MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề chung 3 1.1 Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 3 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội 3 1.2.2. Khái quát về đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 4 1.2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thi 7 1.2.1. Cuộc đời của Nguyễn Thi 7 1.2.2. Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Thi 8 Chương 2: Đề tài chiến tranh nhìn từ phương diện nội dung 13 2.1 Hình tượng con người trong sáng tác của Nguyễn Thi 13 2.1.1. Hình tượng người phụ nữ 13 2.1.2. Hình tượng người lính 16 2.1.3. Hình ảnh trẻ con 18 2.2 Bức tranh thiên nhiên Nam Bộ trong sáng tác của Nguyễn Thi 21 Chương 3: Đề tài chiến tranh nhìn từ phương diện nghệ thuật 26 3.1. Không gian nghệ thuật 26 3.2. Thời gian nghệ thuật 28 3.2.1. Thời gian sự kiện 28 3.2.2. Cấu trúc thời gian: Quá khứ hiện tại – tương lai 30 3.3. Ngôn từ mang đậm phong cách Nam Bộ 32 3.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 36 TỔNG KẾT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN BỘ MÔN: VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THI TP HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2018 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội Cách mạng tháng Tám thành công mở trang sử cho dân tộc Việt Nam Nước Việt Nam đời chấm dứt 80 năm nô lệ ách xâm lược Pháp tay sai Song từ giành quyền, dân tộc Việt Nam phải bắt tay vào chiến đấu gay go, liệt chống lại thù trong, giặc Suốt “ba mươi năm dân chủ cộng hòa”, nhân dân ta liên tục tiến hành hai kháng chiến thần thánh chống xâm lược Pháp xâm lược Mĩ Từ đây, hai nhiệm vụ trọng tâm cách mạng Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm giải hai mối mâu thuẫn lịch sử lớn lao mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp Cuộc kháng chiến chống Pháp chín năm kết thúc thắng lợi chiến thắng Điện Biên “chấn động địa cầu” Miền Bắc hồn tồn giải phóng, đường lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam bước vào kháng chiến trường kỳ chống Mĩ xâm lược Từ 1965, Mĩ leo thang đánh phá miền Bắc Cả nước chiến trường Bao trùm lên toàn sống xã hội khơng khí hừng hực lửa chiến đấu Khẩu hiệu lớn lúc “Tất cho tiền tuyến Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược” Chân lý thời đại “Khơng có q độc lập tự do” Cả nước mặt trận, vừa chiến đấu, vừa xây dựng Tinh thần dân tộc, lòng yêu nước đặt lên hàng đầu Tính cộng đồng, chủ nghĩa tập thể, vai trò trách nhiệm cơng dân “con người xã hội chủ nghĩa” đề cao Tất trở thành chiến sĩ, dù người ai, lứa tuổi nào, ngành nghề gì, tơn giáo … Thiếu nhi có “chiến sĩ nhỏ”, nhà văn nghệ sĩ có “chiến sĩ văn nghệ”, cơng nhân lấy nhà máy, hầm mỏ làm trận địa, người nơng dân “cuốc cày làm vũ khí, nhà nơng chiến sĩ, hậu phương thi đua với tiền phương”! … Tất nghiệp chung giải phóng dân tộc Con người tạm gác lại nhu cầu cá nhân, riêng tư, hòa niềm vui chung để quên nỗi buồn riêng Đó “con người xã hội chủ nghĩa” với tinh thần “làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” đặc trưng thời đại “Mình người, người mình” phương châm sống hành động lúc Không khí xã hội nhìn chung lạc quan, tin tưởng Khơng có cách người với người Có cảm giác người ta sống lại thời đại đẹp đẽ xa xưa “muôn dân ca hát vui thời thịnh trị”, hay “tướng sĩ lòng phụ tử, hòa nước sống chén rượu ngào” Tất hòa chung dòng chảy mãnh liệt chiến tranh giải phóng Cả dân tộc “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai” Con người sống thiếu nghèo dư giàu tình thân, tin tưởng Họ sẵn sàng hi sinh cá nhân tồn vong dân tộc Đây thời đại chủ nghĩa anh hùng cách mạng, “lòng dân ý Đảng” thể tinh thần ý chí Đó ngun nhân thắng lợi cách mạng Đó thời đại sản sinh anh hùng “Ra ngõ gặp anh hùng”! Anh hùng cơng việc bình thường, âm thầm Đây thời đại lịch sử mà người ta thấy có hạn chế định quyền lợi cá nhân, riêng tư, song lại thời đại đầy lạc quan, tin tưởng, người tôn trọng, đề cao tầm kích thời đại 1.2.2 Khái quát đề tài chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Từ 1945 – 1975, đất nước ta trải qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Sau vào năm 1978 1979, nhân dân ta phải đương đầu với hai chiến tranh biên giới Tây – Nam biên giới phía Bắc để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Trong hoàn cảnh chiến tranh kéo dài , để thắng kẻ thù lớn mạnh, phải huy động nguồn lực, có văn học Với sứ mệnh tuyên truyền, cổ vũ chiến đấu, với phương châm “phục vụ kháng chiến”, văn chương thời chiến xem chiến tranh “lửa thử vàng”, môi trường luyện người Trong sinh hoạt văn nghệ, văn học viết chiến tranh đón nhận nhiệt tình, trực tiếp khẳng định nghĩa dân tộc, củng cố niềm tin cho người Trong Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng, Đặng Quốc Nhật thống kê: “Nếu tính từ 1954 đến 1975, đề tài chiến tranh đề cập đến số lượng tác phẩm lớn so với mảng đề tài khác: 115 tập truyện kí, 74 tập tiểu thuyết số 397 tập truyện kí, 173 tập tiểu thuyết in…” Văn học phản ánh kháng chiến phục vụ kháng chiến thường khai thác vào nguồn tình cảm lớn: yêu nước, căm thù giặc; tình đồng chí tình qn dân Ví dụ giai đoạn chống Pháp tập thơ Việt Bắc Tố Hữu; Nhớ Máu, Tình Sơng núi (Trần Mai Ninh); Đồng chí Chính Hữu; Đất nước Nguyễn Đình Thi; Nụ cười kháng chiến Tú Mỡ… Từ năm 1955 trở loạt Tố Hữu Gió lộng, Ra trận, Máu hoa; Quê hương Giang Nam; Quả sấu non cao, Những đêm hành quân Xuân Diệu; Chiều bên sông Vàm Cỏ Nguyễn Đình Thi; Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm; Trường Sơn đông; Trường Sơn Tây Phạm Tiến Duật … Những nguồn tình cảm nguồn sức mạnh chủ nghĩa anh hùng cách mạng Văn học phản ánh kháng chiến phục vụ kháng chiến tất nhiên nhân vật trung tâm phải người chiến sĩ vũ trang hay lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường Từ 1945 đến 1954, giai đoạn văn học chào mừng thành công cách mạng tháng Tám đời nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau đó, phục vụ kháng chiến chống Pháp Đó vệ quốc qn, dân qn du kích, dân cơng Bầm ơi, Cá nước, Phá đường, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu Cuộc kháng chiến chống Pháp tái thể loại văn xuôi: Về thể kí, kể tới Trận phố Ràng, Một chuẩn bị Trần Đăng, Ở mặt trận Nam Trung Bộ, Ngược sơng Thao Tơ Hồi, Chặt gọng kìm đường số Bốn Hồng Lộc, Kí Cao – Lạng Nguyễn Huy Tưởng… Về tùy bút, Đường vui Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến Nguyễn Tn có vị trí quan trọng văn xuôi giai đoạn Truyện ngắn để lại số thành công đáng kể: Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân, Con đường sống Minh Lộc, Gặp gỡ Bùi Hiển, Tây đầu đỏ Bên rừng cù lao Dung Phạm Anh Tải, Truyện Tây Bắc Tơ Hồi,… Giai đoạn thuyết hoi, tác phẩm tiêu biểu kể đến Xung kích Nguyễn Đình Thi Giai đoạn 1955 – 1964, hòa bình lập lại miền Bắc, văn học có điều kiện để phát triển Văn xuôi giai đoạn đa dạng đề tài Bên cạnh phận quay lại tái tranh lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945 (Mười năm – Tơ Hồi, Vỡ bờ - Nguyễn Đình Thi, Cửa biển – Nguyên Hồng,…) , hướng vào đời sống tại, phản ánh thay đổi đất nước, người công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa, văn xuôi chiến tranh chiếm vị trí quan trọng số lượng lẫn chất lượng tác phẩm Cuộc kháng chiến chống Pháp nhiều nhà văn tiếp tục khai thác Một số tác phẩm tiêu biểu: Đất nước đứng lên – Nguyên Ngọc, Vượt Côn Đảo – Phùng Quán, Mùa hoa dẻ - Văn Linh, Một truyện chép bệnh viện –Bùi Đức Ái, Đất lửa – Nguyễn Quang Sáng,… Tới giai đoạn 1965 – 1975, văn học giai đoạn phục vụ kháng chiến chống Mĩ lập trường dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Là người lính kì cựu vừa rời vũ khí chống Pháp, lại cầm lấy súng lên đường đánh Mĩ, nhân vật bật thơ chống Mĩ Tố Hữu Phạm Tiến Duật…, kháng chiến chống Mỹ lan rộng nước, văn xuôi viết chiến tranh nở rộ Có thành tựu đội ngũ nhà văn cách mạng vừa đạt tới độ chín, vừa bổ sung bút trẻ, xông xáo Xuất phát từ yêu cầu phản ánh cổ vũ kịp thời cho chiến, nhiều nhà văn từ miền Bắc tăng cường cho chiến trường miền Nam họ nhanh chóng có thành tựu: tập truyện kí Bức thư Cà Mau Anh Đức, Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc Nguyễn Trung Thành, tập truyện kí Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Họ sống chiến đấu Nguyễn Khải, tập truyện ngắn Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng,… Tiểu thuyết chiến tranh trở thành phận chủ đạo văn học giai đoạn Trong chiến tranh, người trước hết người cơng dân, người trị, vấn đề cá nhân, đời tư, phải rút xuống hàng thứ yếu Thậm chí tự xóa bỏ trước yêu cầu chung đất nước Cá nhân chủ yếu sống với cộng đồng, giai cấp, dân tộc, đối diện với kẻ thù chung có điều kiện sống với thân Quan hệ cha con, anh em, chồng vợ, tình yêu, tình bạn sắc thái khác tình đồng chí, tình bạn chiến đấu Người phụ nữ trước hết người vợ, người mẹ mà người chiến sĩ – Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) Một văn học chiến tranh triền miên ác liệt dù bị đặt vào hồn cảnh khơng thuận lợi Khó khăn lớn bao trùm lên tất chiến tranh thu hút sinh lực tinh hoa, hạn chế tài bút có tài có đức, ngã xuống trước miệng súng, bom đạn giặc: Trần Đăng, Nam Cao, Nguyễn Thi, Lê Anh Xuân, … Cũng cần thấy hết khó khăn để đánh giá cao đội ngũ nhà văn văn học mới, đội ngũ anh hùng với đội, nhân dân trèo đèo lội suối, ngủ hầm, khoét núi, ăn ngơ, ăn sắn, để tìm hiểu cảm thơng với nhân dân, với đội, để chiến đấu viết Đây thời kỳ mà nhà văn – chiến sĩ không viết mực giấy mà nhiều lấy máu viết vào trang sử dân tộc Những bút qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ tạo nên thành tựu Đảng đánh giá, xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong văn học chống thực dân – đế quốc Tất nhiên dân tộc phải luôn đứng lên bảo vệ tổ quốc, hết chống Pháp lại chống Mỹ Văn học trước hết phải lưỡi gươm giết giặc: đề tài trung tâm phải chiến đấu vũ trang, nhân vật trung tâm người lính chiến đấu chiến đấu toàn dân toàn dân, toàn diện, vừa chiến đấu vừa sản xuất, vừa xây dựng văn hóa giáo dục Từ 1945 – 1975, thực cách mạng đời sống lịch sử dân tộc đối tượng phản ánh chủ yếu nhà văn Vai trò nhà văn nhìn nhận phương diện “chiến sĩ” Con người mới, người mang tầm vóc sử thi, ln chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học Có thể nói, khuynh hướng gắn liền với chiến tranh vệ quốc, đặc điểm bao trùm văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Thi 1.2.1 Cuộc đời Nguyễn Thi Nguyễn Thi tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca (bút danh khác Nguyễn Ngọc Tấn), quê xã Quần Phương Thượng (nay xã Hải anh), huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Phụ thân cụ Nguyễn Bội Quỳnh, nhà nho sớm tham gia hoạt động cách mạng Trên đường hoạt động, biết ơng có vợ, nữ chiến sĩ đem lòng u ơng, bà Thành Thị Du Sinh rồi, đường cách mạng bỏ, phải lặn lội trốn tránh đây, kế sinh nhai thúc bách, ông bà phải gồng lưng làm lụng ni mạng người Từ bé Nguyễn Hồng Ca phải bị đem gửi hết nhà sang nhà khác Miếng cơm nhà người thân, ghẻ lạnh, thường có vị đắng nước mắt Lên chín, cha bệnh lao, bà mẹ trẻ khơng ni con, lại tiếp tục gửi nhờ cho người thân Sau mẹ lại bước nữa, ông học hành dở dang, lúc tự lo kiếm sống, nhiều đứa trẻ làng quê có chút tài hoa thuở ấy, Nguyễn Hồng Ca tham gia ban Đồng ấu hát kiếm tiền Năm 1943, mười lăm tuổi, ơng lên tàu vào Nam tìm tới nhờ người anh khác mẹ vào Sài Gòn trước Lại bắt đầu ngày nhọc nhằn kiếm sống đói khổ tủi nhục Nhưng tới tuổi có ý thức tự lập, ơng tranh thủ thời gian học: học văn hóa, học vẽ, học nhạc đọc sách Cách mạng tháng 8-1945 nổ ơng vào tuổi mười bảy Một bình minh tới với chàng trai nghèo kiếm sống mà tìm lẽ sống Hoạt động xã hội thành phố vừa cách mạng lôi tầng lớp niên: sinh hoạt đồn thể, mít tinh, cơng tác xã hội, học hát Ơng nơ nức tham gia hoạt động phong trào niên tìm tới chân trời hạnh phúc Nhưng khơng đầy 100 ngày tự do, thực dân Pháp gây hấn trở lại Nguyễn Hoàng Ca theo người bà vào Nam từ trước Cách mạng tháng Tám Bắt đầu tham gia Cách mạng năm 17 tuổi; làm thơ, viết văn với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn; đội viên đội Cảm tử quân ngày tổng khởi nghĩa Sài Gòn; kết nạp Ðảng năm 1947 (19 tuổi) Năm 1953, Nguyễn Ngọc Tấn cưới vợ Sau đó, tập kết Bắc, cơng tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (để lại miền Nam người vợ trẻ mang thai) Tháng 5-1962, Nguyễn Ngọc Tấn xung phong vào Nam, đổi bút danh thành Nguyễn Thi (tên đứa trai, với người vợ sau, miền Bắc) Là thành viên tích lượng Văn nghệ Quân Giải phóng Tháng 5-1968, theo đơn vị pháo binh tham dự đợt tổng tiến công Mậu Thân đợt anh dũng hy sinh chiến trường vào ngày 09-5-1968 (tại đường Minh Phụng, quận 11 - Sài Gòn) Trong 06 năm miền Nam, Nguyễn Thi có mặt hầu hết điểm nóng chiến sự: Ấp Bắc, Củ Chi, Bến Tre, 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Thi • Có thể tìm hiểu theo hai thời kỳ chính: Từ 1950 đến 1962: sáng tác miền Bắc, với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn Các tác phẩm tiêu biểu: tập thơ Hương đồng nội, hai tập truyện ngắn: Trăng sáng, Ðôi bạn Từ 1963 đến 1968: sáng tác miền Nam, với bút danh Nguyễn Thi Những tác phẩm tiêu biểu thể loại: ký, truyện ngắn, truyện ký, tiểu thuyết tập hợp Truyện ký Nguyễn Thi Ở chặng đầu sáng tác: Nguyễn Ngọc Tấn vừa làm thơ vừa viết truyện Ðầu 1950, tập thơ Hương đồng nội đời, gồm 20 Ðây tiếng lòng người chập chững bước đường văn chương, tập quan sát, miêu tả tự thể hiện- cậu học trò tập làm luận- nên giá trị nghệ thuật chưa cao Hai tập truyện ngắn Trăng sáng, Ðôi bạn tập trung vào ba mảng đề tài quen thuộc giờ: lòng Nam-Bắc chia cắt, tình nghĩa quân dân (giữa đồng bào miền Bắc với đội miền Nam tập kết), tội ác Mỹ Ngụy Mỗi tập gồm 07 truyện Thời kỳ này, truyện Nguyễn Ngọc Tấn khơng có đặc biệt đề tài Sự kiện phản ánh chưa mang tầm vóc lớn lao lịch sử Nhà văn chưa có ý định, chưa đủ sức vẽ hoành tráng dân tộc kháng chiến Tuy nhiên, trang viết ban đầu mang sức hấp dẫn, thuyết phục riêng có từ đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tấn đặc biệt ý thể nội tâm nhân vật nội tâm Nhiều chi tiết có ý nghĩa tự truyện Hiện thực chủ yếu thực tâm hồn, chân thực, gần gũi.Văn phong giàu chất trữ tình, chất thơ; hành động, việc, giàu tâm tình Kết hợp với hình ảnh so sánh thơng minh, độc đáo tạo nên hứng thú thẩm mỹ bất ngờ: Sự nóng ruột giấu đơi mắt đảo lia đảo tưởng tóm mà đặt xuống bàn (Một chuyến phép); Tin rắn luồn từ ngõ sang ngách khác (Về Nam) • Đề tài chiến tranh thể loại sáng tác Nguyễn Thi: * Truyện ký Nguyễn Thi: Ðây thành tựu xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam, gồm 11 tác phẩm (4 truyện ngắn, tiểu thuyết, ký, ghi chép tùy bút) Nguyễn Thi viết truyện ngắn không nhiều truyện có giá trị, đặc biệt: truyện nhân vật thiếu niên người phụ nữ Bối cảnh nông thôn Nam Bộ năm tháng ngột ngạt trước xuân Mậu Thân 1968 Ở đó, tội ác giặc chồng chất lòng căm thù tâm trả thù ngùn ngụt bốc cao Chuyện xóm tơi (1964): Sáng tác với bút danh Nguyễn Thi Nhân vật hai đứa trẻ tên Ðực Bỉnh, sống chung xóm nhỏ vùng Mỏ Cày, Bến Tre Cả hai có chung mối thâm thù: hai người cha bị tên ác ôn Tổng Phòng giết ngày Qua câu chuyện hai đứa trẻ, tác giả muốn tìm nguyên sâu xa sức mạnh quật khởi người Việt Nam; tất lòng căm thù tâm trả thù nhà, đền nợ nước Mùa xuân (1964): Như viết tiếp Chuyện xóm tơi, nhân vật bối cảnh cũ khơng khí khởi nghĩa khẩn trương nhiều với cảnh đội làng, niên nơ nức lên đường tòng qn, Truyện có nhìn bao quát tình Cách mạng, vai trò khả quần chúng Những đứa gia đình (1966): Chuyện hai chị em Chiến Việt tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam - đối đầu tưởng chừng không cân sức với giặc Mỹ bọn tay sai ác ôn Nặng thù nhà nợ nước, hai tranh lên đường tòng quân trở thành anh hùng trẻ tuổi Truyện có nhiều trang chân thực, cảm động (đêm trước ngày hai chị em lên đường; lúc Việt bị trọng thương, chiến trường; cảnh chị em khiêng bàn thờ ba má qua gửi nhà Năm ) Kết cấu, ngôn ngữ tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Thi Mẹ vắng nhà: Viết sau Người mẹ cầm súng đời, dựa tính cách đám chị Út Tịch Nguyễn Thi muốn bổ sung thêm việc miêu tả tính cách, sinh hoạt chúng để cắt nghĩa băn khoăn độc giả: người mẹ đơng lại rảnh rang, bình tĩnh theo du kích đánh giặc suốt ngày đêm ? Truyện cho thấy: đứa trẻ sống thật ấm áp đùm bọc, cưu mang đầy tình nghĩa trách nhiệm bà lối xóm, dù Ba Má chúng vắng nhà * Ký: viết nhiều dạng: ghi chép, tùy bút, truyện ký Tùy bút: thường ngắn gọn, súc tích khơng tài hoa un bác Nguyễn Tuân, không rắn rỏi hào hùng Nguyễn Trung Thành Câu văn bình dị, thân mật, khiêm tốn; giọng điệu thiết tha; có sức vang vọng sâu xa tâm hồn người đọc: Chúng phải chết hố bom chúng gây ra, hầm chúng lùa độc, vòm chúng làm trụi lá, bờ kinh xanh biếc Tùy bút Nguyễn Thi đề cập giải hàng loạt mối quan hệ thuộc giới quan, nhân sinh quan thời chiến: sống - chết; riêng - chung; sướng - khổ; thể lòng yêu nước thủy chung đồng bào Nam Bộ; khẳng định sức sống mãnh liệt dân tộc Việt Nam Sức sống bắt nguồn từ truyền thống nhân nghĩa, vì: Khi nhân nghĩa bị xúc phạm nhân nghĩa lại mang sức quật khởi ghê gớm Một đổ nát trỗi dậy trăm vạn niềm tin Những tùy bút tiêu biểu: Ðại hội anh hùng, Những câu nói đại hội, Dòng kinh quê hương Bút ký tiêu biểu: Những tích đất thép, tập trung thể bình tĩnh, gan lồng lộn tuyệt vọng kẻ thù đất thép Củ Chi Nhà văn khơng lòng với thuyết lý chung chung chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, nên xơng xáo tìm hiểu thể thật cụ thể, sinh động nhận thức hình tượng nghệ thuật Truyện ký tiêu biểu: Người mẹ cầm súng, Uớc mơ đất Người mẹ cầm súng: tác phẩm Hội đồng Văn học nghệ thuật Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam tặng giải thức giải thưởng văn học Nguyễn Ðình Chiểu năm 1960-1965 Nguyễn Thi viết tác phẩm nhằm hai mục đích Thứ nhất, tập trung lý giải mối quan hệ tư cách công dân (phải đảm bảo chức xã hội) với tư cách người mẹ, người vợ (phải đảm bảo chức gia đình) Ngay tiêu đề Người mẹ cầm súng toát lên ý đồ nghệ thuật tác giả Thứ hai, lý giải nguồn gốc tạo nên người anh hùng trình phát triển hợp lý tính cách anh hùng: từ tự phát đến tự giác Ðặc sắc nghệ thuật tác phẩm điển hình hóa với chất Út Tịch - điển hình tính cách Nam bộ, tức sức mãnh liệt đến hồn nhiên cá tính, thể hồn cảnh, việc làm, câu nói khơng lẫn với khác (ném ớt bột vào mặt gái địa chủ, trèo lên dừa cao đái xuống; câu nói tiếng như: lai quần đánh, đánh Tây sướng tiên cực gì, ) 10 người nơi Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Thi phần lớn tiếng địa phương Ngôn ngữ kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ nghệ thuật Viết miền sông nước Nam Bộ nên Nguyễn Thi sử dụng lớp từ ngữ sông nước đặc trưng: kinh, rạch, bờ mẫu, bưng, cồn, cù lao,… hay loại có nơi như: tràm, đước, bần, trâm bầu,… Việc sử dụng lớp từ khơng góp phần làm bật lên nét đặc trưng vùng sơng nước mà góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt tác phẩm Đọc “Những đứa gia đình”, ta thấy nhà văn Nguyễn Thi sử dụng cách dày đặc sáng tạo hệ thống từ ngữ Nam Bộ: thỏn mỏn, trọng trọng, thủng thẳng, in má, bắp vế, dòm để tạo nên khơng khí miền Nam riêng Bên cạnh đó, ngữ khí từ nghen, héng, chớ, ha,… cách xưng hô mày – tao thân mật nhấn mạnh sắc thái địa phương rõ nét, tính chất gần gũi, chân thật nhân vật lời văn tác phẩm nói riêng sáng tác khác Nguyễn Thi nói chung Cùng với hệ thống từ ngữ bình dị mang đậm màu sắc Nam Bộ đoạn đối thoại mang đậm đặc “hơi thở” mảnh đất người nơi “thành đồng Tổ quốc” thời đại đánh Mĩ anh dũng hào hùng: “Việt đá trái dừa rụng chân xuống mương đùng: - Bộ chị biết trả thù à? - Hồi má nói cho tao đi, nhà làm ruộng với má, trọng trọng sau - Má nói hồi nào?” (Những đứa gia đình) Hay: “Chị Chiến lại nói với ra, giọng rành rọt tiếng tiếng nấy: - Mai viết thư cho chị Hai biết nghen? - Sắp tới nơi mà bắt viết thư 31 - Thơi tao viết.” (Những đứa gia đình) Đó thực đoạn đối thoại sinh động, mang đậm sắc màu miền Nam Sắc màu không toát lên từ cách thức sử dụng từ ngữ mà thể cách nói năng, suy nghĩ bộc trực, thẳng thắn người nơi Hoặc truyện kí “Người mẹ cầm súng”, ta bất ngờ trước nhân vật Út Tịch – người phụ nữ mạnh mẽ qua câu nói: “Còn lai quần đánh” đầy hóm hỉnh hài hước qua đoạn đối thoại với chồng mình: “Út nói: - Anh tính khơng cho tơi sao? Anh Tịch nói: - Em để đẻ dọc đường à? Út nói, nửa cười nửa mếu: - “Đồng chí” hại người ta, lại cản nữa” (Người mẹ cầm súng) Ngôn từ giao tiếp người Nam Bộ ưa chuộng cách nói ví von, giàu hình ảnh Cùng chết người Nam Bộ có nhiều cách nói ví von khác Trong lời nói mình, chị Út Tịch (Người mẹ cầm súng) sử dụng từ lóng để chết: “Út bắn phát, thằng chết nhảy dựng, Út lại la: -Nó lâm thơn rồi! Đánh tới, anh em ơi!” Lâm thôn điệu múa dân gian người Khơ-me Ở “lâm thôn” dùng với ý nói giãy chết Hay: “Út hỏi: 32 - Con vợ thằng sếp bót mày khơng ? - Khơng! - Khơng cấp đất liền chỗ!” “Cấp đất” dùng với nghĩa bắn chết chỗ Đây cách nói dân dã người Nam Bộ Ngơn ngữ Nam Bộ có màu sắc hương vị riêng, qua câu nói chị Út Tịch, ta thấy tình cảm chị dân làng nào: “Tôi đánh giặc Mặt trận thương, cô bác thương nên đánh hoài Bây cho làm xã đội phó tơi đánh hồi” (Người mẹ cầm súng) Từ “hoài” đệm cuối câu tạo cảm giác gẫn gũi, thân thiết người nghe Nhà phê bình Hoài Thanh bàn luận từ “hoài” sau: “Chỉ chữ “hồi” mà câu nói nghe lịm Làm chữ mà gói ghém nhiều đến thế? Hình có màu trời, sắc nước, cánh đồng, rừng cây, nét mặt, tình thương, khơng khí miền cực Nam Tổ quốc” Có thể thấy, ngơn ngữ Nam Bộ bình dị vào tác phẩm Nguyễn Thi nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Nó khơng diễn tả động tác bên ngồi mà vào diễn tả tâm lí bên người Thơng qua đó, ta hiểu tính cách, tâm lí, cách ứng xử người dân Nam Bộ thời kháng chiến: khảng khái, hào sảng, bộc trực mà trọng nghĩa Và phải hiểu lắm, yêu người Nam Bộ Nguyễn Thi chuyển tải thành công “chất Nam Bộ” qua ngôn ngữ sáng tác Ngồi tính bình dị, đọng, ngơn ngữ sáng tác Nguyễn Thi nhuốm màu sắc triết lí - triết lí đậm phong cách dân gian Có câu nói bình thường lại có ý nghĩa sâu sắc khiến người tin xem phương ngơn để sống Chẳng hạn câu nói Năm “Những đứa gia đình”: “Chuyện gia đình ta dài sông, để chia cho người khúc để ghi vào Trăm sơng đổ biển, sơng gia đình ta chảy biển mà biển rộng lắm” Thoạt nhìn, câu nói văn hoa, mang tính chất triết lí lại thực tế Đó tiếp nối truyền thống yêu nước, yêu cách mạng từ đời qua đời khác Mỗi thành viên gia đình Năm 33 khúc sông, để tạo nên dòng sơng truyền thống Và dòng sơng truyền thống lại đổ xã hội lớn hơn, hòa biển lớn cách mạng đất nước Thật vậy, gia đình Năm gia đình Cách mạng, mang nặng thù nhà, nợ nước Ông nội Chiến Việt bị lính tổng Phòng bắn vào bụng, bà nội bị lính quận Sơn hành hạ, đánh đập Ba Chiến Việt bị chặt đầu, má bị trái ca-nông Mỹ giết chết đấu tranh Mỏ Cày, thím Năm bị giặc bắn bể xuồng chết rọc chuối Những người thân gia đinh bị sát hại Những đau thương, mát Năm ghi lại cách tỉ mỉ sổ tay, để làm nên khúc sơng dòng sơng truyền thống gia đình Trong khúc sơng có Năm, ba Chiến, mẹ Chiến, đặc biệt ạt hơn, mãnh liệt hơn, hào hùng Chiến Việt Hay lời anh Hai Tấn nói với Út Tịch: “Cách mạng khơng đâu xa, lòng mình” Chính câu nói trở thành châm ngôn kim nam định hướng chiến đấu cho chị Út, tiếp thêm sức mạnh cho chị, giúp chị vững tin vào Cách mạng, vào Việt Minh, vào ngày tồn thắng khơng xa dân tộc Cũng có câu nói ngắn, bộc trực chị Út “Còn lai quần đánh”, lại có ý nghĩa quan trọng Nó cho ta thấy nhiệt huyết, dũng cảm lòng tin vững chị vào Út vào Cách mạng Đây câu nói mang hướm dân gian Nam Bộ, dân gian không thô thiển Mỗi chữ câu trình sáng tạo Có thâm nhập vào thực tiễn đời sống, có gắn bó sâu sắc với Cách mạng Nguyễn Thi hiểu sâu sắc đến câu nói ngắn gọn, bình dị lại giàu tính triết lí Đây điểm thành cơng đáng kể nhà văn 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Có thể nói rằng, tác phẩm Nguyễn Thi tranh thực sống lúc Trong bối cảnh sống loạn lạc thế, người tác phẩm ông mang hai phẩm chất: anh hùng đời thường Chúng gắn bó bổ sung cho nhau, làm cho phát triển Những người anh hùng sáng tác giai đoạn văn học đại nói chung Nguyễn Thi nói riêng khơng phải người mang tầm vóc sánh ngang vũ trụ với Từ Hải: “Râu hùm hàm én 34 mày ngài/ Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” mả đây, người anh hùng người đỗi bình thường, bắt gặp đâu sống Đó lão nơng dân hiền lành chất phác, người phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm hay đứa trẻ ngây ngơ tuổi ăn tuổi lớn Nói đến Nguyễn Thi, không nhắc đến tài ông việc miêu tả đứa trẻ vùng đất Nam Bộ thời Dưới ngòi bút ơng, chúng đứa bé ngây thơ, sáng, yêu hòa bình căm ghét chiến tranh Trong “Chuyện xóm tơi”, rõ ràng Đực Bỉnh hai đứa nhỏ, đầu óc non nớt chúng bắt đầu manh nha mầm mống chủ nghĩa anh hùng, chúng xin “tân binh” dù chưa hiểu khởi nghĩa, chúng “say sưa rượt đánh thằng giặc vơ hình chạy trước mặt ngoan cố chưa chịu khuất phục” Có thể thấy, chất kiên cường bất khuất người Việt Nam dần hình thành tâm hồn đứa trẻ Đọc “Mẹ vắng nhà” hay “Người mẹ cầm súng”, người ta thấy rõ điều qua nhân vật Bé Bé nhỏ lại giỏi, ba mẹ vắng nhà, thay mẹ quán xuyến công việc nhà, chăm sóc em: “Con Bé, gái lớn Út, tám tuổi Nó ốm nhách, mà nhanh, cha mẹ cơng tác, ba em nhà bao hết Nó chạy đầu ru đứa nhỏ ngủ, chạy đầu lơi đứa lớn tắm Nhà hết gạo, dắt em sang ăn cơm bên hàng xóm Những việc khơng làm nổi: sửa lại mái nhà dột, bện lại cặp dây võng, người mẹ làm cho Mỗi buổi mẹ về, lại biết thêm vài việc.” “Con Bé mười tuổi Nó bồng hết em đến em khác Hơng sần sượng, chai Bữa cơm, nhường hết thức ăn cho em Nó nhường riết khơng biết ăn thịt cá Muỗi nhiều quá, cắt chuối, hơ nóng, lót võng cho em ngủ Nửa đêm muỗi đốt, thằng em ngủ trèo lên ngực Hàng ngày chị em câu cá bống bằm sả, lượm vỏ đạn giặc bắn bỏ ngồi gò mả cho mẹ Thấy thau, vung rỉ người ta vứt lại lượm đem cho ông Mười quân giới Con bé vô vườn bà Ba xin bẻ bắp chuối, rọc lượm chanh rụng đem chợ bán Bán đồng nào, mua dầu, nước tương đem về, không quên mua đồng bạc bánh bèo chia cho em Nó chở nước đá mướn, kiếm vài chục Tháng bảy, giáp hạt, mẹ nằm chỗ, Bé dậy sớm nấu xông cho mẹ, dắt em mót khoai, lặt khoai nước Đầu mưa, mót giá đậu mọc trắng ngồi rẫy Tháng Năm xin dây khoai giâm Chị em bơi xuồng bắt ốc mò cua, cồn cắt lác 35 làm dây buộc gói mang chợ bán Những tháng Tam Ngãi đói, Bé nấu cháo buổi sáng, chiều nấu cơm cho em ăn” (Người mẹ cầm súng) “Dọc đường lượm củ khoai bom hất vung vãi vồng nhào vào đám mưa trấu từ bên hông nhà máy chà gạo, hứng lấy đầy thúng để tối un muỗi cho em” (Mẹ vắng nhà) Tuy đảm thế, Bé đứa nhỏ mười tuổi, ba mẹ lại hay vắng nhà, trẻ có đứa lại muốn xa cha mẹ? Khơng có Bé mà Anh, Thanh, thằng Hiển Trong ký ức đứa, hình ảnh người mẹ lại lên với vẻ khác nhau: “Trước mắt thằng Hiển, người mẹ bóng mát tàu dừa đung đưa qua lại thân cây, có phép tiên, hình ảnh lung linh vui mắt biến vào miệng tròn vo nó, mang theo vị bánh, mùi thơm trái chuối mà bà Tam Ngãi để dành cho chị em nó, gởi cho người mẹ đường từ mặt trận trở Con Anh mong mẹ qua màu vàng lấp lánh cục đạn bọc túi mẹ Đó thứ đồ chơi mà mẹ dạy tập đếm Cái tiếng đếm một, hai, ba quen thuộc vang lên dừa âm ỉ lỗ xỏ tia nhỏ xíu nó” (Mẹ vắng nhà) Khơng đứa bé giỏi quán xuyến nhà cửa mà chất anh hùng sớm bộc lộ dòng máu đứa nhỏ vỏn vẹn có mười tuổi Nó biết nơi có tiếng súng nổ mặt trận mẹ du kích “Con Bé đến nhiều lần, lần giao liên huyện chạy đến nhờ đưa giùm thơ hỏa tốc cho má.” Mới có tí tuổi thơi biết dạy em đánh vần: “I mờ im, tờ im tim huyền tìm, mờ y my ngã Mỹ, mờ a ma huyền mà, đờ anh đanh sắc đánh Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt! Bắt đầu heng!” Khơng có Bé mà đàn em nhỏ, đứa mang suy nghĩ trận đánh giặc mà không nghĩ đến nguy hiểm nó, lẽ suy nghĩ non nớt ấy, khơng ngăn cản chúng: “Nếu người mẹ trở về, đem đàn trận được, trường hợp má cho chúng theo Nhưng lũ trẻ không cần biết điều Trong giành nầy, đứa đinh ninh ơm súng theo mẹ mặt trận thật Bởi chúng xem chẳng có cản 36 trở: đường đất giồng Tam Ngãi rộng rãi, mát, đạn đại bác giặc khoét sâu mảng khơng cản chúng chạy qua chạy lại, mẹ chúng từ nhà mặt trận, lại từ mặt trận trở Còn bầu trời Tam Ngãi chúng bom nổ hay giấc ngủ xanh biếc, mênh mông.” Với Nguyễn Thi, thành công ông việc xây dựng nhân vật khơng hình ảnh đứa trẻ mà hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ Bằng chi tiết khắc họa cách chân thực, nhà văn để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc người mẹ, người vợ, người chị, người chiến sĩ cách mạng chị Út, Chiến,… Ở họ có đầy đủ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Đọc “Người mẹ cầm súng”, người ta không khỏi cảm thấy khâm phục trước chị Út Tịch- người Nguyễn Thi mơ tả mối tổng hòa với quan hệ xã hội khiến phẩm chất tốt đẹp người chị sống với thời gian Ở chị, chất “đời thường” chất “anh hùng” hòa quyện vào nhau, tạo nên hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu phong trào kháng chiến chống giặc, người mẹ, người anh hùng đất Tam Ngãi, Nam Bộ Nổi bật người chị phẩm chất anh hùng Ngày bé phải đợ cho hội đồng Thanh, chị “thù thấu xương”, chị dám ăn hết cơm thịt mụ Hàm Giỏi, dám liệng chén vào mụ, ném bột ớt vào gái mụ,… Những hành động mang tính bộc phát, “Bị đòn nhiều mà phải ngậm ngậm lòng nên nảy gan vậy” Sau đó, chị xin đội, “Nó đánh mình, đánh lại sướng Em đợ, chủ đánh em, em phải chạy.” Chính hành động phát triển thành tính hiên ngang, kiên cường, bất khuất người chị sau Kháng chiến tiếp tục diễn chị Út lớn lên Mới mười bảy mười chín tuổi, chị theo Cách mạng, đặt trọn niềm tin vào Bác Hồ “Bác Hồ xa, út chưa gặp Bác có Bác cách mạng định thành cơng” Dẫu biết đường kháng chiến gian khổ, chị khơng sợ, đời chị có sướng, bắt chị phải cúi đầu khuất phục ngày trước khơng thể, “Út nói với chồng: ‘Còn lai quần đánh!’” Dù người phụ nữ chị lại dũng cảm, gan không thua người đàn ông Chị dũng cảm 37 lấy sáu thùng đạn bị Tây mang ngồi rào bót “Lấy đạn ra, bị lộ, bắn Gặp bọn lính phản vận, vơ lấy, bắn Nhưng phải lấy Đằng dậy Một thùng đạn lấy lúc tỉnh nhờ Ngồi cắt cỏ từ sáng tới trưa, chịu cho bọn lính chọc ghẹo, Út tìm dấu vết Lần lượt, sáu thùng đạn út ôm lẫn với cỏ, xếp xuống xuồng, chở về.”, dùng mưu mẹo để anh độ chiếm bót Tam Thế, khơng ngại “phải đem thân cho giỡn hớt, giày vò” Ngay mang thai, chị không ngần ngại cầm súng mà xông trận địa “Đến lúc xung phong, anh em thấy người nhỏ con, bới tóc, nhảy tưng tưng đằng trước, họ biết có "Út Tịch" theo Út nhào vô lấy súng, bắt tù binh, đốt xe.” “xưa có đánh giặc mà chờ sanh xong đánh?” Không người phụ nữ kiên cường, gan mà chị người bao dung độ, lượng; tha chết cho tên lính mà chị du kích bắt sống trước “Cũng không cần phải giấu giếm qua bót giặc bót cho chị đạn Đó buổi gặp gỡ kỳ lạ Những tên lính mà út đội du kích bắt sống trận trước, lại trở lính Họ nhìn mặt út, tưởng bị bắt tới nơi, qua lời chị nhớ ơn cứu sống chị năm trước, họ lại cho chị đạn Rồi họ trở thành sở chị, hăng hái trung thành Chị nói kém, lòng chị nói thay cho chị.” Chị gắn bó tha thiết với nghèo “truyền kiếp” “có giàu hồi đâu mà nghèo”, chị an ủi Bé mười lăm thước vải bị lấy “Thôi à! Mình đứt ruột, lại có người ruột đứt mình, cho người ta!” Tình cảm chị Những tưởng người phụ nữ kiên cường chị nội tâm cứng nhắc, ngược lại, từ tận sâu lòng, tiếng nói u thương, lòng nhân hậu lại vơ rực rỡ Khi tưởng anh tịch mất, chị “chưa phải vợ, chưa biết yêu, út khóc anh Tịch, thù thằng Tây lắm.” Khi chị trinh sát, thấy tàu vơ sơng Cầu Kè, chị chạy băng băng báo “Thương anh Tịch quá, Út sợ chết gì.” Thấy Tây chết ục ục sơng, chị nghĩ hồi khơng biết trả thù cho anh Tịch hay chưa! Nhưng đức tính cao đẹp chị, đặt quyền lợi mạng lên tình cảm, quyền lợi cá nhân, “Sanh chưa đầy tháng, Út lại cơng tác.” hay “Thực ra, lúc nằm phục kích, bao ý nghĩ út quay vào giặc Súng nổ, chị quên hết, lỗ công bỏ Lúc rút lui đường về, chị 38 giật nhớ đến Nếu hy sinh với đây? Nó với nhân dân! Bây với nhân dân Đời cực đời sau sướng Giặc giặc giết đời Nghĩ đến cảnh đàn phải đợ ngày xưa, út khơng chịu - "Còn lai quần đánh!"- Út dạy vậy.” , “Hồi Tam Ngãi đói, chị xin gạo đem vào cho họ, lúc khạp gạo cho đàn nhà khơng hột” Chị Út người mang phẩm chất người anh hùng, chị người phụ nữ, người mẹ, người vợ, biết thương chồng, thương con, quán xuyến chuyện gia đình: “Má hết lời khen Út tóc quàng tai, vai quàng súng, vừa đánh giặc, vừa làm nuôi Út trồng dưa Con Bé mẹ dạy bón phân chiết trái Trồng dưa khơng đủ ăn, Út vay gạo làm bánh, cho đem chợ bán Miếng ăn cạn, sông, giồng, bãi mẹ làm qua.” “Út nhà nằm võng, đưa con, nghe ngóng, chờ cửa với nỗi mừng vơ hạn, cách mạng tiếp tục, hai vợ chồng Út làm việc Cái công việc mà phải ngưng lại lúc hai vợ chồng cảm thấy lẻ loi, trơ trọi, buồn khổ biết chừng nào” hay “Út sanh đứa thứ hai Như người đàn bà Tam Ngãi khác, chị nuôi con, thương chồng, làm rẫy mướn, hàng ngày phải xấn xả chống lại đe dọa, chết chóc giặc phủ lên xóm nhà Trong tiếng ru con, lúc nhìn sơng, ngườ đàn bà nghèo có ý mong mỏi, chờ đợi, khơng nói với ai, lại nói với tất cả, thời định phải thay đổi, phải khác Rồi tự nhiên, người ta bắt nhớ đến hồi chín năm Lòng người lại sơi lên, có khuấy động mà người đàn bà thùy mị nhất, nói khơng ngồi n được” “Thế Út mẹ năm đứa Việc nhà kéo níu Vừa làm việc, chị vừa phải trơng chừng lúc bóng nắng ngồi giọt Từ Cầu Kè, ấp chiến lược giặc lập năm ngoái theo vết dầu loang bị chặn lại.” Khi anh Tịch bị bắt, chị không tránh khỏi lo lắng nghĩ tới ngày tháng anh không nhà, tâm lý bình thường người vợ chồng xa nhà “Một buổi chiều, lục cơm nguội cho con, Út thấy bọn lính lơi anh Hai ngang Út sững sờ, muỗng tay rơi xuống đất Anh Hai bị trói chéo cánh, ngực bầm đen Anh khơng nhìn Út, lại mỉm cười chào 39 Nước mắt út trào Anh Tịch vắng Mình phải làm đây? Chị suy nghĩ mà chết đứng ruột” Và khoảnh khắc sung sướng gặp lại đàn sau lần xa cách: “Trong tiếng ríu rít đàn con, út nghe câu câu Chị vui vừa xa Một niềm vui kỳ lạ, tưởng việc sống chết vừa xảy hồi khơng có Và có, tia chớp yếu ớt, xa, đêm mưa mát dịu, không làm xao động tới cảnh đầm ấm mẹ nhà.” Như thấy, nhân vật Nguyễn Thi không người mang phẩm chất cao đẹp, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà họ người đời thường Chất anh hùng chất đời thường hòa trở thành hai khía cạnh tồn song song người họ, hướng khám phá tính cách người Nguyễn Thi, nhằm làm sáng tỏ cách tự nhiên điều xem đặc trưng sống dân tộc Việt Nam nói chung người dân Nma Bộ nói riêng chiến đấu: bình thường nâng lên tầm vóc anh hùng, người anh hùng trở thành bình thường, tự nhiên đời sống Tài Nguyễn Thi khơng dừng lại Trước đặt bút viết tác phẩm, ông sâu vào thực tế Ông ăn, uống, sinh hoạt với người dân Nam Bộ Là người cầm bút, ông sớm tinh tế cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người vùng quê Nam Bộ Họ không nhân vật viết nên lịch sử- người anh hùng mà hết, họ người có ý chí chiến đấu vô mạnh mẽ Họ nhận thức vai trò mình, thân phận quê hương có ngoại xâm, họ quên sống khổ cực ngày, vươn lên ý chí, nghị lực, chiến đấu cách ngoan cường Đọc lại “Người mẹ cầm súng”, ta bắt gặp hình ảnh chị Út tịch cảm, kiên cường “sanh chưa đầy tháng, lại cơng tác” Trong lòng chị, cách mạng ưu tiên đặt lên hàng đầu “Từng chút một, Út giữ chặt lòng với cách mạng vậy.” cho dù có sợ hãi nữa, nghĩ người đội, người anh em, khát vọng quê hương độc lập, tức khắc nỗi lo âu trở thành động lực khiến chị vững tâm àm tiếp tục tiến bước “Vào tới đây, Út thấy gay go Lấy đạn ra, bị lộ, 40 bắn Gặp bọn lính phản vận, vơ lấy, bắn Nhưng phải lấy Đằng dậy.” Khơng có chị Út Tịch mà nhân vật Việt tác phẩm “Những đứa gia đình” không người dũng cảm anh quần với tên lính Mỹ “cao to cao su sụt” mà anh người có nội tâm vô đẹp đẽ Cha mẹ mất, Việt tranh với chị Chiến đội Lần anh bị thương nặng, lạc rừng nhiều ngày, vết thương đau nhức hành hạ anh khơng để ý đến Việt ngất tỉnh, khoảng thời gian ấy, Việt nhớ mẹ, chị Chiến, Năm, đồng đội anh Tánh,… Đời sống nội tâm Việt giằng xé phức tạp mà chuỗi ngày êm đềm thật khốc liệt, đau lòng Ba má Niềm an ủi Việt chị Chiến, Năm Chính đời sống nội tâm thúc Việt chiến đấu hăng say để trả thù cho ba má, cho quê nhà “Ngày má chết rồi, ý nghĩ đội thúc Việt vậy” Việt không màng đến thân, anh chiến đấu tới cùng, “nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ được, đè nặng vai” Trong thời điểm đó, lý tưởng cách mạng trước nhất, chiến đấu lý tưởng chiến đấu nhân dân Nhân vật ông Tư Trầm tác phẩm “Ở xã Trung Nghĩa” Người nông dân thân lòng u nước, ý chí căm thù giặc cao độ Trong tác phẩm này, đối tượng mà người nông dân muốn lật đổ đại diện Hiếm, cảnh sát Âu,… Với truyền thống kiên cường bất khuất, ông Tư Trầm chấp nhận đương đầu với chết để dành chiến thắng “Mày xử trảm tao, mà chưa mày xử tao tao hạ thủ mày trước, trung trực phần tao, phi nghĩa phần mày” Cái xã hội u tối đe dọa người dân bảng đen, khiến họ vốn căm thù căm mãnh liệt Họ muốn giải phóng, khỏi xã hội ngột ngạt Họ chiến đấu dũng cảm, tư tưởng Ơng Tư tin tưởng tồn thể nhân dân hợp lại, giành thắng lợi Phải đấu tranh tới để chứng tỏ sức mạnh phi thường, quật cường người nông dân Trong suy nghĩ mình, ơng ln khao khát hướng tương lai tươi sáng sau “Rồi tận nơi sâu thẳm niềm an ủi đó, hình ảnh theo lên Đó thằng rể ơng, theo anh em tập kết học hỏi ngồi Bao về? Dứt khốt phải tiếp tay với gia đình Nó giỏi giang ơng, vợ nó, cho dù ơng có khơng mát mẻ, 41 đời có để tiếp nối đứt đoạn đời ơng” Trong hồn cảnh người ta không ngừng hy vọng tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Bởi có lòng tin hy vọng giúp người xích lại gần nhau, biết sống lý tưởng, chiến đấu hạnh phúc, độc lập dân tộc Những người tác phẩm Nguyễn Thi Nếu trước cách mạng tháng Tám, người tác phẩm Nam Cao day dứt, băn khoăn tìm lối cho đời sáng tác Nguyễn Thi (giai đoạn chống Mỹ), người ý thức thân phận Họ đứng lên để đánh trả lại, để tự do.Họ người trung hiếu quê hương Nam bộ, nguyện gắn bó đời với cách mạng Họ dám nghĩ, dám làm, dám sống cách nghĩa, dám hy sinh người Đọc sáng tác Nguyễn Thi, người ta thêm hiểu quý trọng người mang tâm hồn sức mạnh kiên cường Có thể nói, hay Nguyễn Thi xây dựng nhân vật ơng đặt vào nhân vật ấy, đồng cảm thật với nhân vật Tác phẩm ông lát cắt ngang thực sống mà nơi đó, người hành động lên rõ Bởi ông sâu vào thực tế, sinh hoạt với người Nam Bộ, nên hết ông người hiểu rõ họ nhất, thấy vẻ đẹp sâu thẳm vốn có họ để viết nên người tuyệt vời, tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng 42 TỔNG KẾT Khi nhắc đến “nhà văn cầm súng” đất nước ta, nhắc đến danh sách nhiều người, hệ hay vài hệ Thế nói đến “nhà văn cầm súng” hy sinh chiến trường với súng tay đối mặt với kẻ thù trân lưng đeo bòng thảo khơng nhiều Và hoi người hy sinh sớm thời gian ngắn lại để lại cho đời số trang thảo ghi chép nhiều so với sức người làm Nguyễn Thi người Trên 12 năm, có năm chiến trường khốc liệt miền Nam, Nguyễn thi liên tục viết Với ông, để viết Viết mưa bom bão đạn, viết chống càn,… Viết cho đất nước, cho nhân dân, cho cô bác gần xa cho Viết chiến cơng nhân dân, lĩnh khí phách, tâm hồn, nỗi đau niềm tin vào tương lai tươi sáng họ Với hai vũ khí súng viết, Nguyễn Thi hồn thành trọn vẹn trách nhiệm Với súng tay, Nguyễn Thi giết chết quân địch.Với trang giấy ngòi bút tay, Nguyễn Thi lưu lại cho hậu tranh rõ nét thấm đẫm tình người người nơi đất rừng phương Nam chiến tranh đầy khốc liệt bậc lịch sử năm nửa sau kỷ XX 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách: Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu); Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập (tập 1), truyện ngắn, hồi ký; Nhà xuất Văn học; 2013 Ngô Thảo (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu); Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập (tập 2), truyện ngắn, hồi ký; Nhà xuất Văn học; 2013 Ngô Thảo; Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi toàn tập (bốn tập), III; Nhà xuất Văn học Việt Nam; 1996 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá; Văn học Việt Nam 1945- 1975 (tập 1); Nhà xuất Giáo Dục;1988 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nhị Ca, Từ đời vào tác phẩm (lí luận phê bình) dọc đường văn học (lí luận phê bình) gương mặt lại- Nguyễn Thi (chân dung văn học), Nhà xuất Hội nhà văn, 2015 44 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn; Phê bình luận văn học, Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thường; Nhà xuất văn nghệ TP.HCM; 1995 Trung tâm KHXH NVQG viện văn học, Phong Lê; Văn học Việt Nam đại, lịch sử lí luận; Nhà xuất Khoa học xã hội; 2003 Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Phong Lê; ; Văn học Việt Nam đại đồng hành lịch sử; Nhà xuất Khoa học xã hội; 2014 *Luận văn, luận án: 10 Luận văn tốt nghiệp, đề tài “Những đóng góp Nguyễn Thi phương diện nghệ thuật văn xi năm tháng chống Mỹ” (niên khóa 1994- 1998), GV hướng dẫn: GS PTS Trần Hữu Tá, SV thực hiện: Lê Thị Bích Thuận 11 Luận văn tốt nghiệp, đề tài: “Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi”, GV hướng dẫn: Th.S Lê Thị Nhiên, SV thực hiện: Trương Hồng Chi (trường ĐH Cần Thơ) 12 Luận án tiến sĩ ngữ văn: “Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật” (Nguyễn Thị Thanh – Chuyên nghành văn học) 45 ... cho người Trong Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng, Đặng Quốc Nhật thống kê: “Nếu tính từ 1954 đến 1975, đề tài chiến tranh đề cập đến số lượng tác phẩm lớn so với mảng đề tài khác:... súng Nguyễn Thi, Họ sống chiến đấu Nguyễn Khải, tập truyện ngắn Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch Nguyễn Quang Sáng, … Tiểu thuyết chiến tranh trở thành phận chủ đạo văn học giai đoạn Trong chiến tranh, ... ngõ sang ngách khác (Về Nam) • Đề tài chiến tranh thể loại sáng tác Nguyễn Thi: * Truyện ký Nguyễn Thi: Ðây thành tựu xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam, gồm 11 tác phẩm (4 truyện ngắn, tiểu