II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về ngời hàng xóm HS : Vở viết
1. Giới thiệu bà
2. Bài mới
a. HĐ1 : Kể lại tên chuyện
+ Em hãy kể tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu ?
+ GV đa ra bảng viết sẵn tên chuyện
- Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Ngời mẹ, Ngời lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dới lòng đờng, Lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
b. HĐ2 : Kể chuyện - GV nhận xét
- HS kể
- Nhận xét bạn trả lời
- 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học trong 8 tuần đầu
- HS suy nghĩ tự chọn nội dung ( Kể chuyện nào )
- HS kể chuyện
- Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi biểu dơng những HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Chính tả Ôn tập về chính tả I. Mục tiêu
- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may
- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo may
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Bài mới
a. HĐ1 : chính tả Viết - GV đọc đoạn viết 1 lần
- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ? - GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa tra, gay gắt, ...
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu - GV chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS b. HĐ2 : Làm bài tập * Bài tập 1
- GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu BT + Gió heo may là : - Gió nhẹ
- Gió hơi nhẹ - Gió lạnh và khô
- Gió nhẹ hơi lạnh thờng thổi vào mùa thu * Bài tập 2
+ Điền l/n vào chỗ chấm
- Quả ....a, quả ...ê, tia ..ắng, quả ...ựu - GV nhận xét bài làm của HS
- 3 câu
- Tiếng đầu câu - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở
- HS đọc
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi lạnh thờng thổi vào mùa thu
- 1 em lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thờng mắc để HS sửa trong các tiết khác - GV nhận xét tiết học
Thứ t ngày2 1 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Ôn : Luyện từ và câu I. Mục tiêu
- HS tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau tong các câu đã cho - Đặt đợc câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức )
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết BT3, BT1 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Bài mới
* Bài tập 2 ( 69 ) - tiết 1
- Nêu yêu cầu bài tập - Ghi lại tên các sự vật đợc so sánh với nhau trong những câu sau
- 1 HS đọc 3 câu trong SGK - 1 HS làm mẫu câu 1
- Nhận xét bạn
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở + Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một chiếc g ơng bầu dục khổng lồ, sáng long lanh
+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.
- Ngời ta thấy có con rùa lớn, đầu to nh trái b ởi, nhô lên khỏi mặt nớc.
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 5
- Nêu yêu cầu BT
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu kém - GV nhận xét
* Bài tập 3 ( 71 ) - Tiết 6
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
- 4, 5 HS phát biểu ý kiến
+ Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ? - HS làm việc cá nhân, viết ra nháp - 3 em lên bảng
- 4, 5 em đọc bài làm của mình
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau.
- HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét sửa sai nếu có
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các tr- ờng lại khai giảng năm học mới.
+ Sau ba tháng hè tạm xa trờng, chúng em lại náo nức tới trờng gặp thầy, gặp bạn. + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng đợc kéo lên ngọn cột cờ. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Về nhà ôn bài Luyện từ và câu Ôn tập về tập làm văn I. Mục tiêu
- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một ngời hàng xóm
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu rõ ràng
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về ngời hàng xóm HS : Vở viết HS : Vở viết
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - Nói về tính khôi hài của câu chuyện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét, rút kinh nghiệm * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật - 1, 2 HS kể - Nhận xét bạn kể + Kể về một ngời hàng xóm mà em quý mến
- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu vài câu
- 3, 4 HS thi kể
+ Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )
- HS viết bài
- 5, 7 em đọc bài viết
- Nhận xét, bình chọn ngời viết tốt
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 22 tháng 10năm 2009
Tập viết
Kiểm tra đọc thành tiếng I. Mục tiêu
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về ND bài đọc
II. Đồ dùng
GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học 2. Bài mới
- GV để phiếu ra bàn
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc - GV nhận xét, cho điểm theo HD
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Về chỗ xem lại bài bài khoảng 2 phút - Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- HS trả lời
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung về giờ kiểm tra - Dặn HS về nhà ôn bài
Tập làm văn
Kiểm tra đọc hiểu + Luyện từ và câu Đề bài
A. Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròng trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá đang rơi nh vậy.
Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng 1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu nh thế nào ?
a) Cây sấu ra hoa b) Cây sấu thay lá
c) Cây sấu thay lá và ra hoa 2. Hình dạng hoa sấu nh thế nào ?
a) Hoa sấu nhỏ li ti.
b) Hoa sấu trông nh những chiếc chuông nhỏ xíu. c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu nh thế nào ?
a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua. b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt 4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?
b) 2 hình ảnh c) 3 hình ảnh
5. Trong câu đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào ?
a) Tinh nghịch b) Bớng bỉnh c) Dại dột
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Chính tả
Kiểm tra viết. Tập làm văn Đề bài
A. Nghe - viết
Nhớ bé ngoan
Đi xa bố nhớ bé mình
Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài Bặm môi làm toán miệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giờ
Mải mê tập vẽ, đọc thơ Hát ru em ngủ ầu ơ ngọt ngào
Xa con bố nhớ biết bao
Những mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan B. Tập làm văn
Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc ngời thân của em đối với em.
Tuần 10
Thứ hai ngày2 6 tháng 10 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện
Giọng quê hơng I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, .... - Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện + Rèn kĩ năng đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực ... )
- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen.
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI
B. Bài mới
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó * Đọc từng đoạn trớc lớp - Kết hợp giải nghĩa từ khó * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài
- Thuyên và đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng ? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê h- ơng ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp - Nhận xét bạn đọc
- HS đọc theo nhóm ba
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1
- Cùng ăn với 3 ngời thanh niên
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin đ- ợc trả giúp tiền ăn
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân th- ơng quê ở miền Trung.
- Ngời trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thơng : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ. - HS trả lời
- 2 nhóm HS đọc phân vai
- 1 nhóm thi đọc toàn chuện theo vai - Nhận xét
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện
2. HD kể lại câu chuyện theo tranh - HS QS từng tranh
- 1 HS nêu nhanh từng sự việc đợc kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau kể trớc lớp - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? ( Giọng quê hơng rất có ý nghĩa đối với mỗi ngời : gợi nhớ đến quê hơng, đến những ngời thân, đến những kẻ niệm thân thiết .... )
- GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày2 7 tháng10 năm 2009
Chính tả ( Nghe - viết )
Quê hơng ruột thịt I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài quê hơng ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.
- Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng l/n
II. Đồ dùng
HS : Vở chính tả