Luận văn tốt nghiệp Đề tài hoạch định vật tư tồn kho cho Công ty TNHH East West Industrial
Trang 1NG BÌA
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ TỒN KHO
CHO CÔNG TY TNHH EAST WEST INDUSTRIAL
T
Trang 2TPHCM,
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải những vấn đề như trễ đơn hàng thường xuyên, chi phí sản xuất cao, năng lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, công tác quản lí hàng tồn kho chưa hiệu quả… Trong đó, việc quản lí hàng tồn kho hiệu quả
là vấn đề cần thiết mà doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty TNHH East West Industrial nói riêng cần phải quan tâm để giảm được chi phí tồn kho đến mức thấp nhất.
Một trong những giải pháp góp phần giảm chi phí tồn kho đó là hoạch định vật tư tồn kho Vì vậy, nội dung chủ yếu của luận văn này sẽ tập trung vào xây dựng mô hình hoạch định cho các loại vật tư trong kho Đồng thời, luận văn cũng gợi mở hướng phát triển và mở rộng thêm nếu đủ nguồn lực và thời gian nghiên cứu đủ dài.
Trang 3MỤC LỤC
Trang bìa i
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp ii
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt luận văn iv
Mục lục v
Danh sách hình vẽ vii
Danh sách bảng biểu viii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu 1
1.3 Phạm vi 1
1.4 Nội dung 2
1.5 Các nghiên cứu liên quan 2
1.6 Cấu trúc luận văn 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 2.1 Tổng quan về quản lý kho 4
2.1.1 Khái niệm quản lý kho 4
2.1.2 Mục tiêu Quản lý kho 4
2.1.3 Nhiệm vụ của kho 4
2.2 Hoạch định vật tư 4
2.2.1 Kỹ thuật phân tích ABC 4
2.2.2 Hệ thống hoạch định vật tư có nhu cầu liên tục - rời rạc 6
2.2.3 Hệ thống tồn kho ngẫu nhiên 12
2.2.4 Hệ thống tồn kho an toàn 14
2.2.5 Hệ thống tồn kho đơn hàng đơn 16
Trang 4CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG TY
3.1 Giới thiệu chung về công ty 18
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 18
3.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 19
3.1.3 Sản phẩm 21
3.2 Hiện trạng của công ty 23
3.2.1 Hiện trạng sản xuất 23
3.2.2 Hiện trạng hoạch định vật tư tồn kho 29
CHƯƠNG 4: HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ TỒN KHO 32 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 32
4.2 Hoạch định vật tư tồn kho 33
4.2.1 Phân loại vật tư 33
4.2.2 Xác định mô hình 45
4.2.3 Ước lượng chi phí 46
4.2.4 Hoạch định 49
4.2.5 Tồn kho an toàn 58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 62 5.1 Kết quả 62
5.2 Đánh giá 62
5.2.1 Ưu điểm 62
5.2.2 Khuyết điểm 62
5.3 Hướng phát triển 62 Tài liệu tham khảo
Phụ lục A: Các loại vật tư lưu trữ trong kho
Phụ lục B: Nhu cầu các loại vật tư trong năm 2009
Phụ lục C: Kết quả hoạch định vật tư rời rạc nhóm A
Phụ lục D: Kết quả hoạch định vật tư rời rạc nhóm B
Phụ lục E: Kết quả tính toán tồn kho an toàn cho các vật tư
Trang 5DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 2-1: Kỹ thuật phân tích ABC 5
Hình 2 – 2: Biến thiên mô hình EOQ 6
Hình 2 - 3: Mô hình EPQ 7
Hình 2 - 4: Biến thiên tồn kho mô hình EOI 9
Hình 2 - 5 : Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ không đổi .12 Hình 2 - 6 : Hệ thống tồn kho nhu cầu không đổi, thời gian chờ thay đổi .13 Hình 2 -7 : Hệ thống tồn kho có nhu cầu và thời gian chờ thay đổi 13
Hình 2 -8 : Biến thiên của R theo M 14
Hình 3 - 1: Công ty East West Industrial 18
Hình 3 - 2: Sơ đồ tổ chức công ty 19
Hình 3 - 3: Sơ đồ bộ phận sản xuất 20
Hình 3 - 4: Sản phẩm CP22 21
Hình 3 - 5: Các bộ phận nhựa của máy bơm 22
Hình 3 - 6 : Qui trình ép nhựa 23
Hình 3 - 7: Qui trình lắp ráp 24
Hình 3 - 8: Quy trình kiểm tra chất lượng đầu vào 26
Hình 3 - 9: Bảng theo dõi lỗi sản phẩm 26
Hình 3 - 10: Quy trình kiểm tra chất lượng đầu ra 27
Hình 3 - 11: Quy trình quản lý tồn kho 29
Hình 4 - 1: Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu 33
Hình 4 - 2 : Nhu cầu ABS CHIMEI PA-765A 34
Hình 4 - 3: Nhu cầu ABS IMPACT BASF GP-22 34
Hình 4 - 4: Nhu cầu ABS-757 35
Trang 6Hình 4 - 6: Biểu đồ Pareto thể hiện giá trị tồn kho của các vật tư rời rạc 43
DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3 - 1: Bảng lập kế hoạch sản xuất CP22 25
Bảng 3 - 2: Tiêu chuẩn 5S 28
Bảng 3 - 3: Tiêu chuẩn 3Đ 28
Bảng 3 - 2 : Tỷ lệ hao hụt các loại vật tư 30
Bảng 4 - 1: Một số loại vật tư có trong kho 33
Bảng 4 - 2: Nhu cầu, giá trị tồn kho của các vật tư liên tục 36
Bảng 4 - 3: Tỷ lệ %, tỷ lệ % tích lũy theo giá trị tồn kho của vật tư liên tục .36
Bảng 4 - 4: Giá trị tồn kho của vật tư rời rạc 38
Bảng 4 - 5: Tỷ lệ %, tỷ lệ % tích lũy theo giá trị tồn kho của vật tư rời rạc .
40
Bảng 4 - 6: Mô hình cho các vật tư 46
Bảng 4 - 7: Chi phí đặt hàng ngoài nước 47
Bảng 4 - 8: Chi phí đặt hàng trong nước 47
Bảng 4 - 9 : Chi phí thiết lập sản xuất 48
Bảng 4 - 10: Chi phí của các vật tư cần hoạch định 48
Bảng 4 - 11: Dữ liệu đầu vào, nhóm A 50
Bảng 4 - 12: Kết quả mô hình tồn kho của vật tư liên tục, nhóm A 50
Bảng 4 - 13: Dữ liệu đầu vào, nhóm B 50
Bảng 4 - 14: Kết quả mô hình tồn kho của vật tư liên tục, nhóm B 50
Bảng 4 - 15: Dữ liệu đầu vào của vật tư rời rạc, nhóm A 51
Bảng 4 - 16: Ma trận chi phí biến thiên tổng - COVEYOR WHEEL 52
Bảng 4 - 17: Ma trận chi phí cực tiểu - COVEYOR WHEEL 53
Bảng 4 - 18: Ma trận chi phí biến thiên tổng - AXLE SPACER 1.625 IN
Trang 7Bảng 4 - 19: Ma trận chi phí cực tiểu - AXLE SPACER 1.625 IN 54
Bảng 4 - 20: Dữ liệu đầu vào của vật tư rời rạc, nhóm B 55
Bảng 4 - 21: Kết quả mô hình POQ cho vật tư rời rạc nhóm B 56
Bảng 4 - 22: Phân bố nhu cầu ABS CHIMEI PA-765A 58
Bảng 4 - 23: Phân bố nhu cầu ACCESSORY WIRE ASSY 59
Bảng 4 - 24: Phân bố nhu cầu CONDENSATE PUMP MOTOR 120V 59
Bảng 4 - 25: Phân bố nhu cầu COVEYOR WHEEL 59
Bảng 4 - 26: Phân bố nhu cầu AXLE SPACER 1.625 IN 60
Bảng 4 - 27: Phân bố nhu cầu M2.5 HEX NUT (PLACED) 60
Trang 9CHÖÔNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề :
Đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa và cũng đang từng bước hội nhập vàonền kinh tế thế giới đầy năng động Việc trở thành một thành viên của tổ chức thươngmại thế giới (WTO) cũng mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho những doanhnghiệp hiện nay Tính chất cạnh tranh của nền kinh tế trở nên khốc liệt đồi hỏi cácdoanh nghiệp không ngừng nổ lực hết mình nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị củacác sản phẩm làm ra, đáp ứng đúng nhu cầu của đơn hàng… Do đó, các doanh nghiệpphải có công tác quản lí phù hợp để có thể đứng vững trên thị trường
Ở nước ta, hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải những vấn đề như trễ đơnhàng thường xuyên, chi phí sản xuất cao, năng lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu kháchhàng, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, công tác quản lí hàng tồn kho chưa hiệuquả… Trong đó, việc quản lí hàng tồn kho hiệu quả là vấn đề cần thiết mà doanh nghiệpViệt Nam nói chung và công ty TNHH East West Industrial nói riêng cần phải quan tâm
để giảm được chi phí tồn kho đến mức thấp nhất vì giá trị hàng tồn kho chiếm giá trịkhá lớn
Qua quá trình tìm hiểu tại công ty TNHH East West Industrial, nhận thấy côngtác hoạch định vật tư tồn kho của công ty chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và đang gặpphải một số vấn đề sau:
o Nguyên vật liệu để trong kho chưa được ngăn nắp gây mất nhiều thờigian di chuyển và tìm kiếm (trung bình mất 5 phút để tìm kiếm một loạinguyên vật liệu)
o Vật tư chưa được phân loại để có chính sách tồn kho thích hợp
o Chưa có hệ thống hoạch định vật tư tồn kho
Với những vấn đề như vậy, việc xây dựng hệ thống hoạch định vật tư thích hợp,chính xác cho công ty là hết sức cần thiết Trong đó, hoạch định vật tư tồn kho bao gồmcác công tác sau:
Thống kê, phân loại vật tư
Ước lượng các chi phí liên quan
Hoạch định vật tư
Tính toán tồn kho an toàn
Tổng kết lại vấn đề đã nêu, đề tài: “ Hoạch định vật tư tồn kho tại công ty TNHH East West Industrial” được hình thành
1.2 Mục tiêu:
Giảm thiểu chi phí tồn kho
o Giảm thiểu chi phí đặt hàng và tồn trữ
o Giảm chi phí hết hàng
1.3 Phạm vi :
Áp dụng tại nhà máy sản xuất của công ty TNHH East West Industrial (gồm có
Trang 101.4 Nội dung :
Tìm hiểu công ty TNHH East West Industrial về hiện trạng hoạch định vật tư tồn kho
Tìm hiểu các nghiên cứu liên quan đến lí thuyết hoạch định vật tư tồn kho
Tìm hiểu chung hiện trạng của công ty về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, sản phẩm, hiện trạng quản lí sản xuất, quản lí chất lượng và quản lí kho
Thu thập và xử lý số liệu
Hoạch định vật tư tồn kho cho tất cả vật tư trong kho
1.5 Các nghiên cứu liên quan :
1.5.1 Luận văn khóa trước:
Quản lí vật tư tồn kho: Nguyễn Ngọc Quang- thiết kế hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư tồn kho áp dụng cho nhà máy ô tô Củ Chi – GVHD: ThS Lê Ngọc Quỳnh Lam
Luận văn đã giải quyết các vấn đề:
Vật tư độc lập:
Ước tính các loại chi phí
Đưa ra một số mô hình, dự báo nhu cầu vật tư trong từng giai đoạn
Xác định được lượng tồn kho an toàn cho từng loại vật tư
Xây dựng hệ thống MRP để hoạch định cho các vật tư phụ thuộc
Đã sử dụng một số luật để điều độ đơn hàng
Đã xác định được tính khả thi của kế hoạch sản xuất
Lên được kế hoạch yêu cầu về nguồn lực
Cải tiến hệ thống quản lí kho tại công ty TNHH JUKI Việt Nam: Cao Hồng Nhãn, Trịnh Hoàng Thiên Thanh – GVHD: ThS Nguyễn Như Phong
Luận văn đã giải quyết các vấn đề:
Vật tư đọc lập:
Dự báo được nhu cầu sử dụng các loại vật tư
Ước tính các loại chi phi
Tính tồn kho an toàn cho nguyên vật liệu
Thiết kế và bố trí mặt bằng kho
Thiết kế hệ thống nâng chuyển lưu trữ vật liệu
Thiết kế phần mềm hoạch định nhu cầu vật tư
1.5.2 Internet – papers:
Phần mềm eWHS – phần mềm quản lí kho
Trang 11eWHS là một trong những modules của hệ phần mềm Quản trị Doanh nghiệp
của VnnetSoft (VNNETSOFT's eBusiness) với các ưu điểm:
Khái quát hóa nghiệp vụ quản lý kho, có thể đáp ứng được nhiều mô hình kho khác nhau
Hỗ trợ quản lý bằng công nghệ quét mã vạch, giúp việc nhập - xuất và kiểm kê hàng nhanh chóng chính xác
Hệ thống xây dựng theo Tiêu chuẩn Mở, có khả năng mở rộng, kết nối với các modules khác của hệ thống và với phần mềm của nhà cung cấp khác
Cơ chế bảo mật tin cậy, phân quyền quản lý theo yêu cầu của doanh nghiệp bao gồm tổng kho và các kho trực thuộc
Giao diện thân thiện với người dùng
eWHS mang lại phương pháp quản lý thực sự tiên tiến cho nhiều loại hình kinh
doanh khác nhau, tự động và tối ưu hóa quy trình quản lý nguyên vật liệu, vật tư đểgiảm chi phí nhân công, mở rộng khả năng tận dụng các điều kiện thuận lợi, tăng độchính xác của các đơn hàng và cung cấp dịch vụ nhanh chóng đến cho khách hàng
1.6 Cấu trúc luận văn:
Chương 1: Giới thiệu
Nêu vấn đề công ty East West Industrial gặp phải từ đó hình thành đề tàiluận văn, xác định mục tiêu, phạm vi, nội dung đề tài, các nghiên cứu liên quan,cấu trúc luận văn
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Trình bày các lý thuyết được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn
Chương 3: Phân tích hiện trạng công ty East West Industrial
Giới thiệu chung về công ty, trình bày hiện trạng quản lý sản xuất, phân tích hiện trạng Hoạch định vật tư tồn kho tại công ty
Chương 4: Hoạch định vật tư tồn kho
Thiết kế hệ thống hoạch định vật tư tồn kho cho công ty
Chương 5: Kết luận
Đánh giá kết quả đạt được và phương hướng phát triển trong tương lai
Trang 12CHÖÔNG 2:CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.7 Tổng quan về quản lý kho :
1.7.1 Khái niệm quản lý kho :
Trong thiết kế và cải thiện hệ thống sản xuất, phân phối và dịch vụ, thì cách tiếpcận được sử dụng trong việc lưu trữ, cung cấp nguyên vật liệu là một điều cần thiết cótác động đến năng suất của toàn bộ hệ thống Trong thực tế, việc lưu trữ là cần thiếttrong nhiều tổ chức, công ty
Hệ thống kho là hệ thống tích hợp của con người, nguyên vật liệu, thiết bị vànăng lực Dựa trên nền tảng các kiến thức khoa học về toán, lý, xã hội cùng với nhữngnguyên lý, phương pháp phân tích và thiết kế để xác định, dự báo, đánh giá cho ra một
hệ thống hoạt động một cách hiệu quả
1.7.2 Mục tiêu Quản lý kho :
Trong việc thiết kế, cải thiện và thiết lập hệ thống kho, một số mục tiêu được đặt ra:
Cực đại độ hữu dụng thiết bị
Cực đại năng suất
Cực tiểu chi phí
1.7.3 Nhiệm vụ của kho :
Lưu trữ Nguyên vật liệu thô
1.8 Hoạch định vật tư:
1.8.1 Kỹ thuật phân tích ABC:
Kỹ thuật phân tích ABC thường được sử dụng trong phân loại hàng hóa tồn kho,nhằm xác định mức độ quan trọng của hàng hóa tồn kho khác nhau Từ đó xây dựng cácphương pháp dự báo, chuẩn bị nguồn lực và kiểm soát tồn kho cho từng nhóm hàngkhác nhau
Trong kỹ thuật phân tích ABC phân loại toàn bộ hàng hóa dự trữ của đơn vịthành 3 nhóm hàng: Nhóm A, nhóm B và nhóm C Căn cứ vào mối quan hệ giá trị hàngnăm với số lượng chủng loại hàng
Trang 13Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm được xác định bằng tích số giữa giá bán mộtđơn vị hàng hoá với lượng dự trữ hàng hoá đó trong năm Số lượng chủng loại hàng là
số lượng từng loại hàng hoá dự trữ trong năm
Nhóm A: Bao gồm những hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất chiếm từ
70 80% so với tổng giá trị hàng hoá nhưng về mặt số lượng, chủng loại thì chỉ chiếmkhoảng 1015% lượng hàng dự trữ
Nhóm B: Bao gồm những loại hàng hoá dự trữ giá trị hàng năm ở mức trungbình, chiếm từ 15 25% so với tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng về số lượng, chủng loạichúng chỉ chiếm khoảng 30% tổng số hàng dự trữ
Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị thấp, giá trị dự trữ chỉ chiếm khoảngchiếm khoảng 5% so với tổng giá trị hàng dự trữ, nhưng số lượng 50- 55% tổng sốlượng hàng dự trữ
Hình 2-1: Kỹ thuật phân tích ABC
Trong điều kiện hiện nay việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thựchiện thông qua hệ thống quản trị dự trữ tự động hoá bằng máy vi tính Tuy nhiên, trongmột số doanh nghiệp chưa có điều kiện tự động hoá quản trị dự trữ, việc phân tích ABCđược thực hiện bằng thủ công mặc dù mất nhiều thời gian nhưng nó đem lại những lợiích nhất định Kỹ thuật phân tích ABC trong công tác quản trị có những tác dụng sau:
Các nguồn vốn dùng để mua hàng nhóm A cần phải nhiều hơn so với nhóm C,
do đó cần sự ưu tiên đầu tư thích đáng vào quản trị nhóm A
Các loại hàng nhóm A cần có sự ưu tiên trong bố trí, kiểm tra, kiểm soát hiệnvật Việc thiết lập các báo cáo chính xác về nhóm A phải được thực hiện thường xuyênnhằm đảm bảo khả năng an toàn trong sản xuất
Trong dự báo nhu cầu dự trữ, chúng ta cần áp dụng các phương pháp dự báokhác nhau cho nhóm mặt hàng khác nhau, nhóm A cần được dự báo cẩn thận hơn so vớicác nhóm khác
Nhờ có kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho tăng lên khôngngừng, do họ thường xuyên thực hiện các chu kỳ kiểm tra, kiểm soát từng nhóm hàng
Tóm lại, kỹ thuật phân tích ABC sẽ cho chúng ta những kết quả tốt hơn trong dựbáo, kiểm soát, đảm bảo tính khả thi của nguồn cung ứng, tối ưu hoá lượng dự trữ
Trang 141.8.2 Hệ thống hoạch định vật tư có nhu cầu liên tục - rời rạc:
CHƯƠNG 2: Hệ thống hoạch định vật tư có nhu cầu liên tục:
Vật tư có nhu cầu liên tục trong quá trình sản xuất thường có giá trị nhỏ và được đặt theo lô có khích thước lớn Sau đây là một số mô hình dùng hoạch định cho các loại vật
tư có nhu cầu liên tục:
2.1 Mô hình EOQ:
Mô hình EOQ là một trong những kỹ thuật kiểm soát tồn kho phổ biến và lâu đời nhất, nó được nghiên cứu và đề xuất từ năm 1915 do ông Ford W Harris đề xuất, nhưng cho đến nay nó vẫn được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng
Kỹ thuật tồn kho theo kiểu này rất dễ sử dụng, nhưng khi sử dụng nó người ta phải dựa theo những giả định quan trọng sau đây:
nhận được hàng và thời gian đó không thay đổi
chuyến hàng ở một điểm thời gian đã định trước
chi phí tồn trữ
hàng được thực hiện đúng thời gian
t
L
Inv
B
Hình 2 – 2: Biến thiên mô hình EOQ
Trang 16 Q: lượng lơ hàng sản xuất (đv)
tp: thời gian sản xuất
m: số lần sản xuất trong năm
C : chi phí thiết lập sản xuất (đ/l)
H : chi phí tồn trữ (đ / đv.n)
N : số ngày làm việc trong năm (ng/n)
L : thời gian chờ (ng)
tp : thời gian sản xuất
m : số lần sản xuất trong năm
Tổng chi phí tồn kho hàng năm:
Lượng sản xuất kinh tế:
2.3 Mơ hình EOI:
2p
r) - (p HQ Q
CR PR
rL B
/p Q t
r)/p - (p HQ PR
TC
r) - H(p
2CRp Q
0 2p
r) - H(p Q
CR - dQ
Trang 17Mơ hình khoảng đặt hàng kinh tế EOI là mơ hình khoảng đặt hàng cố định xét cho một sản phẩm Biến thiên tồn kho như sau:
Hình 2 - 4: Biến thiên tồn kho mơ hình EOI
2.4 Hệ thống hoạch định vật tư cĩ nhu cầu rời rạc:
Được xét khi nhu cầu xảy ra trong những khoảng thời gian rời rạc Phân bố nhu cầu theo thời gian được xét theo chu kì trong một khoảng thời gian hoạch định nhất địnhCác phương pháp:
2.5 Lơ đặt hàng theo nhu cầu (Lot For Lot Ordering-LFL)
Phương pháp cĩ mục đích cực tiểu chi phí trung bình chu kì khi số chu kì cĩ nhu cầu thỏa mãn bởi từng đơn hàng tăng dần
Đặt hàng theo từng chu kì
Lượng đặt hàng bằng nhu cầu chu kì
Qk=Rk, K=1-:-nLFL không có chi phí tồn trữ
LFL thích hợp với hệ thống :
o Chi phí tồn trữ cao
o Chi phí đặt hàng thấp
o Sản phẩm đắt tiền
o Sản xuất liên tục, sản lượng cao
Q E
B
Q = R/m
IL
Trang 18Phương pháp lượng đặt hàng theo chu kì POQ định số chu kì, nhu cầu được thỏamãn bởi một lần đặt hàng
Định số chu kỳ, nhu cầu được thoả mãn bởi một lần đặt hàng
C
2
h: phần chi phí tồn trữ trong mỗi chu kỳ
R : trung bình nhu cầu theo chu kỳ
Lô hàng là nhu cầu tích lũytrong mỗi chu kỳ đặt hàng
Hoạch định đơn hàng nhận ở chu kỳ có nhu cầu
2.7 Phương pháp Wager_Whitin (Wager_Whitin Algorithm _ WWA)
Phương pháp WWA là phương pháp tối ưu, cực tiểu chi phí bằng qui hoạch độngThuật toán :
Tính ma trận chi phí biến thiên tổng (TVC)
Zce = c + hp e ( ci)
c i
R
Xác định chi phí cực tiểu từ chu kỳ 1 đến e, với mức tồn kho cuối chu kỳ elà 0:
fe = min(fe-1 + zce ), c= 1 e f0 = 0
fN : chi phí của kế hoạch đặt hàng tối ưu
Xác định kế hoạch đặt hàng tối ưu:
fN = zWN + fW-1 = zWN +zV, W-1+FV-1 = zWN + zV, W-1 + … + z1, V-1 +F0
Đơn hàng cuối ở chu kỳ w, thoả nhu cầu các chu kỳ w N…
Đơn hàng đầu ở chu kỳ 1, thoả nhu cầu các chu kỳ 1 (u - 1)
2.8 Phương pháp chi phí đơn vị nhỏ nhất (Least Unit Cost – LVC)
Phương pháp chi phí đơn vị nhỏ nhất tương tự như phương pháp SMA là phương pháp dị tìm trực quan Phương pháp nhằm cực tiểu chi phí trung bình đơn vị khi số chu kì cĩ nhu cầu thỏa mãn bởi từng đơn hàng tăng dần
Thuật toán :
Chi phí trung bình đơn vị
Trang 19MCV(T) =
T i i
R
T TVC
1
)( =
T i
i R
R i h P c
1
1
)1(
Luật dừng : MVC(T+1) > MVC(T)
Lượng đặt hàng : Q =
T i i
R
1
Thực hiện lặp lại ở các chu kỳ T+1
2.9 Phương pháp PPA (Part Period Algorithm- PPA)
Nhằm cực tiểu tổng chi phí Phương pháp xác định lượng đặt hàng theo sự cân bằng chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ tích lũy
Định lượng đặt hàng và chi phí giữ tích lũy :
T i
i
R i
1
)1
i
R i
1
)1
h P
c
.Lượng nhu cầu kinh tế
EPP =
h P
c
.Lượng nhu cầu tích lũy
1
)1(Luật dừng :
Lượng đặt hàng : Q =
T i i
R
1
2.10 Phương pháp IPPA (Incremental Part Period Algorithm)
Phương pháp xác định lượng đặt hàng theo sự cân bằng chi phí đặt hàng và chi phí tồn trữ gia tăng
Ph(T - 1)RT = c (T-1)RT =
h P
c
.Lượng nhu cầu gia tăng :
IPP(i) = (i - 1)Ri
Luật dừng :
Trang 20Lượng đặt hàng : Q =
- Giả sử: nhu cầu trung bình khơng đổi, phân bố nhu cầu là biết trước
- Tham số quan trọng khi lập mơ hình: nhu cầu trong khoảng thời gian chờ M
- Tồn kho hệ thống bao gồm: tồn kho làm việc và tồn kho an tồn
2.10.1.2 Hệ thống tồn kho với chi phí hết hàng xác định:
đổi:
Thời gian chờ khơng đổi khi cĩ độ biến thiên nhỏ hay trong trường hợp nguồn cung cấp nội tại
Hình 2 - 5 : Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ khơng đổi
CHƯƠNG 3: Hệ thống tồn kho nhu cầu khơng đổi, thời gian
chờ thay đổi:
Khi L thay đổi, điểm đặt hàng B cĩ thể được xác định theo:
B є Lmin : mức tồn kho thấp nhất, rủi ro hết hàng gia tăng, chi phí hết hàng lớn
B є Lmax : mức tồn kho cao, chi phí tồn trữ lớn
Trang 21Hình 2 - 6 : Hệ thống tồn kho nhu cầu không đổi, thời gian chờ thay đổi
Với σL lớn, thường dùng phân tích thống kê:
M = D x L , với D là suất nhu cầu
CHƯƠNG 4: Hệ thống tồn kho nhu cầu và thời gian chờ thay
Trang 22Hình 2 -7 : Hệ thống tồn kho cĩ nhu cầu và thời gian chờ thay đổi
4.1.1 Hệ thống tồn kho an tồn:
- Tồn kho thêm vào nhằm tránh hết hàng
- Thỏa mãn nhu cầu trong thời gian chờ (M) Khi :
Nhu cầu vượt quá nhu cầu kỳ vọng
Thời gian chờ thực vượt quá thời gian chờ kỳ vọng
- Tồn kho an toàn:
Giảm chi phí hết hàng
Tăng chi phí tồn trữ
Hình 2 -8 : Biến thiên của R theo M
Tồn kho an tồn là kỳ vọng mức tồn kho cuối thời gian chờ:
S = E[R] = B - E(M) = B - M
trong đĩ: M - kỳ vọng nhu cầu trong thời gian chờ
4.1.1.1 Hệ thống tồn kho với chi phí hết hàng xác định:
4.1.1.1.1 Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ khơng đổi
Hệ thống tồn kho đơn hàng chậm, chi phí hết hàng đơn vịĐiểm đặt hàng tối ưu định bởi:
B
R
I
t L
L Q
Trang 247.1.1 Hệ thống tồn kho đơn hàng đơn:
CHƯƠNG 8: Khái niệm:
Hệ thống tồn kho đơn hàng đơn hoạch định và kiểm sốt tồn kho trong đĩ sản phẩm được đặt hàng chỉ một lần tại một thời điểm, thỏa mãn nhu cầu một giai đoạn cuốigiai đoạn này, sản phẩm khơng cịn hay cịn ít giá trị sử dụng
Trong hệ thống tồn kho đơn hàng đơn, sản phẩm cĩ thời gian sử dụng hạn chế, chu kì sống sản phẩm ngắn hay nhu cầu sản phẩm là nhu cầu đơn
Hệ thống tồn kho đơn hàng đơn phù hợp với sản phẩm cĩ nhu cầu khơng liên tục, thay đổi, thời gian ngắn
CHƯƠNG 9: Mơ hình sử dụng:
Hệ thống tồn kho biết trước nhu cầu, thời gian chờ thay đổi:
- Nhu cầu biết trước à Lượng đặt hàng xác định
- Thời gian chờ thay đổi:
Chọn thời điểm đặt hàng để hàng đến trước khi có nhu cầu, nhằm tránh ngưng sản xuất/mất đơn hàng
Không chấp nhận hết hàng à thời gian chờ cực đại
Biết phân bố, chọn thời gian chờ để có xác suất sớm hạn Po định trước
- Với nguồn tự cấp (Self Supply Source)
Thời gian chờ thay đổi do tính bất định trong điều độ và quá trình sản xuất
Công cụ : phân tích PERT
Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi, thời gian chờ khơng đổi:
- Nhu cầu M thay đổi à Lượng đặt hàng X?
Phân bố nhu cầu – Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
Cực đại kỳ vọng lợi nhuận
Cực tiểu kỳ vọng chi phí
- Các phương pháp
Phương pháp liệt kê
Phân tích lợi nhuận
Phân tích chi phí
Hệ thống tồn kho nhu cầu thay đổi thời gian chờ thay đổi:
- Phân bố thời gian chờ + Mức phục vụ
àThời điểm đặt hàng
- Phân bố nhu cầu + cực trị kỳ vọng lợi ích/chi phí
àLượng đặt hàng
- Sản phẩm:
Đặt hàng tại một thời điểm, thỏa mãn nhu cầu giai đoạn
Trang 25 Cuối giai đoạn, sản phẩm không còn/ ít giá trị sử dụng
- Sản phẩm có thời gian sử dụng hạn chế
Chu kỳ sống sản phẩm ngắn;
Khơng liên tục, thay đổi, thời gian ngắn
Khơng chu kỳ hoặc cĩ chu kỳ, khơng xác định, đời sống ngắn
- Hệ thống tồn kho:
Nhu cầu biết trước/thay đổi
Thời gian chờ biết trước/thay đổi
Trang 26CHƯƠNG 10: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CÔNG
TY TNHH EAST WEST INDUSTRIAL10.1 Giới thiệu chung về công ty:
10.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty East West Industrial
East West Industries có trụ sở chính đặt tại 4170 Ashford Dunwoody Road Suite220Atlanta, Georgia 30319 USA Điện thoại: 4042529441, fax: 4042529442 Là một tổchức sản xuất tương đối lớn, công ty có các chi nhánh tại Trung Quốc và Việt Nam
Công ty East West Industrial VN:
Thành lập vào tháng 7 năm 2008, 100% Vốn của nước ngoài,với 67 nhân viên (bao gồm nhân viên văn phòng và công nhân)
Tên doanh nghiệp East West Industrial Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế East West Industrial Việt Nam LLC
Tên viết tắt EWI
Địa chỉ : 27 VSIPII đường số , khu công nghiệp Việt Nam Singapore II , huyện Bến Cát,tỉnh Bình Dương
Diện tích : 5,6 ngàn m2
Vốn đầu tư ban đầu 1,7 triệu USD
Hình 3 - 1: Công ty East West Industrial
Trang 2710.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty:
Engineering manager Quality manager
Quality engineer
QC inspector
Purchasing manager
Receptionist Amid Facilities
Hình 3 - 2: Sơ đồ tổ chức công ty
Chức năng từng phòng ban:
Bộ phận nhân sự:
Chịu trách nhiệm tuyển dụng và quản lý nhân viên
Quản lý lao động tiền luơng
Phát triển nguồn nhân lực
Các hoạt động bảo hiểm và phúc lợi của nhân viên
Kiểm soát thời gian làm việc
Các thủ tục đi lại
Quản lí chăm sóc y tế ban đầu và khám sức khỏe
Quản lí chế độ phụ sản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Trang 28 Thực hiện các nghiệp vụ kế toán.
Quản lý tài sản
Báo cáo tài chánh
Bộ phận sản xuất
Hình 3 - 3: Sơ đồ bộ phận sản xuất
Giám sát quá trình sản xuất
Theo dõi hướng dẫn công nhân làm việc
Giám sát chất lượng tại từng công đoạn
Theo dõi và giám sát an toàn lao động
Thực hiện cải tiến quá trình
Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, linh kiện đầu vào
Quản lý quy trình kiểm tra máy bơm
Bảo đảm chất lựơng cuối cùng trước khi xuất khẩu
Tiến hành phân tích, đưa ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục, phòng ngừa
Đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng
Giải quyết các khiếu nại về chất lượng của khách hàng
Bảo đảm chất lượng của sản phẩm trong quy trình
Thu nhận đặc điểm chất lượng nguyên liệu đầu vào
Thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra, không bao gồm các tiêu chí kiểm tra trong sảnxuất
Tiếp xúc với khách hàng về các vấn đề chất lượng
Trang 2910.1.3 Sản phẩm chính của công ty:
Sản phẩm xuất khẩu máy bơm của máy lạnh chia làm hai loại: CP22, CP22T
Strain relief clamb
Serial number label
Trang 3110.2 Hiện trạng của công ty:
10.2.1 Hiện trạng sản xuất:
10.2.1.1 Qui trình sản xuất:
Công ty có hai bộ phận sản xuất chính:
Bộ phận ép nhựa : làm việc 3ca/ngày Hiện tại công ty có 5 máy ép nhựa, 2 máy
sản xuất các loại sản phẩm nhỏ: fan, deck fitting, tab housing, lens…công suất mỗi máy là: 2000sp/ngày Ba máy sản xuất các loại sản phẩm có kích thước tương đối lớn: tub, deck, cover…công suất 1600- 1800sp/ngày (24h) Tỷ lệ phế phẩm trong ép nhựa là 3%.Sản phẩm của ép nhựa bao gồm nhiều loại, nhưng
về cơ bản tuân theo qui trình sau:
Hình 3 - 6 : Qui trình ép nhựa
Hạt nhựa sau khi trộn với tỷ lệ nhất định sẽ được cho vào bồn sấy Tại đây hạt nhựa sẽ được sấy trong khoảng hai giờ đồng hồ nhằm làm cho hạt nhựa khô để đảm bảo sản phẩm chạy ra không bị nổi bọt khí, giữ được màu sắc đẹp,…
Sau đó nhựa sẽ được đưa vào máy qua trục vít, nhựa sẽ được nung nóng tại đây
Nhựa sẽ chảy vào khuôn, tại đây sẽ có bộ phận giữ áp, làm lạnh, làm cho nhựa đông lại tạo thành sản phẩm hoàn thiện
Sau dó công nhân sẽ kiểm tra chất lượng của thành phẩm và sẽ cho đóng thành từng pallet chờ QC kiểm tra
Bộ phận lắp ráp : làm việc 8h/ngày Hiện có một chuyền lắp ráp máy pump,
công suất 700sp/ngày Số nhân công trên chuyền là 20 công nhân Tỷ lệ phế phẩm trên chuyền là 1%
Kiểm tra đóng gói Thành phẩm
Trang 32motor Kiểm tra Hàn board mạch
Kiểm tra hoạt động Của động cơ bơm
Lắp PCB vào deck
Lắp motor vao deck
Gắn phao vào deck
Làm khô bơm Kt nối đất& áp Lắp bơm vào TUB Quấn dây nguồn
Dán nhãn cho bơm Vào thùng
Lắp cover vào deck
Tại trạm kiểm tra hoạt động của bơm, người kiểm tra sẽ xem các loại đèn xem
có hoạt động đúng chức năng không
Sau khi kiểm tra xong, sẽ cho lắp cover vào deck
Tiếp theo sẽ kiểm tra chứa năng bơm Tại đây bơm sẽ được kiểm tra về độ cao của cột nước, lưu lượng của bơm nếu đạt bơm sẽ được đưa qua bộ phần làm khô
Tại bộ phận kiểm tra nối đất và cột áp, bơm sẽ được kiểm tra lần cuối về sự rò rĩđiện
Sau đó sẽ chuyển qua bộ phận quấn dây nguồn, lắp bơm vào tub, dán nhãn đóng gói vào thùng
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận lắp ráp board mạch, bộ phận đóng gói Fin tool Kit,Wall Guard
10.3 Dự báo đơn hàng:
Do đặc điểm của công ty là sản xuất các bộ phận nhựa của máy bơm sau đó chuyển qua
bộ phận lắp ráp, để cho ra sản phẩm cuối cùng là máy bơm hoàn thiện xuất sang thịtrường chính là Mỹ và Canada do công ty mẹ đặt hàng nên loại hình là sản xuất theođơn đặt hàng
Việc thực hiện dư báo hoàn toàn do công ty mẹ đảm nhiệm, công ty mẹ sẽ gởi kết quá dự báo từ đó bộ phận sản xuất sẽ lập kế hoạch sản xuất, tồn kho nguyên vật liệu
10.4 Lập kế hoạch sản xuất:
Hiện tại công ty không có bộ phận lập kế hoạch sản xuất, việc lập kế hoạch được thực hiện bởi trưởng phòng sản xuất
Dựa vào dự báo và đơn đặt hàng của khách hàng, trưởng phòng sản xuất xem xét
và tổng hợp các dự báo và đơn hàng: tên, loại sản phẩm, khác hàng nào, số lượng baonhiêu, ngày giao hàng, sau đó sẽ xem xét lại điều kiện sản xuất như: năng lực máy, năng
Trang 33lực của chuyền sản xuất Đồng thời xem lại số lượng thành phẩm tồn kho, tìm ra sốlượng sản phẩm cần sản xuất, từ đó sẽ lập ra kế hoạch sản xuất cho chuyền lắp ráp
Đối với bộ phận ép nhựa, dựa vào BOM của sản phẩm và lượng bán phẩm tồn kho để lập ra kế hoạch ép nhựa
Trang 34PHÁT HIỆN LỖI
LÔI KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC
LỖI CHẤP NHẬN ĐƯỢC PASS NHẬP KHO NO
KIỂM TRA
YES
Hình 3 - 8: Quy trình kiểm tra chất lượng đầu vào
Tất cả các nguyên liệu đầu vào điều được kiểm tra, việc lấy mẫu kiểm tra sẽ dựavào bảng AQL tiêu chuẩn, số lượng sản phẩm được lấy mẫu sẽ tùy thuộc vào sốlượng nguyên vật liệu nhập về
Các nguyên liệu được kiểm tra theo các mẫu có sẵn, tùy từng loại nguyên vậtliệu mà các tiêu chuẩn kiểm tra khác nhau, để đảm bảo được chất lượng
Nếu sản phẩm đạt chất lượng, QC sẽ cho nhập kho Ngược lại, phát hiện lỗi, căn
cứ vào số lượng lỗi theo qui định và loại lỗi Nếu là lỗi không chấp nhận được,
QC sẽ trả lại nhà sản xuất đồng thời trưởng phòng QC cũng sẽ gởi phiếu phảnhồi đến nhà cung cấp đề nghị xem xét lại các lỗi vừa phát hiện, để đảm bảo chấtlượng đầu vào về sau
Nếu là lỗi chấp nhận được (nằm trong khoảng giới hạn cho phép), QC sẽ chonhập kho
Trong quá trình lắp ráp, máy bơm sẽ được kiểm tra 100% Tại mỗi trạm điều có bảngtheo dõi số lỗi của sản phẩm, nhằm xác định số lỗi và tìm nguyên nhân để có biện phápkhắc phục
Hình 3 - 9: Bảng theo dõi lỗi sản phẩm
Trang 3510.5.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu ra:
LOẠI BỎ
PASS YES
Hình 3 - 10: Quy trình kiểm tra chất lượng đầu ra
Trang 36Việc kiểm tra đầu ra nhằm phát hiện lỗi lần cuối, đảm bảo sản phẩm đến với người tiêu dung với chất lượng tốt nhất.
Lấy mẫu: mẫu được lấy đươc thực hiện ngẫu nhiên, cứ sau 2h lấy mẫu một lần,
số lượng mẫu được lấy tùy vào số sản phẩm máy bơm trong lô
QC sẽ kiểm tra hoạt động cũng như chức năng của máy bơm
Khi phát hiện lỗi, QC sẽ báo lại cho trưởng phòng QC biết, trưởng phòng QC sẽxem xét và đề nghị sản xuất làm lại lô hàng, đồng thời kết hợp với bộ phận sảnxuất tìm xem lỗi phát hiện được là do nguyên nhân nào, để có hướng khắc phục.Sau đó QC sẽ lấy mẫu và kiểm tra lại lần nữa Nếu không phát hiện ra lỗi QC sẽcho nhập kho, ngược lại sẽ loại bỏ lô hàng
Do thị trường xuất khẩu chính của công ty là Mỹ và Canada, nên sản phẩm của công ty phải thỏa tiêu chuẩn US và CSA
Ngoài ra để đảm bảo chất lượng trong lúc làm việc công ty đã thực hiện tiêu chuẩn 5S và 3Đ trong lúc làm việc
Bảng 3 - 2: Tiêu chuẩn 5S
Bảng 3 - 3: Tiêu chuẩn 3Đ
đúng nơi qui định
bị đổ rớt
10.6 Hoạt đông bảo trì
Hiện tại công ty chưa có tổ bảo trì.Việc bảo trì hiện tại của công ty được thựchiển bởi kỹ sư sản xuất Do công ty mới thành lập, các thiết bị vẫ còn mới nên công tychỉ tập trung vào việc sản xuất, bảo trì máy móc ít được chú trọng
Việc bảo trì của công ty chia ra làm 2 phần:
Bảo trì khuôn ép nhựa:
Đối với các khuôn sản xuất các sản phẩm nhỏ, sau khi chạy khoảng 5000– 10000 sản phẩm, khuôn sẽ được tháo ra để bảo trì
Đối với các khuôn sản xuất các sản phẩm có kích thước lớn (deck, tub, cover) sau khi chạy được 10000 – 15000 sản phẩm, khuôn sẽ được bảo trì
Bảo trì khuôn bao gồm các công đoạn sau:
Kiểm tra khuôn, vệ sinh sạch các bo mạch khuôn
Thay các ốc vít bị hư ( nếu có)
Bôi trơn dầu cho khuôn
Bảo trì máy: chủ yếu là vệ sinh máy, làm sạch bôi trơn dầu mỡ.
Bảo trì máy được tiến hành như sau:
Bảo trì 1 tháng: bảo trì cơ bản, các vấn đề vệ điện nước
Bảo trì 6 tháng: xem xét các thông số kỹ thuật (áp suất, nhiệt độ nóng chảy,…)
Trang 37 Bảo trì 1 năm: bảo trì trục vít, dầu mỡ, lọc dầu, kiểm tra chung hoạt động
của pump)
10.6.1 Hiện trạng hoạch định vật tư tồn kho:
CHƯƠNG 11: Hiện trạng của việc quản lý tồn kho:
Hình 3 - 11: Quy trình quản lý tồn kho
Cụ thể là:
- Thủ kho báo cáo tình hình tồn kho hàng ngày cho các phòng ban liên quan (bộ phận sản xuất, bộ phận thu mua)
- Giám đốc sản xuất xem xét số liệu tồn kho, đối chiếu với kế hoạch sản xuất
và báo cho bộ phận thu mua biết nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất
- Trưởng bộ phận thu mua xuống kho, so sánh số liệu báo cáo và số liệu thực
tế trong kho, sau đó trình kế hoạch thu mua lên giám đốc
- Giám đốc quyết định số lượng, loại vật tư cần mua rồi chuyển số liệu cho bộ phận thu mua để đặt và mua nguyên vật liệu
CHƯƠNG 12: Hiện trạng hoạch định vật tư:
- Vật tư chưa được phân loại thành nhóm ABC hay nhóm vật tư liên tục - vật
tư rời rạc để quản lý mà chỉ được quản lý theo:
- Việc lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch thu mua (đặt hàng) dựa trên kinhnghiệm (cân đối số liệu tồn kho, 2009 đặt hàng, ngày giao hàng, ngày sảnxuất, nhu cầu do công ty mẹ dự báo,…)
- Chưa có mô hình tồn kho an toàn (nguyên vật liệu thu mua để tồn kho antoàn dựa trên tỷ lệ hao hụt của từng loại nguyên vật liệu)
Sau đây là một vài ví dụ về tỷ lệ hao hụt của các vật tư:
Bảng 3 - 2 : Tỷ lệ hao hụt các loại vật tư
Trang 38(%)
Trang 39DIMPLED AXLE 16" ROD 5
Trang 40CHƯƠNG 13: HOẠCH ĐỊNH VẬT TƯ TỒN KHO
Tìm hiểu tổng quan về đối tượng nghiên cứu
Tìm hiểu hiện trạng công ty với các vấn đề cần quan tâm như: cơ cấu tổ chức,thông tin sản phẩm, khách hàng, qui trình sản xuất, các hoạt động quản lý kho,mặt bằng và bố trí kho, hệ thống nâng chuyển và lưu trữ vật liệu…
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Quản lý kho nhằm tạo cơ
sở lý luận và các cách thức lập luận cho các vấn đề liên quan
Xác định vấn đề: từ khoảng cách giữa hiện trạng và mong muốn, ta xác định các vấn đề cần giải quyết:
o Xác định những chỗ chưa hợp lý trong quá trình hoạt động
o Xác định trình tự giải quyết vấn đề
o Xác định những điểm mạnh của hệ thống kho cận duy trì đồng thời tìm
ra các điểm yếu cần thay đổi
Xác định nguyên nhân gây ra vấn đề bằng cách sử dụng:
o Số liệu quá khứ
o Biểu đồ nhân quả
o Tham khảo ý kiến chuyên gia
Đưa ra các giải pháp, mô hình để cải tiến hệ thống hiện tại:
o Xây dựng mô hình phù hợp nhằm cải tiến các hoạt động của kho hiện tại
o Xác định các ràng buộc và giới hạn của bài toán
o Xác định mô hình, giải pháp phù hợp cho bài toán
Thiết kế chi tiết cho hệ thống mới
Phân tích và đánh giá hệ thống mới:
o Xác định chức năng, yêu cầu vận hành, xây dựng các hình luận lý, thiết
kế giao diện cho hệ thống mới
o Phân tích và đánh giá hệ thống dựa trên các tiêu chí đã nêu
o Đánh giá tính khả thi và độ hữu dụng của hệ thống mới Chỉnh sửa, xây dựng lại mô hình nếu chưa phù hợp
Kết luận, kiến nghị và đưa ra phương hướng mở rộng trong tương lai:
o Tổng kết lại quá trình thực hiện, so sánh với các mục tiêu đã đặt ra ban đầu
o Đưa ra những nhận định về hệ thống mới được thiết kế khi áp dụng vàothực tiễn, các kết quả đã và sẽ đạt được
o Đưa ra các kiến nghị và đề xuất cải tiến hệ thống, phương hướng mở rộng trong tương lai