1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp đề tài mô hình điều khiển lò nhiệt

71 2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

1.Giới thiệu chung về đồng hồ nhiệt đô TK4ST4CR Chu kỳ lấy mẫu tốc độ cực nhanh (nhanh hơn 10 lần so với các model trước đây) chu kỳ lấy mẫu 50ms và độ chính xác hiển thị ±0.3%. Cải thiện tầm nhìn với phần hiển thị lớn và LED có độ sáng cao. Điều khiển hiệu suất cao với các chế độ điều khiểnheatingcooling và điều khiển tự độngbằng tay. Chức năng truyền thông được hỗ trợ RS485 (Loại Modbus RTU). Cài đặt tham số trên PC thông qua cáp USB và truyền thông RS485 (Modbus RTU) chương trình PC loader DAQMaster được hỗ trợ Cáp USB chuyên dụng được bán riêng (SCMUS). Có thể chọn ngõ ra SSR ngõ ra Dòng. Ngõ ra SSRP (Có thể chọn để điều khiển Chuẩn Pha Chu kỳ). Cảnh báo đứt Heater (Ngõ vào C.T) (ngoại trừ TK4SP). Chức năng cài đặt Multi SV (Max. 4) có thể chọn thông qua các đầu nối ngõ vào digital. Tiết kiệm không gian lắp đặt với thiết kế nhỏ gọngiảm khoảng. 38% (60mm) về chiều sâu so với các model trước đây. Multi ngõ vào Multi dải đo.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT

Trang 2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TPHCM - năm 2015

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TK4S-T4CR 3

1.Giới thiệu chung về đồng hồ nhiệt đô TK4S-T4CR 3

2.Thông tin bộ điều khiển nhiệt độ TK4S - T4CR 5

4.Sơ đồ kết nối 8

5.Kích thước 8

6.Lắp đặt 9

7.Các phụ kiện đi kèm 10

8.Định dạng các phần 10

CHƯƠNG 2:CÀI ĐẶT CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TK4S-T4CR 11

CHƯƠNG 3 : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ 20

1.Khái quát chung 20

2 Cảm biến sử dụng trong lò nhiệt 22

CHƯƠNG 4:GIỚI THIỆU VỀ BỘ LÁI CÔNG SUẤT TPR – 2N 25

2.Thông số kỹ thuật của TPR-2N 26

4.Các chức năng của TPR-2N 28

CHƯƠNG 5:GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH LÒ NHIỆT 29

2.Bộ điều khiển nhiệt độ 31

2.Mô hình lò nhiệt 32

Mặt trên và mặt sau của lò nhiệt 34

3.Phần kết nối 35

CHƯƠNG 6:GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM DAQ-MASTER 36

2.CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH VÀ LÀM QUEN VỚI DAQ MASTER 38

(1) File 41

(2 )View 42

(3) Run: 43

Trang 3

(4) Tools: 43(5) Window: 44(6)Help 443.1 Cách kết nối với máy tính thông qua phần mềm DAQ – Master 493.2 Cách trích biểu đồ trên phần mềm DAQ – Master 553.3 Cách cài đặt thông số trên máy tính 59

4 Các chế độ điều khiển 63

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN

NHIỆT ĐỘ TK4S-T4CR

1.

Giới thiệu chung về đồng hồ nhiệt đô TK4S-T4CR.

- Chu kỳ lấy mẫu tốc độ cực nhanh (nhanh hơn 10 lần so với các model trước đây) chu kỳ lấy mẫu 50ms và độ chính xác hiển thị ±0.3%

- Cải thiện tầm nhìn với phần hiển thị lớn và LED có độ sáng cao

- Điều khiển hiệu suất cao

với các chế độ điều khiển

heating/cooling và điều

Trang 4

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

khiển tự động/bằng tay

- Chức năng truyền thông được hỗ trợ

RS485 (Loại Modbus RTU)

- Cài đặt tham số trên PC thông qua cáp USB và

truyền thông RS485 (Modbus RTU)

chương trình PC loader - DAQMaster được hỗ trợ

Cáp USB chuyên dụng - được bán riêng (SCM-US)

- Có thể chọn ngõ ra SSR / ngõ ra Dòng

- Ngõ ra SSRP (Có thể chọn để điều khiển Chuẩn / Pha / Chu kỳ)

- Cảnh báo đứt Heater (Ngõ vào C.T) (ngoại trừ TK4SP)

- Chức năng cài đặt Multi SV (Max 4) - có thể chọn thông qua các đầu nối ngõ vào digital

- Tiết kiệm không gian lắp đặt với thiết kế nhỏ gọn

giảm khoảng 38% (60mm) về chiều sâu so với các model trước đây

- Multi ngõ vào / Multi dải đo

Trang 5

2.Thông tin bộ điều khiển nhiệt độ TK4S - T4CR.

(1)Trường hợp SP series, việc chọn ngõ ra điều khiển tùy chọn và ngõ vào digital sẽ bịgiới hạn bởi số lượng các đầu nối

(2) “S” tượng trưng cho model hỗ trợ ngõ ra điện áp lái SSRP có thể điều khiển SSRchuẩn/chukỳ/pha

“C” tượng trưng cho model hỗ trợ cả hai ngõ ra dòng và SSR (chuẩn)

Trang 6

+Loại TC B, dưới 400°C : Không có độ chính xác chuẩn.

-Ngoài dải nhiệt độ phòng:

Trang 7

Dòng DC4 - 20mA hoặc DC0 - 20mA (Tải 500n Max.).

Ngõ ra Alarm Relay Relay AL1, AL2 : 250VAC 3A 1a (TK4SP : chỉ có AL1).Ngõ ra tùy chọn Transmission DC4 - 20mA (Tải 500n Max., Độ chính xác : ±0.3% F^S)

Truyền thông Ngõ ra truyền thông RS485 (Modbus RTU)

- Dòng điên rò max 0.1mA &TK4S/M - 1E (vì bị giới hạnAcác đầu nối), TK4H/W/L - 2EA (ngoại trừ TK4SP)Loại điều khiển heating, cooling

Chế độ điều khiển ON/OFF,PID

heating&cooling

Độ trễ Can nhiêt / RTD : Có thể thay đổi 1 ~ 100°C/°F (0.1 ~

100.0°C/°F) • Analog : 1 ~ 100 chữ số

Dải tỷ lệ (P) 0.1 ~ 999.9°C (0.1 ~ 999.9%)

Thời gian tích phân (I) 0 ~ 9999 giây

Thời gian vi phân (D) 0 ~ 9999 giây

Chu kỳ điều khiển(T) 0.1 ~ 120.0 giây ( & Chỉ có ở ngõ ra Relay và ngõ ra lái

SSR)

Giá trịreset bằng tay 0.0 ~ 100.0%

Độ bền điện môi 2000VAC 50/60Hz trong 1 phút (giữa đầu nối nguồn và đầu

nối ngõ vào)Sức chịu chấn động 0.75mm biên độ tần số 5 ~ 55Hz (trong 1 phút) trên mỗi

phương X, Y, Z trong 2 giờ

Trang 8

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tuổi thọ Relay

Cơ khí OUT1/2 : Trên 5,000,000 lần, AL1/2 : Trên 20,000,000 lần

(TK4H/W/L : Trên 5,000,000 lần)Điện OUT1/2 : Trên 200,000 lần, AL1/2 : Trên 100,000 lần

Nhiệt độ lưu trữ -20 ~ 60°C (ở trạng thái không đông)

Độ ẩm môi trường 35 ~ 85%RH (ở trạng thái không đọng sương)

Cấu trúc bảo vệ IP65 (Bảng mặt trước) & TK4SP : IP50 (Bảng mặt trước)

4.Sơ đồ kết nối.

5.Kích thước.

Trang 9

6.Lắp đặt.

Trang 11

4.chỉ thị điều khiển bằng tay: nó sẽ ON cho trường hợp chọn chế độ điều khiển bằng tay.

5 Chỉ thị Multi SV : Một trong các đèn SV1 ~ 3 sẽ ON cho trường hợp chọn chức năngcài đặt multi SV

6 Chỉ thị Auto-Tuning : Nó sẽ nhấp nháy mỗi 1 giây trong khi đang Auto-tuning

7 Chỉ thị ngõ ra Alarm : Nó sẽ ON khi mỗi ngõ ra alarm là ON

8 Trường hợp model có hỗ trợ ngõ ra SSRP, Nó sẽ ON khi MV quá 5.0%Trường hợp chọn ngõ ra dòng (4 - 20mADC, 0 - 20mADC),

- Chế độ điều khiển bằng tay : Nó sẽ luôn ON ngoại trừ MV là 0.0%

- Chế độ điều khiển tự động : Nó sẽ ON khi MV quá 3.0%, và OFF khi MV dưới 2

9 Phím A/M : Được sử dụng khi chuyển chế độ điều khiển tự động ↔ chế độ điều khiểnbằng tay

Trường hợp model TK4S/SP (48 x 48), phím MODE sẽ được sử dụng cùng chức năng(Chuyển chế độ điều khiển tự động ↔ chế độ điều khiển bằng tay)

10 Phím MODE : Được sử dụng khi đi vào chế độ cài đặt tham số và di chuyển cáctham số

11 Phím : Được sử dụng khi đi vào chế độ thay đổi giá trị cài đặt và di chuyển Chữsố

12 Phím: Được sử dụng khi đi vào chế độ thay đổi giá trị cài đặt và thay đổi giá trịcài đặt (Chữ số)

13 Công tắc chọn ngõ vào : Được sử dụng khi chuyển ngõ vào cảm biến (TC, RTD) ↔ngõ vào anallog (mV, V, mA)

14 Cổng PC loader : Nó là cổng PC loader truyền thông nối tiếp để cài đặt tham số trên

PC và kiểm tra sử dụng khi kết nối cáp loader chuyên dụng (SCM-US)

CHƯƠNG 2:CÀI ĐẶT CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TK4S-T4CR

Trang 12

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 13

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt 13

Trang 14

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 15

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt 15

Trang 16

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 17

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt 17

Trang 18

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 19

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt 19

Trang 20

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 3 : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ

1.Khái quát chung.

Trong lĩnh vực Công nghiệp nói chung, đặc biệt là trong các dây truyền sản xuất, chúng ta thường bắt gặp 04 đại lượng (hay gọi là biến đo lường) chính được giám sát, theo dõi một cách

Trang 21

chặt chẽ bao gồm: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng và mức Đây là những biến có vai trò hết sức

quan trọng và không thể thiếu trong mỗi dây truyền công nghệ

Nhiệt độ là một trong số những đại lượng có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất vật chất Bởi vậy trong nghiên cứu khoa học, trong công nghiệp cũng như trong đời sống hàng ngày việc đo nhiệt độ là rất cần thiết Tuy nhiên việc xác định chính xác một nhiệt độ là một vấn đề không đơn giản Đa số các đại lượng vật lý đều có thể xác định trực tiếp nhờ so sánh chúng với một đại lượng cùng bản chất Nhiệt độ là đại lượng chỉ có thể đo gián tiếp dựa vào sự phụ thuộc củatính chất vật liệu vào nhiệt độ

Cảm biến là thiết bị dùng để đo, đếm, cảm nhận,…các đại lượng vật lý không điện thành các tínhiệu điện Ví dụ nhiệt độ là 1 tín hiệu không điện, qua cảm biến nó sẽ trở thành 1 dạng tín hiệukhác (điện áp, điện trở…) Sau đó các bộ phận xử lí trung tâm sẽ thu nhận dạng tín hiệu điện trở hay điện áp đó để xử lí

Đối với các loại cảm biến nhiệt thì có 2 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến độ chính xác đó là

“Nhiệt độ môi trường cần đo” và “Nhiệt độ cảm nhận của cảm biến” Điều đó nghĩa là việc truyền nhiệt từ môi trường vào đầu đo của cảm biến nhiệt tổn thất càng ít thì cảm biến đo càng chính xác Điều này phụ thuộc lớn vào chất liệu cấu tạo nên phần tử cảm biến (cảm biến nhiệt đắt hay rẻ cũng do nguyên nhân này quyết định) Đồng thời ta cũng rút ra 1 nguyên tắc khi sử dụng cảm biến nhiệt đó là: Phải luôn đảm bảo sự trao đổi nhiệt giữa môi trường cần đo với phần tử cảm biến

Xét về cấu tạo chung thì Cảm biến nhiệt có nhiều dạng Tuy nhiên, chiếc cảm biến được ưa chuộng nhất trong các ứng dụng thương mại và công nghiệp thường được đặt trong khung làm bằng thép không gỉ, được nối với một bộ phận định vị, có các đầu nối cảm biến với các thiết bị

đo lường

Trang 22

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Một số loại cảm biến

 Phân loại cảm biến đo nhiệt độ

Các cảm biến đo nhiệt độ được chia làm hai nhóm:

- Cảm biến tiếp xúc: cảm biến tiếp xúc với môi trường đo, gồm:

+ Cảm biến giản nở (nhiệt kế giản nở)

+ Cảm biến điện trở (nhiệt điện trở)

+ Cặp nhiệt ngẫu

- Cảm biến không tiếp xúc: hoả kế

2 Cảm biến sử dụng trong lò nhiệt.

Cảm biến sử dụng trong lò nhiệt là loại PT100

Trang 23

Cảm biến nhiệt độ PT100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại ( RTD) PT100 được cấu tạo từ kim loại Platinum được quấn tùy theo hình dáng của đầu dò nhiệt có giá trị điện trở khi ở0oC là 100 Ohm Đây là loại cảm biến thụ động nên khi sử dụng cần phải cấp một nguồn ngoài

Dải nhiệt độ đo được là từ -200ºC đến 500ºC

Sơ đồ cấu tạo bên trong của đầu dò hình trụ

Điện trở của ống trụ RPT100 = RPT + R3 + R2

Trang 25

CHƯƠNG 4:GIỚI THIỆU VỀ BỘ LÁI CÔNG SUẤT

TPR – 2N 1.Kích thước và hình ảnh thực tế.

-Kích thước 465x375

-Hình ảnh của TPR-2N(25A,30A)

Trang 26

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 Tên Các Bộ Phận

2.

Thông số kỹ thuật của TPR-2N.

- Chức năng: Khởi động / dừng mềm và cài độ dốc.

- Phương thức hiển thị: Hiển thị ngõ ra bằng LED.

- Phương thức điều khiển: Điều khiển pha, Điều khiển chu kỳ (công tắc gạt tùy chọn),

điều khiển ON/OFF

- Kiểu hoạt động: Khởi động / dừng mềm (thời gian : 0 ~ 50s).

Trang 27

- Tải áp dụng: Tải trở và tải cảm (Chọn bởi công tắc gạt, TPRF: chọn bởi tham số).

- Nguồn cấp: 110, 220 V AC.

- Dòng định mức: 25, 35 A.

-Tần số điện áp: 50/60 Hz (sử dụng kép).

- Tải tối thiểu: 0.5 A.

- Phần tử điều khiển: TRIAC.

- Điều khiển ngõ vào: 4 - 20 mA (1 - 5 V) DC, ON/OFF, nút chỉnh bên ngoài.

- Điều chỉnh bên ngoài: Hướng dẫn điều chỉnh bên ngoài(B 10 KΩ).

-Trở kháng: Tối thiểu 20 MΩ, 500 V DC (đầu input-đầu cấp nguồn).

- Độ bền điện môi: 2,000 V, trong 1 phút (đầu input-đầu cấp nguồn).

- Cách thức giải thiệt: Làm mát tự nhiên.

- Nhiệt độ môi trường: 0 ~ 50 ℃ (Tham khảo các đặc trưng của dòng tải)

- Độ ẩm môi trường: 35 ~ 85 % RH (Không cho phép ngưng tụ).

- Nhiệt độ bảo quản: -25 ~ 70 C

-Trọng lượng(g): Khoảng 960.

3.Sơ đồ kết nối chân.

Trang 28

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.Các chức năng của TPR-2N.

Trang 29

CHƯƠNG 5:GIỚI THIỆU VỀ MÔ HÌNH LÒ NHIỆT 1.Một số lò nhiệt trong thực tế

Trang 30

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Lò nhiệt được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực cuộc sống.Tùy theo nhu cầu người dụng

mà lò nhiệt có nhiều mẫu mã và công suất khác nhau: nung nấu các kim loại,ẩm thực,sấy khô nông sản,máy ấp trứng công nghiệp…

Lò nung gốm sứ,một loại lò nhiệt có công suất lớn

Trang 31

Lò nướng thực phẩm,loại lò nhiệt thường có công suất nhỏ

2.Bộ điều khiển nhiệt độ.

- Kích thước (DàixRộngxCao) : 425x375x170 (mm).

- Thành phần cấu tạo:

+ Bộ điều khiển nhiệt độ TK4S-T4CR.

+ Bộ lái công suất TPR-2N.

Trang 33

- Kích thước (DàixRộngxCao) : 585x280x380 (mm).

- Thành phần cấu tạo:

+ Điện trở sấy loại 1000W-220VAC.

+ Cảm biến nhiệt độ loại PT100.

+ Quạt tản nhiệt 220V – 50Hz, công suất 30W (Bao gồm một quạt hút và một quạt đẩy.Hai quạt được đấu song song với nhau).

+ Vỏ kim loại.

- Một số hình ảnh:

Mặt trước của lò nhiệt

Trang 34

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Mặt trên và mặt sau của lò nhiệt

Trang 35

3.Phần kết nối.

- Kit hoạt động nhờ được cấp nguồn 220VAC

- Kit và mô hình tải kết nối với nhau thông qua 2 dây cáp

- Kit kết nối với máy tính thông qua cổng giao tiếp RS485

- Máy tính được cài đặt chương trình DAQMaster để giám sát khiển bộ điều khiển nhiệt độTK4S-T4CR thông qua cổng giao tiếp RS485

Dây động lực (xám) và dây điều khiển (xanh)

Trang 37

(1) Nhiều thiết bị hỗ trợ.

Đồng thời giám sát nhiều thiết bị và thiết lập các thông số

Đồng thời kết nối các đơn vị có địa chỉ khác nhau trong một thiết bị duy nhất Cổng RS-485 có sẵn cho truyền thông sử dụng Modbus đơn vị thiết bị đầu cuối từxa

(2) Máy Scan.

Trong trường hợp của nhiều đơn vị (với địa chỉ khác nhau) kết nối với nhau, cácđơn vị chức năng quét tự động tìm kiếm cho các đơn vị

(3) Thuận tiện giao diện người dùng.

Tự do sắp xếp các cửa sổ để theo dõi dữ liệu, tài sản, và các dự án Tiết kiệm một

dự án cũng giúp tiết kiệm màn hình bố trí

(4) Quản lý dự án.

Bạn có thể lưu thêm thông tin thiết bị, bố trí màn hình giám sát dữ liệu, và I / Olựa chọn nguồn như các tập tin dự án Mở các tập tin dự án để tải các cài đặt đãlưu

Cung cấp danh sách các dự án để quản lý tập tin dự án đơn giản và dễ dàng

(5) Giám sát dữ liệu Log.

Khi giám sát, các file log dữ liệu có thể được lưu lại dưới dạng tập tin dữ liệu hoặcDAQMaster (.ddf) hoặc CSV (.csv) các tập tin Mở tập tin được lưu ở định dạng.csv trực tiếp từ Microsoft Excel

Xác định log file dữ liệu quy tắc đặt tên / tiết kiệm và thư mục đích để thực hiệnquản lý tập tin thuận tiện

(6) Phân tích số liệu.

Thực hiện lưới và phân tích đồ thị của ddf tập tin dữ liệu bằng cách sử dụng tínhnăng phân tích dữ liệu của DAQMaster Tiết kiệm dữ liệu lưới như rtf, txt, html,hoặc các tập tin csv trong Data Grid

(7) In Modbus Bản đồ Bảng Báo cáo.

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt

Trang 38

HÀNH Microsoft Windows 98 / NT / XP / Vista / Windows 7

RAM 256 MB hoặc nhiều hơn

ĐĨA Hơn 1 GB không gian đĩa cứng miễn phí

Trang 39

-Bắt đầu và thoát:

Double-click DAQMaster trên máy tính để bàn hoặc chọn Start> Program>

DAQMaster để bắt đầu DAQMaster

Click vào nút X ở góc trên bên phải của màn hình, hoặc chọn File> Exit trên thanhmenu để kết thúc chương trình

Các dự án sẽ không được lưu tự động Hãy chắc chắn rằng bạn lưu dự án trước khiđăng xuất

-DAQMaster Screen Layout:

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt

Trang 40

Nếu bạn chọn một menu, menu con xuất hiện

② Toolbar Hiển thị thường được sử dụng menu

Nhấp vào một thời gian để thực hiện chức năng của mình

③ Supported device list

Hiển thị một danh sách các thiết bị được hỗ trợ bởi DAQMaster

④ Project Hiển thị các thông tin cơ bản của dự án hiện tại.

Trang 41

của tôi.

My System Hiển thị danh sách và kết nối tình trạng của các thiết bị kết

nối với DAQMaster

⑦ DAQ List Show thêm các mục tham số trong I / O List.

⑧ Message Bản ghi sự kiện.

Nó hiển thị các kết nối thông tin liên lạc và ngắt kết nối,lỗi

⑨ DAQ WorkSpace

Hiển thị thêm UI mục trong RunTime Screen

⑩ Property

Cho phép kiểm tra và sửa đổi các thông tin cho các hạng mục trong dự án, hệ thống của tôi, DAQ Danh sách và thiếtlập các thông số đơn vị

⑪ Runtime Library

Hiển thị màn hình thư viện để theo dõi dữ liệu

Trang 42

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-New Project: Tạo một dự án mới.

-Open Project List: Mở một dự án từ danh sách dự án -Open Project: Mở một dự án lưu.

-Save Project: Lưu dự án bạn đang làm việc.

-Save Project As: Lưu dự án như là một tên tập tin -Exit: Kết thúc chương trình.

(2 )View

Trang 43

Chọn để hiển thị màn hình trong khi chương trình đang chạy.

(3) Run:

-Connect / Disconnect: Kết nối hoặc ngắt kết nối điện thoại và thông tin liên lạc.

-Run / stop: Bắt đầu hoặc dừng lại theo dõi dữ liệu trong các thiết bị kết nối -Start / stop logging: Tiết kiệm hoặc dừng ghi dữ liệu hiện đang theo dõi.

(4) Tools:

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt

Trang 44

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

-Time Display: Hiển thị thời gian theo dõi.

-Phân tích dữ liệu: Chạy chương trình phân tích dữ liệu Cho phép phân tích của

Trang 45

-Về DAQMaster: Kiểm tra các phiên bản chương trình.

- Thanh công cụ:

Đề tài Mô hình điều khiển lò nhiệt

Trang 46

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Hỗ trợ Danh sách Device (Docking Screen)

① New project Tạo một dự án mới

② Open Project List Mở một dự án từ danh sách dự án

③ Open Project Mở một dự án lưu

④ Save Project Tiết kiệm dự án bạn đang làm việc trên

⑥ Connect Bắt đầu truyền khi một thiết bị được thêm vào và sẵn

sàng cho giao tiếp

Cho phép khi truyền thông được kết nối Đọc I / O

dữ liệu tham số theo các khoảng thời gian xác định

Cho phép khi thông tin được trao đổi Lưu dữ liệu nhật

ký tạm thời trong bộ nhớ khi đăng nhập bắt đầu, vàlưu vĩnh viễn dữ liệu khi khai thác gỗ dừng lại

Cho phép dữ liệu đăng nhập để được lưu như mộttập tin dữ liệu DAQMaster (* ddf) hoặc một tập tinCSV (* csv)

⑨ Layout

Mặc định: Thiết lập màn hình docking để mặc địnhchương trình bắt đầu

Runtime: Kích hoạt màn hình chỉ thời gian chạy Hiểnthị màn hình ẩn docking bằng cách chọn menu View

Ngày đăng: 28/07/2015, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w