Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
166 KB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ---------------------- Yếutốkỳảotrongmộtsốtruyệnngắn G.Môpátxăng Giáo viên hớng dẫn: GVC. Nguyễn Đình Ba Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh Tú Lớp : 43E4 - Ngữ Văn Vinh, 2007 1. Lời cảm ơn Lời đầu của khoá luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình Ba, cán bộ giảng dạy thuộc bộ môn Văn học phơng Tây, khoa Ngữ văn, Trờng Đại Học Vinh đã hớng dẫn tận tình, chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Nhân dịp khoá luận hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô giáo trongtổ Văn học nớc ngoài, cùng gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ và động viên em để em có đ- ợc kết quả nh ngày hôm nay. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhiều, song chắc chắn khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong tiếp tục nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Tú 2 Mục lục Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Lịch sử vấn đề .4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 5. Cấu trúc khóa luận .9 B. Nội dung .10 Chơng 1: Giới thuyết mộtsố khái niệm và sơ lợc về truyệnngắn G.Môpátxăng .10 1. Giới thuyết khái niệm 10 1.1. Khái niệm "Kỳ ảo" .10 1.2 .Khái niệm "Văn học kỳ ảo" 11 2. Sơ lợc về truyệnngắn G.Môpátxăng .15 2.1. Về truyệnngắn G.Môpátxăng 15 2.2. Về yếutốkỳảotrongtruyệnngắn G.Môpátxăng 18 Chơng 2. Yếutốkỳảotrongmộtsốtruyệnngắn G.Môpátxăng nhìn từ mối quan hệ với kết cấu tác phẩm 20 1. Yếutốkỳảotrong mối quan hệ với tình huống truyện .20 2. Yếutốkỳảotrong mối quan hệ với không gian và thời gian NT .25 2.1. Yếutốkỳảotrong mối quan hệ với không gian 25 2.2. Yếutốkỳảotrong mối quan hệ với thời gian 29 3. Yếutốkỳảotrong nghệ thuật thể hiện nhân vật .34 4. Yếutốkỳảotrong mối quan hệ với kết cấu cốt truyện 41 Chơng 3. Yếutốkỳ ảo- một thành tố của chủ nghĩa hiện thực G.Môpátxăng 47 1. Giá trị hiện thực đợc tô đậm thông qua yếutốkỳảo 45 2. Yếutốkỳ ảo, một biện pháp nghệ thuật độc đáo của G.Môpátxăng .48 C. Kết luận 53 Tài liệu tham khảo 55 3 A. mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Khác với các thế kỷ trớc, thế kỷ XIX văn học Pháp phát triển một cách đa dạng và phong phú, thể hiện năng lực sáng tạo kì diệu của các nhà văn ở trên mọi thể loại. Khi nói đến tiểu thuyết nớc Pháp không thể không đến Banzắc, V.Huygô, còn khi nói đến truyệnngắn thì phải nói đến G.Môpátxăng. G.Môpátxăng (1850 1893) là một nhà văn hiện thực tiêu biểu cho văn học hiện thực Pháp thế kỷ XIX. Ông là một cây bút tài hoa, một bậc thầy truyệnngắn không chỉ riêng nớc Pháp mà của cả thế giới. G.Môpátxăng nh một mặt cắt của cây cổ thụ mà hàng trăm năm sau ta vẫn thấy cả cuộc đời thảo mộc qua đờng vân trên thanh gỗ tròn. Ông sáng tác trên mọi thể loại nh thơ, tiểu thuyết, kí, kịch, truyện ngắn. Trong đó truyệnngắn là thể loại mang lại vinh quang nhất cho ông. Nhà văn đã xây dựng đợc những truyệnngắn mẫu mực,"có thể đợc coi là cổ điển về nghệ thuật và thể loại. Nhiều tác giả danh tiếng đơng thời đã thừa nhận điều này. A.Frăngxơ xem Môpátxăng là"một trong những ngời kể chuyện giỏi nhất ở cái xứ sở lâu nay truyện kể vốn rất nhiều và rất hay này. E. Dôla cho rằng"Viên mỡ bò" Môpátxăng lập tức"tự xếp vào hàng các bậc thầy. Còn Sêkhốp thấy truyện của G.Môpátxăng đặt ra những yêu cầu to lớn đến mức"không thể viết theo lối cũ đợc nữa. Chính những lời nhận xét nh vậy đã thôi thúc chúng tôi bớc vào tìm hiểu, khám phá truyệnngắn của ông- một "mảnh đất"hứa hẹn nhiều sự thú vị, độc đáo. G.Môpátxăng đợc giới thiệu vào Việt Nam khá sớm. Đây là mộttrong những tác giả đầu tiên của Văn học Pháp đợc giới thiệu vào Việt Nam. Từ những năm đầu thế kỷ XX, truyệnngắn của ông đợc giới thiệu trên báo "Nam Phong". Ngày nay chơng trình phổ thông ở bậc đại học và cả ở bậc phổ thông đều có tác giả G.Môpátxăng , cho nên việc nghiên cứu truyệnngắn của ông sẽ có giá trị về thực tiễn cũng nh về lí luận. 4 Về lí luận,với đề tài yếutố kì ảo chúng tôi sẽ có điều kiện hiểu sâu hơn về thể loại truyệnngắn của ông, là một thể loại hiện nay đang dợc quan tâm nhiều. Về thực tiễn, nghiên cứu truyệnngắn G.Môpátxăng sẽ giúp ích cho chúng tôi nhiều trong việc giảng dạy ở trờng phổ thông sau này. Trên đây là lý do giải thích vì sao chúng tôi lại chọn đề tài này cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề G.Môpátxăng là một nhà văn lớn, một bậc thầy về truyệnngắn không chỉ của riêng nớc Pháp mà của cả thế giới. Vì thế, chắc rằng trên thế giới cũng nh ở nớc Pháp đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ông. Nhng rất tiếc vì hạn chế về ngoại ngữ nên chúng tôi không thể tiếp cận đợc những công trình nghiên cứu này. Trong điều kiện cho phép của mình, chúng tôi chỉ có thể tiếp xúc với những công trình, những bài nghiên cứu về G.Môpátxăng bằng tiếng Việt trong thời gian vài chục năm gần đây. 2.1. Các loại giáo trình Trong các cuốn sách giáo trình đại học, G.Môpátxăng đợc giới thiệu nh một đại biểu xuất sắc của Văn học Pháp thế kỉ XIX. Tuy nhiên, do tính chất của giáo trình cho nên ngời viết chỉ giới thiệu những nét khái quát nhất về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả này. Trớc hết là cuốn"Văn Học Phơng Tây"của nhóm tác giả Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (Nhà Xuất Bản Giáo Dục). ở cuốn này tác giả đã nói sơ lợc về cuộc đời cũng nh sự nghiệp văn học của G.Môpátxăng, trong đó họ nhấn mạnh "Môpátxăng là một nhà văn hiện thực tiêu biểu của giai đoạn văn học hiện thực phê phán Pháp"[4;423]. Tuy nhiên giáo trình này cha có điều kiện đi sâu tìm hiểu nghệ thuật truyệnngắn của ông. Đáng lu ý là hai cuốn giáo trình"Lịch sử văn học Pháp"(Tập 4 do Lê Hồng Sâm chủ biên, Nhà Xuất Bản Ngoại văn Hà Nội 1990). Và cuốn"Văn học lãng mạn và văn học hiện thực Phơng Tây thế kỉ XIX"( Đặng Thị Hạnh, Lê 5 Hồng Sâm, NXB Đại Học và Trung học chuyên nghiệp, 1981). ở hai cuốn sách này, ngoài phần giới thiệu về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của G.Môpátxăng, tác giả bớc đầu đề cập đến nghệ thuật của truyệnngắn G.Môpátxăng và có những nhận xét tinh tế chính xác"Truyện ngắn của ông súc tích, giản dị nh một kịch bản phim"[ 14;229] hay"Kết cấu tác phẩm cực kì khéo léo, kín đáo với vẻ bề ngoài hết sức tự nhiên " [7;463]. Nh vậy, trong hai cuốn giáo trình này tác giả đã bàn đến mộtsố vấn đề nghệ thuật truyệnngắn của G.Môpátxăng. Nhng nhìn chung vấn đề mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, còn dới góc độ thi pháp học nói chung, yếutố kì ảo nói riêng tác giả cha đề cập đến. Ngoài ra, còn một quyển sách khác là"Văn học Pháp thế kỉ XIX, XX"(Tập 2 do Hoàng Nhân chủ biên, NXB Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh) đã viết:"Truyện của ông thờng viết về những điều hết sức bình thờng, tởng nh nhàm chán nhng lại miêu tả đợc bộ mặt và sự vận động của chính cuộc sống".[14;229] 2.2. Các sách, tạp chí nghiên cứu về G.Môpátxăng Ngoài lợng sách nghiên cứu ít ỏi ấy, có thêm mộtsố bài nghiên cứu riêng về G.Môpátxăng cùng mộtsố tập truyện đợc dịch và giới thiệu tại Việt Nam. Trongsố đó đáng chú ý là"Tuyển truyện G.Môpátxăng "(do Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu, NXB Văn học Hà Nội 2001); " Tuyển tập truyệnngắn hay G.Môpátxăng" (do nhiều tác giả dịch, NXB Hội nhà văn 2000) Các tập truyện này đã đợc nêu lên sự nghiệp sáng tác bền bỉ và tơng đối đồ sộ của Môpátxăng. Trong cuốn " Tuyển truyện G.Môpátxăng ", Lê Huy Bắc nhấn mạnh "G.Môpátxăng là ngời viết khoẻ tỏ ra tơng đối đều tay trong suốt cuộc đời sáng tác". Đề tài trong các truyệnngắn của ông phong phú. Ông thờng sử dụng yếutố hài để châm biếm, nhng đằng sau đó là sự đổ vỡ và nớc mắt, cách nhìn bi quan về cuộc đời. Cuốn "Truyện ngắn kì lạ G.Môpátxăng "do Vũ Yến Ly su tầm và dịch, NXB Lao động Hà Nội 2005. Trong cuốn này tác giả đã đề cập đến sự nghiệp sáng tác của ông. Nhng điều đáng lu ý ở cuốn này là tác giả đã nói về cuộc đời của Môpátxăng đặc biệt là nói đến bệnh điên của G.Môpátxăng . Tuy nhiên, tác giả cũng đã khẳng định "Những truyệnngắn đề cập đến chứng bệnh điên của Môpátxăng không những không bị coi là một tác phẩm của một ngời điên mà 6 còn đợc đánh giá là những tác phẩm của một nhà văn hiện thực thiên tài, ngời đã rất thành công trong cách lột tả nội tâm con ngời.[11;9] Qua theo dõi tạp chí chuyên ngành, chúng tôi thấy bài viết của tác giả Đào Duy Hiệp đăng trên tạp chí "Văn Học Nớc Ngoài", số 4/ 2000 nhân dịp kỉ niệm 150 năm ngày sinh của G. Môpátxăng là đáng lu ý nhất. Trong bài viết này, tác giả đã đi sâu tìm hiểu thế giới nhân vật trongtruyệnngắn của Môpátxăng. Tuy cha đề cập đến yếutố kì ảotrong các sáng tác của Môpátxăng nhng tác giả đã nhận ra và khẳng định là có một thế giới ma quái, rùng rợn trongtruyệnngắn G. Môpátxăng giai đoạn cuối đời: "Một bầu không khí lo âu, trĩu nặng, u ám gần nh là rùng rợn cứ dai dẳng bám theo từng con,chữ". Nhng tác giả Đào Duy Hiệp cũng chỉ dừng lại ở mức "nhận định", cha đi sâu vào tìm hiểu về yếutốkỳ ảo. Không chỉ có tạp chí chuyên ngành mới xuất hiện những bài nghiên cứu về Môpátxăng mà ngay trên Tạp chí "Văn học và tuổi trẻ", số 10, 10/2001 cũng có bài nghiên cứu vê Môpátxăng: "Lòng trắc ẩn trớc đen tối của cuộc đời . Bài viết chỉ dừng lại ở vấn đề chung về tác giả, đồng thời cho chúng ta hiểu về thế giới nhân vật trongtruyệnngắn của ông:" Chỉ với một chi tiết nhỏ bằng sự miêu tả ngắn gọn,bằng một đoạn hội thoại thú vị G.Môpátxăng đã nói lên đ- ợc nhiều số phận, nhiều cuộc đời". 2.3. Các khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu về G. Môpátxăng Qua tìm hiểu chúng tôi thấy về G.Môpátxăng đã có những đề tài nghiên cứu sau: - "Giá trị hiện thực trongtruyệnngắn G.Môpátxăng" do sinh viên Lê Thị Minh thực hiện. - Kết cấu cốt truyệntruyệnngắn G. Môpátxăng" do sinh viên Nguyễn Thị Lan thực hiện - Không gian nghệ thuật trongtruyệnngắn G. Môpátxăng" do sinh viên Trần Anh Th thực hiện - Nhân vật ng ời kể chuyện trongtruyệnngắn G. Môpátxăng" do sinh viên Đỗ Ngọc Anh thực hiện. 7 - Mộtsố đặc sắc trong kết cấu truyệnngắn G. Môpátxăng do sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hiếu thực hiện. - Phụ nữ và gia đình trongtruyệnngắn G. Môpátxăng" do sinh viên Phạm Đức Thọ thực hiện. - Số phận ng ời phụ nữ trongtruyệnngắn của G. Môpátxăng" do sinh viên Nguyễn Thị Hoà thực hiện. - Thế giới nhân vật trongtruyệnngắn G. Môpátxăng" do sinh viên Hoàng Bích Tuyết thực hiện. - Đề tài chiến tranh trongtruyệnngắn G. Môpátxăng do sinh viên Nguyễn Thị Điều thực hiện. 2.4. Các chuyên luận về cái kì ảo Trớc hết phải nói đến cuốn "Cái kì ảotrong tác phẩm Balzac" của tác giả Lê Nguyên Cẩn thực hiện NXB Đại Học S Phạm 2002. Tuy cuốn sách này chỉ đề cập rất ít đến yếutố kì ảotrongtruyệnngắn của Môpátxăng, sự vật khủng khiếp sinh ra từ cái thất vọng, khiếp đảm" (Horla). Nhng nó lại đem đến một cái nhìn tổng thể, những quan niệm của các nhà nghiên cứu về cái kì ảo và văn học kì ảo. Từ đó giúp cho chúng ta hiểu sâu hơn cái kì ảo của Banzắc, đồng thời thấm nhuần hơn về nghệ thuật kì ảo của Môpátxăng. Truyện kì ảo thế giới" do Ngô Tự Lập su tầm và giới thiệu, NXB Văn Học 1999 cũng rất đáng chú ý. Ngoài mộtsốtruyện kì ảo đợc chọn lọc thì với bài giới thiệu "Những đờng bay của mê lộ" tác giả đa ra một tầm nhìn khái quát về sự ra đời, hình thành và phát triển của thể loại Văn học kì ảo. Nhờ đó bổ sung thêm cho khoá luận của chúng tôi những hiểu biết mới. Chúng tôi còn bắt gặp bài viết của Nguyễn Văn Dân trên " Tạp chí Văn học " số 4/2000 về " Văn học phi lý- một đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại". Trong bài viết này tác giả nhấn mạnh sự đóng góp về thủ pháp nghệ thuật của văn học phi lý. Ông nói:" việc mô tả nhân vật vắng mặt thừơng đi kèm với môtíp mê cung. Nhân vật vắng mặt thờng tồn tại một cách vô hình trongmột mê cung không có điểm tới". 8 Nh vậy, chúng ta thấy ở Việt Nam đã có mộtsố giáo trình và sách báo nghiên cứu về Môpátxăng và mộtsố chuyện luận về cái kì ảo. Song nhìn chung các công trình này chỉ mới khái quát chung và sơ lựơc hoặc đi vào những hiện t- ợng, những khía cạnh cụ thể (nh các khoá luận), nhng cha đi sâu về vấn đề yếutố kì ảotrongtruyệnngắn G. Môpátxăng.Đó vẫn còn là một khoảng trống.Bởi vậy chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu về G.Môpátxăng cùng vấn đề còn để trống này với sự tiếp nối, tiếp thu của những công trình nghiên cứu mang tính gợi mở trên, cùng những khoá luận mở đờng với hi vọng góp phần lấp đầy khoảng trống ấy. Từ góc độ yếutố kì ảo, khoá luận hứơng tới khai thác một khía cạnh nghệ thuật quan trọng góp phần tạo nên giá trị chân chính cho truyệnngắn của G.Môpátxăng . 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu G. Môpátxăng sáng tác trên nhiều thể loại (ký, kịch, truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết), nhng trong phạm vi yêu cầu của đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu phần truyện ngắn. Trong đó chúng tôi không đi sâu vào tìm hiểu toàn diện các khía cạnh vê truyệnngắn mà chỉ đi vào nghiên cứu phơng diện "Yếu tố kì ảotrongtruyệnngắn của ông. Tìm hiểu về Môpátxăng, chúng tôi đợc biết ông đã viết 306 truyệnngắn nhng hạn chế về ngoại ngữ, về t liệu nên chúng tôi chỉ tập trung khảo sát những truyệnngắn nổi bật nhất có sử dụng yếutố kì ảo của ông đã đợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam qua các tập sau: - "Tuyển truyện G.Môpátxăng " do Lê Huy Bắc tuyển chọn và giới thiệu, NXB Văn Học Hà Nội 2001. - "Truyện ngắn kì lạ G.Môpátxăng " do Vũ Yến Ly su tầm và dịch, NXB Lao động Hà Nội,2005. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi kết hợp các phơng pháp truyền thống quen thuộc. Chúng tôi khảo sát kĩ từng truyệnngắn bằng phơng pháp thống kê, hệ thống. Từ đó chúng tôi đi sâu vào phân tích, đánh giá. Trên cơ sở phân tích, 9 tổng hợp chúng tôi đa ra những nhận định khái quát về truyệnngắn G. Môpátxăng. 5. Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khoá đợc trình bày trong ba chơng: - Chơng 1: Giới thuyết mộtsố khái niệm và sơ lợc về truyệnngắn G. Môpátxăng. - Chơng 2: Yếutố kì ảotrongmộtsốtruyệnngắn G.Môpátxăng nhìn từ mối quan hệ với kết cấu tác phẩm. - Chơng 3: Yếutố kì ảo- một thành tố của chủ nghĩa hiện thực trong G. Môpátxăng. 10 . G. Môpátxăng 15 2.2. Về yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn G. Môpátxăng 18 Chơng 2. Yếu tố kỳ ảo trong một số truyện ngắn G. Môpátxăng nhìn từ. trong ba chơng: - Chơng 1: Giới thuyết một số khái niệm và sơ lợc về truyện ngắn G. Môpátxăng. - Chơng 2: Yếu tố kì ảo trong một số truyện ngắn G. Môpátxăng