Môpátxăng Tập truyện ngắn hay NXB Văn hoá thông tin, tr.358.

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 33 - 35)

trong hai ngời nói ra điều gì đó sẽ rất nguy hiểm. Nhng câu họ nói ra với nhau là lời vĩnh biệt. Họ nắm tay nhau, rung chuyển từ chân đến đầu bởi cái run không cỡng đợc. Họ sẵn sàng nhận cái chết.

Bọn xâm lợc gây ra bao nhiêu đau thơng mất mát cho những ngời dân vô tội. Bọn Phổ là nỗi khiếp sợ của những con ngời bé nhỏ, yếu đuối. ở xung quanh Pari, bọn chúng tàn phá nớc Pháp, cớp bóc, giết chết và hãm lơng thành phố. Ngời dân không nhìn thấy bọn Phổ nhng bọn chúng lại có quyền năng tối thợng ở vùng này và một sự sợ hãi kiểu mê tín thấm vào sự thù hằn của họ đã có đối với một dân tộc xa lạ và chiến thắng.

Tham gia giết bọn Phổ không chỉ có ông già, bà già, cô gái điếm,…

mà còn cả cố gái vùng sơn cớc bình dị. Một mình cô đã bắt gọn một lũ tù binh. Đó là Bectin trong truyện “Những tên tù binh”. Bectin là một cô gái gan dạ, dũng cảm, khoẻ mạnh và thông minh, chồng chị nhập ngũ từ khi quân Đức kéo đến. Chỉ còn lại mình cô và bố mẹ già trong vùng sơn cớc này. Và cô đóng vai trò trụ cột trong nhà. Bố cô cũng là một ngời yêu nớc, căm gét bọn xâm lợc. Sống trong một gia đình giàu truyền thống yêu nớc, Bectin trở thành một ngời gan dạ, dũng cảm và cùng với gia đình cô là cả một thành phố sôi sục chiến đấu; họ chuẩn bị vũ khí và tập luyện sẵn sàng. Bectin sống xa thành phố, không đợc tập luyện nhng khi bọn Phổ đến bất ngờ cô đã xử lí kịp thời, bởi cô rất thông minh lanh lợi. Lúc đầu cô cũng sợ, lo lắng vì chỉ có hai mẹ con cùng một lũ tù binh. Nhng trong chốc lát cô đã bình tĩnh và tìm cách lừa đợc cả lũ xuống hầm.

Điều đáng nói là cô không hề nghĩ tới công lao của mình mà cô sung sớng kể lại việc làm của mình cho bố nghe và cô nói: “Bố đi gọi ông Lavinhơ tới đây ông ấy bằng lòng lắm đấy” (29). Cùng với phẩm chất anh hùng của một cô gái gan dạ, dũng cảm là một nét đẹp rất bình dị, ngây thơ, hồn nhiên của cô gái vùng sơn dã. Chính việc làm của Bectin đã đa lại vinh quang cho nhiều ngời. Ông Lavinhơ đợc tặng huân chơng, anh thợ làm bánh

đợc tặng huy chơng nhà binh, còn cô không đợc khen thởng, tuyên dơng. Cũng nh mụ Xôva, cụ Milông, Raken, đôi bạn Môritxô và Xôva . Việc làm…

của họ xứng với bậc anh hùng, những chiến công của họ bí mật, những cuộc trả thù tàn bạo và chính đáng ấy, những hành động anh hùng không ai biết, những cuộc tấn công thầm lặng nguy hiểm hơn những cuộc chiến đấu của thanh niên bạch nhật và không có tiếng vang lừng lẫy của vinh quang.

Chính hành động anh hùng của Bectin cùng những chiến công lừng lẫy và lặng lẽ của nhân dân Pháp đã phần nhiều nào góp phần vào chiến thắng của nhân dân Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp – Phổ.

Tuy xuất thân từ các tầng lớp khác nhau, nhng tất cả đối tợng trong truyện ngắn của G.Môpatxăng đều có nét chung đó là lòng yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc.

Ông Đuybuy trong “Một cuộc quyết đấu" là một vị thơng gia giàu có và ôn hoà - nếu không gặp tên sĩ quan Phổ trên chuyến tàu thì ông không bao giờ dám nhảy xô vào bóp cổ hắn. Trớc đây ông tham gia vào đội vệ binh suốt thời gian thành phố bị vây hãm, vợ và con gái của ông đã cẩn thận đa ra nớc ngoài trớc khi thành phố bị xâm lăng. Sau một thời gian trở lại nhìn nớc Pháp “quằn quại nh một đấu sĩ thất thế quì gối dới kẻ chiến thắng, những cánh đồng tan hoang, thôn xóm bị đốt phá Ông đã chịu đựng những biến cố…

khủng khiếp với một sự nhẫn nhục buồn bã, với những lời chua xót về sự man rợ của con ngời” (30). Và lúc này trong ông đã nhne lên ngọn lửa yêu nớc, lòng căm thù giặc sâu sắc mà trớc đây ông cha biết tới. Ông căm thù quân Phổ với một nỗi kinh hoàng giận dữ và cảm thấy trong lòng mình lên cơn sốt của lòng yêu nớc bất lực khi nhà thấy bọn Phổ ở trên đất Pháp nh ở đất nớc chúng. Phản ứng của Đuybuy bắt đầu ngấm ngầm khi gặp mặt với sĩ quan Phổ và nghe hắn kể lại đã giết chết mời hai ngời Pháp, bắt một trăm tù binh, kéo tai “bọn ranh con”. Hắn nói tiếp. “Nếu tôi chỉ huy, tôi sẽ chiếm Pari, đốt hết, giết chết hết. Không còn nớc Pháp nữa” (31). Và hắn cợt nhạo nớc Pháp tr- 30 Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỷ XIX - tập 2. NXB Giáo dục, 1987, tr.144.

Một phần của tài liệu Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn g môpatxăng (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w