1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất trí tuệ và chính luận trong thơ chế lan viên

85 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Mục Lục MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945 – 1975 ............................................................................................. 4 1.1. BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945–1975 ............... 4 1.1.1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa ............................................ 4 1.1.2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn 1945–1975: .......................................................................................... 6 1.1.3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 19945–1975 ... 8 1.2. GIỚI THIỆU NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN ............................................13 1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp: .........................................................................13 1.2.2. Quan niệm và phong cách sáng tác của Chế Lan Viên ........................17 1.1.2.1. Quan niệm về thơ của Chế Lan Viên ................................................17 1.1.2.2 Phong cách sáng tác thơ của Chế Lan Viên .......................................18 1.3. NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945–1975 .............................18 1.3.1 Những đóng góp của nhà thơ chế lan viên trong giai đoạn văn học 1945– 1975 ...................................................................................................................18 1.3.2. Điểm nổi bật của nhà thơ chế lan viên trong giai đoạn văn học 1945– 1975 ...................................................................................................................22 CHƯƠNG 2: CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN (GIAI ĐOẠN 1945 – 1975) ............................................................................................................26 2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN .......................................................................................27 2.2. NỘI DUNG THỂ HIỆN CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN .....................................................................................................................32 2.2.1. Sức mạnh trí tuệ biểu hiện trong khuynh hướng thơ suy tưởng, triết lý .32 2 2.2.2. Trí tuệ thông qua cảm xúc, tình cảm của nhà thơ ...................................37 2.3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN .....................................................................................................................43 2.3.1. Khai thác triệt để các tương quan đối lập ...............................................43 2.3.2 .Sáng tạo phong phú về giọng điệu và hình ảnh ......................................47 2.4. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 ..............50 CHƯƠNG 3: CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN ...........53 (GIAI ĐOẠN 1945 – 1975) ....................................................................................53 3.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN ........................................................................53 3.2. NỘI DUNG THỂ HIỆN CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN ...........................................................................................................59 3.2.1. Cảm hứng dân tộc, thời đại .....................................................................59 3.2.2. Cái tôi hòa nhập ......................................................................................64 3.3. NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN ...........................................................................................................70 3.3.1. Ngôn từ ..................................................................................................70 3.3.2. Thể thơ ...................................................................................................74 3.3.3. Hình ảnh thơ .........................................................................................78 3.4. ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 ....80 KẾT LUẬN: .............................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................84

Mục Lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945 – 1975 .4 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945–1975 .4 1.1.1.Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1.1.2 Q trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam giai đoạn 1945–1975: 1.1.3 Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 19945–1975 1.2 GIỚI THIỆU NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN 13 1.2.1 Cuộc đời nghiệp: 13 1.2.2 Quan niệm phong cách sáng tác Chế Lan Viên 17 1.1.2.1 Quan niệm thơ Chế Lan Viên 17 1.1.2.2 Phong cách sáng tác thơ Chế Lan Viên .18 1.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945–1975 .18 1.3.1 Những đóng góp nhà thơ chế lan viên giai đoạn văn học 1945– 1975 18 1.3.2 Điểm bật nhà thơ chế lan viên giai đoạn văn học 1945– 1975 22 CHƯƠNG 2: CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN (GIAI ĐOẠN 1945 – 1975) 26 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN .27 2.2 NỘI DUNG THỂ HIỆN CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 32 2.2.1 Sức mạnh trí tuệ biểu khuynh hướng thơ suy tưởng, triết lý 32 2.2.2 Trí tuệ thơng qua cảm xúc, tình cảm nhà thơ 37 2.3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 43 2.3.1 Khai thác triệt để tương quan đối lập .43 2.3.2 Sáng tạo phong phú giọng điệu hình ảnh 47 2.4 ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 50 CHƯƠNG 3: CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 53 (GIAI ĐOẠN 1945 – 1975) 53 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 53 3.2 NỘI DUNG THỂ HIỆN CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 59 3.2.1 Cảm hứng dân tộc, thời đại .59 3.2.2 Cái tơi hòa nhập 64 3.3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 70 3.3.1 Ngôn từ 70 3.3.2 Thể thơ 74 3.3.3 Hình ảnh thơ 78 3.4 ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 80 KẾT LUẬN: .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 MỞ ĐẦU: Chế Lan Viên gương mặt tiêu biểu thơ đại Việt Nam Thơ ông vào người câu chữ triết lí duyên dáng đằm thắm Từng dòng cảm xúc tuôn trào chiếm lĩnh tâm hồn đọc giả Đối với văn học nước nhà, Chế Lan Viên góp phần tạo nên diện mạo phong phú, đa dạng Hơn thế, độc giả nhắc đến ông dường ghi nhận ông nhà thơ có ý thức tìm hiểu nghệ thuật thơ Cũng từ bước ý thức đầy trách nhiệm mà màu sắc luận phát triển thơ ơng sau 1945 Ơng nhà thơ có ý thức đổi thơ, nỗ lực đổi thay đổi vai trò trách nhiệm thơ ca ông tinh thần đáng quý đáng ghi nhận Chính thơ ca góp phần làm nên đời sống ơng dòng đời liệu đời ơng lại người ta khơng trọng, khơng đăm chiêu, tìm tòi u mến thơ ơng Đi từ “ thung lũng đau thương” đến “cánh đồng vui”, thơ Chế Lan Viên mang đến cho văn học Việt Nam hương sắc Chất trí tuệ người tài hoa kết hợp với chất luận khởi nguồn từ cột mốc lịch sử quê hương đưa bạn đọc tâm hồn say mê thơ khắc ghi tên ơng lòng Với mong muốn tìm hiểu sâu kĩ phong cách thơ đặc sắc Chế Lan Viên, nguồn cảm hứng để thực tiểu luận Thông qua tiểu luận, mong giúp bạn đọc hứng thú với nhà thơ có nhìn cận chất trí tuệ chất luận thơ Chế Lan Viên (giai đoạn 1945 – 1975) CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ CỦA NHÀ THƠ CHẾ LAN VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC 1945 – 1975 1.1 BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945–1975: 1.1.1.Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Thứ nhất, hồn cảnh bật giai đoạn lãnh đạo Đảng với đường lối văn nghệ xuyên suốt (Bản đề cương văn hóa năm 1943): Xã hội Việt Nam 1945 – 1975 có nhiều biến động ảnh hưởng đến phát triển văn học dân tộc Điều cần phải nhắc đến văn học lãnh đạo Đảng với đường lối văn nghệ quán, xuyên suốt Có thể nói, Đảng lãnh đạo tồn diện mặt trận, cụ thể với văn nghệ tổ chức (từ Nhóm văn hóa cứu quốc trước 1945 đến hội như: Liên hiệp văn học nghệ thuật, Hội nhà văn, Hội sân khấu, Hội âm nhạc… sau này) đường lối Đường lối thể văn kiện Đảng văn hóa nghệ thuật phát biểu lãnh tụ đại hội, hội nghị văn hóa, văn nghệ Đó “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943), “Mấy nguyên tắc lớn vận động văn hóa Việt Nam nay” (1944), “Phấn đấu cho văn nghệ dân tộc phong phú cờ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội” (1957), “Tăng cường tính Đảng, sâu vào sống để phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng tốt nữa” (1962) Trường Chinh Nội dung đường lối coi văn hóa mặt trận, người nghệ sĩ người chiến sĩ mặt trận Văn nghệ mang tính dân tộc, khoa học đại chúng Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải phản ánh chân thật, hùng hồn sống mới, người phản ánh sống trình cách mạng Văn nghệ phải phục vụ trị, trị lãnh đạo văn nghệ Những nội dung quán, xuyên suốt trình tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ chi phối trực tiếp hoạt động văn hóa, văn nghệ Từ đường lối văn nghệ Đảng dẫn đến tính thống tư tưởng của văn học sau 1945, chấm dứt phân hóa phức tạp văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nghĩa chấm dứt hai phận phân biệt ý thức hệ, thái độ trị nhà văn đấu tranh dân tộc: văn học công khai văn học không công khai; chấm dứt ba xu hướng văn học tồn tại, phát triển vừa đấu tranh vừa bổ sung cho nhau: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán văn học cách mạng Nhưng đến đây, tư tưởng văn học thống với tư tưởng trị yêu nước, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tư tưởng tạo nên văn học sáng tác theo khuynh hướng sử thi tràn đầy cảm hứng lãng mạn Diện mạo văn học dân tộc khơng phân hóa phức tạp, hướng nhiều dòng trước cách mạng tháng Tám 1945 Về dòng văn học có tư tưởng thống với tư tưởng trị nói Đây yếu tố quan trọng tạo nên bước ngoặc chấm dứt phân hóa phức tạp văn hóa văn học nước ta ách thực dân, tạo nên văn nghệ thống sau 1945 Thứ hai phải kể đến hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm tác động sâu sắc, toàn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn nghệ, tạo nên đặc điểm riêng biệt văn học hình thành phát triển hồn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt Chiến tranh hoàn cảnh khơng bình thường đời sống dân tộc, đất nước Chiến tranh ảnh hưởng đến toàn diện kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, đến nếp sống, sinh hoạt người cộng đồng, đòi hỏi dân tộc người muốn tồn phải tổ chức đời sống thích ứng với hoàn cảnh Chiến tranh ảnh hưởng sâu sắc, tồn diện đến đời sống tinh thần nói chung đời sống văn học nói riêng Trong hồn cảnh đó, giá trị sống cao độc lập tự cho dân tộc cho người Do vậy, lựa chọn dân tộc người Việt Nam, trở thành mục tiêu, lý tưởng thời đại quy tụ lòng người Đặc điểm bật cuối tình hình đất nước lúc kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể Liên Xô Trung Quốc…) Nguyên nhân làm chậm phát triển kinh tế chế tập trung quan liêu bao cấp kéo dài Cơ chế khơng giải phóng sức sản xuất, khơng tạo động lực khuyến khích người lao động sáng tạo, tăng xuất lao động, chí dẫn đến tình trạng “cha chung khơng khóc” tham quyền, tham nhũng máy quan liêu Điều làm cho kinh tế chậm phát triển, ảnh hưởng đến toàn đời sống nhân dân Điều đáng nói nữa, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khác văn hóa, xã hội, có văn học Sau chiến tranh giới lần thứ hai, cục diện giới chia làm hai phe rõ rệt, phe xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu, phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Trong hoàn cảnh trị giới, tâm lý xã hội nước điều kiện chiến tranh ác liệt, liên tục 30 năm, việc giao lưu văn hóa với bên ngoài, phương Tây tư bị hạn chế điều không tránh khỏi Sự giao lưu hạn hẹp ảnh hưởng đến văn học Việt Nam bình diện lý luận, bình diện sáng tác Tóm lại, ba nhân tố tác động trực tiếp ảnh hưởng định đến đời sống văn học dân tộc giai đoạn 1945 – 1975 1.1.2 Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam giai đoạn 1945–1975:  1945– 1954: 1945– 1946: Các sáng tác phản ánh không khí hồ hởi mê say dành độc lập, ca ngợi “ tái sinh màu nhiệm” dân tộc (Tình sơng núi – Mai Ninh, Ngọn quốc kì– Xuân Diệu, Vui bất tuyệt – Tố Hữu…) Từ cuối 1946: Trong giai đoạn này, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; hướng tới khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng công nông binh; thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Một số tác phẩm tiêu biểu: + Truyện kí: “Một lần tới thủ đô”, “Trận phố” Ràng Trần Đăng, Truyện ngắn “Đôi mắt” “Nhật kí rừng” Nam Cao, truyện ngắn “Làng” Kim Lân…), “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm, “Đất nứớc đứng lên” Nguyên Ngọc, “Truyện Tây Bắc” Tơ Hồi,… + Thơ: “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh, “Bên sơng Đuống” Hoàng Cầm, “Tây Tiên” Quang Dũng,… + Kịch: “Bắc Sơn”, “Những người lại” Nguyễn Huy Tưởng,…)  1955 – 1964: Nội dung bao trùm văn học lúc hình ảnh người lao động, đổi thay người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội với cảm hứng lãng mạn, lạc quan với số tác phẩm tiêu biểu như: “Sống với thủ đô”,“Cao điểm cuối cùng”, “Trứớc nổ súng”, “Vợ nhặt”,…  1965 – 1975: Đây cao trào sáng tác viết kháng chiến chống Mĩ nước với chủ đề bao trùm: tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng + Văn xi: Những tác phẩm truyện, kí đời tiền tuyến đầy máu lửa phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu nhân dân khắp miền anh dũng: “Người mẹ cầm súng”, “Rừng xà nu”, “Hòn đất”,“Dấu chân người lính”, “Bão biển”,… + Thơ: Mở rộng đào sâu chất liệu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, luận, ghi nhận hệ nhà thơ trẻ chống Mĩ tài Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt…và hàng loạt tác phẩm gây tiếng vang (Tập thơ “Ra trận”, “Máu hoa” Tố Hữu, “Hoa ngày thường – Chim báo bão “của Chế Lan Viên,…) 1.1.3 Những đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn 19945–1975: – Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước: Bước ngoặc Cách mạng Tháng Tám khiến nước vào khơng khí trị sơi với niềm vui người lần làm chủ đất nước Họp đồn thể Tập tự vệ Chào cờ đỏ vàng Hát “Tiến quân ca”, “Diệt phát xít” Con người hâm mộ lúc người chiến khu về, cán Việt Minh, chiến sĩ giải phóng quân Độc lập tự vừa giành chưa bao lâu, giặc Pháp lại trở lại, giặc Mỹ kéo vào Lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, huyệt thần kinh nhạy cảm người Việt Nam bị chạm mạnh Lúc Đảng đề văn nghệ sĩ phải đứng lập trường kháng chiến, phải tuyên truyền trị, cổ vũ chiến đấu, bút chân thấy hợp lý Và họ nhập với tinh thần Nghĩa vụ công dân cao nhất, thiêng liêng Thơ ca từ năm 1945 đến 1975 tình cảm cơng dân, tình cảm trị tình đồng chí, tình đồng bào, tình qn dân, tình với Đảng với Bác Hồ, với Miền Nam tay giặc hay miền Bắc xã hội chủ nghĩa v.v… Những tình cảm khác khơng phải khơng nói đến, nâng lên thành tình cảm trị, đánh giá theo tiêu chuẩn trị (tình vợ chồng chị Út Tịch chẳng hạn), phải có tác dụng tơ đậm thêm, tình cảm trị người anh hùng (Hòn đất, Sống anh v.v…) Con người đời sống truyện ký nhìn nhận đánh giá chủ yếu phẩm chất trị Trước hết phải xác định ta hay địch, bạn hay thù? Nếu ta trình độ giác ngộ trị đến mức nào? Người anh hùng hay người có nghĩa người giác ngộ lý tưởng trị cao Trong truyện ngắn, tiểu thuyết, có hình tượng trở thành mơ típ phổ biến: nhân vật người Đảng (A Châu “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, anh Thế “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, chị Ba Dương “Một chuyện chép bệnh viện” Bùi Đức Ái v.v…) Đó nhân vật cần thiết phải có mặt để nâng giác ngộ trị người anh hùng lên trình độ cao nhất… Trong giới phê bình văn học chủ yếu tiêu chuẩn trị muốn trở thành tiêu chuẩn mỹ học cao Nhiều nhà phê bình coi tiêu chẩn trị tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá tác phẩm văn học Văn học phục vụ trị nên q trình vận động phát triển hoàn toàn ăn nhịp với bước cách mạng, theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca ngợi Cách mạng sống (1945–1946); cổ vũ kháng chiến, théo sát chiến dịch, biểu dương chiến công, phục vụ cải cách ruộng đất (1946–1954); ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (hợp tác hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa); phục vụ đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước (1954–1965); cổ vũ cao trào chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc (1964–1975) - Nền văn học hướng đại chúng: Cách mạng kháng chiến phải dựa hẳn vào công nông trước hết nhằm giải phóng cơng nơng Cho nên văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu tất phải hướng công nông binh Đây đối tượng phản ánh, công chúng văn học, lực lượng sáng tác Đó phương hướng xác định nội dung hình thức văn học giai đoạn 1945–1975 Có thể nói,trước nghiệp to lớn Cách mạng, trước vai trò vĩ dân lao động, nhà văn sẵn sàng từ bỏ nghiệp văn chương cũ “đứa hoang”, chí “đứa tội lỗi” để “lột xác” làm lại đời nghệ thuật kháng chiến, đại chúng cơng nơng Con người nhất, tin cậy đáng tự người xuất thân từ bần cố nơng giai cấp vơ sản Tư tưởng nói trên, văn học, thường phát biểu qua hai loại chủ đề với dạng cấu tạo hình tượng phổ biến sau: Thứ nhất, phê phán cách nhìn có định kiến sai trái quần chúng cách, đối lập nhân vật có quan điểm khác đề cao quan điểm (Đôi mắt Nam Cao), mô tả chuyển biến nhân vật từ chỗ hiểu sai mà xem thường quần chúng, đến chỗ hiểu khâm phục (nhiều truyện ngắn “Hoa thép” Bùi Hiển, “Mẫn tôi” Phan Tứ, “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu,…) Thứ hai, trực tiếp ca ngợi quần chúng, cách xây dựng hình tượng đám đơng sôi động công nhân, nông dân, đội, dân cơng… đầy khí sức mạnh (“Kí sự” Trần Đăng, “Đuốc dân công tiếp vận” Nguyễn Tuân, “Xung kích”, “Vỡ bờ” Nguyễn Đình Thi); xây dựng nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc (“Đất nước đứng lên”, “Rừng xà nu” Nguyên Ngọc, “Người mẹ cầm súng”, “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, “Hòn đất” Anh Đức,…) Đại chúng cơng nơng binh, nói khơng phải đối tượng phản ánh, ngợi ca văn học mà nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho Đảng ý phát động phong trào văn nghệ quần chúng để từ phát bồi dưỡng bút lên từ phong trào ấy, đặc biệt quân đội – Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn: Khuynh hướng sử thi tình cảm, cảm xúc tự hào , ngợi ca tác giả vấn đề lớn lao định vận mệnh chung cộng đồng Đây cảm hứng chi phối mạnh mẽ đến sáng tác thi nhân thời kỳ kháng chiến, đặc biệt kháng chiến chống Mỹ Sử thi mang ý nghĩa lịch sử cảm hứng lãng mạn lại mang nội dung trữ tình sơi nổi, dạt hướng lý tưởng, hướng tương lai Cảm hứng lãng mạn cách nhìn giới mang đậm dấu ấn chủ quan, đầy mơ ước.Có mơ ước bay bổng hướng tới chưa có thực tế niềm tin,sự lạc quan Văn học 1945–1975 thể cảm xúc lãng mạn tích 10 Mỹ Ở thời kỳ này, tư trị có ảnh hưởng chi phối tư thơ, chi phối cách viết nhà thơ Chính chi phối tạo nên chất luận thơ Chế Lan Viên Chế Lan Viên sử dụng nhiều từ ngữ độc đáo làm bật lên hào khí dân tộc “… Nhớ lấy để trả thù Nhớ lấy đừng phút nguôi Anh thức hay anh ngủ Mang thù bên người Như mang súng mang gươm Như đạn mang mồi lửa.” (Nhớ lấy để trả thù – trích tập Gửi anh) Chỉ khổ thơ ngắn, Chế Lan Viên sử dụng hàng loạt từ ngữ đánh vào lòng người “nhớ lấy đừng phút ngi”, “mang thù bên người”, “mang súng mang gươm”, “đạn mang mồi lửa” làm thơi thúc, vực dậy lòng căm thù giặc, ý chí tâm trả thù Hay đoạn thơ: “… Sạch bóng đêm Chói lọi ban ngày Sạch loài cướp nước bán nước USA chân tay Trơ thằng Lá mặt trái Phất cờ bên đông bên tây Những thằng Bắt ba thứ cá Tây – Nhật – Mỹ 71 Bằng ba lòng Và ba bàn tay Chúng ta đắp lại mộ anh hùng Gạch nhà giam đem xây trường học Ni thêm bò lợn dê gà Nhổ hết bầy chó sói Rồi dựng xây ” (Mặc dù đêm tối – trích tập Ánh sáng phù sa) Những từ ngữ “sạch loài cướp nước bán nước”, “USA chân tay”, “trơ thằng mặt trái” “đắp lại mộ anh hùng”… mang khí hùng mạnh, tràn đầy dũng khí đứng trước kẻ thù Có thể thấy thơ luận Chế Lan Viên chủ yếu phán xét, bình luận, suy nghĩ người thời đại, chiến tranh vấn đề lớn lao xã hội “… Hiểu hết người tìm hình Nước Khơng phải hình thơ đá tạc nên người Một góc quê hương nửa đời quen thuộc Hay đấng vơ hình sương khói xa xơi Mà hình đất nước hoặc Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai Thế đứng toàn dân tộc Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu người …” (Người tìm hình nước – trích tập Ánh sáng phù sa) 72 Dường ngôn từ thơ câu thơ mang hình hài, mang tính biện luận cho số phận, cho tương lai dân tộc Ngôn từ thơ bàn vận mệnh tổ quốc, “của hai mươi lăm triệu người” bàn dáng vóc người mang theo sứ mệnh đất nước – Bác Hồ Trong thơ luận Chế Lan Viên, thấy dòng cảm xúc, suy tưởng từ ngơn ngữ thơ ông đến với đọc luồng khí tự nhiên, gần gũi đầy chiêm nghiệm triết lí Những câu thơ với ngơn ngữ lạ, tinh tế, nhuần nhuyễn cảm xúc như: “Con tàu lên Tây Bắc, anh chăng? Bạn bè xa, anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ? Tàu đói vành trăng Đất nước mênh mông, đời anh nhỏ hẹp Tàu gọi anh đi, chửa đi? Chẳng có thơ đâu lòng đóng khép Tâm hồn anh chờ gặp anh Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay rạt rào chín trái đầu xuân …” (Tiếng hát tàu – trích tập Ánh sáng phù sa) Hàng loạt động từ “rú”, “gọi”, “đói”, “rỏ” thường động từ sử dụng cho người, động vật đây, Chế Lan Viên lại dùng với chủ thể “tàu”, “gió”, “máu” tạo cho người đọc cảm giác lạ, độc đáo Lời thơ dường diễn đạt sắc thái tinh vi, điều tưởng mơ hồ dường khốt lên hình hài tinh tế Chính cách nói, cách diễn đạt, cách vận dụng từ 73 ngữ, xếp ngôn từ cách tinh tế thể phần tâm hồn thơ Chế Lan Viên Một đặc điểm không nhắc đến ngôn từ thơ luận Chế Lan Viên việc sử dụng từ ngữ quen thuộc, gần gũi với đời sống hàng ngày người dân Chúng ta thấy đặc điểm xuất nhiều thơ, “Kết nạp Đảng quê mẹ – trích tập Ánh sáng phù sa”, “Tiếng hát thằng điên dinh Độc Lập – trích tập Ánh sáng phù sa”… Nó cách giản dị mà chất chứa lòng căm phẫn tội ác kẻ thù Những câu thơ đọc lên ta không thấy trau chuốt mà chất chứa cảm xúc, nỗi niềm đất nước, với nhân dân Bên cạnh ngơn ngữ quen thuộc đời sống ngày ông kết hợp với thuật ngữ triết học, qn sự, tơn giáo việc thể hình ảnh thơ Chính điều phá vỡ nhịp điệu khn khổ thơ truyền thống Có thể thấy, tài Chế Lan Viên cách lựa chọn ngơn từ thơ luận khơng khơ khan, cứng nhắc mà lại dễ vào lòng người đọc Ngơn từ sử dụng thơ luận ông thể ý đồ sáng tác ơng, khiến đọc giả dù đọc hay nhiều, dù có u thơ hay khơng phải cơng nhận rằng, thông minh, tài hoa, uyên bác ông thể phần 3.3.2 Thể thơ Chế Lan Viên quan niệm rằng: “Hình thức vũ khí Sắc đẹp câu thơ phải đấu tranh cho chân lý” (Nghĩ thơ – trích tập Ánh sáng phù sa) Sự vận động phát triển không ngừng văn học Việt Nam đại nói chung đòi hỏi thơ ca phải có cách tân để đáp ứng kịp thời yêu cầu Chế Lan Viên nằm quỹ đạo Sự thay đổi hình thức thơ 74 điều tất yếu mang tính sinh tử thơ Phải nói rằng, Chế Lan Viên nhà thơ có quan niệm sáng tác thơ sâu sắc Chế Lan Viên quan niệm cách sâu sắc sứ mệnh hình hài thơ ca Thơ luận Chế Lan Viên tồn hình thức thơ tự thơ tứ tuyệt Và với quan niệm nghệ thuật thơ hẳn hình thức thơ tứ tuyệt hay tự ông trau chuốt, tâm lòng chân nghệ sĩ tài uyên bác Với thơ tứ tuyệt tần số xuất nhiều thơ luận ơng, tập thơ “Ánh sáng phù sa” ông Tuy nhiên, độc đáo Chế Lan Viên có li phần so với thể thơ tứ tuyệt Đường thi truyền thống Thơ tứ tuyệt ông đa dạng từ tiết tấu, vần điệu đến phương thức tu từ khác Thơ Chế Lan Viên bốn dòng đấy, số chữ khơng phải lúc 28 thơ truyền thống Số chữ dòng thơ ơng đa dạng chữ, chữ, chữ chữ, có câu thơ dài ngắn Một vài ví dụ như: “Trời xanh sau lúc khóc Nước mắt treo cầu vồng Cái mống cầu hi vọng Cho lòng đau xong.” (Cầu vồng – trích tập Ánh sáng phù sa) Hay: “Suốt đời ăn hạt gạo nhân dân Lần thứ nhà văn học cấy Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy Chửa “vì người” bữa cơm ăn” (Đi thực tế – trích tập Ánh sáng phù sa) 75 Có thể thấy, đọc vào dòng thơ tứ tuyệt ông, cảm nhận phảng phất thể thơ truyền thống Tuy nhiên, hồn tồn khơng có ràng buộc, câu nệ mà ngược lại thoải mái, mẻ Tinh thần thơ qua bừng sáng tư tưởng triết lí Với cách gieo vần, nhà thơ sử dụng tất cách gieo vần thể thơ truyền thống ơng có phá cách hơn, trọng đến luật hài âm luật tương giao, tạo tính nhạc cho thơ Với thể thơ tự do, nói thơ tự Chế Lan Viên đạt đến phong độ ổn định qua hành trình sáng tác ơng Thơ tự thức phổ biến xuyên suốt không trang thơ mang chất luận Rất nhiều thơ luận tồn hình thức Chính Chế Lan Viên quan niệm rằng: “Đừng làm câu thơ khn theo văn phạm Như thẳng chim không về.” (Sổ tay thơ – trích tập Đối thoại mới) Hình thức thơ tự không bị ràng buộc chặt chẽ, mà cảm xúc thơ chính, yếu tố chi phối mạch thơ Tự khơng rơi vào dài dòng, lượm thượm mà ngược lại hợp lí, phù hợp với mạch cảm xúc ơng: “Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ hát Có cánh cò bay: “Con cò bay la Con cò bay lả Con cò Cổng Phủ, Con cò Đồng Đăng…” 76 Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn, Con có mẹ, chơi lại ngủ Con cò ăn đêm, Con cò xa tổ, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân, Con chưa biết cò, vạc, Con chưa biết cành mềm mẹ hát, Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân …” (Con cò – trích tập Hoa ngày thường, chim báo bão) Sự mở rộng câu thơ Chế Lan Viên khơng phù hợp vói khả phản ánh, mà phù hợp với tư nghệ thuật giàu tính triết lí, luận, giàu khả tổng hợp, khái qt ơng: “Tây bắc ư? Có riêng Tây Bắc? Khi lòng ta hóa tàu Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc,chứ đâu Con tàu lên Tây Bắc, anh chăng? Bạn bè xa, anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn rú gọi Ngồi cửa ơ? Tàu đói vần trăng …” (Tiếng hát tàu – trích tập Ánh sáng phù sa) 77 Một lần khẳng định thể thơ tự mảnh đất hội tụ đầy đủ điều tốt cho vần thơ ngập tràn cảm xúc ông Mảnh đất nơi dung hòa yếu tố cảm xúc suy tưởng, nơi dòng chảy cảm xúc dạt dào, nơi tưởng tượng liên tưởng ông thỏa mãn 3.3.3 Hình ảnh thơ Chế Lan Viên xâm nhập vào thơ hệ thống biểu tượng hình ảnh đa nghĩa, giàu giá trị biểu trưng Nếu giới Chiêm Thành giời cõi âm, lịch sử, thời đại chìm khứ mảng thơ luận Chế Lan Viên hình ảnh thơ lại mang đặc điểm có phần khác biệt Hình ảnh thơ luận ơng mang màu sắc sinh động, đa dạng lạ trước Thực ảo hai yếu tố xuất thơ luận ơng, hòa quyện, đan xen với Tuy nhiên, đặc điểm bật thơ luận ơng yếu tố thực, hình ảnh thực thơi thúc trái tim nhà thơ viết lên cảm xúc Đó hình ảnh kháng chiến đầy gian nan; hi sinh, mát; cảm xúc, tinh thần gai thép chiến sĩ… Đó nhìn thật đời, sống thường ngày người dân kháng chiến trường kì đầy gian khổ Đó niềm tự hào, sơi sục lòng căm thù giặc, ước mơ dựng xây nước nhà hòa bình, độc lập Chẳng hạn, thơ “Tiếng hát tàu – trích tập Ánh sáng phù sa”, thơng qua hình ảnh thơ người đọc hiểu lẽ sống, tình thương, niềm tin, nghĩa tình trách nhiệm người Việt Nam sống xây dựng chủ nghĩa xã hội Hình ảnh thơ khơng phải mà rơi vào khơ khan, trái lại ánh sáng trí tuệ tỏa quyện hòa với tình cảm điều tạo cho hình ảnh thơ có thêm sức sống lâu bền Hay hình ảnh đoạn thơ sau: “… Ở đâu? Ở đâu? Có diệu kỳ 78 Ta xé vải chôn ta để may cờ chiến thắng Những vết thương đỏ chói sắc qn kỳ Ta nấu xích xiềng ta làm súng đạn Ở đâu? Ở đâu? Ở đất anh hùng Người ngã xuống tựa máu đứng dậy Người sống khiêng người chết để xung phong Người chết thành vũ khí tiến cơng Bọn đao phủ cũ tàn Bọn đao phủ lên thay Nhưng mồ chúng, ta đào sẵn lỗ Hàng triệu anh hùng cũ ngũ Hàng triệu anh hùng lên đường súng tay …” (Ở đâu, đâu, đất anh hùng – Tập thơ Hoa ngày thường, chim báo bão) bật lên tâm cao quật ngã kẻ thù nhân dân ta, quất chôn xác chúng lỗ “đào sẵn” Ở thơ Chế Lan Viên, ta bắt gặp loại hình ảnh ẩn dụ tượng trưng Thơ luận ơng có nhiêu hình ảnh ẩn dụ Chế Lan Viên viết: “… Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Ln Đơn, có nhớ Giọt mồ Người nhỏ đêm khuya? …” (Người tìm hình nước – trích tập Ánh sáng phù sa) Hình ảnh “viên gạch hồng” mang ý nghĩa tượng trưng cho kiên cường, cảm chống trả lại khó khan trở ngại sống Bác Hồ 79 Hay thơ Tiếng hát tàu, Chế Lan Viên xây dựng nên hình ảnh tàu tượng trưng cho khát vọng, cho niềm tin manh liệt Bác tìm đường cứu nước: “… Lấy mơ Ai bảo tàu không mộng tưởng? Mỗi đêm khuya không uống vầng trăng? Lòng ta tàu ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân.” (Tiếng hát tàu – trích tập Ánh sáng phù sa) 3.4 ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Trước đến với cách mạng, ta thấy Chế Lan Viên đến với đọc giả âm hưởng đỗ vỡ, xót xa, đau thương Qua giọng điệu ngôn ngữ thơ, bạn đọc bắt gặp thơ ông tâm trạng buồn, tâm hồn bế tắc trước đời Khi cách mạng tháng Tám thành cơng, thơ Chế Lan Viên hăm hở hòa vào sống nhân dân, hòa vào kháng chiến đất nước Ơng đón nhận sống cảm xúc niềm vui người nghệ sĩ cách mạng Ơng bắt đầu nhìn nhận sống nhiều góc độ khác ngơn ngữ thơ bắt đầu có sư chuyển biến Từ nhà thơ tiền chiến lãng mạn, ông thực trở thành nhà thơ thực xã hội chủ nghĩa Nhiều thơ ông kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố anh hùng ca trữ tình, thực lãng mạn, cảm xúc trí tuệ, trữ tình châm biếm Bởi thế, qua thơ Chế Lan Viên ta bắt gặp nét độc đáo thơ ca Việt Nam: tiếng nói anh hùng trở thành tiếng nói tự nhiên tâm hồn, tình cảm hay nói cách khác chất trữ tình hòa quyện gắn bó với chất anh hùng ca 80 Vì đọc thơ ơng, người đọc phải có chiều sâu suy ngẫm cảm nhận hay, đẹp ẩn chứa câu thơ Trong thơ luận Chế Lan Viên bạn đọc dễ dàng nhận thấy kết cấu đối lập để thể biến đổi tình cảm tâm hồn nhà thơ Có thể điều mà ngơn ngữ thơ luận ơng độc đáo giàu chất triết lí Những câu thơ với từ ngữ tương phản tạo nên chiêm nghiệm, triết lí sâu lắng lòng người như: “Xưa phù du mà phù sa Xưa bay mà không trôi Cho đến lúa vàng đất mật Phải lòng bao trận gió mưa qua …” (Nay phù sa – trích tập Ánh sáng phù sa) Chất luận xây dựng nên từ ngữ mang tính chất đối lập góp phần làm chất luận trở nên đầy cảm xúc thuyết phục đọc giả Có thể thấy ơng nhà thơ có ý thức tìm hiểu nghệ thuật thơ Cũng từ bước ý thức đầy trách nhiệm mà màu sắc luận phát triển thơ ơng sau 1945 Ơng nhà thơ có ý thức đổi thơ, nỗ lực đổi thay đổi vai trò trách nhiệm thơ ca ơng tinh thần đáng quý đáng ghi nhận Trong thơ luân, Chế Lan Viên thể sức chiến đấu, tính nhạy bén kịp thời chiều sâu tư nghệ thuật Ở thể thơ luận Chế Lan Viên dồn hết tâm huyết thể tìm tòi táo bạo hình thành phong cách thơ đơc đáo, đặc sắc viết nên thơ có giá trị xứng đáng với tầm vóc dân tộc thời đaị Là người không ưa dễ dãi, Chế Lan Viên không ưa mơt xi chiều Với hiên tương, vấn đề, nhà thơ muốn vào chiều sâu, bề để tìm tòi, khám phá, phát 81 có ý nghĩa sáng tạo nghệ thuật Trong khuôn khổ môt thơ lớn, nhà thơ đặt nhiều vấn đề, vấn đề đươc xuất phát từ từ riêng biêt, đươc soi sáng từ nhiều góc độ liên kết với cảm hứng thi ca thống tao thành môt thơ độc lập mà bảo đảm đươc nội dung tính nghệ thuật Về hình thức, câu thơ Chế Lan Viên có tìm tòi thể nghiệm nhà thơ đạt thành công định Với ý định bao trùm thực diện rộng, câu thơ Chế Lan Viên giàu lượng thông tin, nhà thơ phá vỡ khuôn khổ nhịp điệu quen thuộc tạo câu thơ dài rộng có sức chứa lớn Chính yếu tố tạo nên chất riêng thơ luận Chế Lan Viên so với tác giả thời 82 KẾT LUẬN: Nhà thơ Vũ Quần Phương, người dày công nghiên cứu tác phẩm Chế Lan Viên nói thơ ơngnhư sau: “Có lúc thơ ơng thầm trò chuyện, nói tiếng thở dài câu thơ ngắn, lúc ông sang sảng hùng biện, thơ âm vang cáo, hịch, lúc mát mẻ lạnh lùng kiểu thơ ngụ ngôn, lúc bừng bừng giận giữ thơ đả kích, thâm trầm ung dung người tục nhìn hoa đại, hoa sen Cái phong phú thơ đại chưa Chế Lan Viên”.Quả thật, có có đa dạng thơ Chế Thơ ca Chế Lan Viên mang đậm chất trí tuệ luận, điều mà cảm xúc, tình cảm bạn đọc dành cho thơ ông không ngớt Chất trí tuệ thi sĩ nhạc ru tâm hồn người đọc say giấc nồng, chất luận cung bậc cảm xúc đưa thơ ông bước sang trang mới, đến với vầng hào quang để lại cho đọc giả yêu thơ cung bậc cảm xúc không phai Hai yếu tố khơng phân tách rạch ròi mà hòa nhập vào mật thiết, làm nên chất thơ riêng Chế Lan Viên mà Chế Lan Viên tài chín sớm Ơng kế thừa tinh hoa thi ca phương Đông thơ Đường, thơ Tống thi ca phương Tây thơ lãng mạn, thơ thực Ơng có ý thức sâu sắc vai trò nhà thơ đời sống thực Chế Lan Viên luận, Chế Lan Viên triết lý, Chế Lan Viên trữ tình tất thống từ nguồn cảm xúc lớn cảm xúc trách nhiệm với cộng đồng, với dân tộc ông Trên số nhiều nghiên cứu thi sĩ tài hoa họ Chế Cơng trình nghiên cứu đơn sơ chúng tơi hy vọng giới thiệu phần cho bạn đọc yêu mến văn chương tài hoa Chế Lan Viên, đồng thời tìm thêm cho bạn đọc lí để thêm mến q vần thơ vừa có chất luận vừa mang tính trí tuệ ơng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Lan (2014), Luận văn thạc sĩ Thơ luận Chế Lan Viên từ góc nhìn tư nghệ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Diên Xướng (2005), Luận án tiến sỹ Sự chuyển biến số tác giả thơ thơ ca cách mạng, Trường đại học Sư phạm TP HCM Đoàn Trọng Huy (2010), Chế Lan Viên: người đời tìm tơi – lĩnh nghệ thuật, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 20 Vũ Quần Phương (2006), Kỷ niệm 20 năm ngày nhà thơ lớn Chế Lan Viên, Lễ tưởng niệm lần thứ 20 ngày Chế Lan Viên (19–6–1989 – 19–6–2009) Nguyễn Lâm Điền (2001), Luận án tiến sĩ Ngữ văn Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Đại học Sư phạm TP.HCM Đoàn Trọng Huy (2011), Sự kết hợp tài hoa thi ca Triết học thơ Chế Lan Viên, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 26 http://vcdk08.forumvi.com/t104–topic http://www.vanhoanghean.com.vn/ /di–tim–phong–cach–tho https://www.elib.vn/phong–cach–tho–nguyen–duy–441358.html 10 https://lamvannghiluan.blogspot.com/ /nhung–net–chinh 11 https://www.tienphong.vn/ /khat–quat–van–hoc–viet–nam 12 https://languyensp.wordpress.com/ /dien–mao–van–hoc / 13 http://www.clbnguoiyeusach.com/ /che–lan–vien–mot–doi 14 https://tailieu.vn/ /thu–ly–giai–hien–tuong–tho–che–lan 15 https://www.thivien.net/Ch /authorJtDfmA4S_lSh So8_l–LU7w 16 http://thptlevanthinh.bacninh.edu.vn/tai–lieu–tham–khao/phong–cach–tho– nguyen–khoa–diem–c11205–9282.aspx 17 https://diendan.hocmai.vn/threads/phong–cach–cac–nha–tho.216193/ 18 https://text.123doc.org/document/1082720–chat–tri–tue–trong–tho–che–lan– vien.htm 84 19 http://vjol.info.vn/index.php/sphcm/article/viewFile/ 14730/13230 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%BF _Lan_Vi%C3%AAn 21 http://www.daihoctantrao.edu.vn/ /doi–net–ve–tho–30–nam 22 https://123doc.org/ /2175233–thu–ly–giai–hien–tuong–tho 23 https://mocnoi.com/hoidap–ct–51494–che–lan–vien–nguoi–lam 85 ... ảnh 47 2.4 ĐIỂM KHÁC BIỆT VỀ CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN SO VỚI CÁC TÁC GIẢ TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 50 CHƯƠNG 3: CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 53 (GIAI ĐOẠN 1945 – 1975)... 1975) 53 3.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA YẾU TỐ CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 53 3.2 NỘI DUNG THỂ HIỆN CHẤT CHÍNH LUẬN TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 59 3.2.1 Cảm hứng... loi vừa bí mật”, tập thơ cuối “Di cảo” Chế Lan Viên lặng lẽ gieo gặt thơ lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ sắc sảo 2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA CHẤT TRÍ TUỆ TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Cách Mạng tháng

Ngày đăng: 16/04/2020, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w