Môpátxăng Tập truyện ngắn hay NXB Văn hoá thông tin.

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 35 - 47)

ớc kia bị giày xéo, nớc áo khi xa bị bại trận, cợt nhạo cuộc kháng chiến hăm hở và bất lực của các quận.. Tất cả đụng chạm tới lòng tự trọng của ông Đuybuy. Ông đã bừng mặt, ngoảnh đi nơi khác. Không chịu nổi sự trơ trẽn nhạo báng của hắn, ông hất tay hắn ra trong khi hắn định cắt râu ông. Ông Đuybuy tóm lấy cổ y, ném phịch y xuống ghế. Giận điên ngời, hai bàn tay nắm chặt hùng hổ đấm vào mặt hắn.

Chính sự ngạo mạn của hắn đã làm ông Đuybuy nổi giận. Hắn còn thách đấu súng với ông. Và ông không ngờ lại có thể giết chết hắn một cách nhanh đến nh vậy. Trớ trêu cho tên sĩ quan Phổ hắn đã bị một vị thơng gia cha bao giờ cầm súng bắn chết.

Nh vậy, qua sự chạm trán với kẻ thù ta mới thấy đợc sự căm thù, lòng yêu nớc thầm kín của ông Đuybuy nói riêng và nhân dân Pháp nói chung. G.Môpatxăng không ca ngợi nớc Pháp trực tiếp, không dựng lên cảnh chiến đấu ác liệt ngoài chiến trờng, mà bằng những việc làm của những con ngời bình thờng ta thấy đợc kết quả của cuộc chiến. Họ không cầm súng giết giặc có chỉ huy, mà bằng hành động tự phát, hành động của họ rất anh hùng. Họ là tấm gơng anh dũng minh chứng cho thắng lợi hào hùng của dân tộc Pháp.

Ch

ơng III

Thái độ của G.Môpatxăng đối với cuộc chiến tranh Pháp – Phổ

G.Môpatxăng đã từng tham gia chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870. Ông đã chứng kiến và thấy đợc tàn ác của chiến tranh, đồng thời ông lấy lại lòng tự hào dân tộc về cuộc chiến tranh kỳ diệu của ngời anh hùng xuất thân từ những ngời bình thờng nhất.

Nói chung, G.Môpatxăng có một quan niệm đúng đắn về chiến tranh, ông phân biệt chiến tranh xâm lợc và chiến tranh vệ quốc chống xâm lăng. G.Môpatxăng đã chứng kiến những gì mà chiến tranh gây ra và phản ánh rất chân thật trong các truyện ngắn của mình. Mợn lời một nhân vật trong truyện “Viên mỡ bò” ông nói: “Chiến tranh là một sự dã man khi ngời ta đánh một ngời láng giềng đang sống yên lành, nhng đó là một bổn phận thiêng liêng khi ngời ta bảo vệ tổ quốc”.

Ông lại phân biệt thái độ của tầng lớp của nhân dân lao động với thái độ của các giai cấp thống trị, của bọn cầm quyền. G.Môpatxăng định rõ: “Ngời nông dân không biết thù hằn dân tộc, chỉ những tầng lớp trên mới có chuyện đó. Những ngời bần cùng, những ngời phải đóng góp nhiều nhất vì họ nghèo, và mỗi thứ thuế mới đều đè nặng lên vai họ, những ngời bị giết hàng loạt, đem thân làm bia đỡ đạn vì họ là số đông, những ngời đau khổ, ác liệt nhất về những thảm hoạ của chiến tranh. Vì họ là những ngời yếu nhất và ít sức kháng cự nhất, những ngời đó không hiểu nổi những chuyện hung hăng hiếu chiến, gây gỗ vì thể diện, và tất cả những cái gọi là mu mô chính trị, làm cho hai dân tộc chỉ trong sáu tháng là bị kiệt quệ, bên thắng trận cũng nh bên bại trận”.

Vì nhận thức nh thế nên không lấy làm lạ rằng trong một vài truyện G.Môpatxăng phản ánh trờng hợp một số nông dân đối xử tốt với những lính

đối phơng, họ cũng chỉ là con em nông dân bị bọn thống trị lùa đi làm bia đỡ đạn.

Điều đáng chú ý là G.Môpatxăng đề cao lòng yêu nớc của nhân dân lao động và những ngời ở địa vị thấp kém trong xã hội. Nh ngời thợ thủ công, ngời nông dân hay ở cô gái giang hồ đối chiếu với bọn t sản giàu có chỉ lo bảo vệ túi tiền cho riêng của chúng.

Cuộc chiến tranh mà G.Môpatxăng tham gia năm hai mơi tuổi nó có nghĩa đáng kể trong việc hình thành thế giới quan nhà văn. Chứng kiến quân đội Pháp thất bại nhục nhã, Pari bị vây hãm. Tình trạng sa đoạ của giai cấp thống trị mà ông nhận thức rõ đã phá vỡ ảo tởng, tạo cơ sở cho sự hoài nghi, bi quan. Đó là vợ chồng Loadô, ông Carê Lamađông một ngời tai mặt có địa vị lớn trong xã hội. Rồi bá tớc Brêvin là những ngời mang một trong những dòng họ kỳ cựu nhất và quí phái nhất xứ Normăngđi (truyện “Viên mỡ bò”). Bọn họ đều có địa vị, quyền thế của xã hội nhng bọn chúng đã sa đoạ và không có một chút tự hào dân tộc, chỉ lo lợi ích cho riêng mình.

Mặt khác, cuộc chiến đấu của nhân dân Pháp lại góp phần làm chuyển biến t tởng, tình cảm của nhà văn đối với ngời lao động, giúp ông sau này vợt khỏi chủ nghĩa tự nhiên khi miêu tả quần chúng và xây dựng đợc hình tợng anh hùng giản dị, cao cả.

G.Môpatxăng giận dữ lên án chiến tranh, “Chiến tranh nghiền nát những cuộc đời, giày xéo những con ngời, cắt đứt bao mộng ớc, bao hi vọng, bao hạnh phúc mong mỏi” (Cô Fifi). Nhng ông không đồng nhất mọi cuộc chiến tranh “Giữa những ngời nghèo khổ cũng phải giúp đỡ lẫn nhau chứ, chỉ có ông lớn là đánh nhau thôi” (Viên mỡ bò).

Mợn lời nhân vật trong truyện “Viên mỡ bò”, G.Môpatxăng nói lên quan niệm của mình: “Tội cho ngời dân đáng thơng cứ phải nuôi chúng, để chúng chỉ học độc chỉ một trò giết chóc ! Tôi chỉ là một mụ già vô học thật đấy, nhng trông chúng cứ giậm chân đến nhọc thân xác bở hơi tai suốt từ sáng đến tối thì tôi tự bảo". Trong khi có những ngời phát minh ra bao nhiêu

thứ để thành ngời hữu ích, sao lại có kẻ tốn công, tốn sức đi gây tội thế ? Quả thật giết ngời dù ngời Phổ, hay là ngời Anh, ngời Balan hay ngời Pháp đi nữa, chẳng phải là một chuyện gớm ghiếc hay sao ? Nếu mình báo thù một kẻ nào muốn hại mình thì đó là việc xấu, vì mình bị kết tội, nhng khi họ dùng súng ống giết con chúng ta nh đi săn chim, săn thú thì là chuyện tốt, vì ngời ta chẳng ban thởng huy chơng cho kẻ nào giết đợc nhiều ngời nhất đó ?” (Viên mỡ bò).

G.Môpatxăng ca ngợi lòng yêu nớc của nhân dân lao động, những lớp ngời “cặn bã” nh là các cô gái điếm, ông tố cáo sự hèn nhát vị kỷ, giả dối của bọn t sản quí tộc, phát hiện sức mạnh tinh thần tiềm ẩn trong những ngời dân bình thờng.

Nhng G.Môpatxăng không hề lí tởng hoá nhân vật – Môritxô và Xôva hiền lành trong “Đôi bạn” chẳng phải những ngời gan dạ. Nhà văn mô tả rất thực khi miêu tả nỗi hoảng hốt, tự nhiên của họ khi bị vây bất ngờ. Bị bọn Đức tra hỏi họ vẫn run sợ, lo lắng. Bởi họ yêu cuộc sống, yêu đất nớc quê hơng họ.

Từ sự miêu tả trịch thợng, khinh miệt những ngời nông dân “man rợ, thấm mùi hôi thối của súc vật, sống không bằng t duy mà bằng cảm xúc của ý thức, đến việc xây dựng hình tợng ngời nông dân chống ngoại xâm và lòng yêu nớc, chí căm thù, chiến công anh hùng xuất phát từ cảm nghĩ vừa thô sơ cụ thể, vừa cao cả, sự chuyển biến về t tởng, về nghệ thuật ở G.Môpatxăng. Tinh thần dân tộc trong nhà tri thức tiến bộ đã gặp t tởng và tình cảm của quần chúng nhân dân.

G.Môpatxăng cũng miêu tả đợc nhiều khía cạnh khác nhau trong tính cách bọn sĩ quan, binh lính địch và tổng hợp các truyện có thể thấy rõ bộ mặt khá trọn vẹn của bọn xâm lợc; ngạo mạn, thô bỉ, tàn bạo, man rợ, ngu xuẩn.

Nh vậy, chiến tranh dới con mắt của G.Môpatxăng là rất tiêu cực. Rất tàn ác nhng cũng là dịp để ông nhận rõ bộ mặt của bọn quí tộc, thợng lu; khâm phục lòng dũng cảm của ngời dân bình thờng yêu nớc. Nhận thức rõ

điều này G.Môpatxăng đã thể hiện trong những tác phẩm văn học sau này của ông một cách sâu sắc nhất. Ông tham gia nhóm những nhà văn trẻ “Những buổi tối ở Mêđăng” do Êmin zôla đứng đầu có mục đích tố cáo sự phi lí của chiến tranh.

Cách nhìn về chiến tranh của G.Môpatxăng rất tiến bộ, ông đi xa hơn các nhà văn hiện thực tiền bối trong việc khám phá những ngóc ngách bí ẩn của tâm hồn, trong sự thể hiện những tình cảm nằm ở lớp sâu của tính cách, đột xuất xuyên ra khỏi võ ngoài bình thờng, do tác động hoàn cảnh. Có khi đó là những nét đẹp cao thợng bị bóp nghẹt bởi những lo toan vặt vãnh hàng ngày.

Chính những điều đó mà trong bức tranh đa diện, giàu màu sắc của hơn ba trăm truyện ngắn sáng tác trong khoảng mời năm của ông. Mảng viết về chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 hiện lên một khoảng sáng đặt biệt với gam màu trong trẻo đều rất Pháp ở tấm lòng yêu nớc, ở những chiến công bình dị, đôi khi khốc liệt của ngời dân Pháp bình thờng (Viên mỡ bò, Đôi bạn, Mụ Xôva, Cô Fifi, Cụ Milông, .). Đó là những ng… ời nông dân thuần phát bình dị. Nhng cuộc sống bất bình thờng của chiến tranh cộng với danh dự của dân tộc khiến họ trở thành những anh hùng vô danh.

Khi viết về những ngời nông dân bình thờng ấy, G.Môpatxăng đã gửi gắm tâm t tình cảm và ớc vọng cũng nh thái độ, quan niệm của mình đối với cuộc chiến tranh Pháp – Phổ 1870 mà ông đã tham gia.

Ch

ơng IV

vài nét về nghệ thuật

G.Môpatxăng viết nhiều thể loại: kịch, thơ, ký, tiểu thuyết, truyện ngắn, nhng nổi tiếng nhất là truyện ngắn. Ông đã xây dựng những truyện ngắn hiện thực mẫu mực, đã nâng rất cao chất lợng của thể loại này. Với G.Môpatxăng, truyện ngắn thể loại “nhỏ” ít đợc các đại văn hào coi trọng, lại biểu lộ những khả năng nghệ thuật lớn với tất cả chiều sâu và dung lợng phong phú của nó. Nhiều tác giả danh tiếng đơng thời đều thừa nhận điều này. Êmin Zôla cho rằng với “Viên mỡ bò, nhà văn trẻ lập tức “tự xếp vào hàng các bậc thầy”. Anatôn Frăngxơ coi G.Môpatxăng là “Một trong những ngời kể chuyện hay nhất ở cái xứ sở xa nay truyện kể vốn rất nhiều và rất hay". Còn Sêkhốp, tác giả những truyện ngắn Nga tuyệt diệu, thấy truyện của G.Môpatxăng đặt ra những yêu cầu to lớn đến mức “không thể viết theo lối cũ đợc nữa”.

G.Môpatxăng đã tiếp tục truyền thống hiện thực trong văn học Pháp nửa thế kỷ thứ XIX và đã nâng cao nghệ thuật viết truyện ngắn. Nội dung cô đọng, sâu sắc, biểu hiện bằng hình thức giản dị, trong sáng, rất nhiều công phu nghệ thuật ẩn dới vẻ ngoài tự nhiên đơn giản, truyện của G.Môpatxăng theo Gorki “Không sao bắt chớc nổi” là điều đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chịu ảnh hởng của Flôbe về cách quan sát sự vật tinh vi sâu sắc và cách mô tả chính xác đầy đủ ngời và cảnh, chịu ảnh hởng của nhà văn Nga Tuốcghêniep về nghệ thuật cô đúc trong vài trang hoặc vài nét những đặc sắc của một sự việc hay một cuộc đời. G.Môpatxăng đã sáng tạo ra một lối viết truyện riêng độc đáo. Theo ông quan niệm truyện ngắn tuân theo những qui tắc của một qui luật chính xác và đơn giản. Nó là kết quả của một sự chọn lọc kỹ lỡng, nó phát triển một nhân tố duy nhất rút ra tất cả những hậu quả, những hiệu lực có thể có từ một cảm giác, một cảm tởng duy nhất, ghi lấy và

làm nổi bật lên một khoảng khắc vui mừng, ngạc nhiên, sợ hãi, buồn phiền hay thất vọng nhất định.

Nhng điều căn bản là truyện ngắn của G.Môpatxăng không còn là những truyện để tiêu khiển mà nó còn đợc nâng cao thành một tấm gơng phản ánh trung thành và có phân biệt thực tại xã hội đơng thời. G.Môpatxăng bỏ qua tất cả cái gì không phải là trực tiếp của một thực tại vừa có tính chất riêng biệt vừa có tính chất điển hình.

Truyện của G.Môpatxăng gọn mà sắc, có sức truyền cảm mạnh, lại đ- ợc viết bằng một lời văn giản dị, rõ ràng, không cầu kỳ, lắt léo. Chữ dùng của ông rất đúng và ông coi ý là hồn của từ, mà từ là xác của ý. Ông kể chuyện theo tình tự của thời gian, logic, ông không a những thủ đoạn ảo thuật và th- ờng dùng ngôn ngữ thông thờng của nhân dân. Những truyện của ông vẫn đạt trình độ nghệ thuật cao.

Với việc tố cáo, vạch trần bộ mặt thối tha và giả dối của xã hội t sản G.Môpatxăng đã trở thành một đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa hiện thực phê phán, ở nửa thế kỷ XIX, tiếp tục truyền thống của Xtăngđan và Banzăc. Ông còn là một nghệ sỹ có tâm hồn sôi nổi, đầy sức sống và nhiệt huyết chiến đấu. Trong cách viết dù khi tự mình nói thẳng hoặc khi để cho sự việc nói thay, thái độ của ông vẩn nhất trí và dứt khoát. Ông đả kích xã hội t sản xung quanh ông. Tác phẩm của ông đầy sức mạnh tố giác của chủ nghĩa hiện thực phê phán. Sự phê phán của G.Môpatxăng có tác dụng kích thích lòng phẫn nộ cách mạng và thúc đẩy sự tiến bộ của loài ngời.

Kết cấu truyện G.Môpatxăng khá chặt chẽ, giữa các cảnh, các biến cố có quan hệ mặt thiết, sự phát triển của hành động đợc trình bày theo tính liên tục về thời gian và logic. Kết thúc truyện có ý nghĩa quan trọng và thờng chiếu một ánh sáng vào những điều mô tả trớc đó “mở ra một khung cửa sổ đột ngột rọi ra cuộc sống”. Nhng những kết thúc bất ngờ nhất cũng không dựa trên một sự gỡ nút giả tạo nào về kết cấu, mà chủ yếu do tác giả dẫn dắt truyện khéo léo, do tính căng thẳng của xung đột thu hút toàn bộ sự chú ý,

khiến ngời đọc không kịp suy nghĩ trớc về cách giải quyết vấn đề, nh truyện “Mụ Xôva”, “Đôi bạn” …

Trong các truyện ngắn, G.Môpatxăng khai thác những tình huống căng thẳng, những khủng khoảng vũ bão, làm dấy lên những nét tính cách phức tạp tiềm ẩn trong nhân vật. Những truyện viết về chiến tranh, những con ngời bình thờng va chạm với hoàn cảnh đặc biệt đã tự nâng mình lên cao hơn mức độ xa nay vốn có, dũng cảm đối lập với hoàn cảnh, nhng G.Môpatxăng không cho tính cách tự biểu hiện trong tình thế hết sức nổi bật.

Một đóng góp của G.Môpatxăng cho văn xuôi thế kỷ XIX chính là sự nắm bắt và tái hiện những trạng thái tâm lí, những xung đột bên trong, nảy sinh ở những tình thế phong phú vô tận trong đời sống hàng ngày, tởng nh không có gì đặc biệt.

G.Môpatxăng không mô tả quá trình tâm lí mà thờng nắm bắt một trạng thái, một thời điểm, một khoảng khắc đợc triển khai trọn vẹn, tinh vi, đa dạng. ở đây quan niệm về thời gian và cách xử lí thời gian đáng chú ý. Trong những thiên truyện mẫu mực về sự dồn nén, ngắn gọn – những đặc tính dờng nh mâu thuẫn với khả năng nhận thức chiếu dài qua thời gian. Khoảng khắc miêu tả thờng có cội nguồn từ quá khứ đợc cô đúc trong vài dòng. Và chính thời gian ngầm này, chính những năm tháng chứa đựng trong vài dòng này khiến nhà văn có trạng thái tâm lí ấy.

Nh vậy, những xung đột, những sự việc trong tác phẩm của ông mang tính hiện thực xã hội sâu sắc. Vì vậy mà vấn đề ông đề cập đến không bao giờ nhàm chán, mất đi mà sẽ luôn nóng hổi trong cuộc sống ngày nay.

ở đề tài chiến tranh, một biện pháp nghệ thuật đợc G.Môpatxăng sử dụng rất linh hoạt là nhân vật “ngời kể chuyện”. Nhân vật này trong truyện “Mụ Xôva”, có vai trò trọng yếu trong truyện ngắn, thể loại đòi hỏi “tiết kiệm” tối đa phơng tiện biểu hiện. Nhân vật này thực hiện nhiều chức năng: bình giá về đạo đức, gây ấn tợng có thực về điều thuật lại.

Vài trang ngắn ngủi của G.Môpatxăng “chứa đựng cốt tuỷ của những tập sách mà các nhà t tởng khác chắc phải viết rất dày”. Đó là lời nhận xét đúng đắn và khiêm tốn của Êmin Zôla, chính vì thế mà theo ông: “Đọc G.Môpatxăng ta khóc, ta cời và ta suy nghĩ”. Và nghệ thuật dùng chữ của

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 35 - 47)