1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kỳ ảo trong truyện của vũ bằng (LV02045)

88 355 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 761,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TƯỜNG MINH YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN CỦA VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TƯỜNG MINH YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN CỦA VŨ BẰNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa học Với tình cảm biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS-TS Hà Công Tài dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn cho suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội tạo điều kiện cho học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên em học sinh trường THPT Quang Minh – huyện Mê Linh – Tp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp giúp đỡ trình nghiên cứu thực để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, học viên lớp Lý luận văn học K17.1, động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tường Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Yếu tố kỳ ảo truyện Vũ Bằng công trình nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp PGS-TS Hà Công Tài; Đề tài nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tường Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vũ Bằng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG YẾU TỐ KỲ ẢO VÀ CON ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 16 1.1 Yếu tố kỳ ảo 16 1.1.1 Khái niệm kỳ ảo văn học có yếu tố kỳ ảo 16 1.1.2 Cơ sở hình thành yếu tố kỳ ảo 23 1.1.2.1 Cơ sở thực 23 1.1.2.2 Cơ sở lịch sử tôn giáo triết học 26 1.1.2.3 Cơ sở chủ quan 29 1.2 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác Vũ Bằng 32 1.2.1 Tiểu sử 32 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 34 1.3 Những sáng tác đậm chất kỳ ảo Vũ Bằng 36 Chương CÁC KIỂU YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN CỦA VŨ BẰNG 41 2.1 Nhân vật kỳ ảo ma 41 2.2 Nhân vật kỳ ảo nhân vật siêu nhiên 55 2.3 Đồ vật, vật thể kỳ ảo 60 Chương PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT KỲ ẢO TRONG TRUYỆN VŨ BẰNG 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 68 3.3 Nghệ thuật sử dụng yếu tố ngôn ngữ giàu khả gợi tả kỳ ảo 69 3.3.1 Sử dụng phó từ mang tính chất đột biến 70 3.3.2 Sử dụng cụm từ giàu tính võ đoán 71 3.3.3 So sánh, đối chiếu 72 3.3.4 Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hầu văn học dân tộc có dòng truyện kỳ ảo xuất sớm bắt nguồn từ ảnh hưởng văn học, tín ngưỡng chung riêng khu vực truyền thống folklore lâu đời đất nước Không người dân lao động lưu truyền dân gian câu chuyện lạ hay chuyện ma đầy huyễn mà nhà tri thức thuộc tầng lớp bị lôi cuồn vào việc sáng tác nhũng tác phảm đầy hư ảo Sử dụng yếu tố kỳ ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà văn thể quan niệm sống người Trong văn học viết Việt Nam, yếu tố kỳ ảo xuất với mức độ đậm nhạt khác thời kỳ có, tiêu biểu Lĩnh Nam chích quái, Truyền kỳ mạn lục văn học trung đại; Trại Bồ Tùng Linh, Ai hát rừng khuya, Yêu ngôn, Hậu thiên đường, Giàn thiêu văn học đại 1.2 Chất liệu kỳ ảo tạo nên bước đột phá nghệ thuật tự Song, thực tế, khoảng cách xa việc sử dụng yếu tố kỳ ảo nhà văn với khả tiếp nhận yếu tố kỳ ảo độc giả Ngày nay, phát triển siêu tốc khoa học, kỹ thuật có tác dụng kích thích khả tiếp nhận độc giả, giúp họ có nhu cầu tìm đến mới, nhanh chóng thích ứng tiếp nhận Văn học kỳ ảo tỏ thích hợp với công chúng độc giả thời đại Trong công nghệ thông tin, hàng loạt trò chơi giới ảo tạo thành lực tương tác hướng người ta tìm đến văn học kỳ ảo Tuy nhiên, việc tiếp nhận kỳ ảo công nghệ thông tin với tiếp nhận kỳ ảo văn học lại phương diện khác Bởi vì, kỳ ảo giới Game kỳ ảo lập trình, cài đặt sẵn để người chơi dễ dàng nhập cuộc; kỳ ảo văn học sản phẩm sáng tạo riêng, đòi hỏi độc giả phải đồng sáng tạo cao độ với nhà văn, giàu kinh nghiệm vốn sống, cộng với lực đọc hiểu tác phẩm văn học kỳ ảo định nhận thấy hấp dẫn chúng Do vậy, thực tế, không người ngại đọc tác phẩm có yếu tố kỳ ảo, tìm đọc gặp khó khăn tiếp nhận 1.3 Yếu tố kỳ ảo thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Nhiều tượng văn học kỳ ảo "giải mã" sách chuyên luận, luận văn khoa học Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac Lê Nguyên Cẩn, Đặc sắc thể tài Yêu ngôn Nguyễn Tuân Nguyễn Thị Thanh Vân, giúp người đọc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Trên hành trình khám phá miền đất văn học kỳ ảo nhiều bí ẩn, số bút nghiên cứu phê bình văn học hướng tới "mảnh đất mới" 1.4 Nhưng, không bị trói buộc quán tính tiếp nhận số độc giả, nhiều bút văn xuôi nỗ lực tìm kiếm thể nghiệm sức biểu sống “cái kỳ ảo” văn học Vũ Bằng số Với Vũ Bằng, yếu tố kỳ ảo trở thành công cụ đắc dụng việc chuyển tải ý tưởng, yếu tố “ thiếu” giới nghệ thuật nhà văn 1.5 Tóm lại, gia tăng yếu tố kỳ ảo văn học năm gần đòi hỏi gia tăng tương ứng công trình nghiên cứu kỳ ảo Có vậy, nghiên cứu phê bình văn học tiếp cận tác động kịp thời, hữu ích tới thực tế sáng tác văn học Khám phá văn học kỳ ảo, sâu vào công trình nghệ thuật kỳ lạ hấp dẫn đó, hoạt động nghiên cứu văn học tiếp tục vai trò người đồng hành đáng tin cậy nhà văn, góp phần thúc đẩy văn học phát triển Đặc biệt, cần có công trình nghiên cứu hệ thống, toàn diện yếu tố kỳ ảo truyện Vũ Bằng nhằm đánh giá mức sức sáng tạo đóng góp tác giả văn học Việt Nam đương đại Đó lí khiến lựa chọn đề tài nghiên cứu Yếu tố kỳ ảo truyện Vũ Bằng Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vũ Bằng Trong suốt đời cầm bút, kể từ sáng tác vào năm 30 kỷ XX đến trút thở cuối năm 1984, Vũ Bằng để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ Là người viết nhanh, viết khỏe, chuyên cần nhiều lĩnh vực, sáng tác Vũ Bằng thu hút quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Tuy nhiên, tầm đón đợi công chúng với tác phẩm Vũ Bằng lại có khác thời kỳ Có giai đoạn, việc nghiên cứu văn chương Vũ Bằng dường bị “chững lại” Dựng lại trình lịch sử nghiên cứu Vũ Bằng cách kế thừa vận dụng thành người trước Trên sở đó, muốn bổ khuyết vào công trình nghiên cứu trước kia, nhằm làm sáng tỏ vị trí Vũ Bằng văn học Việt Nam đại Theo diện trình thời gian, chia trình nghiên cứu Vũ Bằng theo thời kỳ sau: 2.1 Trước năm 1945 Có thể nói, thời kỳ đánh dấu Vũ Bằng bước vào trường văn trận bút Ra đời tác phẩm đầu tay: Hội Lim (1931), Cái búa (1931), Cai (1944),… truyện đăng rải rác Tiểu thuyết thứ bảy từ năm 1938 đến 1944 Với tác phẩm đó, Vũ Bằng bắt đầu dư luận chào đón Có số ý kiến cho rằng: người quan tâm viết Vũ Bằng Vũ Ngọc Phan công trình Nhà văn đại (1942) Tuy nhiên trình tìm tòi, có tư liệu cho thấy từ năm 1937, tiểu thuyết Một đêm tối mắt bạn đọc, tờ Phong hóa số 89, Khái Hưng đánh giá cao tác phẩm này: “Nó tác phẩm bình thường” Năm năm sau (tức năm 1942), công trình Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan đánh giá thành công hạn chế sáng tác Vũ Bằng Trên sở tổng kết sáng tác 79 nhà văn, Vũ Ngọc Phan xếp Vũ Bằng vào chương “Tiểu thuyết tả chân” với Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Nguyễn Đình Lạp Sự diện Vũ Bằng công trình nhiều khẳng định chỗ đứng nhà văn dòng chảy văn học Việt Nam đại So sánh tác phẩm Vũ Bằng với Nguyễn Công Hoan, nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan phát nét tương đồng khác biệt hai bút Ông khẳng định “Tiểu thuyết Vũ Bằng gần với tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan lối tả cảnh nhân vật Khi tả cảnh nhân vật, dù họ vào cảnh nghèo khổ hay giàu sang, Vũ Bằng tả bút dí dỏm, nhạo đời, “hơi đá hoạt kê chút” [26, 91] Vũ Ngọc Phan đánh giá cao Truyện hai người Một đêm tối tác phẩm có “lối văn ngộ, làm cho người ta thích đọc” [26, 98] Tuy nhiên, Vũ Ngọc Phan thẳng thắn đưa nét hạn chế tiểu thuyết Vũ Bằng: “Có lẽ chịu ảnh hưởng tiểu thuyết Tây nhiều quá, nên dí dỏm, ngộ nghĩnh ông có tài, người ta thấy ông pha vào giọng cử ngây ngô làm cho nhiều nhân vật ông sáng tạo có cử xa lạ, tâm lý phức tạp” [26, 105] Vào năm 1944, nhà văn Thượng Sỹ mục “Phê bình sách mới” Tiểu thuyết thứ bảy khen ngợi hồi ký Cai Vũ Bằng Theo nhà văn Thượng Sỹ, trước Cai, nói, chưa có sách phơi bày tâm lý người nghiện thuốc phiện rành rẽ đến Thượng Sỹ cảm nhận Vũ Bằng thành thật cảm xúc “Sự thực làm cho người đọc đoạn ghê rợn, đoạn cảm động đến rơi nước mắt” Như vậy, giai đoạn trước năm 1945, tên tuổi Vũ Bằng có tiếng vang từ số tác phẩm đầu tay ghi nhận thủ bút lành nghề 68 Mệ Hoát dường cho việc lại, lên xuống nhà bình thường nên lần lần giữ gìn e ấp buổi ban đầu nữa, lúc mẹ giữ nguyên giọng nói, tiếng cười cử người phong lưu, đài các" 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thế giới nhân vật tác phẩm kỳ ảo phong phú đa dạng Đó giới tiên, thần, ma quỷ, người khác thường đan xen tạo nên tranh đa diện nhiều màu sắc sống Trong văn xuôi kỳ ảo, việc xây dựng giới nhân vật kỳ ảo gắn liền với mục đích phản ánh đa chiều, sinh động sống nhiều góc cạnh khác Mỗi loại hình nhân vật tồn quan điểm riêng nhà văn lý giải cắt nghĩa chất người Nhân vật ma – người chết theo quan niệm người phương Đông: người có hai phần hồn phách xác, chết hồn phách rời khỏi xác, phách hồn biến thành ma Ma linh hồn người chết, thực thể tinh thần tồn lẩn khuất gần với người Ma thường quay trở sống chốn trần gian ràng buộc, níu kéo từ sống người Hoặc oan hồn duyên nợ nơi trần gian chưa thỏa nguyện ước lúc sống, nên vương vấn lại với cõi trần Những bóng ma, oan hồn hầu hết ma nữ: hồn nàng Giáng Tuyết ả tì nữ, hồn mệ Hoát Phương Thảo, hồn nàng Mai Chi, linh hồn người thiếu phụ… Họ trở cõi sống với mục đích làm bạn hay gặp gỡ, chuyện trò Các ma nữ thường xinh đẹp, quyễn rũ trang tuyệt giai nhân Trong tình yêu họ chủ động, cuồng nhiệt hy sinh, chung thủy Vì thế, diện họ ước 69 mơ hưởng trọn vẹn tình yêu hạnh phúc lứa đôi sống trần tục, tiếng nói đấu tranh quyền bình đẳng tự người phụ nữ Để khắc họa hình tượng cách rõ nét, sinh động ấn tượng, nhà văn thường trọng miêu tả chi tiết đặc sắc gây ám ảnh tinh thần người đọc Đó chi tiết đặc tả ngoại hình mang đặc trưng riêng nhân vật ma (Bóng ma nhà mệ Hoát, Cái đèn lồng ) Tất mang dáng vẻ mong manh hư ảo sương khói Một vẻ đẹp quyến rũ lạnh lùng, bí hiểm làm ghê rợn lòng người Đó nét độc đáo xây dựng giới nhân vật: "Văn học phản ánh sống tính tổng thể, khả biến đổi thường xuyên, vận động không ngừng, chất tinh thần phong phú đầy bất ngờ, bí ẩn tư mơ hồ tỏ thích hợp xác tư xác định Và hình tượng ước lệ, không giống lại có khả thể rõ nét hơn, sâu sắc hình ảnh thật" Truyện kỳ ảo Vũ Bằng sáng tạo giới nhân vật kỳ ảo có giá trị nghệ thuật lớn Thế giới nhân vật phương tiện nghệ thuật gây sốc mà trở thành biểu tượng nhiều tầng ý nghĩa sống Nó không tách rời quỹ đạo sống mà diện đời người Muôn dạng khuôn mặt kỳ ảo muôn dạng khuôn mặt người sống thực tại, khám phá nhân vật kỳ ảo khám phá chiều sâu tâm tưởng người 3.3 Nghệ thuật sử dụng yếu tố ngôn ngữ giàu khả gợi tả kỳ ảo Theo Bakhtin: "Những tiếng nói ngôn ngữ khác đưa vào tiểu thuyết chúng tổ chức thành hệ thống nghệ thuật hoàn chỉnh" Đúng vậy, thân ngôn ngữ không mang chất kỳ ảo bàn tay sáng tạo tác giả chọn lựa, nhào nặn, tinh luyện, chưng cất chúng để tạo 70 nên "bầu khí quyển" kỳ ảo tác phẩm Thế giới nghệ thuật kỳ ảo Vũ Bằng tạo dựng thành công nhờ "pháp thuật" từ ngữ đắc dụng nhà văn 3.3.1 Sử dụng phó từ mang tính chất đột biến Truyện Vũ Bằng sử dụng cao phó từ chốc, nhiên, tự nhiên, tự dưng, bỗng, tính chất bất thường, đột biến vật, tượng Đằng sau động từ mà chúng kết hợp với tạo không khí kỳ ảo, ma quái cho câu chuyện gây bất ngờ với người đọc Đó tượng kỳ bí, thiên nhiên: "Cô ta quạt phe phẩy có sơ sơ mà hạ giới gió thổi lồng lộng lên làm đổ cầu quán, nhà cửa" (Bảy đêm huyền thoại) "Tự nhiên toàn thân run lên cách kỳ lạ " (Bóng ma nhà mệ Hoát) "Rồi đằng xa chớp bể lên xanh lè tứ bề có tiếng ào bất tuyệt Chính lúc trời đất tối sầm hẳn lại, mây màu tung bay vần vã bầu trời sóng bạc đầu từ đâu đến cuồn cuộn dâng cao gầm thét" (Bảy đêm huyền thoại) "Tùng Cương giật " (Đường mòn Tôn Điền Tùng Cương) "Tự nhiên đèn tắt " (Đường mòn Tôn Điền Tùng Cương) "Thiếu phụ tự dưng khóc òa lên " (Bát cơm) "Cánh cửa tự nhiên khép từ từ lại đằng sau tà áo mơ hồ" (Bóng ma nhà mệ Hoát) "Đột nhiên Điền Bá cảm thấy tắt thở " (Cái đèn lồng) Vũ Bằng sử dụng phó từ đột biến mức độ cao có chủ ý Các việc, tượng, kiện diễn sau phó từ đột biến bí ẩn, lạ lung, ghê sợ, chúng trở thành "điềm dữ" với nhân vật 71 Trong cảm quan thực tác giả, sống đầy biến hóa bất ngờ, hiểm nguy rình rập người Con người thật bé nhỏ, mong manh trước dòng đời bất trắc Từ ngữ phương tiện chuyển tải nhìn nhà văn thực 3.3.2 Sử dụng cụm từ giàu tính võ đoán Vũ Bằng sử dụng cụm từ mang tính võ đoán như: hình như, cho rằng, đoán chừng, thoáng thấy, chừng có tác dụng làm "nhòe hóa" việc Những cụm từ võ đoán xuất cảm nhận, cảm giác "giác quan thứ sáu" nhân vật kỳ bí thực người: "Đại Thông Thái Lang đoán chừng có mối u uẩn lòng " (Cái đèn lồng) "Ông tin bóng ma không nói " (Bóng ma nhà mệ Hoát) "Có lẽ cho ngồi nói chuyện lâu rồi, bóng trắng lại cựa lớn lên chút " (Bóng ma nhà mệ Hoát) "Hình tên nàng Giáng Tuyết " (Cái đèn lồng) "Ở đời có lạ " (Bảy đêm huyền thoại) “Đại Thông Thái Lang đoán chừng nàng có mối u ẩn long” (Cái đèn lồng) “Hình tên nàng Giáng Tuyết” (Cái đèn lồng) “Quay lại, lúc tiếng thở dài lên thoáng thấy có bóng trắng biến vào sau phương trượng” (Đám cưới hai u hồn chùa Dâu) “Canh chừng xem có lạ quay lại, bắt bóng trắng đêm thường lên” (Đám cưới hai u hồn chùa Dâu) 72 Nhà văn thường xuyên sử dụng từ ngữ mang tính võ đoán để làm tăng tính kỳ ảo kiện Đó dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo kỹ thuật viết tác giả: kết hợp nhuần nhuyễn, tự nhiên hai yếu tố thực - ảo Tác giả biến ảo trở thành phần thực tạo cho người đọc cảm giác tin vào thực huyền ảo 3.3.3 Thủ pháp so sánh, đối chiếu Thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến sáng tác có vai trò quan trọng góp phần định giá giá trị nhân vật kiện diễn tác phẩm So sánh, đối chiếu vẻ đẹp nhân vật với so sánh hình ảnh mang tính chất khác thường, siêu thực Điều thể sáng tạo nhà văn việc đưa chất liệu kỳ ảo vào câu chuyện “Vũ trụ im lặng y thể thuở Hồng Hoang” (Đám cưới hai u hồn chùa Dâu) “Toàn thân nàng vắt, có lớp từa tựa sương mù bao phủ lấy áo dài màu lòng chanh nàng Mặt mũi, đầu tóc mờ mờ thôi, cặp mắt đờ người hồn, tuyện nhiên tí tinh thần Cái bóng nàng không rõ ràng, y thể người bị nghẹn ngào, tức tưởi, mùi thơm tiết từ thân thể suốt nàng lúc tỏa ngạt ngào mà đêm lại ngào ngạt mê ly chút Có thể mớ roi da từ chỗ kín đáo gác sân thòng xuống, sáng lòe lên quất lia vào đầu, vào mặt ông Trần Hữu Lăng kỳ ông ngã lăn mặt đất, co quắp chân tay lại đống giẻ" (Bóng ma nhà mệ Hoát) “Tiếng nói nữ lang rung động ham muốn từa tựa muốn làm vừa ý người bạn đồng hành” (Cái đèn lồng) 73 “Đồn tinh ấy, mà lộng lắm, thường đêm vào có người ở, thè lưỡi dài thước, cười rú lên khóc the thé, đoạn co lưỡi xõa tóc thú thời tiền cổ” (Bảy đêm huyền thoại) “Ông lão vừa nói xong tỳ bà lại giây duỗi ra, rung động bàn tay bé nhỏ múa vũ trời” (Bảy đêm huyền thoại) “Sáng hôm sau, Đại Thông Thái Lang không nghĩa địa thăm vợ từ trở đi, buổi chiều, vào khoảng Tuất, Hợi Giáng Tuyết lại đến với chàng, bí mật kỳ dị, theo sau lúc có hầu quái lạ trông giống hệt "đúm" mụn vải không rời bỏ đèn lồng mẫu đơn” (Cái đèn lồng) Nói tóm lại, thủ pháp so sánh đối chiếu làm tăng hiệu lạ hóa cho cốt truyện, đồng thời góp phần tạo cho mạch truyện sức hấp dẫn, lôi 3.3.4 Động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn Đây động từ - hệ hành động mà nhân vật thực hiện, có hành động lại tự nhiên diễn ra, hay lực siêu nhiên điều khiển Sử dụng động từ mạnh thể cá tính sáng tạo mạnh mẽ nhà văn Các động từ biểu biến hóa kỳ diệu hay ghê rợn cách nhanh chóng Ta bắt gặp loại động từ sáng tác dân gian truyện cổ tích hay thần thoại Nhưng câu chuyện chứa đẫm chất hoang đường ấy, động từ dùng với mục đích miêu tả hành động nhân vật với nhân vật Do tính chất gây "sốc" "Đôi má chàng không đỏ máu bốc lên nhiều, đôi mắt huyền bí nàng liếc nhìn Đại Thông Thái Lang chưa chan tình tứ, dịu dàng não ruột" (Cái đèn lồng) "Ông Tayabashi tôi, trước câu hỏi đột ngột đó, lặng yên không đáp Ông chủ báo nói tiếp: 74 - Phần tôi, mặc kệ chê hư bại chậm tiến, lúc tin có báo hối hận Đây chuyện cam đoan nghe thấy trông thấy: viên trung úy người Thượng, nhảy dù trận đánh Thái Nguyên, có tiếng đa sát hãm hiếp đàn bà gái xong xẻo vú…" (Cái đèn lồng) Đó không đơn miêu tả mà sâu xa lời phê phán tố cáo hành động dã man, tàn bạo, gián tiếp niềm xót thương cho thân phận bất hạnh xã hội xưa "Lạy Trời đất Thánh thần! Lạy đức Phật từ bi cứu khổ cứu nạn! Đất nước chục năm trải qua biến thiên đứt ruột nát lòng: người chết rạ, máu tuôn lai láng, cửa nhà tan nát, thân thích lìa tan" (Đám cưới hai u hồn Chùa Dâu) "Vốn không quen nghe lời nói ngào, tâng bốc, Đại Thông Thái Lang thấy máu chảy mạnh hai bên gò má” (Cái đèn lồng) “Người thiếu phụ thấy lòng đau cắt phát điên phát cuồng lên Nàng kêu trời khóc đất, nàng cào mặt, ngắt mày, nàng định đập đầu vào tảng đá hai bên bờ suối" (Bảy đêm huyền thoại) Các động từ mạnh yếu tố quan trọng tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, đưa người đọc lạc vào không khí bảng lảng huyền ảo giới đời thực, đồng thời động từ gắn bó với tình có tính phi thường, dị thường văn học kỳ ảo, tạo bất an lòng người đọc trước sống nhiều đột biến 75 KẾT LUẬN Luận văn tìm hiểu nghiên cứu nội hàm khái niệm kỳ ảo văn học sở đánh giá, nhật xét, nghiên cứu nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nước Việc xác định nội hàm khái niệm kỳ ảo thực không dễ dàng Bởi khái niệm chưa thống Từ sở lí thuyết khảo sát số tác phẩm nghiệp sáng tác Vũ Bằng, xem kỳ ảo phương thức nghệ thuật nhà văn vận dụng nhằm đạt hiệu "lạ hoá" cho tác phẩm chuyển tải vấn đề tâm huyết tác giả sống Bàn khái niệm văn học kỳ ảo, có nhiều ý kiến khác đồng tình với quan niệm coi văn học có yếu tố kỳ ảo phận văn học nhận thức phản ánh sống từ đặc trưng mạnh yếu tố khác lạ, phi thường, vượt khỏi khả nhận thức thông thường lí trí Vận dụng yếu tố kỳ ảo vào sáng tác mình, nhà văn nỗ lực tìm tòi hình thức biểu đạt mà thay đổi tư văn học, đổi bút pháp "tả chân" phiến diện, chiều Yếu tố kỳ ảo làm cho tác phẩm văn học trở nên lung linh huyền ảo, mang nhiều chiều kích đòi hỏi người đọc phải có lực thẩm mỹ định để tiếp nhận tác phẩm Từ hiểu biết kỳ ảo kỳ ảo văn học, tìm phần xác lập mạch nguồn kỳ ảo sáng tác Vũ Bằng Những sáng tác mang yếu tố kỳ ảo Vũ Bằng kết hợp truyền thống đại Vẫn kế thừa tinh hoa văn học kỳ ảo xưa cũ (mà ta thường thấy sáng tác dân gian cổ tích, thần thoại hay sáng tác thời kì Trung đại Truyền kỳ) việc tạo kì lạ, phi thực xây nên tường thành mờ ảo bao quanh nhân vật 76 kiện câu chuyện Bên cạnh kế thừa có chọn lọc đó, Vũ Bằng đổi mới, sáng tạo việc xử lí chất liệu kì ảo Không theo môtip vốn có truyền thống xây dựng chân dung hình nhân, người thuộc giới thần linh, ma quỉ nhà văn đưa đến nhìn mẻ, đa diện, tái tạo nên tranh không giản đơn với gam màu thực mà phủ lên ánh sáng huyền đầy quyến rũ Trong giới vừa ảo vừa thực đó, người vừa chân vừa hư, lấp lánh hào quang không đen tối Có thể nói việc sử dụng yếu tố kỳ ảo vừa truyền thống vừa đại bước "đột phá" lớn lao, đánh dấu tài Vũ Bằng đưa tên tuổi ông vào đội ngũ bút sáng tác bật khuynh hướng văn học kỳ ảo Việt Nam đương đại Luận văn sâu nghiên cứu, tìm hiểu dạng thức biểu yếu tố kỳ ảo phương thức xây dựng yếu tố kỳ ảo, Vũ Bằng ý xây dựng kết cấu lồng ghép truyện góp phần tạo dựng không khí kỳ ảo tác phẩm Nhìn chung, yếu tố kỳ ảo truyện Vũ Bằng hữu hóa giấc mơ giá trị Chân - Thiện - Mĩ; khát khao hạnh phúc lứa đôi; khám phá cõi bí ẩn tâm linh; lý giải khoa học tượng thần bí; cảm hứng triết luận người Chính yếu tố kỳ ảo đem đến nhìn đa diện nhiều chiều người sống, phát huy cao độ trí tưởng tượng lãng mạn, đồng thời làm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh người Ở khía cạnh đó, người đọc hòa vào không khí đời sống tâm linh, tín ngưỡng dân tộc: niềm tin vào ma quỷ, thánh thần, tục thờ cúng tổ tiên ông bà, cúng oan hồn, hay niềm tin vào điềm báo, mộng báo Trong cấu trúc chỉnh thể tác phẩm, yếu tố kỳ ảo giữ vai trò quan trọng tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc Trong quan hệ với cốt truyện, yếu tố kỳ ảo 77 song hành gắn bó hữu với tác phẩm tạo nên tính ly kỳ, hấp dẫn truyện Trong giới nhân vật, yếu tố kỳ ảo tạo nên giới nhân vật độc đáo không trộn lẫn: giới nhân vật ma, thần linh, người khác lạ Tuy mức độ đậm nhạt yếu tố kỳ ảo hai loại nhân vật khác chúng lại có điểm chung thống - dạng thức biểu giống Cả nhân vật có yếu tố kỳ ảo nhân vật kỳ ảo ảo hóa số phận, hoàn cảnh xuất thân, ngoại hình, hành động chi tiết nghệ thuật đắt giá Nhưng dù phương diện tác giả sử dụng hai loại chi tiết nghệ thuật để miêu tả, chi tiết phi thường hóa lạ hóa Bên cạnh nghệ thuật thể yếu tố kỳ ảo nhằm tạo lạ hóa, mơ hồ cho tác phẩm xem "hạt nhân" quan trọng việc gắn kết nhân vật tạo liền mạch cho cốt truyện Tiếp theo số thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng thành công việc xây dựng chân dung nhân vật, thủ pháp nhân hóa, lạ hóa; thủ pháp so sánh, đối chiếu Về ngôn ngữ, Vũ Bằng sử dụng hiệu phó từ mang tính chất đột biến, không gian, thời gian mang yếu tố kỳ ảo, cụm từ giàu tính võ đoán góp phần "nhòe hóa" nhân vật huyền thoại hóa vật, tượng thường nhật, tác giả sử dụng hiệu nhiều động từ mạnh gây cảm giác bất ngờ, rùng rợn Người đọc lạc vào giới hư ảo, khó phân biệt thực - ảo có đan xen, đồng khứ - Những nhân vật đời thường với đầy đủ phẩm chất, tính cách: cao cả, thánh thiện lẫn phần tham vọng, xấu xa, ích kỉ Cho đến nay, qua tác phẩm Vũ Bằng, độc giả tìm thấy chiêm nghiệm, triết lí người đời sống, tìm thấy trăn trở suy tư trước đời phồn tạp Ngòi bút ông gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh ác, lay thức thiện Vũ Bằng đóng góp vào khuynh hướng văn 78 học kỳ ảo Việt Nam đương đại tiếng nói nhiều ý nghĩa vấn đề nhân sinh đặt sống hôm Qua ta thấy xu hướng dân chủ hóa, tự hóa sáng tạo nghệ thuật nhà văn nhìn nhận dòng chảy vận động hối với nhiều khuynh hướng sáng tạo, nhiều biện pháp nghệ thuật đa dạng văn xuôi Việt Nam đương đại Nghiên cứu Vũ Bằng đối sánh với số tác giả khuynh hướng văn học kì ảo Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài cho ta thấy nhìn mẻ góc tiếp cận khác lạ thực, từ khám phá sâu sắc chất thực sống nhằm tìm câu trả lời cho sống hôm đấu tranh thiện ác, tha hóa phận người xã hội đại, mối quan hệ đầy mâu thuẫn khát vọng quyền lực xu hướng thiện người Từ cá nhân tự rút học từ lịch sử cho thân Ngoài vấn đề yếu tố kỳ ảo số tác phẩm trên, thấy nhiều "mảnh đất màu mỡ" tiếp tục đào sâu tìm kiếm, nghiên cứu phong cách nghệ thuật Vũ Bằng, kết cấu, ngôn từ, giọng điệu hay giới nghệ thuật sáng tác nhà văn Hành trình văn học kỳ ảo đương đại từ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp đến Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Võ Thị Hảo Vũ Bằng mang lại thay đổi đáng kể tất mặt đời sống văn học, từ quan niệm thực, quan niện chất chức văn học biến hóa, phá cách bút pháp chuyển biến tiếp nhận văn học Sâu xa hơn, tạo xu cách tân có nhiều thành tựu cho văn học Việt Nam - đặc biệt với ước muốn tạo dòng cho văn học Thể loại Tân truyền kỳ mạn lục Việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo sáng tác Vũ Bằng góp phần khẳng định vai trò yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại định 79 hướng cách thức tiếp cận phận văn học Tiếp cận theo cách truyền thống từ trình tự cốt truyện, tình tiết, diễn biến thời gian truyện có lẽ cách tiếp cận đạt hiệu tìm hệ quy chiếu chủ đề tư tưởng tác phẩm với phương thức biểu đạt mà nhà văn sử dụng để nhận thức, khám phá ý nghĩa nghệ thuật Yếu tố kỳ ảo giúp cho văn học phản ánh đa dạng, phức tạp đem đến nhìn đa diện nhiều chiều sống Chính điều mang lại sinh động nhiều màu vẻ sức quyến rũ sáng tác Vũ Bằng Đồng thời, thể khao khát, mong mỏi mãnh liệt nhà văn việc cải tạo xây dựng sống, giúp người nhận thức giới Quả thật, yếu tố kỳ ảo chất "men say", thứ đặng chẳng đừng nhiều hệ văn nhân Vì thế, nghiên cứu yếu tố kỳ ảo truyện Vũ Bằng cần quan tâm nhiều giới nghiên cứu văn học Trong luận văn này, người thực cố gắng tìm hiểu yếu tố kỳ ảo góc nhìn khác tất thể nghiệm bước đầu, hy vọng tương lai có dịp mở rộng nghiên cứu cấp độ cao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H [3] Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo, Tạp chí nghiên cứu văn học số [4] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 1), NXB Văn học, Hà Nội [5] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 2), NXB Văn học, Hà Nội [6] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 3), NXB Văn học, Hà Nội [7] Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Huệ Chi (1999), Tìm hiểu dạng truyện kỳ ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây (in Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học) [9] Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Văn hóa [10] Đặng Anh Đào (2006), "Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Văn học số [11] Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, NXB văn hóa thông tin [12] Phùng Hữu Hải (2006), "Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975", Tạp chí nghiên cứu Văn học [13] Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, evan.com.vn [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H 81 [15] Đào Duy Hiệp (2006), "Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Mautassant", Tạp chí nghiên cứu Văn học số [16] Vũ Ngọc Khánh (2001), "Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10 [17] Ngô Tự Lập, Ma với tư cách nhân vật văn học, www.viet-studies.info/NgoTuLap-Melo.htm [18] Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo giới, NXB văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây [19] Lê Nguyên Long (2006), "Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo ngiên cứu văn học", Tạp chí nghiên cứu Văn học số [20] Trần Thanh Mại (1961), "Những câu chuyện thần linh ma quái", Tạp chí nghiên cứu Văn học số [21] Nguyễn Đăng Mạnh, Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng [22] Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn đại Việt Nam - Chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ [23] Nguyễn Trà My (2008), "Yếu tố kỳ aỏ ttrong tác phẩm Nguyễn Tuân", Báo Văn nghệ, số 51 [24] Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [25] Nhiều tác giả (2001), Văn học 12, NXB Khoa học xã hội [26] Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 2, NXB Văn học, Hội nghiên cứu giảng dậy Văn học TP HCM [27] Tạ Tỵ (1996), Mười gương mặt văn nghệ, NXB Hội nhà văn [28] Bùi Thị Thiên Thai, Truyện kỳ ảo đại - dư ba truyện truyền kỳ truyền thống (luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 82 [29] Vũ Thanh, "Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại" (in vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện văn học, 1999) [30] Bùi Thanh Truyền (2006), "Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 11 [31] Bùi Thanh Truyền (2001), Cái kỳ ảo văn học Việt Nam: Từ truyền thống đến đại, Thông báo khoa học trường ĐHSP Huế [32] Bùi Thanh Truyền (2004), "Kiểu nhân vật ma văn xuôi đương đại Vệt Nam", Tạp chí khoa học Đai học Huế [33] Bùi Thanh Truyền (2006), Đi tìm nguyên nhân hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Hội thảo văn học kỳ ảo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [34] Bùi Thanh Truyền (2005), "Truyện kỳ ảo đời sống văn học Việt Nam đương đại", Tạp chí Nghiên cứu Văn học [35] Phùng Văn Tửu (2006), "Những hướng đổi văn học kỳ ảo kỷ XX", Tạp chí nghiên cứu Văn học số [36] Phùng Văn Tửu (2007), "Phương thức huyền thoại sáng tác văn học", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10 [37] Tzevan Todorov, Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh ĐÀo, dịch), NXB Đại học sư phạm, 2008 [38] Đinh Phan Cẩm Vân (2000), "Cái " Kỳ" tiểu thuyết truyền kỳ", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10 [39] Hoàng Thị Văn (2008), Yếu tố kỳ ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 31/10/2016, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sỹ ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Anh
Năm: 2008
[2]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
[3]. Lê Huy Bắc (2006), Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
[4]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 1), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Bằng
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[5]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 2), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Bằng
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[6]. Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng (Tập 3), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Vũ Bằng
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[9]. Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: NXB Văn hóa
[10]. Đặng Anh Đào (2006), "Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
[11]. Văn Giá (2000), Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ, NXB văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Bằng - Bên trời thương nhớ
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: NXB văn hóa thông tin
Năm: 2000
[12]. Phùng Hữu Hải (2006), "Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975", Tạp chí nghiên cứu Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
[13]. Phùng Hữu Hải (2006), Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975, evan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
[14]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[15]. Đào Duy Hiệp (2006), "Cấu trúc kỳ ảo trong truyện ngắn Mautassant", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc kỳ ảo trong truyện ngắn Mautassant
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Năm: 2006
[16]. Vũ Ngọc Khánh (2001), "Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con người", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con người
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 2001
[17]. Ngô Tự Lập, Ma với tư cách là nhân vật văn học, www.viet-studies.info/NgoTuLap-Melo.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma với tư cách là nhân vật văn học
[18]. Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo thế giới, NXB văn học, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kỳ ảo thế giới
Tác giả: Ngô Tự Lập
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1999
[19]. Lê Nguyên Long (2006), "Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong ngiên cứu văn học", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm cái kỳ ảo và văn học kỳ ảo trong ngiên cứu văn học
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
[20]. Trần Thanh Mại (1961), "Những câu chuyện thần linh ma quái", Tạp chí nghiên cứu Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu chuyện thần linh ma quái
Tác giả: Trần Thanh Mại
Năm: 1961
[21]. Nguyễn Đăng Mạnh, Lý luận và phê bình văn học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
[22]. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn hiện đại Việt Nam - Chân dung và phong cách, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại Việt Nam - Chân dung và phong cách
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w