Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn nguyễn quang lập

110 9 0
Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn nguyễn quang lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 650.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ XUÂN PHƯỢNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG NHÀ VĂN NGUYỄN QUANG LẬP VÀ TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 11 1.1 NGUYỄN QUANG LẬP – NHÀ VĂN GIÀU BÚT LỰC 11 1.1.1 Con đường đến với văn chương 11 1.1.2 Quá trình khẳng định tên tuổi văn đàn 15 1.2 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH .21 1.2.1 Truyện ngắn đề tài chiến tranh sau 1975 - góc nhìn 21 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập - “thuốc thang cho vết thương chiến tranh” 26 CHƯƠNG NHỮNG GÓC KHUẤT CỦA CHIẾN TRANH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG LẬP 33 2.1 SỰ KHỐC LIỆT CỦA CHIẾN TRANH QUA GĨC NHÌN HỒI ỨC 33 2.1.1 Khuôn mặt đời tư người tham gia kháng chiến 33 2.1.2 Nỗi đau thầm lặng phận người khuất lấp phía sau chiến trường 39 2.2 VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH QUA SỐ PHẬN CON NGƯỜI THỜI HẬU CHIẾN 45 2.2.1 Những đời đối mặt với di chứng chiến tranh 45 2.2.2 Những đời lỡ đường duyên phận 48 2.3 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH LÊN TÍNH CÁCH, TÌNH CẢM CON NGƯỜI .51 2.3.1 Chiến tranh biểu người cô đơn, sợ hãi 51 2.3.2 Chiến tranh biểu người khát vọng, 57 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG LẬP .63 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 63 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua tình truyện 64 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua nghệ thuật sử dụng “chi tiết vàng” 69 3.1.3 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại 73 3.2 ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT .77 3.2.1 Điểm nhìn bên 77 3.2.2 Điểm nhìn bên ngồi 81 3.2.3 Sự kết hợp dịch chuyển điểm nhìn trần thuật 84 3.3 KHẨU VĂN - MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP MỚI 87 3.3.1 Khẩu văn đậm chất phương ngữ 87 3.3.2 Khẩu văn đậm chất hài tục 91 KẾT LUẬN .97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong vận động phát triển văn xuôi đương đại, truyện ngắn có thay đổi nội dung phản ánh hình thức thể Trong đó, đề tài chiến tranh tiếp nối tự nhiên tạo nên mạch chảy bật xuyên suốt hành trình truyện ngắn Chiến tranh qua, điều trăn trở, day dứt Lấp đầy vết thương da thịt sức, hàn gắn vết thương lòng khơng dễ dàng Sau chiến, nhà văn có điều kiện nhìn lại thời khói lửa, nhìn thẳng vào đời trước mặt, có điều kiện“chăm sóc” ngịi bút Truyện ngắn hậu chiến, phần bù đắp phần thiếu hụt, hạn chế mà thời chiến nhà văn chưa thể làm Vượt khỏi khn mẫu cứng nhắc thời, bứt phá truyện ngắn đề tài chiến tranh sau 1975 khẳng định nỗ lực tìm tịi, sáng tạo đội ngũ nhà văn giàu nhiệt huyết, tài Trong tranh chung ấy, Nguyễn Quang Lập bút sáng giá, để lại dấu ấn đường đổi văn học 1.2 Nguyễn Quang Lập nhà văn giàu bút lực Tác phẩm ông, dù thể loại nào, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch hay tạp văn tìm tịi thể nghiệm đáng trân trọng Ln tích lũy, làm giàu vốn sống; ln suy ngẫm, chiêm nghiệm thấy được, nghe được, ngịi bút Nguyễn Quang Lập gặt hái nhiều thành công, bật mảng truyện ngắn đề tài chiến tranh Khác với cách tiếp cận chiến tranh nhà văn thời, chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập phần nhiều lên hồi ức cậu bé thông minh, giàu cảm xúc sinh lớn lên miền gió Lào cát trắng Khơng theo lối mịn dịng văn học “siêu đề tài”, Nguyễn Quang Lập khai thác chiến tranh khía cạnh khác, đau thương, mát hình số phận người qua chiến tranh, trải nghiệm thăng trầm lịch sử 1.3 Mươi năm gần đây, tên tuổi Nguyễn Quang Lập khẳng định văn đàn nghiên cứu sáng tác ông nhiều hơn, đa dạng Trong công trình nghiên cứu văn xi thời kỳ đổi mới, với Chu Lai, Bảo Ninh, Thái Bá Lợi, Trung Trung Đỉnh,… Nguyễn Quang Lập nhiều lần nhắc đến Với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập, sáng tác ông thu hút quan tâm nhiều cơng trình Tuy nhiên, đa phần dành cho tiểu thuyết, tạp văn Các nghiên cứu truyện ngắn không nhiều Đặc biệt, đề tài chiến tranh khoảng trống, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Đối với nghiên cứu khoa học, việc tìm miền đất chưa có người khai vỡ thách thức khơng phần hấp dẫn Đó lý thúc chọn, nghiên cứu Đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Quang Lập nhà văn thành công nhiều thể loại: Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp văn… Ngồi ra, ơng cịn viết kịch sân khấu điện ảnh, viết báo, biên tập, tham gia giảng dạy nghệ thuật kịch Nghiên cứu văn xi thời kỳ đổi mới, thấy Nguyễn Quang Lập số tác giả nhiều cơng trình, viết hướng đến Sáng tác ông, đặc biệt tiểu thuyết, tạp văn nhiều nhà nghiên cứu, bạn văn góp bàn 2.1 Những viết, nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Quang Lập Nguyễn Quang Lập trở thành “mắt bão” dư luận tiểu thuyết Những mảnh đời đen trắng Với tiểu thuyết này, Nguyễn Quang Lập đánh giá bút viết chiến tranh sâu sắc lạ: “Trước chưa có viết chiến tranh giống Nguyễn Quang Lập cả”, “Viết chiến tranh không để ca ngợi chiến công, mà để bày tỏ nỗi lo lắng vết thương chiến tranh” [15, tr.6] Thụy Khuê viết Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập nhận xét: Tiểu thuyết viết chiến tranh kiểu mang đậm sức lay động lịng người, “khơng tố cáo ồn mà chứa đựng nhận thức tinh tế sắc bén chất người xã hội miền Bắc sau năm 54”… “Nguyễn Quang Lập viết thảm kịch chi phối dằn vặt người xã hội miền Bắc sau 54 Một xã hội có vết hằn cũ chiến tranh (chống Pháp), trực diện với chiến tranh (chống Mĩ) trầm chiến tranh lạnh, thứ bi kịch người người phải chung sống với (…) Những mảnh đời đen trắng tác phẩm mạnh dứt khoát Là xung đột hai tầng lớp xã hội, quan niệm sống khác nhau” [38] Về phương diện nghệ thuật, Những mảnh đời đen trắng đánh giá sáng tác vừa đậm chất trữ tình “mượt mà, sáng, đẹp mà khơng buồn” [43] vừa hài hước, dí dỏm “Nguyễn Quang Lập vẽ nét hóm hỉnh thành biếm họa sống động, tài tình (…) Cách viết tỉnh bơ hóm hỉnh bình thường hóa quan hệ người với người, quan hệ người chiến tranh” [38] Bên cạnh ghi nhận thành công, nghiên cứu hạn chế tác phẩm Thụy Khuê cho rằng: Nguyễn Quang Lập “viết không tay, phần đầu kỹ càng, đọng, phần cuối dễ dãi, xơ lệch Những tình tiết lâm ly có tính dàn xếp phá vỡ mạch văn, mạch truyện” [38] 2.2 Những viết, nghiên cứu tạp văn Nguyễn Quang Lập Các tạp văn Nguyễn Quang Lập đánh giá cao lối phản ánh sống đa diện Vấn đề nhân cách, tình yêu, số phận người mạch cảm hứng xuyên suốt tạp văn Nguyễn Quang Lập Trong viết Vớ vẩn chuyện đời, Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Chuyện đời vớ vẩn… chuyện sống qua, tưởng quên lãng, lặn tiềm thức, ngày sống dậy bắt người phải kể ra, nói khơng kỷ niệm, hồi ức riêng mà cịn để gửi gắm, khơi gợi nỗi niềm nhân thế, khả nhà văn” [48] Tạp văn Nguyễn Quang Lập nhìn nhận thể tâm người viết, lịng bao dung, nói xấu để hướng thiện Trong Vài cảm nhận đọc Ký ức vụn, Trịnh Quốc Dũng chia sẻ: “Tôi quý trọng Nguyễn Quang Lập chỗ anh viết thật suy nghĩ, thái độ thực khách quan Đó chân văn chương, tâm người cầm bút” [9], Minh Thương viết Vụn mà không tạp nhận định: “Nguyễn Quang Lập không đặt khứ lên bệ thờ mà giễu nhại, vừa cợt nhả, lại vừa bao bọc ký ức không gian đầy chất thơ nhìn đơn hậu” [57] Đồng cảm với Trịnh Quốc Dũng Minh Thương, Đọc Ký ức vụn lâu gặp cảm giác này, Khánh An viết: “Tại lại bị ám ảnh sách? Có vẻ bình dị, đơi buồn cười, hài hước, có đâu Hay tơi nhìn thấy người, số phận khác có làm ta đau xót, có trăn trở, có nể phục, trân trọng học hỏi nhiều Hay cảm nhận không quên lối viết “khẩu văn” hóm hỉnh, bất cần lịng bao dung, nói xấu để hướng thiện nhà văn” [31] Từ góc nhìn nghệ thuật, Phạm Xuân Nguyên Nhà văn Nguyễn Quang Lập đánh giá cao tạp văn Nguyễn Quang Lập hình thức văn - hình thức văn đẩy tên tuổi ông đến gần với bạn đọc, đặc biệt tập Ký ức vụn “Quyển tạp văn mang nét văn học Việt Nam cách kể chuyện văn tác giả” [49] “Những vốn thích nghiêm trang, nghiêm túc, nghiêm trọng nên cân nhắc trước lật sách Vì đọc cười, cười thầm, cười mỉm mà cười to, cười phá ra, có cịn ré lên mà cười Không cười tác giả kể chuyện bạn văn mà lại tếu, khôi hài, nghịch ngợm Bọ gọi văn, nghĩa văn nói, nói thoải mái, nói cởi mở, khơng phải nói lung tung, “khẩu” “văn” [49] Cũng bàn đến đặc trưng văn tạp văn Nguyễn Quang Lập, song Ngơ Minh Bảo Ninh có phát Đó văn thơng tục không dễ dãi: “Anh viết dường dễ, dễ trái ngược hoàn toàn với dễ dãi Đố anh dễ dãi viết dễ Cịn người viết khó khăn ì ạch tơi lại thường hay “làm văn” nên ước ao không đạt khả “khẩu văn” Nguyễn Quang Lập Viết thật sướng, muốn sướng phải đổi đời trần ai, dám đổi” [46] Khẩu văn tạp văn Nguyễn Quang Lập hay kết hợp hài hòa hài tục “Lối văn nói đầy ắp chất cười dân gian, chất cười từ sống lao động đời thường, từ cách nói tục tự nhiên đến lạ, tự nhiên đến mức chuyện bình thường” [56] “Chất hài văn, “tục”… Chất hài từ cách kể chuyện… Chuyện nói tục văn khơng phải để tạo cảm giác, để gây ấn tượng, cao tay 91 phẩm hướng nhiều nhà văn lựa chọn Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, ấn tượng ngôn ngữ sử dụng rặt chất Nam Bộ Đọc Đỗ Bích Thúy, người đọc khơng khó để nhận chị người núi, ngôn ngữ, lối diễn đạt thấm đẫm tư người miền núi Tây Bắc Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập đậm đặc chất Quảng Bình thơng qua nghệ thuật sử dụng vỉa tầng ngôn ngữ địa phương Phương ngữ Quảng Bình xem phương tiện đắc dụng thể đặc trưng văn mảng truyện ngắn viết đề tài chiến tranh Nguyễn Quang Lập 3.3.2 Khẩu văn đậm chất hài tục Thơng tục hóa, phi thẩm mĩ ngôn từ xu hướng bật văn chương hậu đại Những câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, bụi bặm, dân dã xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Ma Văn Kháng, Chu Lai nhà văn nữ mạnh dạn thể nghiệm kênh ngôn ngữ theo định hướng rút ngắn khoảng cách nghệ thuật đời, kéo ngôn ngữ văn chương đến gần với ngôn ngữ sinh hoạt Chuyện nói tục văn, khơng phải mới, song chưa có tác giả có cách nói tục duyên, hóm hỉnh sâu sắc Nguyễn Quang Lập Tục, không thô thiển “nghệ thuật văn rượu chuyện nói cách thoải mái, tự nhiên” Tục, đem đến hiệu ứng thẩm mỹ bất ngờ, gợi cho người đọc suy ngẫm nỗi đời, tình người, niềm khao khát đẹp đích thực Tục truyện ngắn Nguyễn Quang Lập tục ý nghĩa, có giá trị nghệ thuật cao Kinh nghiệm thời làm báo, viết văn giúp Nguyễn Quang Lập nhận ra: Muốn thu hút bạn đọc phải ln có “món mới”, đặc biệt “món” mà số đơng có nhu cầu thưởng thức Có sẵn “món” văn 92 từ lâu xuất miệng mà không sử dụng vào cơng việc viết lách, ơng trình làng nó, tun ngơn ơng: “một ngày khơng nói tục nhạt miệng lắm” Tục truyện ngắn Nguyễn Quang Lập kết tinh sáng tạo nhà văn giàu lĩnh, dám thử nghiệm mới, khó mà người khác ngại dùng đến Đọc truyện ngắn đề tài chiến tranh từ blog Quechoa, cười nghiêng ngả tục, hòa vào làm một, nhiều từ tục mà người ta thường dùng đời thường, câu chuyện giải lao Những câu chửi cửa miệng như: “cứt”, “cha tổ mi” “ẻ vô” sử dụng hợp ngữ cảnh khiến người đọc bật cười mà khơng thấy “gợm gợm” Có lẽ mà PGS TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Cái tục văn Nguyễn Quang Lập biện pháp tu từ Cịn nhà phê bình Phạm Xn Ngun khẳng định: “Lập nói tục có duyên” Phải nói ông điều hòa yếu tố tục truyện thật tài tình, tạo nên cân bằng, người đọc không thấy tục tĩu mà ngược lại thấy hài hước, vui nhộn Trong Quê Choa chí dị, với cách hành ngơn viết nói, dỡ bỏ cấm kỵ, Nguyễn Quang Lập thơng tục hóa ngơn ngữ văn chương: “Mình làm theo lời thằng Đán, vuốt chim thật thẳng nhét vào hang chôông dập liên hồi, chẳng thấy chơơng ra, phủi đít quần đứng dậy Thằng Đán trợn mắt trương gân cổ lên, nói thiệt đó, chim nít khơng thèm chấp” [16, tr.22] hay “Cu Hà nhảy nhót múa may, nói mạ tui bất khuất kiên cường, thay cu tháng hai buồng chuối xanh” [16, tr.72] Những từ tục “vuốt chim”, “đít”,“cu”,… câu văn không mang đến tiếng cười hài hước mà cịn góp thêm gia vị làm cho sống gần gũi Từ chị Đóc Xấu, Mụ Cà, chị Mai, mẹ Cu Hà, người đàn bà góa bụa, lỡ đến bé cậu bé ham chơi mặt lem luốc đất cát người 93 Khẩu văn đậm chất tục truyện ngắn Nguyễn Quang Lập có phát từ tiếng chửi, hành động người dân quê ông thời xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Anh cu Chành ngồi hố xí, Mệ Hó nhảy chồm chồm cửa chửi tổ cha thằng Cu Chành, ỉa đâu khơng ỉa ỉa nhà tau! Anh Cu Chành nhóng cổ nói đồng chí Hó chờ tui ỉa xong phát biểu, đừng phát biểu bừa bãi Mệ Hó nén giận ngồi bó gối trước hố xí chờ anh Cu Chành ỉa xong để chửi, anh Cu Chành lại gióng cổ nói Mệ Hó cho tui xin que quẹt khu (đít)” [16, tr.205] Ở đây, Nguyễn Quang Lập dùng từ ngữ nằm “vùng cấm kỵ” cách tự nhiên, không cần không thèm gọt giũa Tuy nhiên, Nguyễn Quang Lập tục “đặt chỗ, hóa, hết bậy, lời nói hay câu văn có sức quyến rũ lạ thường” [58] Với lối viết này, Nguyễn Quang Lập thu hẹp khoảng cách người đọc người viết Ngồi ra, cịn nhiều từ thuộc vùng “cấm kỵ” Nguyễn Quang Lập sử dụng mà theo ơng bỏ định khơng phải văn Lập bỏ văn chương nhạt Với Nguyễn Quang Lập, sử dụng ngơn ngữ tục khơng phải để nói chuyện tầm bậy tầm bạ mà phương tiện để chuyển tải tư tưởng, tầm nhìn tác giả người sống Những vấn đề xúc, thực trần trụi, thơ ráp qua diễn đạt tài tình Nguyễn Quang Lập trở nên sinh động, hóm hỉnh “Cu Miễn nói mụ đừng có chối, mụ nói sướng, trung đội nghe rõ ràng Mụ Cà nói tui khơng sướng Cu Miễn nói mụ có nói sướng khơng, Mụ Cà nói có Cu Miễn nói đó, mụ cơng nhận đó, hết kêu oan nghe Mụ Cà nói báo cáo xã đội trưởng tui oan Xã đội trưởng nói đồng chí Cà nói hay, vừa kêu sướng vừa kêu oan răng? Mụ Cà nói tui căm thù giặc Pháp, hiếp tui, tui khơng sướng, bướm tui sướng 94 tui không sướng” [16, tr.222] Đoạn văn tả thực tài tình, chi tiết sống động Cách kể hút, hấp dẫn, tạo cảm giác hài đến tận cùng, bi thương, cảm thán đến tận cùng, cười chảy nước mắt Khung cảnh, nhân vật xuất truyện ngắn Nguyễn Quang Lập đa phần nông thôn, người nông dân vùng q Quảng Bình bỗ bã, chân chất, nói câu kèm dăm ba tiếng tục, việc ông sử dụng văn đậm chất hài tục hợp lý Nguyễn Quang Lập mượn từ tục để phơ diễn giới tính Áp dụng văn theo cách riêng mình, ơng đem đến cho người đọc tràng cười sảng khoái qua đoạn văn tục duyên Trong Xóm gái hoang, vẻ đẹp hình thể người phụ nữ phơ cách tự nhiên không thô tục “Chị hát say sưa, miệng hát ngực rung hấp dẫn vơ cùng… Cu Mèo nhóng cổ nhìn ngực chị rung rung, thè lưỡi liếm vòng” [16, tr.227] Ngay chuyện tế nhị, thầm kín vợ chồng Nguyễn Quang Lập diễn đạt hóm hỉnh “Chị Đóc Xấu chờ khơng trật vú nói nì, nì Anhh Hào đặt tay lên vú, cười hậc cái, nói hay hè Chị Đóc Xấu trật bướm nói nì, nì, anh Hào đặt tay lên bướm, cười hậc cái, nói hay hè Cứ để nguyên tay vú, tay bướm, anh Hào ngồi nhìn lom com, cười hậc cái, nói hay hè lăn ngủ chết” [16, tr 225] Miêu tả dục tính, song đoạn văn đậm chất hài hước tạo cảm giác thô tục Như vậy, đề tài khơng mới, Nguyễn Quang Lập có cách xử lý - lúc, hài hước, hóm hỉnh - tạo cho văn phong ơng nét dun ngầm, có khả hút người đọc Chất hài truyện ngắn Nguyễn Quang Lập đến từ lối dẫn chuyện ngẫu hứng, tưng tửng với câu văn nói suồng sã, thô tục sử 95 dụng tự nhiên Qua đó, câu chuyện, mảng màu ký ức làng Đơng lên mồn Có thể viện dẫn đoạn truyện Hố xí hai ngăn: “Mệ Hó đứng dậy phủi đít quần phành phạch, nói cu Chành nói hay tồn ỉa vứt Anh cu Chành trừng mắt nghiêm trọng, nói họp hành khơng nói cu, đồng chí Hó phát ngơn bừa bãi Mệ Hó cười hậc, nói mi họp khơng bỏ cu nhà, mang cu tau nói cu chơ răng” [16, tr.205] Nói chuyện chiến tranh mà dùng giọng điệu bỗ bã sống thường ngày thấy văn chương, mà Nguyễn Quang Lập mạnh dạn dùng lối văn dùng duyên, thật Theo đó, tranh làng quê sống người thời chiến lên sinh động, gần gũi Bước vào văn học, ngôn từ thoát khỏi quy tắc chuẩn, vượt khỏi cấu trúc thông thường sáng tạo không ngừng nhà văn để đem lại hiệu thẫm mĩ cao Sử dụng văn qua hỗ trợ hệ thống phương ngữ lớp từ hài, tục lối viết mang lại dư vị riêng, thành công riêng, dấu ấn riêng Nguyễn Quang Lập mảng truyện ngắn đề tài chiến tranh “Viết văn mà nói chiếu rượu để ngữ hóa, tự hóa ngơn từ nghệ thuật” [47] tinh luyện đời cầm bút, làm nên “thương hiệu” Nguyễn Quang Lập * * * Qua khảo sát nghệ thuật thể đề tài chiến tranh Nguyễn Quang Lập, thấy tác giả có nhiều tìm tòi, thể nghiệm đường sáng tạo nghệ thuật Những nẻo “khuất lấp, mờ chìm” khứ chiến tranh, bi kịch cá nhân thời chiến hậu chiến không khai thác thông qua tình huống, chi tiết gắn với mơi trường, hồn 96 cảnh cụ thể mà khám phá nhiều chiều kích điểm nhìn trần thuật khác Khẩu văn xem là“món ăn lạ”, đem đến cho truyện ngắn Nguyễn Quang Lập chất giọng riêng khơng dễ hịa lẫn vào hợp âm văn chương đương đại Tất nỗ lực cách tân nghệ thuật đem lại cho truyện ngắn Nguyễn Quang Lập sắc diện mới, hấp dẫn người đọc 97 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Lập tượng sáng tác đa thể loại Gần ba mươi năm miệt mài đường nghệ thuật, ông cho đời lượng tác phẩm không nhỏ: tuyển truyện ngắn, tiểu thuyết, tập tạp văn hàng chục kịch sân khấu, điện ảnh giá trị Song, người đọc biết đến Nguyễn Quang Lập số lượng mà chất lượng tác phẩm Dẫu đời có đoạn đầy gai chơng, nghị lực, tâm huyết, niềm say mê nhà văn đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Quang Lập vượt qua đến đích Ơng có vị trí xứng đáng, tạo dấu ấn riêng lạ vườn văn đương đại Truyện ngắn thể loại có nhiều duyên nợ với Nguyễn Quang Lập Tác phẩm đưa tên tuổi Nguyễn Quang Lập đến với văn đàn thể loại truyện ngắn, giải thưởng danh giá khẳng định tên tuổi Nguyễn Quang Lập thuộc thể loại truyện ngắn Đến với truyện ngắn thời điểm thể loại lên ngôi, chiếm lĩnh văn đàn với nhiều bút sáng giá thách thức Nguyễn Quang Lập Hiểu rõ quy luật sàng lọc nghiệt ngã văn chương, nên ông không ngừng trăn trở, tìm kiếm cho hướng phù hợp với nhu cầu tiếp nhận đại Sinh lớn lên tuyến lửa Quảng Bình, tri ân với quê hương, đồng đội, Nguyễn Quang Lập dành nhiều trang viết xúc động ghi lại chiến tranh bi tráng thời Chất chứa bên kỷ niệm đau đớn chiến tranh, Nguyễn Quang Lập không né tránh phơi bày mảng thực khủng khiếp Là người cuộc, hết ông hiểu hy sinh lớn lao, thầm lặng người qua chiến Ngòi bút nhà văn phơi bày bi kịch chìm lấp, 98 “nỗi đau không lời” gắn với di hại nặng nề dai dẳng thời hậu chiến Hơn nữa, với tâm người “thuốc thang cho vết thương chiến tranh”, qua câu chuyện, Nguyễn Quang Lập hướng đến chế ngự “nỗi buồn chiến tranh” dai dẳng đeo bám người Đó tâm, tình nhà văn - người xứ Quảng Bình cát trắng Cùng với phát đề tài, Nguyễn Quang Lập khẳng định đẳng cấp lối viết với tư nghệ thuật đại Nhân vật làm bật tình truyện độc đáo, nghệ thuật sử dụng “chi tiết vàng” ngơn ngữ “tìm vào nội tâm” Các điểm nhìn trần thuật sử dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật đắc dụng tạo góc nhìn đa chiều để làm bật bi kịch chiến tranh Đặc biệt, văn - lối hành văn “viết nói” điểm nhấn ấn tượng truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Hình thức văn đem lại cho truyện ngắn Nguyễn Quang Lập sắc diện mới, riêng lạ khơng dễ hịa tan biển mênh mông văn chương đương đại Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, truyện ngắn đề tài chiến tranh Nguyễn Quang Lập bộc lộ số hạn chế Một yếu tố hạt nhân nghệ thuật xây dựng nhân vật tình truyện, nhưng, khảo sát truyện ngắn Nguyễn Quang Lập cho thấy, số truyện liên kết tình cịn lỏng lẻo, chưa thật nhuần nhuyễn, nên tính cách nhân vật chưa thực bộc lộ hết chiều kích Bên cạnh đó, ngơn ngữ vừa mạnh vừa điểm yếu Nguyễn Quang Lập Yếu tố phương ngữ làm phong phú thêm lối diễn đạt truyện ngắn, song số từ đặt chưa ngữ cảnh khiến người đọc khó tiếp nhận Ngoài ra, việc vận dụng thiếu chừng mực lớp ngôn ngữ bỗ bã, thô tục số trường hợp gây khó chịu bạn đọc, đặc biệt bạn đọc khó tính 99 Mặc dù tồn số hạn chế định, song công mà xét, truyện ngắn Nguyễn Quang Lập thành tựu bật Không ngừng nỗ lực cách tân thể loại, mạnh dạn thể nghiệm hình thức thể lạ, truyện ngắn Nguyễn Quang Lập có bước tiến dài mặt nghệ thuật, đóng góp quan trọng vào tiến trình đổi văn học nước nhà 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thị Bình (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Lê Tiến Dũng (1991), “Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Báo Cửa Việt (6) [4] Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học Việt Nam chiến tranh hai giai đoạn phát triển”, Báo Văn nghệ Quân đội (4) [5] Phan Cự Đệ - chủ biên, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Phan Cự Đệ - chủ biên (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (7) [9] Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [11] Hồ Thị Hồi (2011), Văn xi Nguyễn Quang Lập văn học Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [12] Bùi Thị Hương (2004), Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau năm 1975, Luận văn thạc sĩ, khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 101 [13] Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học (2) [14] Nguyễn Quang Lập (1986), Một trước lúc rạng sáng (tập truyện ngắn), Nxb Thuận Hóa, Huế [15] Nguyễn Quang Lập (2012), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Quang Lập (2012), Chuyện nhà quê (tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [17] Nguyễn Quang Lập (2012), Ký ức vụn, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Quang Lập (2013), Nguyễn Quang Lập - Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội [19] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn - đồng chủ biên (2006), Văn học sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [22] Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn Việt nam kỷ XX, Nxb Kim đồng, Hà Nội [23] Bảo Ninh (1987), Trại bảy lùn (tập truyện), Nxb Hà Nội, Hà Nội [24] Bảo Ninh (2003) Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Hoàng Phê (1987), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [26] Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ Quân đội (103) [27] Bùi Việt Thắng, (1994) “Một cách tái chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (10) 102 [28] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Bích Thu (1994), “Chiến tranh thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (13) [30] Nguyễn Thiệu Vũ (2004), “Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau năm 1975 - thành tựu nghệ thuật bị bỏ lỡ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (60) Trang website: [31] Khánh An (2009), “Đọc Ký ức vụn lâu gặp cảm giác này”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 20/12/2012 [32] Đinh Thị Thanh Bình (2009), “Khơng để ngun lý thông thường đi”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/01/2013 [33] Nguyễn Thanh Bình (2009), “Tản mạn văn Nguyễn Quang Lập ”, http://www.vnca.cand.vn, truy cập ngày 04/02/2013 [34] Văn Chinh (2009), “Nguyễn Quang Lập - nhà văn cát”, http://www.vanchinh.net, truy cập ngày 20/12/2012 [35] Trịnh Quốc Dũng (2009), “Vài cảm nhận đọc Ký ức vụn”, http://www.quandodo.com, truy cập ngày 04/03/2013 [36] Phùng Tấn Đông (2011), “Vấn đề môtip phản môtip số truyện ngắn Nguyễn Quang Lập”, http://www.nguoinoitieng blognhanh.com, truy cập ngày 25/01/2013 [37] Trần Đăng Khoa (2009), “Ký ức vụn mà không vụn”, http://www.yume.vn, truy cập ngày 25/01/2013 [38] Nguyễn Thụy Khuê (2009), “Đọc Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/12/2012 [39] Mạc Lâm (2011), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/12/2012 103 [40] Nguyễn Quang Lập (2002), “Nguyễn Quang Lập tự trào”, http://www.vietbao.vn, truy cập ngày 15/05/2013 [41] Nguyễn Quang Lập (2009), “Tôi bắt đầu viết truyện ngắn nào”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 14/02/2013 [42] Nguyễn Quang Lập (2009), “ Nhà văn Nguyễn Quang Lập - viết từ ký ức tuổi thơ”, http://www.tieulun.hopto.org, truy cập ngày 25/01/2013 [43] Lê Mai (2013), “Chất trữ tình”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/04/2013 [44] Hạ Minh (2009), “Ký ức vụn”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 01/01/2013 [45] Ngô Minh (2009), “Ua chầu chầu Nguyễn Quang Lập”, http://www.baomoi.com, truy cập ngày 04/03/2013 [46] Ngô Minh (2011), “Bạn văn viết theo http://www.nguoinoitieng.blognhanh.com, lối văn”, truy cập ngày 30/01/2012 [47] Nguyễn Hoài Nguyên (2012), “Ngôn từ qua văn Nguyễn Quang Lập”, http://www.nguoibadon.blogspost.com, truy cập ngày 25/01/2013 [48] Phạm Xuân Nguyên (2011), “Vớ vẩn chuyện đời”, http://www.tienphong.vn, truy cập ngày 01/01/2013 [49] Phạm Xuân Nguyên (2011), “Nhà văn Nguyễn Quang Lập”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/01/2013 [50] Nguyễn Thành Nhân (2009), “Nguyễn Quang Lập đắt sơ nói tục”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 20/12/2012 104 [51] Lê Nhung (2012), “Cuộc trò chuyện thú vị Bọ Lập văn chương”, http://www.phaply.net.vn, truy cập ngày 25/01/2013 [52] Nguyễn Hữu Quý (2008), “Bọ Lập, không nhà văn”, http://www.nguyenhuuquy.vnweblogs.com, truy cập ngày 25/01/2013 [53] Đỗ Cao Sang (2009), “Ký ức vụn dòng văn bạch thoại”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 30/01/2012 [54] Nguyễn Thị Thanh (2012), “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975”, http://www.vannghequandoi.com.vn, truy cập ngày 01/12/202 [55] Mai An Thảo (2009), “Ký ức vụn: Một cách tự trào hóa giải”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 04/02/2013 [56] Nguyễn Anh Thế (2009), “Ký ức vụn chất cười đa giọng điệu”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 30/04/2013 [57] Minh Thương (2009), “Vụn mà không tạp”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 25/12/2012 [58] Vũ Thị Huyền Trang (2009), “Chất hài Ký ức vụn”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 04/03/2013 [59] Phan Anh Tuấn (2012), “Viết chiến tranh người chiến sĩ thái độ ứng xử với tại”, http://www.qdnd.vn, truy cập ngày 12/03/2013 [60] Lê Dục Tú, “Truyện ngắn đương đại viết đề tài chiến tranh - đổi tư nghệ thuật”, http://www.bichkhe.org, truy cập ngày 22/12/2012 [61] Lê Dục Tú (2012), “Đề tài chiến tranh cách mạng văn học Việt Nam: Những dấu ấn đậm nét”, http://www.baomoi.com, truy cập ngày 30/1/2012 105 [62] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng văn chương đại”, http://www.vienvanhoc.org, truy cập ngày 20/01/2013 [63] Đồng Văn (2009), “Nguyễn Quang Lập phô diễn văn”, http://www.quechoa.vn, truy cập ngày 03/04/2013 [64] Lê Mỹ Ý (2007), “Người kể chuyện thật bịa, bịa thật”, http://www.tienphong.vn, truy cập ngày 30/1/2012 ... văn Nguyễn Quang Lập truyện ngắn đề tài chiến tranh Chương 2: Những góc khuất chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Chương 3: Nghệ thuật thể đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập. .. đặc sắc đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập Phương pháp so sánh - đối chiếu: Dùng để so sánh truyện ngắn đề tài chiến tranh Nguyễn Quang Lập truyện ngắn đề tài chiến tranh nhà văn... 15 1.2 TRUYỆN NGẮN VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH .21 1.2.1 Truyện ngắn đề tài chiến tranh sau 1975 - góc nhìn 21 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Quang Lập - “thuốc thang cho vết thương chiến tranh? ??

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan