Dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 HS : SGK

Một phần của tài liệu TiengViet lop3 (Trang 70 - 71)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết

a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả

- Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế nào ?

- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?

- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng

- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con

- HS nghe - theo dõi SGK

- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa - HS phát biểu

b. GV đọc cho HS viết bài c. Chấm, chữa bài

- GV chấm bài

- Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 123

- Nêu yêu cầu BT

- GV sửa lỗi cho các em

* Bài tập 3 / 124

- Nêu yêu cầu BT phần a

- GV nhận xét

- Điền vào chỗ trống ui hay uôi - 2 em lên bảng, cả lớp làm vở - Nhận xét bạn

- 5, 7 HS đọc bài làm của mình

+ Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân

- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa ...

- HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài - Nhận xét bài làm của bạn

- Nhiều HS đọc kết quả bài làm của mình + Lời giải : sót, sôi, sáng

IV. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn lại bài

Thứ t ngày 2 tháng 12 năm 2009

Tập đọc

Nhà rông ở Tây Nguyên I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vớng mái, truyền lại, .... - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Nắm đợc nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)

- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây Nguyên gắn với nhà rông.

II. Đồ dùng GV : ảnh minh hoạ nhà rông HS : SGK

Một phần của tài liệu TiengViet lop3 (Trang 70 - 71)

w