1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạ Duy Anh và tác phẩm Đi tìm nhân vật

36 436 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 217,22 KB

Nội dung

MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 6 1.1. Hoàn cảnh lịch sử xã hội tác động đến văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay 6 1.2. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm 8 1.2.1 Tác giả Tạ Duy Anh 8 1.2.2 Tác phẩm “ Đi tìm nhân vật” 8 1.2.3. Tóm tắt tác phẩm 9 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG TRONG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH NÓI CHUNG VÀ TÁC PHẨM “ĐI TÌM NHÂN VẬT NÓI RIÊNG 10 2.1. Tác giả Tạ Duy Anh – tín hiệu của một dòng văn học mới 10 2.1.1 Quan niệm về văn chương nghệ thuật của Tạ Duy Anh 10 2.1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về hiện thực 10 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người 11 2.1.2 Đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh 15 2.1.2.1 Tính chất phóng sự 15 2.1.2.2 Sự cộng hưởng của truyện ngắn và tiểu thuyết 16 2.2 Tác phẩm “ Đi tìm nhân vật” 18 2.2.1. Chủ đề 18 2.2.2 Hình tượng nhân vật 20 2.2.3 Kết cấu tác phẩm………………………………………………23 2.2.4 Yếu tố kì ảo……………………………………………………24 2.2.5 Motif nghệ thuật………………………………………………26 2.2.6 Giọng điệu……………………………………………………..28 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ MÀ TẠ DUY ANH MANG LẠI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Đề tài: TÁC GIẢ TẠ DUY ANH VÀ TÁC PHẨM “ ĐI TÌM NHÂN VẬT ” THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2018 MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………………… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội tác động đến văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 1.2 Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.2.1 Tác giả Tạ Duy Anh 1.2.2 Tác phẩm “ Đi tìm nhân vật” .8 1.2.3 Tóm tắt tác phẩm .9 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG TRONG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH NĨI CHUNG VÀ TÁC PHẨM “ĐI TÌM NHÂN VẬT NÓI RIÊNG .10 2.1 Tác giả Tạ Duy Anh – tín hiệu dịng văn học 10 2.1.1 Quan niệm văn chương nghệ thuật Tạ Duy Anh 10 2.1.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 10 2.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người 11 2.1.2 Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh .15 2.1.2.1 Tính chất phóng 15 2.1.2.2 Sự cộng hưởng truyện ngắn tiểu thuyết 16 2.2 Tác phẩm “ Đi tìm nhân vật” 18 2.2.1 Chủ đề .18 2.2.2 Hình tượng nhân vật 20 2.2.3 Kết cấu tác phẩm………………………………………………23 2.2.4 Yếu tố kì ảo……………………………………………………24 2.2.5 Motif nghệ thuật………………………………………………26 2.2.6 Giọng điệu…………………………………………………… 28 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ MÀ TẠ DUY ANH MANG LẠI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đứng trước hàng loạt tượng bật văn học chịu nhiều phân tán, có dung hợp yếu tố truyền thống, đại hậu đại, việc lựa chọn tác giả thời kỳ cụ thể để làm bật giá trị mà họ mang lại việc khơng dễ Nhóm chúng em dựa vào việc xét “ hai trục chính” để tìm phong cách riêng biệt tác giả Trục lịch sử, tức xem lại trước có mang phong cách hay không, trục xã hội, tức đồng đại, xét mối quan hệ với văn nghệ sỹ khác thời Bên cạnh tác Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Đỗ Hồng Diệu v.v…theo nhóm, tác giả Tạ Duy Anh nói nhà văn “ giao thời” xã hội ta chuyển từ thời “ bao cấp” sang thời “ đổi mới” Ông thừa nhận bút có tư tưởng làm tiểu thuyết cách liệt, tượng manh nha mà sau “ phát triển đến mức khơng kiểm sốt được” Ở thời kỳ đó, vấn đề mà người quan tâm nhiều vấn đề người lí giải thời Các tác phẩm Tạ Duy Anh khiến độc giả chạm sâu vào đời sống thực tế, giúp họ hiểu chất trạng thái nhân sinh buổi đầu đổi mới, nên độc giả ln chờ đợi săn đón ơng Với bút danh Lão Tạ, nghiệp sáng tác văn chương mình, ơng gần đạt “ lão” việc tìm nhiều ý tưởng để chuyển tải vào tác phẩm Khơng muốn để từ ngữ vơ nghĩa làm lỗng ý tưởng, ông luôn trăn trở để tạo vấn đề mẻ, khuôn đúc cách nghĩ lạ, tạo thành tác phẩm lạ gây nhiều cảm hứng cho người đọc Một điểm khác biệt rõ rệt ơng nhà văn thời, ý thức tuyệt vời tự cá nhân, ý thức phản biện sống tích cực mà ơng ln giữ lửa, đầy trách nhiệm thuyết phục người đọc tài hoi Tạ Duy Anh người khiến cho báo chí tốn khơng giấy mực vấn đề xung quanh việc xuất bản, tranh luận nhà phê bình, tiêu biểu Đồn Ánh Dương Phùng Gia Thế Điều củng cố thêm cho việc hướng đến tiêu chí ( lạ gây tranh cãi) lựa chọn tác giả nhóm “ Đi tìm nhân vật” tác phẩm khẳng định độ “ chín” thực tài tiểu thuyết Tạ Duy Anh nỗ lực đổi ngòi bút Câu hỏi lên: “ Tôi ai? Là tôi? Là hắn? Hay khơng phải tơi? “ câu hỏi mà tất phải tự vấn, phải tự nhìn thấu chất Cái hay tiểu thuyết chỗ, thiên biến vạn hóa qua lần lật trang Trinh thám, tình cảm, thực, phê phán, huyền ảo, hài kịch, bi kịch… “ Đi tìm nhân vật” có đủ khơng đâu cốt lõi Vì lẽ đó, Tạ Duy Anh ln hướng người đọc tới khám phá, thưởng thức, tranh luận Nghệ thuật tạo bí hiểm, nhiều ẩn dụ cung cấp cho ta nhìn khác giới CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội tác động đến văn học việt nam giai đoạn từ 1986 đến Hoàn cảnh kinh tế xã hội thời kì trước đổi mới: kinh tế khủng hoảng trầm trọng, sản xuất kinh tế trì trệ, đất nước bị cấm vận nhân dân niềm tin vào Đảng giảm sút lung lay Tháng 12/1986 diễn Đại hội Đảng lần thứ VI với nhiều sách đổi kinh tế xã hội Đại hội IV xem dấu mốc lịch sử quan trọng với đường lối đổi tác động tích cực đến kinh tế xã hội đất nước giai đoạn sau Tình hình văn học : sau thời kì đổi văn học nước có nhiều bước chuyển với nhiều thành tựu đáng kể tất thể loại, góp phần xây dựng vào tảng văn hóa, tinh thần người xã hội Hoàn cảnh kinh tế xã hội tạo luồn cảm hứng sáng tác mới, người cầm bút sáng tác ý thức sâu sắc hơn, tìm tịi đổi phương thức thể Văn học thời kì thể đa dạng phong phú thấm đầy tinh thần nhân dân đại Dịng vẫn dịng văn học gắn bó với nghiệp cách mạng *Cao trào đởi mới văn học/tiểu thuyết: Văn học/tiểu thuyết bước vào cao trào, theo chúng tôi, vào khoảng cuối năm tám mươi, đầu năm chín mươi kỷ XX Văn học đổi bước đầu tự tin thành tựu với tác giả truyện ngắn tài Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Nếu nói văn xi “mặt tiền” văn học đổi thời hậu chiến truyện ngắn trinh sát viên, người lính xung kích Khi cỗ máy văn học - tiểu thuyết - ngự trị văn đàn lúc văn học đổi mới, “lên đỉnh” Có thể kể đến số tiểu thuyết mà thiếu chúng diện thể loại nòng cột văn học chưa thực định vị Đó Đi nơi hoang dã (1988) Nhật Tuấn, Thiên sứ (1988) Phạm Thị Hồi, Chim én bay (1988) Nguyễn Trí Hn, Góc tăm tối cuối (1990) Khuất Quang Thụy, Người đưa đường chân (1990) Bùi Việt sỹ,… Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1991, theo giới chuyên môn, “đỉnh” văn học/tiểu thuyết đổi Giải thưởng tôn vinh tiểu thuyết Thân phận tình u Bảo Ninh, Bến khơng chồng Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường Đây tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam thời chiến thời bình Cả ba tiểu thuyết thành công viết hình thức “cái bi kịch” Vì sao? Vì kỷ XX kháng chiến thần thánh 30 năm (1945-1975) chống Pháp Mỹ xã hội thời hậu chiến thực phong phú, phức tạp dội bộc lộ mâu thẫu, xung đột có tính thời đại Đây thời tiểu thuyết Thời khám phá nghệ thuật chưa hoàn tất thực người, thời khám phá biến đổi triệt để Những giải thưởng hàng năm thi tiểu thuyết sau Hội Nhà văn Việt Nam không gọi thối trào rõ ràng có “đuối sức” Xin dẫn ví dụ Trong Cái thường nhật vĩnh (Báo cáo BCH Hội NVVN nhà văn Vũ Tú Nam - Tổng Thư ký Hội NVVN - đọc Lễ trao Giải thưởng văn học năm 1992) thẳng thắn thừa nhận: “Năm xem xét tác phẩm văn xuôi in năm 1991…Những người giao công việc giám khảo nhận thấy chưa có tác phẩm văn xi vượt qua ngưỡng tác phẩm giải tạo nên năm trước…Và thông thường sau bước tiến mạnh, vẫn hay có bước chững lại, lâu hay mau, để chuẩn bị cho bước vượt lên tiếp sau…Không trao giải thưởng văn xuôi năm nay, Hội Nhà văn Việt Nam muốn thể đòi hỏi cao xã hội văn học” Như nói bước thăng trầm tiểu thuyết nói thực tế khơng thể chối cãi trồi sụt sáng tác văn chương nói chung, tiểu thuyết nói riêng 1.2 Giới thiệu tác giả tác phẩm 1.2.1 Tác giả Tạ Duy Anh Tạ Duy Anh (1959) tên khai sinh Tạ Việt Dũng Ơng cịn viết với bút danh khác Lão Tạ, Chu Quý, Quý Anh, Bình Tâm Q ơng Cổ Hiền xã Hồng Việt, huyện Chương Mỹ, Hà Tây thuộc Hà Nội Ông làm cán giám sát chất lượng bê tông Nhà máy thủy điện Hịa Bình, trung sĩ binh Lào Cai Sau Tạ Duy Anh tham gia học Trường viết văn Nguyễn Du Trải qua năm học, ông đỗ đầu giữ lại làm giảng viên Là bút trẻ thời kì đổi Hiện ông biên tập viên Nhà xuất Hội Nhà văn Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993 Các tác phẩm chính: Bến thời gian, Gã Nàng, Bố cục hoàn hảo, Ngày hội cuối cùng, Quả trứng vàng, Đi tìm nhân vật, Bức tranh em gái Giải thưởng: Giải truyện ngắn nông thôn, giải C thi truyện ngắn 19891990, giải nhì thi viết "Tương lai vẫy gọi", hai giải thưởng nhà xuất Kim Đồng cho hai tập truyện Quả Trứng Vàng Vó Ngựa Trở Về, giải thưởng Văn học Thủ Đô 2012 cho tập truyện ngắn Lãng Du 1.2.2 Tác phẩm Đi tìm nhân vật Thể loại: Tiểu thuyết Sáng tác: Hoàn tất năm 1999 bao gồm 15 chương Mở đầu chương chết khó hiểu cậu bé đánh giày mà nhân vật tác phẩm phóng viên phải tìm kiếm mạnh mối để viết Qua chương, câu chuyện khác lại mở ra, có lúc hồi ức xen lẫn thực Ban đầu tác phẩm không đón nhận rộng rãi khơng gian thời gian, nhân vật chồng chéo lên Gần mười năm trở lại người đọc khai thác hết giá trị mà ngòi bút họ Tạ mang lại thông qua tác phẩm thông điệp mà tác phẩm mang lại: Hãy đương đầu, dũng cảm thay hèn nhát cuối đầu than vãn trước lộng hành quỹ 1.2.3 Tóm tắt tác phẩm: Ở thành phố G sầm uất nhộn nhịp với nhiều tầng mưu sinh, xảy chết bí ẩn cậu bé đánh giày không rõ tên tuổi chả buồn quan tâm hỏi đến, nhân vật “tôi” tác phẩm tên Chu Quý - phóng viên tác nghiệp để thu thập manh mối Anh phải lân la qua nhiều hàng quán, quán bar, tiệm vàng, cửa hiệu điện tử để tìm người giết đứa trẻ mà anh gọi "hắn" "Hắn" anh "bóng đen khổng lồ" khơng rõ tên tuổi mặt mũi, lúc xa, lúc rõ nguyên hình người gây chết cụ nội, cha anh chí anh bị cảnh báo chết qua câu chuyện khứ đau buồn mà anh hồi ức lại qua chương Càng đọc ta thấy ranh giới "tơi" "hắn" mong manh hơn, chí có lúc dường Khi nghe người dân khu phố G kể việc tên lừa đảo giống y hệt anh, đến việc gã giống anh tự thiêu chỗ hẹn anh với cô gái mà anh cho nửa đời (Thảo Miên ) sau câu chuyện diễn biến phức tạp với hàng loạt suy nghĩ, tưởng tượng, hồi ức không theo mạch thời gian cả, cô gái Thảo Miên, Tiến sĩ N, ơng Bân có nhân vật mà họ phải tìm kiếm cho riêng mình, hàng loạt chết phần lớn tự sát để chạy trốn khứ câu chuyện kết thúc chết hỏa thiêu Thảo Miên, thư với lời dặn dò người cha "Can đảm lên đừng sợ!"- thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua tồn tác phẩm Và rốt 21 Bốn nhân vật truyện là: Chu Quý – nhà báo; tiến sĩ N – trí thức có danh vị xã hội đương thời; ông Trần Bân – nhà văn; Thảo Miên – gái hạng sang Bên cạnh nhân vật khơng danh tính, khơng diện mạo, gọi tên “hắn”, bóng đêm, ác trùm lấy toàn kiện nhân vật tác phẩm Chu Quý, nhà văn kiêm nhà báo chuyên nghiệp hệ thứ tư dòng họ bị chi phối mối thù truyền kiếp từ đời cụ nội Bị ám ảnh chết em bé đánh giầy vất vưởng hè khu phố G, anh lao vào truy lùng, săn đuổi vô vọng Không phải săn đuổi thủ phạm giết em bé đánh giầy mà kẻ sát hại cụ nội, ông nội đến cha anh Và đường giây hận thù oan nghiệt khơng đứt đoạn anh khơng thoát Từ cảnh ngộ suy tư Chu Quý, tác giả mở cho người đọc vào giới mênh mông, với kiện, lối sống, cách hành sử hầu hết nhân vật tuồng bị rập khn, lập trình, mã hóa, khiến thân phận người bị hút trước lực hãn, bạo tàn vây hãm chung quanh Tiến sĩ N., biểu tượng tham vọng quyền lực đương thời, trí thức khoa bảng thời đưa lên địa vị cao sang, quyền q Ơng đại biểu người có hai khuôn mặt, hai sống, bị giằng co hai khuynh hướng đối nghịch: thật giả, thiện ác Thân phụ tiến sĩ N bị treo cổ tới hai lần lực không tên bóng tối Và để tránh cho giịng họ khỏi bị tuyệt tự, ông người em song sinh đổi họ thay tên, người lưu lạc phương Vào lúc khuynh hướng thiện trỗi dậy lấn lướt khuynh hướng ác, lần ơng toan tính tìm chết giải thốt, tình nguyện vào Nam chiến đấu lúc nấc thang đỉnh quyền uy, danh vọng, thất bại Cuối ông toại nguyện Giữa giây phút phù du sống lại với người thực (mà 22 tiến sĩ N gọi gốc khác với sao), vào buổi sáng tinh sương, ông xuống tay hạ nhát búa oan nghiệt vào vầng trán xinh xắn người vợ mà ông yêu thương quý trọng, trước dùng độc dược tự kết liễu đời Ơng Trần Bân, nhà văn trọn đời miệt mài săn tìm nhân vật cho tác phẩm lớn thai nghén Ngay từ lúc lên mười, ông biết yêu Người yêu mộng ông bé gái xuất thân từ gia đình mang bệnh cùi Và để tuyệt mầm chứng bệnh ghê khiếp này, cha ông, người đời nhìn Láo Toét đám bạn bè tối ngày lang thang, say sưa, đập phá, nhẫn tâm hùa chôn sống cô bé Vết thương đầu đời để lại ông vết thương khiến ông trở thành nhà văn bất đắc dĩ Cho đến gặp Chu Quý, ông nhận tìm thấy nhân vật cho kiệt phẩm mình: nhân vật đầy mâu th̃n có q khứ mù mờ, bí ẩn, suốt đời lao đầu vào việc truy tầm chết Nhưng lúc ơng ngộ “nó q sức tưởng tượng tơi Tơi cố đánh lừa dạng thức quý Satan Nhưng có tính q vẫn khơng phải quỷ Nó nhân vật, dấu ấn thời đại mà không chuẩn bị chút để hiểu Điều cịn thê thảm, nặng nề chết…” (tr 238) Thảo Miên, cô gái ăn sương hạng sang, nạn nhân thảm kịch gia đình xã hội trước xuống cấp đến tận giá trị nhân luân đạo lý Chứng kiến cảnh ngoại tình bỉ ổi trắng trợn thân mẫu với gã đào giếng vai u thịt bắp không tên tuổi, không lý lịch, ly gia đình, tự hiến thân cho để trở thành gái điếm, với mục đích mơ hồ trả thù Trả thù ai? Trả thù xã hội mà sống ln có cảm tưởng chưa sống Trả thù kẻ có quyền sinh sát sống phè phỡn đàng sau khuôn cửa sắt nặng nề kiên cố mà lần mở đóng vào giống miệng quái vật sẵn sàng đớp, nuốt, nghiền nát kẻ hiền lương Và dường trả thù mình, ln bị ám ảnh cảm 23 giác kẻ “hút máu” đám lương dân vơ tội Do tình cờ đưa đẩy, hai kẻ lạc loài Chu Quý Thảo Miên gặp Và, định mệnh, họ yêu mối tình suốt vơ vọng Giống đời họ Giống diễn hàng ngày chung quanh đời sống Cuối Thảo Miên chọn chết cách tự biến thành đuốc Cơ chọn đường tự hủy với hy vọng thắp sáng niềm tin để tìm lại giá Tự Do cho mình, cho dù tiêu cực Như tiến sĩ N Như Trần Bân Hắn, nhân vật khơng diện mao, khơng danh tính lại sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm Đi tìm nhân vật Hắn bám riết nhân vật chủ Chu Quý, tạo nên nỗi ám ảnh khôn nguôi mối thù truyền kiếp từ đời nội tổ Đến nỗi vừa nghe tâm gã thợ săn, Chu Quý nghĩ đến chuyện “…câu chuyện gã kể dường liên quan mật thiết tới câu chuyện gia đình tơi…Có thể là hắn, kẻ tơi truy lùng khơng mệt mỏi… Có thể là hắn, dưới mặt khác, hạ sát thằng bé đánh giầy Tất là câu hỏi chưa có lời giải đối với tơi Hồi xuất trước mặt khối đen khổng lồ Từ buổi tối định mệnh ấy, tuổi thơ vĩnh viễn bị chôn sống Tôi thấy cha bị cùm giải đi…” (tr 48) Tất nhân vật Tạ Duy Anh mang nỗi riêng mà thân họ hiểu họ có chung điểm muốn tìm cho đường để giải thân 2.2.3 Kết cấu tác phẩm Đi tìm nhân vật Tạ Duy Anh mở đầu không gian thành phố G Tiếp theo đó, khơng gian thời giant hay đổi liên tục, không cố định Sự việc, kiện kể theo lời nhân vật tơi lúc đầu dường theo dịng suy nghĩ nhân vật Trong mạch văn chương đầu, không 24 ý, người đọc không thấy kiện người cha “bị ám giải đi” có liên quan tới chế, chuyện thời trước mắt, mà coi tiến trình, hệ ác mộng, nỗi oan khứ Trong đoạn tiếp theo, tác giả đẩy Chu Quý vào dòng hồi tưởng với khơng khí âm u, hồi niệm Với khơng khí âm u, huyễn cách thuật chuyện, người đọc dễ lầm tưởng nói bất định không gian thời gian câu chuyện Bên cạnh ngơn ngữ cách hành xử nhân vật Tạ Duy Anh đưa cảm xúc người đọc lên tận nỗi đau nhân vật Tất dường loạt hét lên tiếng hét thất người xã hội lúc 2.2.4 Yếu tố kì ảo Trong Tiếng Việt, kì ảo từ Hán Việt Trong đó, “kì” có nghĩa lạ lùng, “ảo” khơng có thực, “kì ảo” có nghĩa chuyện lạ lùng, khơng có thực, khơng thể xảy đời thực Sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà văn thể quan niệm sống người Dostoiepxki nhận xét rằng: “Cái có tính huyễn là cần thiết để tiếp cận thực” Kì ảo yếu tố góp phần làm phong phú thêm cách tiếp nhận thực Với kì ảo, sống giới nội tâm, tâm linh người biểu rõ nét, sinh động chân thực Theo Hồ Anh Thái, “Khơng gợi dậy ́u tố kì ảo nhân vật, thực cịn là vỏ khơ cứng, thô sơ mà thôi”, với ông, “Tiểu thuyết giấc mơ dài, gấp sách lại người ta mừng rơn vừa thoát khỏi ác mộng, lại vừa nuối tiếc phải chia tay điều mà đời thực khơng có Nếu dùng phương pháp thực 25 túy chẳng có nởi giấc mơ đâu” Nếu yếu tố thực làm cho tác phẩm có nội dung xã hội, kéo người đọc với đời yếu tố kì ảo tăng cường hiệu ứng tâm lí, thẩm mĩ, gia tăng khả khám phá giới nội tâm đầy bí ẩn, phức tạp Từ sau năm 1986, việc sử dụng yếu tố kì ảo văn học có chiều hướng gia tăng Cùng với nhà văn Lưu Minh Sơn, Võ Thị Hải, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thập… Tạ Duy Anh nhà văn sử dụng thành cơng yếu tố kì ảo tác phẩm Yếu tố kì ảo sáng tác Tạ Duy Anh biểu qua phương diện cụ thể xuất kiện, chi tiết kì lạ, hoang đường; tình truyện hư ảo; người có khả kì lạ hay giấc mơ bí ẩn… Đến với tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, Đồn Ánh Dương có nhận xét là: “một tiểu thuyết lạ, khác hẳn so với tiểu thuyết đương thời…” Hay Vài nét tác phẩm in đầu sách, Tiếng Quê Hương ghi nhận: “Đi tìm nhân vật là tác phẩm hư cấu với việc diễn biến thời gian và không gian hoàn toàn không xác định…” Tác phẩm khởi đầu từ nơi chốn Tạ Duy Anh gọi khu phố G, Chu Quý mải mê lao đầu vào săn tìm tung tích thủ phạm hạ sát thằng bé đánh giày Cũng đầu chương một, Tạ Duy Anh viết rằng: “Chuyện này chưa kể lại nhiều năm tháng và kiện trôi qua…” Mào đầu câu chuyện bối cảnh hỗn mang không xác định không gian, thời gian với kiện xuyên qua nhân vật tác phẩm, mà theo nhận định Thụy Khê khơng gian , thời gian đậm tính kafka (Kafka nhà văn, nhà tiểu thuyết lớn; thuật ngữ “kiểu kafka” dùng để miêu tả quan niệm tình gợi lại tác phẩm cảu ông, đặc biệt “hóa thân” “vụ án”; nhân vật Kafka thường thiếu cách thức hành động rõ ràng để thoát khỏi hồn cảnh đó) Như tên tác phẩm, Tạ Duy Anh để nhân 26 vật tìm “hắn”, người đọc tìm “hắn” Vậy “hắn” ai? “Hắn” nhân vật vơ hình tồn khắp nơi “Hắn” thủ sát hại thằng bé đánh giày, “hắn” nguyên nhân gây án mạng, “hắn” đóng vai khác mà Chu Quý tìm kiếm… “Hắn” – thủ gây án mạng – “tơi”, “hắn” khơng “tơi” “hắn” biết vị trí án mạng xảy tờ báo không ghi rõ Thêm lần nữa, “hắn” ai? “Hắn” có vơ số khn mặt, núp bóng tối hầu hết nhân vật, đạo nhân vật theo ý muốn “hắn” Có phải tìm “hắn” tìm tìm kiếm mình, tìm kiếm thân? Trong tác phẩm mình, Tạ Duy Anh thành cơng sử dụng yếu tố kì ảo với chuyển biến cốt truyện Nó gắn kết nhân vật tham gia vào kiện, biến cố góp phần tạo nên tư tưởng tác phẩm 2.2.5 Mơtíp nghệ tḥt  Mơtíp “tội ác và trừng phạt”  Mơtíp “tội ác và trừng phạt” mơ típ quen thuộc văn học Từ xa xưa, dân gian có quan niệm nhân quả, “trời cao có mắt”, “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành”… Những tác phẩm dân gian thể rõ quan niệm nhân dân Đến văn học viết, nhà văn vẫn tiếp tục sử dụng quan niệm Tạ Duy Anh không ngoại lệ, tác phẩm ông pha trộn thể loại văn học dân gian truyền thống tư tưởng văn học phương Tây, bật Dostoiepxki Sáng tác Tạ Duy Anh chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Dostoiepxki tác phẩm “Tội ác và trừng phạt” đào sâu vực thẳm tội lỗi, tìm biến thể tội ác, hướng người đến với giới chân – thiện – mĩ 27 Trong Đi tìm nhân vật, Mặt Đen kẻ mang sẵn tính ác Hắn phạm tội cách có ý đồ hoàn toàn chủ động Căn nguyên tội ác hồn tồn nằm tâm hồn – tâm hồn “vĩnh viễn bị dìm bóng tối”, “thích bóng tối” Hắn mê nhân vật lịch sử khơng phải phần tài họ mà phần kì dị Tội ác gã thợ săn Đi tìm nhân vật lại hồn cảnh Ơng già gác rừng không cho săn bắn địa phận này, ảnh hưởng đến quyền lợi người đoàn săn Do nhiều người đồn có ý định giết ông lão anh chàng thợ săn có hành động thực Gã bào chữa cho “Tơi khơng thể là thủ phạm tơi khơng có khả giết người và trường hợp ông gác rừng bị bắn chết tay tơi, có thể nói, hắn, kẻ vơ hình có mặt khắp nơi, chỗ nào người có ganh ghét thù hận biến tơi thành cơng cụ hắn” Có tội ác bắt nguồn từ ý nghĩ tăm tối Trong Đi tìm nhân vật, nhân vật “tôi” giết chim bồ câu, đẩy cô gái câm đến chỗ chết Từ ba nhân vật nhiều nhân vật khác, tác giả đưa ta đến với ranh giới thiện ác vô mong manh mà người lại đứng chênh vênh mong manh ấy, chệnh choạng mơ hồ  Mơtíp “giấc mơ” Trong tiểu thuyết Đi tìm nhân vật, nhân vật Thảo Miên bước từ giấc ngủ, thứ Lolita ngơ ngác, thất lạc đời Thảo Miên "thành người" từ mục kích thác loạn dục tình mẹ Nàng lao vào vùng cấm địa "tội lỗi", với bề băng trinh; Thảo Miên tiên nữ sa lầy mà Chu Q tìm cách giải để xây dựng tình u tuyệt vời, thánh thiện, để tin rằng: tất xấu xa tàn mạt, người vẫn cịn tình u 28 Nhưng đến Thảo Miên chưa có thật, giấc ngủ dài, giấc mộng triền miên Chu Quý, kẻ lạc đường, kẻ vướng sa lầy chưa tỉnh mộng?  Mơtíp “cái chết” Cuộc đời người sinh, lão, bệnh, tử khơng tránh khỏi chết Trong văn học đại, Tạ Duy Anh là người đề cập đến chết nhiều Và xuất nhiều lần, lặp lặp lại chết tác phẩm ông trở thành nỗi ám ảnh người đọc Nhiều người đến với chết tất yếu, có người coi chết đường cuối cùng, chọn lựa ý nghĩa đời Tiến sĩ N Đi tìm nhân vật tìm đến chết để giải người thật mình, để từ chối sống mà ơng phải sống người khác, gương mặt nạ cởi bỏ ngủ bên vợ N khơng cịn lựa chọn khác ngồi tự kết liễu Chỉ có chết giải cho ơng khỏi gánh nặng q sức cõi trần gian Những chết giải tiếng chng cảnh tỉnh người biết sống để coi kiếp sống đày ải chốn trần gian Tác phẩm Tạ Duy Anh nhắc nhiều đến chết người tự đánh Họ người bị tác động hoàn cảnh thay đổi, đánh người riêng, nhân tính, đáng quý lúc đầu “Cái chết” diễn nhiều nhân vật mụ tú bà, gã thầy lang, đám đơng Mơtíp chết Tạ Duy Anh xây dựng có sức ám ảnh lớn người đọc Mỗi chết ẩn sau tầng sâu ý nghĩa, triết lý Trước 29 “Cái chết” ấy, người ta biết “Sống” Phải điều mà tạ Duy Anh mong muốn nhận độc giả mình? 2.2.6 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng tác phẩm văn học Nó phương tiện biểu quan trọng tác phẩm, yếu tố hàng đầu việc thể phong cách nhà văn Có thể nói, giọng điệu thước đo thiếu việc xác định tài năng, phong cách nhà văn  Giọng điệu chất vấn Ở Đi tìm nhân vật, ơng nội nhân vật “tơi” ln có nhìn thảng vào giới mù mịt: “Vì người ta lại sinh làm người để có lúc hút” Cịn nhân vật “tơi” lại đặt cho hàng ngàn lần câu hỏi “ta là ai” “Ta” kẻ tìm nguyên nhân chết thằng bé đánh giày, hay “ta” thủ phạm, đồng bọn hay gã tâm thần dở hơi? Đau đớn thay, câu hỏi liên tiếp khơng có phản hồi, bị rơi vào khoảng không trống rỗng  Giọng điệu giễu nhại Tác giả diễn dịch lại câu chuyện cổ tích vốn quen thuộc với tất “Rùa chạy thi với thỏ”, “Trí khơn ta đây”, “Tấm Cám”, “Mỵ Châu – Trọng Thủy” theo quan điểm riêng hoàn toàn lạ nhà văn  Giọng điệu dung tục Trong Đi tìm nhân vật có loạt lời nói ghê gớm kẻ khơng coi gì: “Khơng có đàn bà chui từ háng trâu chắc, lại chưa kể cho thỏa rửng mỡ Con nhớ mặt sau này bảo mợ, mợ thiến lấy 30 cật uống rượu Đứa nào thở thứ cứt trước mặt tao ăn đủ” Rồi thì: “Mày nói cho bướm tao nghe Đã hồ đồ lại cịn “vì hồ đồ” Trí thức chúng mày toàn loanh quanh thế à” Ở đây, giọng dung tục phù hợp với kiểu nhân vật  Giọng điệu triết lí, suy ngẫm Thơng qua điều mà nhân vật “tôi” chứng kiến, ghi lại, người xã hội đại bộc lộ trống rỗng, vơ ln, ích kỉ Họ trở nên vơ cảm trước tượng đời sống, trước chết đồng loại: “Ai chết khơng phải ta, thằng bé đánh giày nào bị đâm chết trai ta, cháu ta” Họ cịn quan tâm đến thân Con người cười nỗi đau đồng loại Chính lịng ích kỉ mà người cảm thấy vui, hạnh phúc tai họa khơng xảy với mình, cho dù xảy với Nhân vật “tơi” chua chát kết luận: “Đa cảm - biểu xa xỉ tình cảm thời b̉i nay” Ngồi cịn có giọng điệu trữ tình, thiết tha, sâu lắng Như vậy, giọng điệu trần thuật Tạ Duy Anh đa dạng, phong phú, “bản hòa tấu nhiều cung bậc” Ở hội tụ nhiều sắc thái chất vấn, đay đả, giễu nhại, dung tục, triết lý, suy ngẫm, trữ tình Với việc lựa chọn chất giọng để kể, Tạ Duy Anh khẳng định phong cách nghệ thuật, lĩnh nghệ sĩ CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ MÀ TẠ DUY ANH MANG LẠI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN NAY 31 Tạ Duy Anh vẫn tự cho lão già họ Tạ (Lão Tạ) “một gã mặt bị rách, khơng ưa nhìn”, gần ba mươi năm viết văn nhân vị trí khiêm nhường: “tơi nói điều chẳng có mới”, thật hành trình sáng tạo, kiếm tìm đầy lĩnh trách nhiệm Tạ Duy Anh xem nhà văm trẻ nhiều người quan tâm, bút sung sức với nhiều thể nghiệm văn chương táo bạo Tác phẩm Tạ Duy Anh khẳng định chỗ đứng lòng công chúng để hôm nay, đến với văn xi đại người ta khơng thể khơng nhăc đến ơng từ tạo “từ trường riệng” hấp dẫn lôi người đọc Tạ Duy Anh nhà văn có vị trí vơ quan trọng văn học Việt Nam thời kì đổi Có thể nói, Tạ Duy Anh sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài nghệ thuật với khác vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 ( đặc biệt sau 1986) mang lại Thời gian trôi qua, kể từ Tạ Duy Anh xuất văn đàn đến thấm thoát mươi năm Trong khoảng thời gian phần ba đời người ấy, Tạ Duy Anh gặt hái cho vinh quang, ngào xen lẫn đắng cay Truyện ngắn thành tựu bậc văn nghiệp ơng Khơng vậy, cịn thể loại có sức ám ảnh ghê gớm, trĩu tâm tư độc giả Là nhà văn có tính sáng tạo độc đáo, Tạ Duy Anh tạo dựng nên phong cách nghệ thuật riêng nhầm lẫn Trước hết, truyện ngắn Tạ Duy Anh chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật thông điệp văn chương nhà văn Đó quan điểm mẻ, táo bạo độc đáo Thứ hai, dù viết nông thôn đồ thị, hay số phận người, dù ngợi ca, phê phán hay tự vấn, Tạ Duy Anh ln chọn chỗ đứng mang tính đại nhân văn Cuộc sống truyện ngắn ông lên với tất vất vả, bộn bề, phức tạp cõi nhân sinh vốn đầy ấp 32 nhọc nhằn Quan niệm văn chương phải “bất chấp hết”, phải “ ngập bùn” Phải “sục tung lên”, ơng lách sâu ngịi bút sắc lạnh vào thực trần trụi đời, bắt chúng lên với phần khuất lồi- thẳng thắn khiến nhiều người đọc phải e ngại Trên sở ấy, nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh khỏi nhìn chiều giai đọn văn học trước để trở nên sống động chân thực, đa diện, đa chiều…giống hàng trăm lớp người mà ta bắt gặp sống đời thường Tạ Duy Anh bắt nhịp với thời đại, với xu đặt người cá nhân tác phẩm để soi xét phương diện, cao quan tâm đến số phận cá nhân hạnh phúc riêng tư người Một điểm qua tâm cách nhìn nhận người ơng, ơng cho người đọc nhìn khơng đơn giản người, họ người lao động quanh năm bới đất lật cỏ nhọc nhắn kiếm ăn, khơng gây thù hận chuốt ốn với ai, đặt họ mối quan hệ ràng buộc có tính quyền lợi hay mối quan hệ lịch sử họ có sức mạnh khủng khiếp Với quan niệm: dùng văn chương để phản ánh chân thực trạng xã hội Tạ Duy Anh thường khắc họa nhân vật góc độ người xã hội Cũng thế, nhân vật ơng tính cách tròn vẹn, mà thần cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội, trạng thái tồn xã hội Bằng tác phẩm mình, thơng qua giới nhân vật, Tạ Duy Anh thể đổ tư nhận thức tư sáng tạo Tóm lại thành cơng lớn mà Tạ Duy Anh mang lại cho văn học ơng dùng tài mình, với quan niệm riêng ông nên kiệt tác, ơng góp phần kéo khoảng cách từ giới truyện đến giới thường nhật; giới người nhà văn với giới đọc giả dường ngắn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi mới văn học và tinh thần nhân văn mới hội nhập ý thức toàn cầu, Nghiên cứu Văn học, số 12 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục Phong Lê (2004), Văn học Việt Nam đại đồng hành lịch sử, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Long (2005), Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, Tham luận Hội thảo toàn quốc “Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam năm đầu Đổi Mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 34 https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F %2Fwww.vanhoanghean.com.vn%2Fchuyen-muc-goc-nhin-van-hoa%2Fnhunggoc-nhin-van-hoa%2Ftieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doi-moi-1986-2016-nhungthangtram&h=AT0Vf_VOKsTlzM2OwNuFm3QYDZtcPXPC03e52uKCMM40zZL8J 8gJs408JmyCEjuApCsAHNburQXSl3K_2cIzhUohPQUAbSW1_0F1HDUu9TJjxCy5HVDtCMto4pIwzBcmDipjA https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F %2Fphebinhvanhoc.com.vn%2Fvan-de-danh-gia-van-hoc-viet-nam-thoi-ky-doimoi %2F&h=AT0Vf_VOKsTlzM2OwNuFm3QYDZtcPXPC03e52uKCMM40zZL8 J8gJs408JmyCEjuApCsAHNburQXSl3K_2cIzhUohPQUAbSW1_0F1HDUu9TJjxCy5HVDtCMto4pIwzBcmDipjA https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fvi.m.wikipedia.org %2Fwiki%2FT%E1%BA %A1_Duy_Anh&h=AT0Vf_VOKsTlzM2OwNuFm3QYDZtcPXPC03e52uKC MM40zZL8J8gJs408JmyCEjuApCsAHNburQXSl3K_2cIzhUohPQUAbSW1_0F1HDUu9TJjxCy5HVDtCMto4pIwzBcmDipjA https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fisach.info %2Fstory.php%3Fstory%3Ddi_tim_nhan_vat ta_duy_anh%26chapter %3D0001&h=AT0Vf_VOKsTlzM2OwNuFm3QYDZtcPXPC03e52uKCMM40 zZL8J8gJs408JmyCEjuApCsAHNburQXSl3K_2cIzhUohPQUAbSW1_0F1HDUu9TJjxCy5HVDtCMto4pIwzBcmDipjA 10 http://www.zbook.vn/ebook/dac-diem-truyen-ngan-ta-duy-anh-43846/ 11 http://ttntt.free.fr/archive/tranphongvu.html 12 http://thuykhue.free.fr/stt3/tdanh00.html 13 https://123doc.org/document/3093787-dac-diem-tieu-thuyet-di-timnhan-vat-cua-ta-duy-anh.htm 35 14 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/giong-dieu-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-namduong-dai ... TRONG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH NĨI CHUNG VÀ TÁC PHẨM ? ?ĐI TÌM NHÂN VẬT NÓI RIÊNG 2.1 Tác giả Tạ Duy Anh – tín hiệu dịng văn học 2.1.1 Quan niệm văn chương nghệ thuật Tạ Duy Anh 2.1.1.1... 1.2.3 Tóm tắt tác phẩm .9 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG TRONG SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CỦA TẠ DUY ANH NÓI CHUNG VÀ TÁC PHẨM ? ?ĐI TÌM NHÂN VẬT NĨI RIÊNG .10 2.1 Tác giả Tạ Duy Anh – tín... thuyết 2.2 Tác phẩm Đi tìm nhân vật 2.2.1 Chủ đề Đi tìm nhân vật tác phẩm hư cấu với việc, diễn biến thời gian khơng gian hồn tồn khơng xác định Tác phẩm mở đầu ý đồ nhân vật muốn tìm nhân chứng

Ngày đăng: 16/04/2020, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi mới văn học và tinh thần nhân văn mới trong sự hội nhập ý thức toàn cầu, Nghiên cứu Văn học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học và tinh thần nhân văn mới trong sự hội nhập ý thức toàn cầu
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2006
2. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
3. Phong Lê (2004), Văn học Việt Nam hiện đại trong đồng hành cùng lịch sử, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại trong đồng hành cùng lịch sử
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
4. Nguyễn Văn Long (2005), Một số vấn đề cơ bản trong nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975, Tham luận tại Hội thảo toàn quốc“Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy” tại Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Năm: 2005
5. Lê Ngọc Trà (2007), Văn học Việt Nam những năm đầu Đổi Mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w