cuộc sống, sợ cái chết nhng họ không bao giờ phản bội Tổ quốc. Họ sẵn sàng hi sinh để giữ bí mật, giữ an toàn cho thành phố, quê hơng họ.
Chiến tranh xảy ra đã cớp đi cuộc sống bình dị mà họ vốn có. Môritxô và Xôva là hai ngời bạn gái. Thú chơi của họ là đi câu cá. Họ không phải là những ngời can trờng. Nhà văn miêu tả rất thực nỗi hoảng hốt tự nhiên của họ khi bị vây bất ngờ. Bị bọn Đức tra hỏi, họ không có dáng điệu hãi hùng, không nói những lời cao cả, chỉ nhất định im lặng. Giữa sống và chết chỉ còn “một giây, không hơn một phút”, mắt Môritxô tình cờ bắt gặp cái túi lới đựng đầy cá, một tia nắng làm óng ánh mớ cá còn cựa quậy, ông mềm lòng, mắt đậm lệ. Họ yêu cuộc sống, luyến tiếc những buổi đi câu tuyệt diệu, nhng điều cảm phục là họ kiên cờng nhận cái chết, không phản bội Tổ quốc.
Là những ngời hiền lành, không có hành động, việc làm gì đặc biệt, họ bình thờng nh những ngời dân Pháp khi đất nớc họ bị chiếm đóng. Nhng điều họ mong muốn là đừng bao giờ có chiến tranh xảy ra. Khi hai ngời tranh luận với nhau đột nhiên Môritxô nổi giận – cái giận của con ngời ôn hoà chống lại bọn điên cuồng đánh nhau nh thế và ông làu bàu: “Thật là ngu ngốc mới đi giết nhau nh vậy” (26). Ông Xôva nói thêm: “Còn tệ hơn là đồ súc vật” (27). Họ đều có chung thái độ căm ghét chiến tranh, lên án chiến tranh. Bởi trong mắt họ chiến tranh là điều tồi tệ nhất, ghê gớm nhất mà họ biết: “Núi Valêriêng vẫn nổ không ngừng các quả trái phá huỷ nhà cửa của Pháp, nghiền nát sự sống đè bẹp sinh linh, chấm dứt bao ớc mơ, bao niềm vui đợi chờ, bao hạnh phúc hi vọng và cũng gây ra trong tim các ngời đàn bà, tức là các cô gái, các bà mẹ ở nơi kia, ở những nớc kia bao nhiêu điều đau đớn bất tận” (28).
Họ có quan niệm và suy nghĩ nh vậy nên lúc bị bắt họ sẳn sàng đón nhận cái chết. Lúc bị tra tấn họ cũng run sợ, lo lắng nhng họ không nói gì, cả Môritxô và Xôva không ai bảo ai tất cả đều im lặng vì họ quá hiểu nhau và không ai trong họ phản bội lại Tổ quốc mình. Ngời đọc rất hồi hộp, nếu một 26 - 28 Môpátxăng - Tập truyện ngắn hay. NXB Văn hoá thông tin, tr.357.
27