MỤC LỤC1.Đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp – Quang Dũng21.1 Cuộc đời21.2. Vị trí của Quang Dũng.31.3. Sự nghiệp thơ ca42. Hình tượng con người trong thơ Quang Dũng52.1. Khái niệm hình tượng – hình tượng con người trong thơ Quang Dũng52.1.1. Hình tượng52.1.2. Hình tượng con người trong thơ Quang Dũng72.3. Hình tượng người lính102.4. Những hình tượng khác203. Nghệ thuật xây dựng hình tượng con người trong thơ Quang Dũng273.1 Thủ pháp ngắt dòng273.2 Biện pháp tu từ trùng điệp283.3 Thanh diệu303.4 Giọng điệu thơ Quang Dũng323.4.1Giọng điệu hào hùng bi tráng.323.4.2 Giọng thơ thiết tha, mơ hồ353.4.3Giọng điệu buồn thương364. Tổng kết39Tài liệu tham khảo40
MỤC LỤC 1 1.Đôi nét đời, nghiệp – Quang Dũng 1.1Cuộc đời Nhà thơ Quang Dũng tên thật Bùi Đình Dậu (tức Diệm), sinh năm 1921 làng Phượng Trì, xã Đan Phượng tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội) Thuở nhỏ, Quang Dũng học trường làng, năm lên tuổi ông gia đình gửi lên Hà Nội để học (ở với cậu ruột Trần Văn Nhâm – làm nghề giáo học nghiêm khắc tiếng thời) Sau tốt nghiệp trường Sư phạm Hà Nội, năm 20 tuổi ông ly gia đình sống độc lập nghề dạy học tư (dạy tư thục cho trường Philippe Petain), viết báo, dịch thuật hoạt động mỹ thuật thành phố Hà Nội Quang Dũng tham gia hoạt động cách mạng từ trước Khởi nghĩa tháng Tám Khi tổng khởi nghĩa 19-8-1945 thành công, ông cử làm phái viên phòng qn vụ Bắc Bộ từ ơng lấy ngày cột mốc tham gia cách mạng Trong ngày đầu kháng chiến gian khó thiếu thốn ấy, ơng làm cơng việc như: Lấy vũ khí địch, cất giấu máy móc qn sự, địa phương tìm mua vũ khí cho cách mạng Năm 1946 ơng làm trị viên đại đội vệ binh chiến khu hai, thuộc khu Năm 1947, ông điều học trường bổ túc trung cấp quân Sơn Tây Sau khóa học, ông Đại đội trưởng tiểu đoàn 212, trung đồn 52 Tây Tiến Ơng tham gia chiến dịch Tây Tiến đợt 2, mở đường qua đất Tây Bắc Trong thời gian ơng cử làm Phó Đồn tuyên truyền Lào – Việt Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn Trung Đoàn 52 Tây Tiến, làm Trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III Tháng năm 1951, ông xuất ngũ Sau 1954, ông làm Biên tập viên báo Văn nghệ, chuyển làm việc Nhà xuất Văn học Ông phải chỉnh huấn sau vụ tờ báo Nhân Văn - Giai Phẩm Bài thơ "Tây Tiến" ơng nhiều người u thích, xuất phổ biến rộng rãi nhiều người yêu thích miền Nam thời Tuy tiếng ơng thích sống đạm bạc, khơng thích khoe khoang tên tuổi với Ơng ngày 13 tháng 10 năm 1988 sau thời gian dài bị bệnh bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội Năm 2001, ông truy tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 1.2 Vị trí Quang Dũng Quang Dũng nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), với số tác Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Hồng Cầm, Hữu Loan… đóng vai trò quan trọng phát triển thơ ca dân tộc Có thể nói, Quang Dũng người nghệ sĩ đặc biệt có sở trường viết người lính, sáng tác chân dung anh đội, ơng nhà thơ mặc áo lính, sống chiến tranh, chặng đường hành quân Bằng tài năng, nhiệt huyết, trái tim giàu yêu thương nhà thơ Quang Dũng để lại cho văn học Việt Nam nói chung giai đoạn văn học chống Pháp nói riêng tác phẩm giàu giá trị Ơng nghệ sĩ đa tài ông am hiểu sáng tác nhiều lĩnh vực nghệ thuật như: làm thơ, viết văn, viết báo, soạn nhạc, vẽ tranh Ở lĩnh vực ơng có thành tựu đáng kể, thành công thơ Thơ ca có vị trí đặc biệt quan trọng hành trình nghệ thuật Quang Dũng Đến với thơ ơng ta bắt gặp vẻ đẹp kì diệu tình yêu, khát khao thương nhớ qua hình tượng nghệ thuật độc đáo Hiện thơ Quang Dũng đưa thức chương trình phổ thông (Bài thơ Tây tiến - Ngữ Văn 12) Điều chứng tỏ Quang Dũng có vị trí quan trọng thơ ca cách mạng, đặc biệt thơ kháng chiến chống Pháp 1945-1954 1.3 Sự nghiệp thơ ca Quang Dũng để lại không nhiều tác phẩm, khoảng năm mươi thơ Tên tuổi ông gắn liền với số thơ tiêu biểu như: Tây Tiến, Đôi mắt người Sơn Tây tập thơ Mây đầu ô (1970) Mỗi tác phẩm cung bậc góp vào hòa âm thơ phong phú Quang Dũng Với tài hoa nhà thơ hiền lành chân chính, ln nhìn đời đôi mắt trẻ trung sôi nổi, thơ Quang Dũng rót vào lòng người cung bậc trầm, bỗng, du dương, ngào tươi trẻ Sự gần gũi quen thuộc làm cho thi phẩm Quang Dũng mang đặc sắc nội dung mà đặc sắc nghệ thuật Có thể nói Tây Tiến thơ bật nghiệp sáng tác ông Bài thơ vừa đậm nét hào hùng, bi tráng lại vừa pha chất lãng mạn bay bổng Nó ghi lại đời sống đánh giặc đất nước, đồng thời lưu giữ tâm tình riêng tư cá thể trước đời rộng lớn bao la Có lẽ nét lãng mạn khiến cho thơ ơng thời kì bị lên án khơng đón nhận hay nói cách khác bị tử Vào thời điểm giờ, “người ta cho vấn đề thống tâm trạng, tâm tình cần thiết để thống ý chí, tâm trạng chấp nhận phải tâm trạng vui, “phấn khởi tự hào”, dạng thức khác tình cảm khác không đại diện cho công nông, buồn, bị phê phán” Thơ ca kháng chiến có lẽ phong phú hơn, đa dạng không bị hạn chế quan niệm Nhưng cuối cùng, thời gian nhìn lại đưa Tây Tiến, đưa thơ Quang Dũng vơ tội khỏi ngục tù Tây Tiến không bị “chết già” oan uổng, cô đơn Sau quãng thời gian bốn mươi năm đọc nhìn nhận lại, Tây Tiến ba mươi tư câu, câu có nội lực riêng góp phần làm nên âm hưởng bi hùng, hoang dã cảm cho thơ Những nỗi nhớ nhung, niềm tâm chàng trai không làm cho họ nản lòng, thối chí mà ngược lại nguồn động viên, cổ vũ chiến sĩ Một thoáng kỉ niệm êm đềm sáng tiếp sức cho họ chiến đấu gian nan Nó động lực tinh thần giúp người lính băng qua tháng ngày chiến tranh gian lao đời để bảo vệ đất nước, bảo vệ quê hương, bảo vệ mối tình sáng thủy chung Những hình ảnh sáng tạo thơ Tây Tiến cho đặc sắc thơ khác thời Rồi Tây Tiến chọn vào giảng dạy giáo trình trung học phổ thơng Ngồi ra, số thơ ông phổ nhạc Tây Tiến (Phạm Duy phổ nhạc), Đôi mắt người Sơn Tây (Phạm Đình Chương phổ từ hai thơ Đơi bờ Đôi mắt người Sơn Tây), Kẻ (Cung Tiến phổ nhạc) Đặc biệt thơ Không đề nhạc sĩ phổ nhạc khác (Việt Dũng, Phạm Trọng Cầu, Khúc Dương, Quang Vĩnh) Tác phẩm tiêu biểu xuất bản: Các tập thơ Bài Thơ Sông Hồng (1956), Rừng Biển Quê Hương (1957), Mây Đầu Ô (1986); truyện ngắn Mùa Hoa Gạo (1950), hồi ký Làng Đồi Đánh Giặc (1976), Đường lên Châu Thuận (1964) Thơ Quang Dũng nằm biên giới thật mơ, khói, mây, mờ mờ, ảo ảo, tiếng vọng từ chân trời xa vắng, Hình tượng người thơ Quang Dũng 2.1 Khái niệm hình tượng – hình tượng người thơ Quang Dũng 2.1.1 Hình tượng Nghệ thuật nói chung văn học nói riêng miêu tả giới hình tượng Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Hình tượng nghệ thuật phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt Bất tượng xây dựng lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, thơng thường quan trọng hình tượng người (hình tượng nhân vật)” Hình tượng nghệ thuật tái đời sống, chép y nguyên tượng có thật, mà tái có chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng tài nghệ sĩ, cho hình tượng truyền lại ấn tượng sâu sắc đến với người đọc Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả khái quát, làm bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm nghệ sĩ Hình tượng nghệ thuật thể tập trung giá trị nhân học thẩm mỹ nghệ thuật Như vậy, ta hiểu hình tượng nghệ thuật tác giả xây dựng, sáng tạo, tưởng tượng dựa vào thực, qua thể quan niệm thẩm mĩ cách đánh giá người nghệ sĩ Mỗi loại hình nghệ thuật sử dụng loại chất liệu riêng biệt xây dựng hình tượng Nếu chất liệu hội họa đường nét, màu sắc, kiến trúc mảng khối, âm nhạc giai điệu, âm văn học lấy ngơn từ làm chất liệu Hình tượng nghệ thuật hình tượng ngơn từ Hình tượng nghệ thuật mang dấu ấn chủ quan tác giả nhà thơ có giới hình tượng riêng mang phong cách riêng Cùng viết đề tài đất nước đất nước Hoàng Cầm nỗi tiếc thương căm giận giá trị văn hóa, sống n bình bị giặc tàn phá đất nước Tố Hữu quê hương Cách mạng với nhân dân kháng chiến Ở thời kì văn học, khuynh hướng sáng tác có số hình tượng bật Thơ ca cổ trung đại lấy hình tượng người quân tử làm trung tâm, đời học tập theo đạo lí thánh hiền Nho giáo Thơ văn cuối kỉ XIX bật hình tượng người dân yêu nước sẵn sàng xả thân nghĩa lớn đất nước Đến giai đoạn 1945-1975, với đường Cách mạng cứu nước, thơ văn lại xuất hình tượng quê hương đất nước, nhân dân, người lính, vị lãnh tụ, 2.1.2 Hình tượng người thơ Quang Dũng Cách mạng tháng Tám năm 1945 đem đến cho thơ ca Việt Nam nguồn cảm hứng sáng tạo mẻ Đó thời kì lấy Chủ nghĩa lãng mạn Cách mạng làm chủ đạo xuyên suốt văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Cũng bao nhà văn, nhà thơ khác, Quang Dũng phán ánh cách chân thực nhịp sống khẩn trương dân tộc hai chiến chống Pháp chống Mỹ vĩ đại Bên cạnh đó, với cách nhìn: Người đọc ln muốn đòi hỏi khác tiếng nói thơ khơng muốn đọc dễ dàng việc ghi chép thành vần, tình cảm gặp nhiều lần xếp thành điệu (Mấy ý nghĩ thơ Quang Dũng), thơ ơng mang tính sáng tạo riêng cụ thể ơng sống, trải nghiệm, quan sát ghi nhận Vì sức sống lâu bền thơ Quang Dũng tính cụ thể chân xác Đọc thơ Quang Dũng, ta thấy bật lên hình tượng quê hương đất nước thời kì kháng chiến, nữ dân cơng du kích, vị lãnh tụ dân tộc khơng thể thiếu người lính kiên cường bất khuất 2.2 Hình tượng Bác Hồ Nhắc đến vị lãnh tụ dân tộc, không nhắc đến chủ tịch Hồ Chí Minh Người lãnh đạo quần chúng nhân dân ta kiên đấu tranh giành lại độc lập tự cho dân tộc Cả đời Người bôn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước, cuối với chủ trương kháng chiến ta kháng chiến toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang tồn dân, Người tập hợp đơng đủ tầng lớp nhân dân tham gia Cách mạng mặt trận, kháng chiến thành công Chính lẽ đó, hình ảnh Người thường xuất trang văn, lời thơ với lòng tơn kính, thương u niềm biết ơn sâu sắc Trong vần thơ Quang Dũng, Bác lên đa cổ thụ sừng sững đỉnh Ba Vì: Cây đa – Cây đa cành sum suê Cây đa mùa xuân năm Kỷ Dậu Cây đa đỉnh đồi Yên Bồ Cây đa mùa xuân Bảy mươi chín Bác Đời vĩnh biệt (Ba Vì đón Bác – 1969) Bác Hồ thơ Quang Dũng đa sum suê, già dặn kinh nghiệm qua năm tháng Người dành đời sống với nhiệt thành Cách mạng, ln sục sơi ý chí chiến đấu dân tộc Cây đa mùa xuân Bảy mươi chín bảy mươi chín năm Người sống cống hiến cho dân tộc, cho kiếp người lầm than xã hội Hình ảnh Bác thơ Quang Dũng thật hiền lành, dung dị giàu ân tình: Bác mừng tuổi dân Mồng Một tháng Giêng năm Kỉ Dậu Hay Bác đẹp lòng rừng Đã chắn gió giúp người canh tác Dân Ba Vì làm tốt Tết trồng Huyện Ba Vì có nhiều “Giếng thơi làm theo lời Bác” Hay Bác vui lòng xã Yên Kỳ, Phú Hữu, Phú Sơn Sắp vào nghiêm chỉnh bước canh tân Phê phán thói làm ăn chưa cải tiến? (Ba Vì đón Bác – 1969) Nhà thơ thấy Bác gần gũi với nhân dân, Người thăm mừng tuổi bà miền núi năm Nhà thơ biết Bác vui nhân dân ý thức, biết trồng chắn gió để bảo vệ đất đai mùa màng làm đẹp cho đất nước Mùa xuân Tết trồng cây/ Làm cho đất nước ngày xuân Nhà thơ biết Bác vui nhìn thấy nhân dân chăm lo học tập, làm ăn cải thiện đời sống Nhà thơ nhìn thấy vị lãnh tụ sống sống vô giản dị hòa vào sống đỗi bình dị nhân dân lao động Bác mắc võng nghỉ trưa đồi cỏ Hay nhìn thấy tình cảm nồng ấm, yêu thương, ân cần Người người cha em nhỏ: Bác ngồi đâu, Bác hỏi Cơ bí thư Tòng Bạt tuổi hai mươi Được Bác hỏi nếp làm ăn hợp tác Cháu thiếu nhi chăm làm chăm học Bác dành phần kẹo chia cho (Ba Vì đón Bác – 1969) Hình ảnh Bác Hồ thơ Quang Dũng lên thật chân thực, gần gũi, cụ thể nhà thơ quan sát, chứng kiến cảm nhận Và với Bác làm cho đất nước, làm nhân dân, Quang Dũng thể lòng chân thành kính cẩn, lòng biết ơn vơ hạn với Người Đó lời người Ba Vì nói riêng người đất Việt nói chung mong muốn: Hỡi ai! Trên đường lên huyện Ba Vì Hãy dừng lại Và kính cẩn Đi theo lối ngoặt dốc Yên Bồ Hãy nén tim xúc động: Cây đa – Cây đa cành sum suê Cây đa mùa xuân Bảy mươi chín Bác Đời vĩnh biệt (Ba Vì đón Bác – 1969) 2.3 Hình tượng người lính Đâu cần niên có Đâu khó có niên Thanh niên khơng độ tuổi tươi đẹp nhất, đáng trân quý mà hệ nắm giữ tay niềm hi vọng, niềm tin trách nhiệm quê hương, với Tổ quốc Đây hệ mà Tổ quốc gọi tên họ sẵn sàng lên đường chiến đấu, gác lại tất thứ sau lưng Lời thề Thà tử cho Tổ quốc sinh vang vọng ta bắt gặp tác phẩm sáng tác vào thời chiến tranh khói lửa Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 giai đoạn ghi dấu hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ mà giai đoạn văn học với bước phát triển mới, mang dấu ấn sâu sắc 10 Đó chuyện tình đẹp dang dở, vương vấn đến suốt đời Còn cặp vợ chồng chinh chiến, đôi vai phải gánh vác thay chồng nặng nhọc, vất vả nuôi ngày chồng kháng chiến, mong chồng sớm ngày trở đồn viên, có …: Ai biết Tâm người Ngậm ngùi cất kỹ ảnh chồng Vào đáy hộp nữ trang (Đường chiều thứ bảy - 1956) Cũng có người vợ may mắn chồng trở gia đình đồn tụ, tự do: Đâu chiều xanh bên ngõ trúc Vợ hiền nựng chút thơ Nghẹn ngào đôi mắt rưng rưng lệ Anh nhỉ! Muôn đời ơn Tự Do (Một mùa thu tới – 1962) Con đường tìm tự suốt năm thành thật, ngày tiễn đưa chồng lên đường chiến trận xa, đêm dài mòn mỏi ngóng trơng tin tức chồng khơng còn, giọt nước mắt không dành cho ly biệt mà dành cho khoảnh khắc yêu thương 26 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người thơ Quang Dũng 3.1 Thủ pháp ngắt dòng Thủ pháp ngắt dòng lối thơ tự xuống dòng câu, khơng có viết hoa đầu dòng ngắt, ngắt theo mạch cảm xúc thơ Người ta gọi hình thức thơ bậc thang Cách ngắt dòng giúp nhà thơ việc miêu tả đứt quãng cảm giác, tạo nên điểm dừng, khoảng lặng cho thơ, đoạn thơ nhằm gây tập trung nhấn mạnh ý nghĩa Ở câu thơ đây, cách ngắt dòng tác giả diễn tả sâu lắng cảm xúc nói nỗi bi thương, mát chiến tranh Mỗi dòng thơ tiếng nấc nghẹn, câu thơ ngập ngừng, rưng rưng Hôm chiều thứ bảy Của hai năm hòa bình lập lại Tơi gặp em Nhưng người bạn xưa Đã khơng gặp lại Thân nằm đỉnh Trường Sơn (Đường chiều thứ bảy) Hay Rừng: 27 Một rừng già bão táp Hiên ngang che chở nắng mưa dân tộc Rừng Lam Sơn vào lịch sử đầy trang Buổi dựng Nước (Rừng) Cách ngắt dòng giúp gây ý người đọc, đồng thời nhấn mạnh vai trò lớn lao cánh rừng trình nhân dân ta đấu tranh kháng chiến chống giặc giữ nước 3.2 Biện pháp tu từ trùng điệp Phép điệp cách sử dụng dụng lặp lại từ, cụm từ hay cấu trúc để thể dụng ý nghệ thuật tác giả Trong thơ Quang Dũng, người đọc dễ dàng bắt gặp biện pháp tu từ nhiều thơ Trong Những làng qua thơ mở đầu “Nhớ buổi trung đoàn ta đi” lăp lại hai lần đầu khổ thơ thứ hai thứ ba Tiếp đến khổ ba, bốn năm điệp lại cấu trúc “Có làng trung đồn ta qua” (khổ 3), “Những làng trung đoàn ta qua” (khổ bốn năm) Tương tự đến khổ thơ thứ sáu thứ bảy, 28 mở đầu khổ thơ “Những làng trung đồn ta đóng lại” Việc lặp lại cho ta thấy nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp nhà thơ Không phải nỗi nhớ miên man mà kỉ niệm lên rõ, theo trình tự thời gian từ ngày đầu đến địa điểm, người qua gặp gỡ, cuối người lính dừng chân để nhận tin mừng thắng lợi để cảm nhận ấm áp tình người Và dường nhà thơ, bước chân đường cứu nước dấu giày chiến trận kỉ niệm khó phai nên có đến ba lần nhà thơ lặp lại câu thơ hai chặn hành trình để khắc sâu, để gây ý Việc lặp lại cho người đọc mường tượng hình ảnh đồn qn hết đồn đến đồn khác nối tiếp song hành cảm xúc Câu thơ nối tiếp hình ảnh thực chiến tranh tàn khốc lặp lại lần nữa, theo sau lại hình ảnh hòa bình Sự đau đớn niềm phấn khởi, thực lãng mạn, chiến tranh hòa bình song hành Và mở đầu trái đắng, chiến tranh kết thúc lại ngào, hòa bình độc lập Đồng thời việc lặp lại thể hiên khí hào hùng đoàn quân đường trận Hay Trắc ẩn, hai khổ thơ cuối tác giả sử dụng lặp cấu trúc để tạo thành kết cấu vòng tròn cuối thơ: Một chút linh hồn nhỏ Đi chân núi xanh Màu tím chiều chầm chậm Hồng nghe Giáo đường chng rời rạc Tan vỡ nhiều âm 29 Một chút linh hồn nhỏ Đi chân núi xanh Câu thớ khiến ta nhớ đến chàng Huy Cận buồn ảo não Lửa thiêng năm Một linh hồn nhỏ/ Man man thiên cổ sầu (Ê chề) Không độc, lẻ loi mà tâm trạng quẩn quanh khơng lối Điệp thơ Quang Dũng hồi tưởng, cảm giác miên man sâu lắng nhà thơ 3.3 Thanh diệu Thơ Quang Dũng biết đến với nét đặc sắc thơ có họa thơ có nhạc Điều làm nên tính chất nhịp nhàng, tính nhạc thơ Quang Dũng không kể đến điêu luyện kết hợp bằng, trắc cách tài tình Và nói đến Quang Dũng người ta nói đến vần trắc Trong Tây tiến, Quang Dũng phát huy cao độ sức gợi hình, gợi cảm trắc Khi miêu tả đường hành quân gian lao, gập ghềnh người lính, cách xếp từ ngữ mang trắc ông tạo nên độ chênh, độ cao rừng núi: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm T B T T T B T Người đọc dễ dàng nhận thấy được, cảm nhận tưởng được đường hành quân người lính Hai xếp cân đối hai đầu câu thơ xen vào trắc Có thể thấy đường người lính từ cao xuống thấp lại từ thấp lên cao, mà cao đỉnh điểm ba trắc đặt liền nhau, người lính đỉnh cao núi Ta có 30 thể cảm nhận đoàn quân vượt qua núi cao hiểm trở độ dốc (thanh trắc lên bằng) độ cao (ba trắc) Đối ngược lại đó, địa hình gập ghềnh khơng kém, miêu tả ngược hồn tồn điệu so với câu thơ trên: Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống B T B B B T B Ở câu thơ này, đến lượt phát huy tác dụng Hai trắc đặt cách cân đối câu thơ xen vào Địa hình khơng phải từ cao xuống thấp lên cao đến tận lại xuống mà địa hình từ thấp lên cao lại xuống thấp đến cực điểm lên cao Ba đặt gần cho ta cảm giác độ sâu thung lũng, đường hành quân Cùng đường người lính phải đối mặt với hai địa hình hiểm trở trái ngược từ người đọc phần cảm nhận vất vả khó nhọc người lính, thấy phẩm chất kiêu hùng, tinh thần “Thà tử cho Tổ quốc sinh” Từ đó, ta thấy tài làm thơ, vẽ tranh soạn nhạc nhà thơ “xứ Đoài mây trắng lắm” Và giống nhiều nhà thơ khác, câu thơ mang toàn để diễn tả cảm xúc miên man, nét họa mờ ảo tô điểm trắc có tác dụng tạo điểm nhấn Nhà Pha Lng mưa xa khơi (Tây Tiến) Hay Có vợ chồng 31 Khơng trăm năm Mà tình thương yêu (Không đề) Như vậy, từ việc dùng trắc vừa để tạo tính nhạc, tính họa vừa giúp người đọc tưởng tượng được, cảm nhận khung cảnh thời để làm bật lên hình tượng người đầy anh dũng, hào hùng hào hoa sâu lắng 3.4 Giọng điệu thơ Quang Dũng Thơ có lẽ minh chứng rõ ràng cho tâm sự, suy tư hay nói khác lòng tác giả Mà tác giả lại mang suy tư khác từ mà làm nên điểm riêng, điểm khác biệt cho riêng Ta gọi giọng điệu thơ, “Giọng điệu hiểu lập trường, thái độ, tình cảm, đạo đức nhà văn tượng mô tả lời văn khả huy động biện pháp nghệ thuật làm bật giọng điệu” Nguyễn Đăng Điệp 3.4.1Giọng điệu hào hùng bi tráng Giọng điệu hào hùng bi tráng thơ Quang Dũng có lẽ bắt nguồn khơng khí hào hùng thời đại.Ở hình tượng người kháng chiến khắc họa cách rõ nét Tiêu biểu hình tượng người lính Người lính đối tượng không xa lạ thơ văn cách mạng Chính giọng điệu hào hùng bi tráng sinh người lính Áo vải chân khơng/ Đi lùng giặc đánh.Và người lính dù đồn 32 binh khơng mọc tóc, màu xanh áo hay dáng vẻ xanh xao người không phân biệt oai hùm dù cảnh chinh chiến, mưa đạn, bom rơi họ trái tim hào hoa khơng bị vùi lấp: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm (Tây Tiến - 1947) Người lính thơ Quang Dũng chủ yếu anh học trò Xếp bút nghiên theo việc đao cung, họ hòa khơng khí Cả kỷ trận, người lính lên đường với trọng trách vai, với lòng căm thù diệt giặc, họ lớn lên kháng chiến, hòa vào hào khí thời đại, vực dậy trái tim đầy mạnh mẽ, đầy khát vọng với việc giải phóng quê hương Cùng người lính với khí rầm rập, đen đặc người trận (Đường 12 – 1953) hình bóng quên: Nhớ buổi trung đoàn ta Dân gánh gồng nghiệp (Những làng qua – 1947) Điệp ngữ Những làng trung đoàn ta qua lặp lại nhiều lần tái lại khí đồn đồn qn nhân trận: Thôi Miền xuôi! 33 Thôi tạm biệt Thôi chào Hà Nội lửa ngang trời Ta Ngõ gạch - tường đục Gạn giọt nước, đánh, cầm (Những làng qua – 1947) Và người lính: Lính giặc hàng khiếp vía Quân ta xanh ngang đường Im rồi! Chiến dịch vừa ngơi súng Thắng trận anh rách áo bươm Lá tả tơi đường mệt mỏi Càng thêm kiêu đẹp vẻ anh hùng (Rừng – 1960) Bằng giọng thơ hào hùng hòa vào nhịp đập thời đại người lính, người thơ Quang Dũng lên anh hùng, dù họ có rách 34 áo bươm hay Gục lên súng mũ bỏ quên đời họ mang vẻ đẹp tiêu biểu cho người kháng chiến có gian khổ, có hy sinh hào hùng 3.4.2 Giọng thơ thiết tha, mơ hồ Quang Dũng đánh giá ưa phiêu diêu, thơ sống, Bản chất ơng mây, góc độ phiêu bồng (Vân Long) Có lẽ người thơ ông mang nét phiêu diêu, mơ hồ có lúc hình ảnh mờ mờ, khuất bóng da diết, bàng bạc mờ khói sương: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến – 1947) Hay ơng dùng giọng điệu thiết tha, tâm tình lời gửi gắm tương lai cho người em hệ sau: Em ơi! Công nhân đời mai sau Em nghe tiêng rừng gió thảo Có tiếng đời tiếng Qua rừng trẻ nắng lao xao (Rừng – 1960) Hay có lúc tâm hồn thi sĩ đắm chìm tiếng nhạc, thả hồn phiêu lãng mây: 35 Mây mùa thu Lọt qua trời hẹp Lướt nhanh qua mái ngói ba tầng Tiếng dương cầm… Ta theo tiếng nhạc Bay khỏi mái nhà (Mây đầu ô – 1970) 3.4.3Giọng điệu buồn thương Trên chiến trận người nhiều quay lại ít, đường gian khó chập chùng, sốt rét rừng, đêm đồng hoang sương muối, thiếu lương thực, vũ khí thuốc men,… Dù lòng người lính có mạnh mẽ khơng khỏi đau lòng Hay người Lính râu ria xuất câu chuyện với giọng kể buồn man mác Quang Dũng Đó câu chuyện anh lính chinh chiến xa nhà nhớ vợ con, ơm ghì miết đứa người hàng quán để vơi nỗi nhớ gia đình: Bàn tay rễ Bộ râu bàn chải Anh ơm người ta Anh ơm ghì 36 Vợ anh đâu? Anh mỉm cười rười rượi (Lính râu ria – 1948) Cũng nụ cười, người lính lái xe thơ Phạm Tiến Duật cười “ha ha”, cậu bé “Lượm” thơ Tố Hữu cười “híp mí”, người lính lại “mỉm cười rười rượi” - cười gượng gạo chất chứa bao u uẩn, nhớ thương Quang Dũng nói đến mặt trái chiến tranh Đó lúc người đầu bạc chinh chiến chưa xong, khe, dốc, đường mòn, cơm vắt, rau dại để rồi: Anh chửa dừng chân, đầu tắng tóc Vẫn không trang sách đợi hiên nhàn Anh êm đềm đường pháo sáng Hẻm nghèo bước vượt gian nan (Những người tóc trắng – 1968) Và có người Với giọng điệu buồn thương man mác, dường Quang Dũng đôi nét vẽ lên người mẹ mòn mỏi chờ mong anh đêm vắng: Mẹ già thao thức ngó qua phên Hành quân đám người đêm Biết có thương mẹ hiền 37 (Đường trăng – 1957) Dường nhiều, gặp nhiều nên Quang Dũng nói nhiều đến cảnh chia ly đất nước có chiến tranh chia ly thường trực, gặp gỡ vơ định dòng đời Người lính rời bỏ quê hương lên đường chiến đấu Người em gái cảnh loạn li phải cất bước Họ gặp đường gió bụi, bộn bề chiến, ngang trái đời Cuộc gặp gỡ hai kẻ tha hương dâng lên mối đồng cảm sâu sắc: Và nhớ xa nhà cửa Em tản cư làm lính tiền phương Quê Hà Nội xa từ thuở Lòng rưng rưng thương dọc đường (Quán nước) Quang Dũng viết thơ với giọng điệu buồn thương để bi để lụy, để ý chí chiến đấu qn nhân, khơng để người thân ngăn không cho người thân trận Ở giọng buồn thương để người đọc cảm nhận, hiểu thêm người kháng chiến, hiểu thêm mát hy sinh họ trải qua để người thời thời phải cố gắng, phải mạnh mẽ để tiếp bước, để gầy dựng đất nước Đó điều làm nên sức truyền cảm cho thơ Quang Dũng hay sao? 38 Tổng kết Dường đời ngao du ông chứng kiến nhiều câu chuyện, nhiều tình để ơng đưa hình ảnh người vào thơ Chưa kể, tác phẩm ông chủ yếu viết với thể thơ tự do, câu từ biến đổi linh hoạt, nội dung chuyển tải phong phú đem đến cho người đọc cảm xúc chân thực người từ Bác Hồ đến người lính, người mẹ, người vợ có chồng chinh chiến, gái kí ức thực tại,… giúp ta phần hiểu thêm họ, thêm yêu thêm quý người Đặc biệt hình tượng người lính hình tượng bật thơ ơng với đầy đủ nét đẹp hào hoa có, bi tráng có, nét chân thực từ sống chiến đấu mà ông tham gia Nếu hỏi ông có cỗ vũ đấu tranh không? Câu trả lời tất nhiên có Nếu hỏi thơ ơng có lãng mạn, có giây chùng xuống mát hy sinh từ thực không? Câu trả lời có Nhưng phút giây thực, thực đầy khốc liệt chiến trận, khơng phải kéo hẳn người ta chìm vào cảm xúc bi lụy mà để thấy dù khó khăn dù gian khổ dù mát hy sinh có lớp lớp người dám đứng lên tiếp bước, tìm với tự Đó há lại thêm phần khích lệ hay sao? Ngòi bút Quang Dũng đặc biệt chỗ thơ ơng dường có họa, hình ảnh, câu chuyện thơ ơng dường lên qua nét vẽ, mang màu sắc chân thực để lại lòng người đọc dư vị khó lòng lãng qn 39 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân,Từ điển thuật ngữ văn học Nguyễn Quang Minh, Luận văn Thế giới nghệ thuật thơ Quang Dũng Phan Thị Kim Thoa, Luận văn Đặc điểm thơ Quang Dũng Quang Dũng người thơ, NXB Hội nhà văn Quang Dũng - Nguyễn Mỹ - Xuân Quỳnh, NXB Văn nghệ Tuyển tập thơ Mây đầu ô https://nguoikemon.blogspot.com/2012/05/205-tho-quang-dung.html 40 ... (1964) Thơ Quang Dũng nằm biên giới thật mơ, khói, mây, mờ mờ, ảo ảo, tiếng vọng từ chân trời xa vắng, Hình tượng người thơ Quang Dũng 2.1 Khái niệm hình tượng – hình tượng người thơ Quang Dũng. .. thuật hình tượng nghệ thuật, thông thường quan trọng hình tượng người (hình tượng nhân vật)” Hình tượng nghệ thuật tái đời sống, chép y nguyên tượng có thật, mà tái có chọn lọc, sáng tạo thơng... mạng cứu nước, thơ văn lại xuất hình tượng quê hương đất nước, nhân dân, người lính, vị lãnh tụ, 2.1.2 Hình tượng người thơ Quang Dũng Cách mạng tháng Tám năm 1945 đem đến cho thơ ca Việt Nam