Môpátxăng Tập truyện ngắn hay NXB Văn hoá thông tin, tr.111,112.

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 27 - 29)

phải ở vùng này: Sức kháng cự của gác chuông. Vị cha sứ không hề từ chối việc tiếp đón và nuôi bọn lính Phổ, thậm chí còn nhiều lần nhận lời uống một chai bia hoặc rợu vang đỏ cùng với tên thiếu tá thù địch, tên này vẫn thờng dùng ông làm trung gian biết điều; nhng đừng có đòi ông đánh một tiếng chuông; thà ông chịu xử bắn còn hơn. Đó là cái lối riêng của ông để phản đối cuộc xâm lăng, một lối phản đối hoà bình, dùng sự im lặng để phản đối, cách duy nhất, theo lời ông hợp với nhà tu hành vốn dĩ là con ngời ôn hoà, chứ không phải là kẻ khát máu, và hết thảy mọi ngời, ai nấy đều ca tụng cái thái độ kiên quyết, quả cảm của cha sứ Săngtavoan đã giám nêu rõ cái tang chung, công bố nói lên bằng sự ơng ngạnh của ngôi nhà thờ.

Sức kháng cự đó khiến cho cả làng phấn khởi, sẳn sàng ủng hộ vị cha xứ của họ tới cùng, bất chấp mọi chuyện, cả sự phản đối thầm lặng nh đã cứu vãn đợc danh dự đất nớc.

Chính việc làm của việc cha sứ đã là tấm gơng cho mọi ngời dân ở đây noi theo – tấm gơng yêu nớc thầm kín của họ cũng là tấm gơng của toàn thể nhân dân Pháp. Từ một nhà tu hành ,vị cha xứ đã trở thành một ngời yêu nớc – che chở cho Raken khỏi bàn tay càn quét của bọn Phổ. Mặc dù cha biết việc làm đó rất nguy hiểm – tới khi bọn chúng ra đi, vị cha xứ mợn chiếc xe ngựa, thân hành đa ngời nữ tù nhân của mình đến tận thành Ruăng.

Rõ ràng, phản đối chiến tranh không chỉ có những con ngời bình thờng mà còn có cả vị cha xứ trong nhà thờ. Nh vậy, tất cả mọi ngời, mọi lứa tuổi đều đấu tranh chống bọn xâm lợc, bảo vệ Tổ quốc. Việc làm của họ rất khác thờng; những ông cụ, bà lão làm những việc mà trai tráng có thể làm đợc. Đó là mụ Xôva trong truyện “Mụ Xôva”. Thật bất ngờ vì mụ có hành động trả thù rất quyết liệt, anh hùng và tàn khốc.

Một mình mụ sống trong ngôi nhà ven rừng. Chồng mụ đã bị lính sen đầm giết chết. Đứa con trai duy nhất đi lính cũng bị lính Đức giết nốt. Mụ đối chọi với cuộc sống cô đơn, hiu quạnh, với cuộc sống nơi hoang dã. Cuộc sống cứ thế trôi qua nếu một ngày kia quân Đức không kéo đến. Cũng nh bao

gia đình khác mụ đợc phân công nuôi bốn tên lính Đức. Chúng sống với mụ nh bốn đứa con ngoan quanh mẹ hiền. Mụ yêu thơng chúng có phải vì “ngời nông dân không biết thù hằn dân tộc?”. Nhng có phải mụ không biết thù hằn dân tộc? Bốn tên lính Đức đến ở cùng mụ Xôva vẫn sống lặng lẻ nh trớc, không có phản ứng gì. Chỉ có cuộc sống trong ngôi nhà ven rừng có thêm nhiều ngời hơn. Nhng thái độ, t tởng mụ Xôva thay đổi khi nghe tin con trai mình bị giết. Đứa con trai mà lúc nào mụ cũng mong tin và luôn hỏi bọn lính xem chúng có biết binh đoàn con trai bà đóng không. Vậy là nó đã chết thực, mụ nh không tin vào mắt mình nữa: “Mụ Xôva ngồi lặng yên, chết điếng, ngây dại đến nổi mụ không thấy ngay đau đớn là gì” (19). Có nổi đau nào bằng nổi đau ngời mẹ mất con. Mụ luôn sống trong lo lắng thấp thỏm “thế là bây giờ đến lợt thằng Vichto bị giết”. Hết ý nghĩ này đến ý nghĩ khác tràn qua đầu óc mụ, thê thảm đứt từng khúc ruột. Thế là từ nay mụ không bao giờ đơc ôm con và lòng nữa. Con trai mụ bị đạn đại bác chặt đứt đôi ngời. Cảnh con trai chết thê thảm hiện lên trong suy nghĩ của mụ, cảnh hai mẹ con sống, những thói quen của con trai bao trùm trong suy nghĩ mụ Xôva.…

Đang sống với nổi đau ngây dại với những kỷ niệm về con trai thì bọn lính Đức về. Thật ngạc nhiên là mụ bình thản lạ thờng: “Mụ dấu mau bức th vào túi và thản nhiên tiếp đón chúng với bộ mặt nh thờng sau khi đã kịp lau nớc mắt” (20). Mụ đã biết dấu nỗi đau vào lòng, nuốt nớc mắt vào trong và tiếp đón bọn lính Đức nh không có chuyện gì xẩy ra. Thật là một phụ nữ mạnh mẻ và cứng rắn. Và mụ nấu ăn nh ngày thờng; đến lúc làm thịt thỏ nhìn máu của nó mụ lại nghĩ tới cái chết của con trai, mụ không thể nào giết chết đợc con thỏ. Đến bữa ăn mụ không thể nuốt nổi. Liếc nhìn những tên lính đang ăn, trong đầu óc mụ đang nung nấu một ý nghĩ, nhng bộ mặt vẫn hết sức thản nhiên đến nổi chúng không nhận thấy gì. Trong suy nghĩ, mụ đang tìm cách trả thù. Nh vậy, nhận tin con trai bị giết, mụ Xôva đã hoàn toàn thay đổi. Mụ không cam chịu, lặng lẻ và nhu mì nh trớc mà trong đầu óc mụ bùng lên một 19 Truyện ngắn chọn lọc. NXB Văn hoá Viện Văn học, tr.133.

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w