim loại khác Xe siêu thị, xechạy địa hình 5,500 cái/tháng
Giường bệnh 550 cái/tháng
2 Những thuận lợi và khó khăn.
a) Thuận lợi.
Với những điều kiện thuận lợi về diện tích mặtbằng rộng lớn, nguồn nhân lực có ngay tại chỗ Sảnphẩm là các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu trongnước cũng như phục vụ thị trường quốc tế Doanhnghiệp đã tạo được mối quan hệ tốt và uy tín với cácbạn hàng trên khắp châu lục như Châu Aâu Châu Ávà Châu Mỹ Bên cạnh đó doanh nghiệp còn đượcchứng nhận các hệ thống chất lượng như ISO 9002,
Trang 29QS9000.Đó là những điều kiện thuận lợi để sảnphẩm của doanh nghiệp có thể tham gia cạnh tranhtrên thị trường, nhất là thị trường quốc tế.Cùng vớisự quan tâm cùa Nhà nước và tập thể cán bộ lãnhđạo, công nhân lao động không ngừng phấn đấu vìdoang nghiệp.
b) Khó khăn.
Cùng với những thuận lợi trên thì doanh nghiệpcũng gặp không ít khó khăn trong sản xuất kinh doanhnhư về vốn đầu tư, đội ngũ lao động có tay nghề còn
ít nên chưa nắm bắt,tiếp cận được với sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật Đặc biệt trên thị trường córất nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất các sản phẩmcùng loại, quá trình hoạt động của sản phẩm nó phụthuộc vào quá trình tiêu thụ của sản phẩm khác Dođó để tiếp thị tốt trên thị trường thì doanh nghiệpcần phải có những chiến lược kinh doanh tốt
QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY
Bộ phận Hàn Kho linh kiện
Kho thành phẩm
Giao cho khách hàng
Trang 30Nguyên liệu bằng kim loại đưa vào công đoạn cắt,uốn sau đó chuyển sang các công đoạn - dập – hànvà sau cùng là công đoạn sơn - xi mạ nhằm tạo ra sảnphẩm hoàn chỉnh để cung cấp cho các nhà lắp ráp
xe gắn máy, máy giặt hàng đầu tại Việt Nam như
- Công ty chế tạo công nghiệp và gia công chếbiến hàng xuất khẩu VMEP (Đài Loan)
- Công ty liên doanh Việt Nam – Suzuki (Nhật Bản)
- Công ty Bombadier (Canada)
- Công ty điện máy gia dụng Sanyo Việt Nam (NhậtBản)
-Công ty Plazt (Nhật Bản)
Hiện nay công ty do ông Lee Yu Chi đảm nhận chứcvụ chủ tịch hội đồng quản trị ,Oâng Tổng Gián ĐốcWang Chen Wen và phó Tổng Giám Đốc quản lý tàichính Oâng Huang Kuo Cheng
Với số nhân viên trong Công ty là 1.117 người.Trong đó số lao động gián tiếp là 363 người, số laođộng trực tiếp là 754 người Trình độ văn hoá củacông nhân viên trong công ty được thể hiện qua bảngsau
CNK T 3/7
CNK
T 5/7
Trun g cấp
Cao đẳn g
Đại học
4) Cơ cấu tổ chức của Công ty.
a) Sơ đồ tổ chức của Công ty.
Dưới đây là sơ đồ tổ chức của Công ty VPIC dohội đồng và cấp trên đề ra, là một sơ đồ tổ chứcnhân sự khá chi tiết của toàn bộ Công ty
Trang 32b) Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý tại Công ty.
Chủ tịch hội đồng quản trị : chịu trách nhiệm điều
hành bộ máy lãnh đạo cấp cao
Tổng Giám Đốc: Chịu trách nhiệm trước pháp luật
trước hội đồng quản trị về mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty
Phó Tổng Giám Đốc tài chính : Chịu trách nhiệm
về tài chính, điều phối nguồn tài chính thu chi củaCông ty
Giám Đốc vật tư : Chịu trách nhiệm điều phối
phòng thu mua tìm kiếm các nhà cung ứng thích hợp đểđáp ứng nhu cầu sản xuất của Công ty
Giám Đốc Kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo toàn bộ
khâu kỹ thuật của Công ty, chỉ đạo phòng kỹ thuậttiến hành khai phá sản phẩm mới, chế tạo khuôn
Phó Giám Đốc bộ phận kinh doanh: Phụ trách
công tác kinh doanh, trực tiếp thẩm định các phươngán kinh doanh Ký kết các hợp đồng mua bán
Phòng kế toán : Giúp Giám Đốc Công ty trong
nguyên tắc quản lý, sử dụng vốn và tài sản củaCông ty Tổ chức thực hiện hạch toán tốt chế độ tàichính, kế toán theo đúng quy định, chấp hành chế độnộp thuế và các nghĩa vụ đối với Nhà nước
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu : Tham mưu cho
Giám Đốc nắm vững nhu cầu của thị trường trong vàngoài nước về giá cả và thị hiếu từng mặt hàngsản xuất kinh doanh của Công ty Tổ chức mạng lướikinh doanh, khai thác các mặt hàng xuất khẩu theo kếhoạch Công ty giao
Trang 33Phòng nhân sự : Quản lý và tuyển dụng công nhân
viên cho Công ty, tính toán các khoản lương, thưởng vàcác khoản liên quan đến thu nhập của người lao động
Các phân xưởng sản xuất, tổ sản xuất : Triển
khai tổ chức sản xuất hàng hoá theo kế hoạch củaGiám Đốc Công ty giao đến từng công nhân sản xuất.Kiểm tra chất lượng sản phẩm từng công đoạn sảnxuất và sản phẩm hoàn chỉnh Hướng dẫn đào tạocông nhân trong quá trình sản xuất Phân công vàquản lý, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, vật tư, hànghoá trong quy trình sản xuất theo định kỳ, chấp hànhtốt chế độ an toàn lao động
II- TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở CÔNG TY VPIC
1)Nghiệp vụ kế toán tài chính.
a) Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán là một bộ phận không thểthiếu được trong công tác quản lý kinh tế ở mọi mặt
Vì thế đối với một Công ty hay Doanh nghiệp nào cũngluôn chú trọng đến bộ máy kế toán của mình Saocho gọn nhẹ nhưng làm việc có hiệu quả, đặc biệt tạiCông ty VPIC thì công tác kế toán còn được coi trọnghơn vì đây là một Công ty lớn hắng ngày có không ítcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh do đó nếu không theodõi kịp thì sẽ không theo dõi được tiến độ của Công
ty và như thế dẫn đến việc chậm trễ trong việc làmcác thủ tục báo cáo
b) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ phó
kế toán
TSCĐ
Tổ phó kế toán tập hợp,
công nợ.
Kế toán bán hàng
Tổ phó Thủ quỹ KT kho tiêu
hao Kế toán thanh toán PGĐ
Phòng kế toán