Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
126,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo Nguyễn Đình Ba, sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Ngữ văn, sự khích lệ, động viên an ủi của bạn bè. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy Nguyên Đình Ba, các thầy cô và các bạn đồng nghiệp. 1 Phần I: Mở đầu I. Lí do chọn đề tài. Kế tục Banzăc Bậc thầy chủ nghĩa hiện thực (Angghen) nữa sau thế kỷ XIX, G.Môpatxăng (1850-1893) là một nhà văn hiện thực xuất sắc. Nếu Banzăc vĩ đại với bộ Tấn trò đời thì G.Môpatxăng nổi tiếng nhờ truyện ngắn. Hơn 300 truyệnngắn với một nghệ thật đặc sắc không sao bắt chớc nổi (Gorki), G.Môpatxăng đã khẳng định một vị trí xứng đáng trong văn học Pháp. G.Môpatxăng đợc giới thiệu vào Việt Nam khá sớm. Đây là một trong những tác giã đầu tiên của văn học Pháp đợc giới thiệu vào Việt Nam. Từ những năm đầu thế Kỷ XX, truyệnngắn của ông đợc giới thiệu trên báo Nam phong. Ngày nay chơng trình học ở bặc đại học và cả ở bậc phổ thông đều có tác giả G.Môpatxăng. G.Môpatxăng là một bậc thầy về truyệnngắn thế giới nên việc nghiên cứu truyệnngắn của ông sẽ có giá trị về lí luận cũng nh về thực tiễn. Về lí luận, với đềtài này chúng tôi sẽ có điều kiện hiểu sâu hơn về thể loại truyện ngắn, là một thể loại hiện nay đang đợc quan tâm nhiều. Về thực tiễn, nghiên cứu truyệnngắn G.Môpatxăng sẽ giúp ích cho chúng tôi nhiều trong việc giảng dạy tác gia này ở trờng phổ thông sau này. Trong hơn 300 truyệnngắn của G.Môpatxăng thì mảng truyện viết về chiếntranh là đặc sắc nhất. Vì vậy trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, chúng tôi chọn những truyện viết về chiếntranh làm đềtài nghiên cứu. I. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. G.Môpatxăng sáng tác khá toàn diện (thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn). Nhng nổi bật nhất là truyện ngắn. Ông đợc mệnh danh là bậc thầy của nghệ thuật viết truyện ngắn. Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là truyện ngắn. Qua tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát chúng tôi đợc biết G.Môpatxăng viết tất cả 307 truyện. Nhng do hạn chế về ngoại ngữ, chúng tôi chỉ nghiên cứu trên 60 truyện đã dịch ra Tiếng việt. 2 Mặt khác, ở đềtài này, chúng tôi tập trung vào những truyệnngắn viết về chiến tranh. Trong hơn 60 truyện đợc dịch ra Tiếng việt thì có 7 truyện trực tiếp viết về chiến tranh. Điều này cho thấy tuy số lợng truyệnngắn viết về chiếntranh không nhiều nhng mảng đềtài này đã mang lại vinh quang cho G.Môpatxăng tự xếp vào hàng các bậc thầy (Êmin Zôla). Những truyệnngắn hay nhất đều nằm ở thể loại này. II. phơng pháp nghiên/ cứu. Để thực hiện đềtài này, chúng tôi kết hợp các phơng pháp truyền thống quen thuộc. Chúng tôi khảo sát kỹ từng truyệnngắn bằng phơng pháp thống kê, hệ thống. Từ đó chúng tôi đi sâu vào phân tích, đánh giá. Trên cơ sở phân tích tổng hợp chúng tôi đa ra những nhận định khái quát về truyệnngắn G.Môpatxăng. Mặt khác, chúng tôi cũng mạnh dạn đi theo hớng thi pháp học, tức là lấy văn bản làm đối tợng trung tâm khi nghiên cứu. III. lịch sử vấn đề. G.Môpatxăng là một nhà văn lớn, là một bậc thầy của nghệ thuật viết truyện ngắn, và ông có một vị trí đặc biệt trong văn học Pháp thế kỹ XIX. Cho nên trên thế giới chắc rằng đã có không ít công trình nghiên cứu về nhà văn này. Thế nhng, do hạn chế về ngôn ngữ, chúng tôi chỉ tham khảo tài liệu bằng tiếng Việt, nhất là những công trình xuất hiện mấy chục năm trở lại đây. G.Môpatxăng đợc giới thiệu trong các giáo trình đại học, phổ thông, đợc tuyển chọn trong tuyển tập truyệnngắn Pháp thế kỷ XIX, đợc đề cập trong từ điển văn học, cũng nh trong các chuyên đề, bài báo bàn về truyện ngắn. Với khuôn khổ giáo trình, các tác giả chỉ dừng lại ở những nét khái quát chung nhất về cuộc đời và sự nghiệp của G.Môpatxăng. Trong giáo trình Văn học lãng mạn và hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX (NXB ĐH và THCN 1985) do Lê Hồng Sâm viết, tác giả đã để cập tới chiếntranhtrongtruyệnngắn của G.Môpatxăng. Bà Lê Hồng Sâm đã chỉ ra đóng góp của G.Môpatxăng về đềtài này, cũng nh thấy đợc thái độ của G.Môpatxăng đối với cuộc chiếntranh Pháp Phổ: G.Môpatxăng đi xa 3 hơn các nhà hiện thực tiền bối trong việc khám phá những ngóc ngách bí ẩn của tâm hồn, trong sự thể hiện những tình cảm nằm ở lớp sâu của tính cách, đột xuất xuyên ra khỏi vỏ ngoài bình thờng, bị bóp nghẹt bởi những lo toan vặt vãnh hàng ngày nh trờng hợp những ngời dân bình thờng yêu nớc trong các truyện viết về chiếntranh Pháp - Phổ. Tác giả giáo trình viết tiếp: G.Môpatxăng giận dữ lên án chiến tranh, chiếntranh nghiền nát những cuộc đời, giày xéo những con ngời, cắt đứt bao mộng ớc, bao niềm vui chờ đợi, bao hạnh phúc mong mỏi (Cô Fifi). Trong cuốn lịch sử văn học Pháp (tập 4 NXB Ngoại Văn HN 1990), phần G.Môpatxăng do Vũ Cao Trân viết, ngoài phần nói về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác, tác giả có đề cập tới đềtàichiến tranh: Tong những truyện viết về chiếntranh Pháp Phổ, G.Môpatxăng nhiều lúc vợt khỏi ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên khi miêu tả quần chúng và xây dựng những hình tợng anh hùng, giản dị và cao cả. Ông căm gét chiếntranh vì đó là một vết thơng không bao giờ lành. Nh vậy, trong các giáo trình có đề cập tới đềtàichiếntranhtrongtruyệnngắn G.Môpatxăng nhng chỉ chung chung và không đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống. Tiểu thuyết và truyệnngắn của G.Môpatxăng đã đợc dịch và giới thiệu từ lâu ở Việt Nam. Các dịch giả Phùng Văn Tửu, Trọng Đức, Lê Hồng Sâm . đã chọn đợc những tiểu thuyết và truyệnngắn hay nhất của G.Môpatxăng giới thiệu với độc giả Việt Nam. ở lời giới thiệu đầu của các tập sách thờng là những bài nghiên cứu ngắn cô đọng về G.Môpatxăng nhằm giúp ngời đọc làm quen với nhà văn Pháp tài hoa này. Khi giới thiệu truyện Viên mỡ bò (NXB VH HN 1968) Trọng Đức có viết: G.Môpatxăng là một nhà văn hiện thực xuất sắc nhất trong văn học Pháp và văn học thế giới, và là bậc thầy của nghệ thuật viết truyệnngắntruyện của G.Môpatxăng giản dị, rõ ràng, không cầu kỳ, lắt léo . Rải rác trong các sách báo phê bình, lí luận, nhất là khi bàn về truyệnngắn ngời ta có nói tới G.Môpatxăng, nhng đây chỉ mới là những ý kiến riêng lẻ. 4 Cho mãi đến nay, chúng tôi cha thấy xuất hiện ở Việt Nam một công trình nào tập trung nghiên cứu về G.Môpatxăng nh là một chuyên luận khoa học cả. Do tính chất của các công trình (giáo trình, bài giới thiệu ) cho nên các nhà nghiên cứu thờng đề cập đến G.Môpatxăng một cách chung nhất; chứ cha có một công trình nào tập trung nghiên cứu về vấn đề mà chúng tôi quan tâm - đềtàichiến tranh. Cho mãi đến nay ở Việt Nam cha có công trình nào nghiên cứu về chiếntranhtrongtruyệnngắn G.Môpatxăng một cách tập trung. Tuy thế, những ý kiến rải rác đây đó là những ý kiến rất quí báu, đối với chúng tôi, đó là cơ sở cho chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đềtài này. Nh vây, các nhà nghiên cứu về G.Môpatxăng, một mặt chỉ ra đợc nét đặc sắc, những đóng góp lớn của nhà văn trong lịch sử văn học Pháp. Nhng mặt khác họ còn nhờng lại những khoảng trống có thể tiếp tục cho những ai muốn khám phá vào thế giới nghệ thuật phong phú của G.Môpatxăng. IV. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi cấu trúc thành 4 chơng nh sau: Chơng 1: Vài nét về chiếntranhtrong văn học Pháp 1.1. Văn học thời trung cổ 2.1. Văn học công xã Pari Chơng 2: Chiếntranhtrongtruyệnngắn G. Môpatxăng 2.1. Hậu phơng trong cuộc chiến 2.2. Tinh thần yêu nớc tiềm ẩn Chơng 3: Thái độ của G. Môpatxăng đối với cuộc chiếntranh Pháp - Phổ Chơng 4: Vài nét về nghệ thuật 5 Phần II: nội dung Ch ơng 1: Vài nét về đềtàichiếntranhtrong văn học Pháp Chiếntranh là đềtài gần nh muôn thuở trong văn học thế giới nói chung và văn học Pháp nói riêng. Không phải tới G.Môpatxăng chiếntranh mới đi vào văn học; mà trớc đó hầu hết ở các nớc các tác phẩm văn học lớn đều đề cập đến chiến tranh. Có thể nói chiếntranh và tình yêu là hai đềtài mà chúng ta thờng gặp trong văn học. Vì thế, trớc và sau G.Môpatxăng, chiếntranh là đềtài rất quen thuộc. Vì sao G.Môpatxăng lại đi sâu vào đềtài này trong các truyệnngắn của mình? Điều này có nguyên do của nó. Nớc Pháp là một đất nớc rộng lớn, chiếntranh xẩy ra liên miên giữa các giai cấp, lực lợng khác nhau. Từ thế kỷ XVI chiếntranh phong kiên và tôn giáo xẩy ra thờng xuyên. Và đến thế kỷ XVIII đã có nhiều tác phẩm vang lên ý chí đấu tranh cho cho quyền tự do chính trị, và quyền bình đẳng công dân, có giá trị nh lời kêu gọi, động viên quần chúng tiến lên làm cách mạng. Cho nên chiếntranh là đềtài muôn thuở trong thơ ca cũng là điều dể hiểu. 1.1. chiếntranhtrong văn học thời trung cổ. Cùng với quá trình phát triển của loài ngời, văn học đã phản ánh cuộc sống sinh tồn của con ngời. Vào thời trung cổ, ở Pháp có một dòng văn học của nhân dân xứ Xent (celte) xứ Brơtan, đó là một dòng văn học ít chịu ảnh hởng của văn hoá la tinh, chứa chan tình cảm và đặc biệt phong phú. Nhân dân xứ Brơtan mơ mộng, giàu tình cảm và có óc sáng tạo dồi dào, cho nên từ thời xa xa họ đã xây dựng đợc một nền thơ ca giàu màu sắc. Những tai hoạ lớn xẩy ra ở xứ Brơtan, nh nạn ngoại xân hay chiếntranh liên miên hàng thế kỷ không những không dập tắt nguồn thi hứng của dân tộc mà còn nhen lên những đốm sáng 6 trong thơ ca của nhân dân giúp họ hăng say lao động và chiến đấu. Ngoài những truyện dài bằng thơ kể về những cuộc phiêu lu của các võ sĩ, nổi bật hơn hết là những bài ca về tình yêu. Để có đợc tình yêu tự do họ phải đấu tranh chống lại lực lợng cản trở. Mà đỉnh cao của nó là truyện dài bằng thơ trữ tình: Truyện Trixtăng và Ydơ. Truyện Trixtăng và Ydơ là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất trong văn học hiệp sĩ Pháp. Thế kỷ XII, phong tục các nớc Pháp, Anh, Đức, ý cũng gần nh nhau. Thời trung cổ cả Châu Âu nối liền một khối. Tuy đất đai có chia ra nhiều vùng nhỏ, đặt dới quyền từng lãnh chúa, từng vơng hầu nhng phong tục tập quán và t tởng cũng không khác nhau mấy. Đó là thời mà những đặc tính dân tộc cha làm cho các dân tộc phân chia ra thành từng quốc gia. Bởi vậy, những phong tục miêu tả trongTruyện Trixtăng và Ydơ là phong tục thế kỷ XII ở Châu Âu. Chàng Trixtăng là một trang võ sĩ nghĩa hiệp mặc áo giáp sắt, cảm thơng. Còn nàng Ydơ là một công chúa sắc đẹp tuyệt trần, hiền dụi, mặc áo dài tha thớt nh các nữ thánh. Truyệnđề cập tới sự tranh dành đất đai của từng lãnh chúa vơng hầu. Họ chiến đấu cho quyền lợi của cả cộng đồng, tập đoàn mình. Không bằng lòng với những gì mình có, họ luôn tranh giành, cớp bóc, chém giết lẫn nhau. Bên cạnh những con ngời tàn bạo, quái vật là hình tợng Trixtăng trang anh hùng, vị cứu tinh của xứ Coocnuay. Cuộc giao chiến quyết liệt với Lơ Môrôn, chiến đấu với quái vật, với các triều thần xứ Coonuay . đã đ a lại sự vinh quang, hùng tráng cho nớc Pháp nói chung và ngời anh hùng Trixtăng nói riêng. Nh vậy, chiếntranh xẩy ra trongTruyện Trixtăng và Ydơ là chiếntranh giữa hai lực lợng đối ngịch nhau. Một bên là bọn lãnh chúa tham lam độc ác, bọn nịnh thần, quái vật, đại diện cho cái ác, cái xấu xa. Và một bên là ngời anh hùng Trixtăng luôn chiến đấu vì cuộc sống bình yên cho cộng đồng. 7 Một mình Trixtăng đã anh dũng chống lại Lơmôrôn, quái vật, tiêu diệt cái ác, gieo mầm mống sinh sôi nảy nở. Tóm lại, chiếntranhtrongTruyện Trixtăng và Ydơ là chiếntranh vì tự do, vì cuộc sống hoà bình và tình yêu. Nguyên nhân xâu xa của chiếntranh là sự tranh giành đất đai của các tập đoàn, phe phái với nhau. ở bất cứ đâu, thời đại nào cứ có áp bức là có đấu tranh. Trixtăng đã biết đấu tranh đòi quyền tự do, quyền hạnh phúc cho cộng đồng và cho chính bản thân minh. 1.2. Chiếntranhtrong văn học công xã Pari. Nói đến văn học công xã Pari là nói đến một nền văn học chiến đấu, vang dội những âm điệu hùng tráng; nó ca ngợi tính bất khuất của ngời công dân; nó tràn đầy sức sống. Trong đau khổ xơng máu, đã vọng lên từ ngục những bài ca đầy hi vọng tin tởng vào xã hội tơng lai. Hình ảnh ngời công dân chân chính, kiên cờng, gánh vác sứ mệnh lịch sử quang vinh đã in những nét đầu tiên trong lịch sử văn học Pháp. Những nhà thơ, chiến sĩ công xã lớn nhất là Ơgien Pô chi.ê,Cơlê măng, Luidơ Mi sen Họ đã phản ánh đ ợc hiện thực đau thơng và kêu gọi lòng yêu nớc của nhân dân Pháp . Rômanh Rô lăng (1868-1944) bằng ngòi bút của mình đã ca ngợi chiến sĩ cách mạng. Ông là một chiến sỹ bảo vệ hoà bình dũng cảm. Ông công kích bọn quân phiệt độc đoán và bọn gây chiến. Trong đại chiến thứ nhất, ông đã kêu gọi nhân loại chấm dứt chiến tranh. Các nhà văn công xã Pari coi văn học là một thứ vũkhí đấu tranh, họ đã dùng văn học để giác ngộ quần chúng trên con đờng chiến đâu. Văn học công xã Pari có tính chiến đấu sắc bén, tính t tởng cao quí. Thơ ca cách mạng Pháp vốn có một truyền thống lâu dài. Một số nhà thơ công xã đã chiến đấu và sáng tác trong các cuộc cách mạng những năm đầu thế kỷ XIX: Ơ gienPôchiê, Satơlanh, Misen 8 Từ sau năm 1870, tức ngày 18/03 lịch sử, nhiều nhà trẻ tuổi tham gia hàng ngũ đấu tranh giai cấp vô sản, cũng nh các nhà văn lớp trớc, họ đã làm thơ kêu gọi đánh đổ nền đế chế thành lập cộng hoà. Và khi quân Đức xâm l- ợc đất nớc, họ thúc giục nhân dân đứng dậy bảo vệ tổ quốc, bảo vệ tự do dân chủ. Nh vậy, không phải tới G.Môpatxăng chiếntranh mới đi vào văn học. Mà trớc và sau G.Môpatxăng đềtài này đã đợc đề cập nhiều. Chiếntranhtrongtruyệnngắn G.Môpatxăng là sự kế thừa và phát triển tài năng trong văn học Pháp. Với các nhà văn khác, họ thờng viết về sự hi sinh, mất mát do chiếntranh gây ra, họ viết về các trận chiến, mô tả cuộc chiến đấu đẫm máu Còn G.Môpatxăng ông không trực diện viết về chiếntranh nh cuộc chiến đấu dũng cảm của các ngời lính ở chiếntrờng đầy khói đạn, máu lửa, chếtt chóc mà ông phản ánh ở phía sau trận mạc: bà mẹ có con đi lính, cô gái điếm trong quan hệ với lính thắng trận, đôi bạn đi câu cá giáp đồn giặc Chính mảng đềtài này làm cho G.Môpatxăng nổi tiếng trong nghệ thuật viết truyệnngắn của mình. Nhng điều làm cho G.Môpatxăng trở thành ngời viết truyệnngắn nổi tiếng thế giới là vì ông đã tiếp thu truyền thống hiện thực trong văn học Pháp nữa thế kỷ XIX, đã nâng rất cao nghệ thuật viết truyện ngắn. Truyện của G.Môpatxăng theo Gorki không sao bắt chớc nổi là vì điều đó. 9 Ch ơng 2: chiếntranhtrongtruyệnngắn G.Môpatxăng Đọc truyệnngắn G.Môpatxăng ta thấy ông đề cập tới nhiều vấn đề của xã hội. Ông miêu tả một cách sâu sắc những nét cơ bản của xã hội Pháp thối tha sau sau năm 1870. G.Môpatxăng viết về tiểu công chức và ngời nông dân mà ông biết rất rõ. Lại có những cuộc làm tình tạm bợ, những kẻ sống ngoài xã hội, truyện quái dị Giọng văn của G.Môpatxăng có khi khôi hài, trào phúng, quan niệm bi quan về con ngời, ghét đời sống tầm thờng xã hội t sản. G.Môpatxăng cũng biết tả cái đẹp thiên nhiên, tình bạn thú vui hồn nhiên, những ảo vọng tan vỡ. Trong các đềtài đó thì mảng đềtàichiếntranh đã đem lại vinh quang rực rở cho G.Môpatxăng. Bởi những truyện viết về chiếntranh là chùm truyệnngắn hay trong sáng tác của ông. Kiệt tác đầu tiên khiến ông nổi tiếng cũng là nhờ một trong những truyệnngắn này (Viên mỡ bò). Khác với nhiều nhà văn đơng thời, kể cả Flôbe ngời thầy yêu quí, G.Môpatxăng không bao giờ đã kích công xã, hoặc xuyên tạc hình ảnh các chiến sĩ công xã trong tác phẩm của mình. Tất cả các nớc trên thế giới đều ít nhiều phải gánh chịu tai hoạ mà chiếntranh gây ra, đã từng nếm vị cay đắng của thất bại, đã từng hởng vinh quang của sự chiến thắng. Và dù thất bại hay thắng lợi họ không bao giờ mong muốn chiếntranh xảy ra. Có những trận chiếntranh bảo vệ cuộc sống bình yên, hạnh phúc, có những cuộc chiếntranhđể giải quyết mẫu thuẫn nội bộ hoặc mở rộng biên thuỳ. Dù chiếntranh nào thì cũng gây ra sự đau khổ, mất mát, chết chóc cho những ngời dân vô tội. Chiếntranh là thớc đo t tởng tình cảm của bất cứ ai bị lôi cuốn vào trong đó. Các nhà văn nhà thơ là ngời nhạy cảm nhất trớc mọi vấn đề. Họ đã lên án phản ánh chiếntranh phi nghĩa, tố cáo tội ác của bọn xâm lợc khi viết về chiến tranh. Các nhà văn đề cao lòng yêu nớc của nhân 10