Bi kịch con người trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

68 131 2
Bi kịch con người trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤCLỤC 1.Kháiquátchung..............................................................................................................5 1.1.TácgiảNguyễnHuyThiệp.....................................................................................5 1.1.1.Tiểusử..............................................................................................................5 1.1.2.Sựnghiệpsángtác...........................................................................................5 1.1.3.QuanniệmvềvănchươngtrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp.................6 1.2.Kháiniệmvềbikịch..............................................................................................10 2.NộidungbikịchconngườitrongtruyệnngắnNguyễnHuyThiệp........................10 2.1.Bikịchconngườivớitìnhyêuvàhạnhphúc......................................................10 2.1.1.Bikịchcủaconngườivớitìnhyêu................................................................11 2.1.2.Bikịchcủaconngườivớitìnhyêu................................................................12 2.2.Bikịchconngườigắnvớinhânphẩm.................................................................16 2.2.1.Nhânphẩmconngườibịthahóabởiđồngtiền...........................................17 2.2.2.Sựxuốngcấpcủađạođứcvềcácgiátrịtruyềnthống.................................20 2.3.Bikịchconngườicôđơn......................................................................................24 2.3.1.Conngườicôđơnvìthânhìnhdịdạng.........................................................24 2.3.2.Conngườicôđơnvìkhônghiểulẫnnhau....................................................27 2.4.Bikịchconngườitìmkiếm...................................................................................30 2.4.1.Conngườikiếmtìmtìnhyêuthương.............................................................30 2.4.2.Conngườikiếmtìmcuộcsốngmới...............................................................32 3.NghệthuậtthểhiệnbikịchconngườitrongtruyệnngắncủaNguyễnHuyThiệp34 3.1.Nghệthuậtxâydựngnhânvật.............................................................................34 3.1.1.Xâydựngnhânvậtthôngquangoạihình.....................................................35 3.1.2.Xâydựngnhânvậtthôngquadiễnbiếntâmlý.............................................37 3.1.3.Xâydựngnhânvậtthôngquahànhđộng.....................................................40 4 3.1.4.Xâydựngnhânvậtthôngqualờinói............................................................43 3.2.Giọngđiệunghệthuật...........................................................................................46 3.2.1.Giọngđiệutrăntrở,xótxa............................................................................47 3.2.2.Giọngđiệucảmthương.................................................................................49 3.3.Khônggiannghệthuật..........................................................................................53 3.3.1.Khônggian“láonháo,thảnnhiênrấtđờivàôtrọc”..................................54 3.3.2.Khônggiantùđọngquẩnquanh,bếtắc.......................................................56 3.4.Thờigiannghệthuật.............................................................................................58 3.4.1.Đảolộnthờigiansựkiện..............................................................................59 3.4.2.Thờigiantâmtrạng:Cáinhìnhồicố...........................................................60 3.4.3.Theotrìnhtựthờigian...................................................................................61 3.4.4.Tựsựdòngýthứcvàđồnghiệnthờigian.....................................................62 TỔNGKẾT........................................................................................................................64 TÀILIỆUTHAMKHẢO................................................................................................66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN    Nguyễn Thị Thùy Dung Trần Thị Ngọc Huyền Nguyễn Thị Thúy Kiều Đinh Thị Minh Phương Nguyễn Thị Sen Đặng Thị Thắm 41.01.601.016 41.01.601.039 41.01.601.042 41.01.601.091 41.01.601.098 41.01.601.100 TP.HCM, 9/2018 DANH SÁCH VÀ PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM STT THÀNH VIÊN PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nguyễn Thị Thùy Dung - Đọc trước tham khảo tài liệu: 41.01.601.016 - Làm phần 2.3 2.4 Trần Thị Ngọc Huyền - Đọc trước tham khảo tài liệu: 15 41.01.601.039 - Làm phần 3.2 3.4 Nguyễn Thị Thúy Kiều - Đọc trước tham khảo tài liệu: 11 41.01.601.042 - Làm phần 2.2 Đinh Thị Minh Phương - Đọc trước tham khảo tài liệu: 13 41.01.601.091 - Làm phần 3.1 3.3 (Nhóm trưởng) - Tổng hợp hồn chỉnh Word Nguyễn Thị Sen - Đọc trước tham khảo tài liệu: 16 41.01.601.098 - Làm phần tổng kết Đặng Thị Thắm - Đọc trước tham khảo tài liệu: 41.01.601.100 - Làm phần 2.1 MỤC LỤC Khái quát chung 1.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3 Quan niệm văn chương truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Khái niệm bi kịch 10 Nội dung bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 10 2.1 Bi kịch người với tình yêu hạnh phúc 10 2.1.1 Bi kịch người với tình yêu 11 2.1.2 Bi kịch người với tình yêu 12 2.2 Bi kịch người gắn với nhân phẩm .16 2.2.1 Nhân phẩm người bị tha hóa đồng tiền 17 2.2.2 Sự xuống cấp đạo đức giá trị truyền thống .20 2.3 Bi kịch người cô đơn 24 2.3.1 Con người cô đơn thân hình dị dạng .24 2.3.2 Con người đơn khơng hiểu lẫn 27 2.4 Bi kịch người tìm kiếm 30 2.4.1 Con người kiếm tìm tình yêu thương 30 2.4.2 Con người kiếm tìm sống 32 Nghệ thuật thể bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp34 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 34 3.1.1 Xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình 35 3.1.2 Xây dựng nhân vật thông qua diễn biến tâm lý 37 3.1.3 Xây dựng nhân vật thông qua hành động 40 3.1.4 Xây dựng nhân vật thơng qua lời nói 43 3.2 Giọng điệu nghệ thuật 46 3.2.1 Giọng điệu trăn trở, xót xa 47 3.2.2 Giọng điệu cảm thương 49 3.3 Không gian nghệ thuật 53 3.3.1 Không gian “láo nháo, thản nhiên đời ô trọc” 54 3.3.2 Không gian tù đọng quẩn quanh, bế tắc 56 3.4 Thời gian nghệ thuật 58 3.4.1 Đảo lộn thời gian kiện 59 3.4.2 Thời gian tâm trạng : Cái nhìn hồi cố 60 3.4.3 Theo trình tự thời gian 61 3.4.4 Tự dòng ý thức đồng thời gian 62 TỔNG KẾT 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Khái quát chung 1.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp 1.1.1 Tiểu sử Nguyễn Huy Thiệp quê huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Thuở nhỏ ơng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng Bắc Bộ, từ Thái Nguyên qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc Năm 1960, gia đình chuyển q, định cư xóm Cò, làng Khương Hạ (nay phường Khương Đình, quận Thanh Xuân), Hà Nội Năm 1970, ông tốt nghiệp khoa sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo ông bị đưa làng dạy học Tây Bắc đến năm 1980, bố ơng có làm việc với Pháp, lý lịch ơng bị xếp vào loại "không sạch” Năm 1980, ông chuyển làm việc Bộ Giáo dục Đào tạo, sau đó, làm việc Công ty Kỹ thuật trắc địa đồ, Cục Bản đồ hưu Nguyễn Huy Thiệp hoa nở muộn văn đàn Vài truyện ngắn ông xuất lần báo Văn Nghệ Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1986 Chỉ vài năm sau đó, làng văn học lẫn ngồi nước xơn xao tranh luận tác phẩm ơng “Có người lên án anh gay gắt, chí coi văn chương anh có khuynh hướng thấp hèn Người khác lại hết lời ca ngợi anh cho rằnh anh có trách nhiệm cao với sống (Lời cuối sách NXB Đa Nguyên) 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Ông xuất muộn văn đàn Việt Nam với vài truyện ngắn đăng Báo Văn nghệ năm 1986 Năm 1996, Tiểu Long Nữ coi “tiểu thuyết đầu tay” - tiểu thuyết ông thức xuất Nhà xuất Công an nhân dân Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp in dấu ấn đậm nét nông thôn người lao động Sở trường ông truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử văn học, hướng huyền thoại cổ tích, xã hội Việt Nam đương đại, xã hội làng quê người lao động Ngồi ơng viết kịch, thơ (chưa xuất tập thơ nào, xuất nhiều truyện ngắn ông) tiểu luận phê bình đăng nhiều báo, tạp chí nước Năm 2004, viết “Trò chuyện với hoa thủy tiên nhầm lẫn nhà văn” đăng Tạp chí Ngày ơng tạo tranh luận sôi giới văn chương thời gian dài Báo Văn nghệ số trang mạng Việt Nam 1.1.3 Quan niệm văn chương truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong phê bình cơng bố vấn, Nguyễn Huy Thiệp có nhiều dịp bày tỏ quan niệm văn chương Song, khuôn khổ đề tài luận văn, tiến hành tìm hiểu quan niệm văn chương ơng gửi gắm truyện ngắn Đến với trang viết Nguyễn Huy Thiệp, người đọc nhiều nhận quan niệm văn chương mà ơng ngầm kí thác Khơng thành tun ngơn, Nguyễn Huy Thiệp lặng lẽ, bình thản nhân vật bàn luận văn chương nhiều việc ơng tự đưa lời phát biểu trực tiếp Ở giai đoạn văn học 1930 – 1945 trước đây, độc giả quen với quan niệm sắc sảo, súc tích Nam Cao văn chương qua mảng đề tài viết người trí thức Những truyện ngắn tập trung thể rõ nét quan niệm văn chương Nam Cao Sống mòn, Giăng sáng, Đời thừa Những lời phát biểu hùng hồn ông hằn tạc vào sâu trí nhớ người đọc để trở thành tuyên ngôn bất hủ “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối; nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” Với Nguyễn Huy Thiệp, tất không đơn giản rành mạch Trong truyện ngắn mình, nhà văn nhân vật phát ngôn văn chương, tất làm nên nhìn từ nhiều lăng kính khác nhau, không đơn mà đa dạng, phức tạp: “văn chương có nhiều thứ Có thứ văn chương hành nghề kiếm sống, có thứ văn chương sửa mình, có thứ văn chương trốn đời, trốn việc, lại có thứ văn chương làm loạn” (Giọt máu) có lúc văn chương “là thứ bỉ ổi nhất” (Chút thoáng Xuân Hương), có lại “có từa tựa lẽ phải” (Giọt máu) Để nhân vật đối thoại với văn chương, dường Nguyễn Huy Thiệp muốn nói rằng, văn chương giới đầy bí ẩn để người phải lặn ngụp hành trình tìm kiếm, có tìm suốt đời Nhưng đặc biệt, có lẽ ơng muốn bình thường hóa văn chương cách nhìn, cách nói suồng sã Khác Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp không mớm cho người đọc chân lí nào, sách gấp lại Cái ông đem đến cho người đọc hồi nghi chân lí Và với độc giả quen với tâm đón chờ chân lí, người ta trở nên lạ lẫm trước trang văn ơng Vì vậy, chí có người vội vàng kết cho ơng biết thứ tội Muốn hiểu rõ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, ta nên phân tích kỹ quan niệm văn chương trang viết ông Quan niệm văn chương Nguyễn Huy Thiệp, trước hết nhà văn kí thác qua phát ngơn nhân vật Trong truyện Chút thoáng Xuân Hương, tri huyện Thặng ngạo mạn tuyên bố: “Hách … không hách để văn chương làm loạn à? Văn chương miếng đất nghịch” Theo Thặng, văn chương “làm loạn” – làm loạn tiềm thức người – loạn mà lực dập tắt Nghĩa thân hàm chứa sức mạnh ghê gớm Những người đầy quyền uy Thặng dù bề ngồi ln tỏ cứng rắn thật khiếp sợ Cái “hách” suy cho lên gân để Thặng che dấu nỗi sợ mà Cùng chung suy nghĩ tâm trạng với tri huyện Thặng, Nguyễn Phúc Ánh Kiếm sắc giảng giải văn chương, chữ nghĩa nỗi ghét sợ vơ hình: “Ta ghét bọn chữ nghĩa thơi Chữ nghĩa chúng thối lắm, nguỵ biện, xảo trá, tinh vi … hành tung chẳng lo Toàn lũ ốm o dòi chồ, hèn mọn Chúng quen tỉ tê với chữ nghĩa coi ta vô đạo, khơng có tâm Rửa đầu chúng nó, ta mệt lắm” Nói “ chẳng lo” lại muốn “rửa đầu óc chúng nó”, tức Ánh sợ, sợ sức mạnh vơ hình văn chương sợ kẻ có khả sở hữu thứ “vũ khí” lợi hại Vì lo khơng trị kẻ sai khiến văn chương nên Ánh cho Lân - tay chân tin cẩn - chiêu mộ danh sĩ Bắc Hà Trong truyện Quan âm lộ, Nguyễn Huy Thiệp lại nhân vật bàn luận văn chương với Anh Lai - vụ trưởng vụ, chuyện trò chuyện với nhà văn đàn em nói: “Chú ai? Tại lại viết thứ làm cho người ta dằn vặt lòng mình? Chú có quyền gì? Ai cho quyền ấy? Tư cách gạt sang bên Tơi khơng hiểu người lại vị nể người chú? Ở có phẩm chất gì? Cao thượng ư? Không phải! Nghiêm cẩn ư? Cũng nốt Tôi nhận dục vọng hão huyền khả đánh thức dục vọng ghê gớm người Điều tốt ư? Không phải? Xấu ư? Không phải! Từ chất vừa căm ghét vừa sợ hãi, cảm phục người chú” Trong mạch đối thoại mà người đọc ngỡ xem lời độc thoại, hay nói hơn, đoạn văn đối thoại nhân vật với Hầu tất vấn đề nêu tồn dạng câu hỏi Hỏi nhà văn, anh Lai lại trả lời Và qua lời anh Lai nói, người đọc hiểu: văn chương thứ làm ta “dằn vặt”, khơng vậy, “có khả đánh thức dục vọng ghê gớm người” Vậy điều tốt hay xấu? Nên hay khơng? Chính anh Lai hay phải hồi nghi Phải vai trò văn chương nằm ranh giới mỏng manh nhân văn giả dối, việc nói lên thật thoá mạ người Xen lẫn với lời phát biểu nhân vật văn chương lời tác giả xen vào câu chuyện, thứ “trữ tình ngoại đề” Cuối truyện Kiếm sắc, Nguyễn Huy Thiệp khơng kìm được, nói chõ vào: “công việc viết văn vốn nhọc nhằn, phức tạp, lại buồn tẻ nữa” Câu nói cho thấy Nguyễn Huy Thiệp ý thức sâu sắc nghề văn, ơng thường xun tự vấn Vì thế, trang viết ông trăn trở lại, dằn vặt mình: “Ở trường đại học thuyết giảng vô minh người giới, lòng khao khát cá nhân với sống mà thượng đế ban cho Giờ nhớ lại điều tơi nói hơm thật xa xỉ phù phiếm, chí dối trá” (Quan âm lộ) Từng mang khuôn mặt kẻ kiêu ngạo, cô đơn, Nguyễn Huy Thiệp ý thức nỗi cô đơn sáng tạo Viết văn không công việc khiến nhà văn đối mặt với nhàm chán, “buồn tẻ” mà Trong truyện ngắn Giọt máu, ơng lên đau đớn: “thằng bé mơ hồ hiểu học đòi văn chương bước vào cõi mà đấy, khơng thể nương tựa vào thứ gì, ngồi thân nó” Khơng nương tựa vào thứ đồng nghĩa với việc nhà văn phải đối diện với “một khối cô đơn khổng lồ” Nguyễn Huy Thiệp cô đơn sáng tạo, đơn để sáng tạo Ơng chấp nhận đơn để Chấp nhận đơn, dấn thân vào “hành xác” tự nguyện, để tìm nghĩa lí đời có lúc Nguyễn Huy Thiệp lại chua chát nhận bất lực ngôn từ (một phương tiện đặc thù văn chương) trước việc thể nỗi đau nhân thế: “Tôi nghĩ đơn giản ngơn từ Sự bất lực hình thức biểu đạt Mà nỗi nhọc nhằn đầy mặt đất Sự vô nghĩa trắng trợn đầy mặt đất Những số phận hiu hắt đầy mặt đất Bao tháng ngày trôi Bao kiếp người trôi Sự khéo léo ngôn từ kể (Thương nhớ đồng quê) Là nhà văn chân chính, Nguyễn Huy Thiệp rong ruổi kiếm tìm gần đời cánh đồng chữ nghĩa Tuy vậy, ơng đưa phát biểu có tính chất rạch ròi Dưới số định nghĩa hoi khác thường Nguyễn Huy Thiệp: “Văn chương phải bất chấp hết Ngập bùn, sục tung lên, thoát thành bướm hoa Đó chí thánh” (Giọt máu) Với lời phát biểu này, nhiều người phê phán Nguyễn Huy Thiệp, cho ông tâm người cầm bút, nhẫn tâm nhấn văn chương – thứ vốn coi cao quý, đẹp đẽ – xuống bùn Nhưng, hết, với quan niệm ấy, Nguyễn Huy Thiệp thực dấn thân, bất chấp hết, không “ngập” bùn ơng còn “sục tung” thứ bùn đen lên để tìm nghĩa lí đời Từ “bùn” chuyển thành “bướm hoa” lột xác đầy phiêu lưu, mạo hiểm Nguyễn Huy Thiệp tự nguyện chấp nhận thực đau đớn để làm tròn thiên chức cao người cầm bút có lương tâm trách nhiệm Như vậy, quan niệm văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, dù kí thác qua phát ngơn nhân vật, phát ngơn trực tiếp tác giả, dù bề ngồi thiếu qn sâu bên mạch nguồn có thống Văn chương mà Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn thứ văn chương dấn thân Và đến với thứ văn chương đặc biệt người đọc cần có ứng xử tương đồng 1.2 Khái niệm bi kịch Bi kịch: Là xung đột, mâu thuẫn, kịch tính nhân vật, việc có kết thúc bi thảm.(Theo Từ điển Tiếng Việt – Hồng Phê) Bi kịch người: Là nỗi đau xót xa người rơi vào hoàn cảnh éo le, trớ trêu mà người khơng thể thoát khỏi thực tại, phải đối diện chiến đấu với bi kịch sống thường dẫn đến kết thúc bi thảm Nội dung bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Bi kịch người với tình yêu hạnh phúc 10 tưởng” để người bộc lộ rõ chất sâu thẳm bên trọng, khiến đê hèn, bẩn thỉu nhân cách lột tả - nơi xuất dục vọng tầm thường kiếp người bị tha hóa Mỗi đời người lại gắn với không gian sống khác nhau, lại, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, không gian giúp lên bi kịch người cách rõ ràng sâu đậm 3.3.1 Không gian “láo nháo, thản nhiên đời ô trọc” Chúng ta dễ dàng nhận không gian tiêu cực sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nhiều tác phẩm, không gian hẹp, chật chội, ô trọc tục với nhiều kiện bất ngờ: không gian nhà có đám ma đám cưới Tướng hưu, không gian trở thành sân để nhân vật diễn kịch Khơng có vua,… Cụ thể, truyện ngắn Khơng có vua, tính chất sân khấu khơng gian gia đình lão Kiền xem ví dụ điển hình Là người cha chồng lão Kiền lại rình rập nhìn trộm dâu tắm, để bị Tốn Đoài phát ra, lão Kiền cố vớt lại sĩ diện với câu nói nói với Đồi: “Bây mày giống đào kéo diễn tivi” Trong không gian gia đình nhỏ hẹp, sinh hoạt thành viên nghe thấy, việc lão Kiền rình xem dâu tắm: “ Lão Kiền loay hoay bếp, nghe tiếng dội nước buồng tắm thở dài, bỏ lên nhà Đi vài bước, lão Kiền quay lại vào bếp, bắc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm” Hay nhà hẹp đến mức nghề cha hai nghề khác hoàn toàn lại diễn biến không gian: “Nhà lão Kiền trông mặt đường Lão làm nghề chữa xe đạp Cấn làm nghề cắt tóc ” Xét đến tần xuất không gian sống, thấy nhà xuất nhiều truyện, không gian trung tâm truyện, nơi biểu thị rõ chật chội, bon chen, nhốn nháo Cái khơng gian đầy tình yêu thương lại nơi xảy mâu thuẫn, trật tự đảo lộn nề nếp gia đình: họ hạ nhục nhau, hạ nhục nhau, tìm cách đuổi cổ đường chí mong chết 54 Ngồi khơng gian nhà ở, ta thấy thêm khơng gian đặc sắc khác truyện không gian bệnh viện Ở không gian ấy, trái ngược với lo lắng, nỗ lực bác sĩ phòng mổ để cứu lão Kiền khỏi bệnh u não suốt 42 phút, ngồi, nhân vật Đoài nghĩ đến việc chia tài sản cha chưa kịp viết di chúc Một thực rõ ràng, nhân vật trí thức làm việc ngành giáo dục Đồi lại người có chất đê hèn, vu lợi Như vậy, với khơng gian gia đình nhỏ hẹp, người đọc đủ cảm nhận xã hội lúc cách người đối xử với nhau, bi kịch người dường xuất phát từ “tổ ấm” ấy, để lại lòng day dứt khôn nguôi Đặc sắc không gian gia đình thể bi kịch người đơn không gian truyện ngắn Tướng hưu Một không gian nghệ thuật diễn nhiều kiện, biến cố gia đình với số phận cá nhân vừa anh hừng chiến tranh lại vừa nạn nhân trở sống đời thường Ông Thuấn vị tướng, xem niềm tự hào gia đình, dòng họ Tưởng rằng, nghỉ hưu giai đoạn ơng tận hưởng tuổi già ông lại chìm ngập quy luật mưu sinh mẻ, khắc nghiệt Thực tế xoay quanh ông sống người chạy theo đồng tiền, ham danh vọng, dối trá khiến ông lúc rơi vào cảm xúc cô đơn, lạc lõng, không thuộc giới người Cũng Tướng hưu, ta bắt gặp nhốn nháo, giả dối không gian đám cưới trai ong Bổng: “Đám cưới ngoại ô lố lăng dung tục Ba ô tô Thuốc đầu lọc gần cuối tiệc hết sạch, phải thay thuốc Năm mươi mâm cỗ ế mười hai, khơng gian âm hỗn tạp”, “kèn clarinét đệm bậy bạ sau dấu chấm câu Pháo ầm ĩ Trẻ bình luận nhảm nhí”, hay “ơng vụ phó thơng gia đâm hoảng hốt, luống cuống, làm đổ rượu xuống váy cô dâu.”, “một ô hợp láo nháo thản nhiên đời, thô thiển, chí trọc nữa” Cái bi hài lồng ghép với nhau, tạo nên phong cách sáng tác đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp Hay tình khác, tổ chức hậu cho vợ ông 55 Thuấn, ta lại bắt gặp thực trần trụi, chua xót, cay độc tình cảm người không gian đám tang: “ Đường bé, khơng đẩy xe đòn mà phải khiêng vai Đơ tùy thay đến ba chục người, có nhiều người vợ chồng tơi khơng biết tên Họ khênh quan tài hồn nhiên việc bình thường làm, khênh cột nhà Vừa vừa nhai trầu, hút thuốc, tán chuyện Khi nghỉ, đứng ngồi ngổn ngang bên quan tài Có người nằm lăn nói: "Mát thật, không bận ngủ đến tối".”, lời nói đáng suy ngẫm nhân vật trai ơng Thuấn: "Cứ khóc, đám ma khơng có tiếng khóc buồn Nhà có biết khóc bà cụ đâu?” Suốt mạch truyện người đọc chắn có vài lần ngán ngẩm với khơng gian sống gia đình ơng Thuấ,n, không gian tạo nên bi kịch người gắn liền với thực đầy phi lý, tồn ngang nhiên sống đời thường, khiến bộc lộ lo âu sống đầy bất trắc hỗn loạn 3.3.2 Không gian tù đọng quẩn quanh, bế tắc Không gian tù động quẩn quanh, bế tắc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thường không gian gắn liền với làng q Đó khơng gian sống với người nơng dân có trình độ văn hóa thấp, bị tha hóa dần khơng khí chật hẹp: “Khơng khí u uất, tù đọng làng q làm tơi tái tê cảm giác chua xót Mọi người rối rít cuống cuồng để kiếm miếng ăn” (Người gái thủy thần) Nơi vốn bình yên bị lực động tiền làm cho biến chất, người đánh niềm vui mình, định kiến hẹp hòi thói đạo đức giả làm thay đổi xã hội lời nhận xét anh Triệu - thầy giáo cấp Một Những học nông thôn:“Tất dân chúng đông kiến Họ sống kiến thôi, xắng xở loanh quanh kiếm ăn chẳng ñược bao” hay nhận xét nhân vật Chương (Người gái thủy thần): “Tôi qua nhiều làng mạc, vừa vừa làm thuê kiếm ăn Những làng quê qua buồn tẻ tiêu điều Quanh quẩn cây: lúa, ngô, khoai lang, vài thứ rau quen thuộc” 56 Trong truyện ngắn Những học nông thôn, người bị gánh nặng sống đè nặng để rồi, vài khoảnh khắc người hướng đến suy nghĩ tiêu cực, phải bi kịch khơng trọn vẹn tình u, gia đình khiến chị Hiên suy nghĩ: “Hồi anh Tân đội tơi định tự tử buồn chán quá” Còn nhớ Tội ác trừng phạt, nhân vật nhận định việc người trở nên độc ác hồn cảnh sống, khơng gian sống làm cho mụ mị, đứa trẻ gặp phải biến cố chấn động tâm lý, người nghèo bị hắt hủi, mặc cảm nhân cách, sống hoàn cảnh nhọc nhằn Không gian chật chội dường lúc vây kín người: “Thời thơ ấu tơi huyện lị trung du thấm thía nỗi buồn trung du Một kiện nhỏ xảy khiến người ta bàn tán hàng tháng trời Người dân thuộc nốt ruồi khuôn mặt Một cô gái chửa hoang làm sơi sục huyện lị.” Khơng gian hẹp thể rõ môi trường hoạt động hẹp nhân vật: “Ngôi nhà nhỏ đồi, cách đường ba chục mét Ngôi nhà đơn độc lẻ loi Đằng sau ngơi nhà có hai nhội gai đỏ, thứ mọc hoang dùng làm củi” (Đời mà vui) Tính chất tù động khiến tâm hồn người nảy sinh tội ác truyện ngắn Tội ác trừng phạt: “Có lần, ngủ thiếp chời canh nương, phần mệt mỏi chuyến vất vả phần mệt mỏi tâm hồn, chồng tỉnh dậy, tơi thấy Lanh ngồi xổm bên tơi chăm nghiền ngẫm ngắm nghía Thấy tơi mở mắt, đứng dậy bỏ ngồi Tơi kinh hồng tơi nghĩ người ta hồn tồn giết người buồn chán, giết người để thỏa trí tò mò, để nghiên cứu” hay buồn chán “em bé bị mẹ nhốt nhà tháo tung cái“ti vi nguyên để xem có người hay khơng? Em bé khơng có động cơ“phá hoại”hoặc phản động” Và đơi khi, khơng gian tù đọng mà thói thực dụng sinh trắng trợn: “người ta giết chết gà buộc cao lên sào gà phá hoại vườn rau” Hay câu nói ơng 57 giáo Qùy bảo người vợ thứ hai phong tình thật khiến người đọc phải suy ngẫm sống gia đình, tình u: “Cơ ngủ với nhớ đòi tiền, khơng có tiền lấy thóc, hay lấy lợn vịt đừng ngủ không” (Thương nhớ đồng quê) Không xoay quanh không gian tù túng bên nhà, không gian hẹp, ta thấy khơng gian quẩn quanh bế tắc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không gian đường lên vô bật, độc đáo Nhiều nhân vật sáng tác ông lựa chọn đường cho thân với niềm hi vọng mãnh liệt muốn thay đổi sống nhân vật Chương Người gái thủy thần Nhưng sau đi, anh nhận sống không anh tưởng, không gian mơ ước dần thu hẹp lại: “Đường phố thị xã xe chạy ầm ầm không ngủ Sáng sớm hôm sau xi đường đê tìm đền Tía” Hay có đường đè nén, bao vây lấy số phận người - số phận nghèo đói đến tội nghiệp: “Thằng bé thấy đói Nó rổ bát tìm ăn Mẹ trước để quà cho nó: cơm nguội với nải chuối luộc Đường lên chợ thị xã ba mươi số Ơ tơ Hảo ñến trưa Thằng bé ngồi xổm góc nhà bóc chuối ăn tưởng tượng ăn cỗ.”(Đời mà vui) Bên cạnh đó, khơng gian đường ẩn chứa nhiều điều bí mật sống người, biểu thị ô trọc, kỳ dị hình thức kinh doanh khó hiểu, điều bộc lộ rõ độc đáo truyện ngắn Chuyện ơng Móng với phiên chợ “phân” “họp chừng đồng hồ từ sáng đến sáng bên đường Sơn Tây” đường sau tan chợ: “Trên mặt đường nhựa lầy nhầy lớp váng nước bu đầy ruồi nhặng” Tóm lại, nói đến bi kịch người qua không gian tù túng, quẩn quanh, ta nhận bi kịch người bị đánh nhân phẩm như bi kịch tình u, hạnh phúc khơng trọn vẹn Con người dựa dẫm bị thay đổi nhân tính nhờ khơng gian sống quen thuộc bao quanh lấy 3.4 Thời gian nghệ thuật 58 Thời gian nghệ thuật Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thời gian trần thuật: Theo Giáo trình dẫn luận thi pháp học (Trần Đình Sử) : Thời gian trần thuật (thời gian tự - narrative time) “chính thời gian người kể, kể Nó có mở đầu kết thúc, có tốc độ nhịp điệu riêng người kể kể nhanh hay chậm Nó đem sau kể trước ngược lại đem trước kể sau” Đó thời gian trật tự kiện phân bố lại truyện xếp chủ quan người kể chuyện Và để xác định thời gian truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chúng tơi xác định điểm nhìn nhân vật, người kể chuyện để nhận xét số thời gian nghệ thuật sau: 3.4.1 Đảo lộn thời gian kiện Kiểu trần thuật phi tuyến tính truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đóng vai trò phổ biến Một cách gọi khác “kiểu thời gian đơn tuyến đảo tuyến, thời điểm truyện ngược hướng với thời điểm chuyện Người kể xếp đặt xáo trộn thời gian thời điểm toàn truyện” Với lối trần thuật này, thời gian bị đảo lộn khơng theo trật tự tuyến tính thời gian đời sống Nhiều câu chuyện diễn sau kể trước, ngược lại nhiều câu chuyện diễn từ trước lâu sau người kể truyện nhắc lại Một hình thức tổ chức lại trình tự trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ tại, quay ngược lại khứ để kể chuyện Xét truyện Cún, mở đầu câu chuyện nhà văn nhân vật Cún chuẩn bị chết “Cún biết chết đến với Cún vài phút Châ n Cún lạnh, lạnh từ chân ngược lên, lạnh ngấm đến đỉnh đầu hết, vĩnh biệt người, vĩnh biệt sống Cún há miệng Khát, khát Cún thấy cổ họng se lại Cảm giác bị dồn, bị đè bao phủ toàn thân Cún biết lần Cún khơng thể Nó đấy! Nó thò lưỡi vơ hình, đen đêm tối liếm vào đơi mắt Cún rồi…”sau bắt đầu kể nhân vật Cún sinh nào, trình lớn lên, sau kiện diễn xung quanh đời nhân vật Cún kết thúc chết anh 59 Trong truyện ngắn Phẩm tiết, có thời gian văn khoảng 09 trang , tạm chia thành lớp Mỗi lớp ký hiệu chữ in hoa (A, B, C, D) thời gian khứ xa ñược ký hiệu số đến gần chữ số lớn (1; 2; 3; 4)… để nhằm biểu thời gian cốt truyện Đoạn A: Từ đầu đến: “Câu chuyện kể người phụ nữ mộ ấy” Đoạn B: Kể xuất thân q trình lớn lên Ngơ Thị Vinh Hoa, từ: “Ngô Thị thứ mười Ngô Khải… Quỵt năm cắc bạc nhà chơi” Đây khứ xa Vinh Hoa Đoạn C: Từ: “Năm Kỷ Dậu (1789) … triều đình Tây Sơn sụp đổ” Kể việc gia đình Ngơ Khải gặp biến Vinh Hoa Nguyễn Huệ sủng Đoạn D: Phần lại, kể việc Ngơ Thị Vinh Hoa cung vua Nguyễn Ánh ñến nàng chết Dưới niên biểu truyện: B1: Kể Vinh Hoa từ khứ xa C2: Vinh Hoa đưa vào cung D3: Thời gian Vinh Hoa sống cung vua Quang Trung A4: Hiện gần “việc tìm ngơi mộ cổ vùng lòng hồ thuỷ điện sơng Đà” 3.4.2 Thời gian tâm trạng : Cái nhìn hồi cố Có thể xem Tướng hưu truyện ngắn đầu tay Nguyễn Huy Thiệp, truyện ngắn này, tác giả dành nhiều đoạn để miêu tả nặng nề thời gian tâm trạng qua nhìn hồi cố: “Khi viết dòng này, tơi thức tỉnh vài người quen cảm xúc mà thời gian xóa nhồ, tơi xâm phạm đến cõi n tĩnh nấm mồ cha tơi” “Tơi quay lại đoạn kể cha tơi bàn việc gia đình”… “Tơi không hiểu hai đứa gái gần ơng nội” Chính vậy, tác phẩm chuỗi hồi ức, kỉ niệm buồn đau hình ảnh người cha mang áo người lính: Tính 60 chất hồi ức chi phối giọng điệu, tạo kiểu thời gian chồng chéo đan cài vào dòng chảy gần dòng ý thức triền miên Hay truyện Mưa bắt gặp thời gian tâm trạng với nhìn hồi cố nhân vật “Anh”: “Em, Anh bắt đầu truyện ngắn lúc sáng quán cà phê tồi tệ thành phố Quán vắng khách, không quấy rầy anh Trời mưa Anh ngồi viết Khuôn mặt em anh Em xa Em đâu? Những ý nghĩ anh hướng em Em hiển Em ngồi bên cạnh xếp chừ rời rạc Hôm trời mưa, mưa trút Anh em ngồi xó tối Trước mặt có hai phụ nữ, người thấp, người cao, hai đẹp.”; truyện ngắn khác Truyện tình kể đêm mưa “Hồi Tây Bắc, tơi có quen người Thái tên Bạc Kỳ Sinh Tôi quen Bạc Kỳ Sinh dịp tình cờ Sự việc sau:” 3.4.3 Theo trình tự thời gian Trong sáng tác Nguyễn Huy Thiệp phải kể đến câu truyện ngắn kể theo trình tự thời gian tuyến tính đơn giản mà đúc Thời gian tuyến tính thời gian kể theo lối truyền thống tuân theo mạch thẳng đơn tuyến sẵn có Việc xảy trước kể trước việc xảy sau kể sau Vì mà cốt truyện theo chiều văn ngôn từ, làm cho người đọc dễ theo dõi Người trần thuật điềm nhiên kể lại câu chuyện cách chậm chạp theo thời gian ấy, trật tự diễn từ đầu đến cuối mà không đảo ngược Tại câu chuyện ông kể mở đầu cách bao quát dụ Sang sông tác giả mở đầu: “Sang đò có nhà sư, nhà thơ, nhà giáo, tên cướp, hai tên buôn đồ cổ, hai mẹ con, cặp tình nhân chị lái đò.” Chỉ câu văn, tác giả liệt kê hết tất nhân vật có mặt truyện Người đọc dễ dàng bao quát hết nhân vật bắt đầu tiếp cận tác phẩm kiện diễn sau q trình sang đò Khơng có đan xen kiện hay đảo lộn kiện, trật tự thời gian 61 Một ví dụ khác truyện Khơng có vua Nguyễn Huy Thiệp kể kiện, mục thời gian: ( 1.Gia cảnh/ Buổi sáng/ Ngày giỗ/ Buổi chiều/ Ngày tết/ Buổi tối) Tất mục kiện theo trật tự thời gian tuyến tính: mở đầu giới thiệu cô Sinh – dâu lão Kiền, trai lão Kiền: Cấn; Đoài; Khiêm;Khảm; Tốn sau kể ngày giỗ, ngày tết, sinh hoạt gia đình lão Kiền, kiện xoay quanh người gia đình cuối kiện Lão Kiền chết, cô Sinh sinh em bé, kết thúc câu chuyện 3.4.4 Tự dòng ý thức đồng thời gian Một hình thức mở rộng giới hạn thời gian truyện kể đồng thời gian Theo Đặng Anh Đào: “Trong dòng tâm tư, khứ tương lai, xuất lúc, không bị ngăn cách liên tục dòng chảy, tượng mà người ta gọi thời gian đồng hiện” Một hình thức đồng đảo ngược thời gian, xen kẽ thời gian mà xét truyện ngắn Huyền thoại phố phường dòng suy nghĩ sống nhân vật Hạnh: “Hạnh nằm trằn trọc, y cố gắng ngủ mà không ngủ Chuyến lễ rằm với mẹ bà Thiều để lại ấn tượng mạnh "Mẹ kiếp - Hạnh nghĩ - Bọn người họ coi đồng tiền rác Mỗi kỳ sóc vọng tiêu pha đến chục nghìn " Hạnh nghĩ đến số tiền ỏi mà phải gắng chi tiêu dè xẻn hàng ngày mà rối lòng Thường thường, khỉ thật đắc ý thật mệt mỏi y dám ăn bát cháo lòng Món ăn bình dân hợp với túi tiền Hạnh ăn cách cầu kỳ Rắc hạt tiêu thật đậm, cho thêm ớt bột lên ăn nhẩn nha, tận hưởng thú miếng Mỗi miếng có vị riêng Miếng dày thú vị sừn sựt nhai Miếng lòng non Miếng gan bùi Miếng dồi đậm Nếu vớ miếng cổ hũ thật tuyệt vời Để ăn bát cháo, Hạnh phải cúp khoản chi tiêu đấy, thí dụ tuần phải bớt ăn mặn Đấy luật Hạnh đề nghiêm khắc với Y tin Tiết kiệm! Tiết kiệm cách ngặt nghèo tất sức mạnh mà Hạnh có được” 62 Một ví dụ khác truyện Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt, nhân vật “Hắn” để dòng suy nghĩ khứ đan cài vào thực “ Bảy năm trước, tơi dã đến bến đò Hồi quang cảnh vùng thưa thớt Tơi nhớ chỗ vườn cải” Hay đoạn ông giải thích lí ơng trở lại bến đò Vân “Một người gái Tôi hẹn với cô ta bảy năm trước… ngày này, này… lát đám cưới cô ta qua đây,…” Trong không gian thực có đan xen suy nghĩ khứ, thời gian bị xáo trộn kiểu thời gian đặc trưng dạng truyện có độ nhoè ảo giác, giấc mơ Nhờ hình thức đng người kể truyện nối kết chuyện thuộc khứ khoảng thời gian khác nhau, rút ngắn thời gian kể Qua tìm hiểu thời gian nghệ thuạt sáng tác (truyện ngắn) Nguyễn Huy Thiệp thấy tài sử dụng thời gian nghệ thuật sáng tác ơng Ơng sử dụng tuyến thời gian đa dạng làm bật lên nhân vật, tư tưởng sáng tác kết cấu câu chuyện đặc biệt 63 TỔNG KẾT Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu văn học Việt Nam thời kì đổi Có thể nói, tượng Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài nghệ thuật thiên bẩm với khát vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 (đặc biệt sau 1986) mang lại Thời gian trôi qua, kể từ Nguyễn Huy Thiệp xuất văn đàn đến thấm hai mươi năm Trong khoảng thời gian gần phần ba đời người ấy, Nguyễn Huy Thiệp bao phen trăn trở, vật vã cánh đồng chữ nghĩa đầy nhọc nhằn để mang đến cho đời sống văn học nước nhà mùa bội thu Cũng đó, nhà văn gặt hái cho vinh quang, ngào xen lẫn đắng cay Truyện ngắn thành tựu bật văn nghiệp ơng Khơng vậy, thể loại tạo nên sức ám ảnh ghê gớm, làm trĩu nặng tâm tư độc giả Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng cho phong cách nghệ thuật riêng nhầm lẫn Trước hết, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật thông điệp văn chương nhà văn Đó quan niệm mẻ, táo bạo độc đáo Thứ hai, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng đề tài cảm hứng, đặc biệt hai phương diện có mối quan hệ tương ứng, hài hoà Dù viết miền núi, nông thôn, đô thị, hay lịch sử- văn hoá; dù ngợi ca, phê phán hay tự vấn, Nguyễn Huy Thiệp chọn chỗ đứng (và nhiều chỗ đứng) mang tính đại nhân văn Cuộc sống truyện ngắn ông lên với tất vẻ bề bộn, phức tạp cõi nhân sinh vốn đầy ắp nhọc nhằn Với quan niệm văn chương phải “bất chấp hết”, phải “ngập bùn”, phải “sục tung lên”, ơng lách sâu ngòi bút sắc lạnh vào thực trần trụi đời, bắt chúng phải lên với phần 64 khuất tối – thẳng thắn khiến nhiều người đọc phải e ngại Trên sơ sở ấy, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khỏi nhìn ngun phiến, chiều giai đoạn văn học trước để trở nên sống động, chân thực, đa diện, đa chiều,… giống người ta thường gặp sống thường nhật Với quan niệm: dùng văn chương để phản ánh chân thực trạng xã hội, Nguyễn Huy Thiệp thường khắc hoạ nhân vật từ góc độ người xã hội Cũng thế, nhân vật ơng tính cách tồn vẹn, mà chủ yếu thân cho trạng thái quan hệ xã hội, từ thấy bi kịch người tác phẩm ông rõ Tuy nhiên qua cho ta thấy tài văn chương ơng phong phú có nét riêng so với tác giả thời 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH: Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội nhà văn Hà Nội Nguyễn Huy Thiệp (1997), Mưa nhã nam: Tập truyện ngắn, NXB Văn học Nguyễn Huy Thiệp (2011), Tướng hưu, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tình yêu, tội ác trừng phạt, NXB Trẻ Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Nhiều tác giả Nguyễn Huy Thiệp nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp- Tác phẩm dư luận, NXB Trẻ LUẬN VĂN: Phạm Thị Thùy Trang (2009), Luận văn thạc sĩ: Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 10 Trương Thị Ngọc Cẩm (2013), Luận văn thạc sĩ: Quan hệ người sáng tác Nguyễn Huy Thiệp( Khảo sát truyện ngắn), NXB Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 11 Lê Thị Trang (2014), Luận văn thạc sĩ: Tư tưởng nhân văn thực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 12 Đồn Tiến Dũng (2010), Luận văn thạc sĩ: Khơng gian thời gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Bùi Xuân Thụy An (2006), Luận văn thạc sĩ: Cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi (1986-1996), NXB Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 66 14 Hoàng Kim Oanh (2008), Luận văn thạc sĩ: Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM 15 Nguyễn Thị Phú Quí, Thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM TRANG WEB 16 Phan Thị Điệp (2016), Diễn ngơn nhân vật nhóm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ( Nguồn:http://qlkhhtqt.vhu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/qlkh/8.%20Phan%20Thi %20Diep.pdf ) 17 Lã Nguyên (2013), Nguyễn Huy Thiệp bước ngoặt văn học Việt Nam sau 1975 ( Nguồn:https://languyensp.wordpress.com/2014/06/06/nguyen-huy-thiep-va-buoc-ngoatcua-van-hoc-viet-nam-sau-1975/ ) 67 68 ... 10 Nội dung bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 10 2.1 Bi kịch người với tình yêu hạnh phúc 10 2.1.1 Bi kịch người với tình yêu 11 2.1.2 Bi kịch người với tình yêu... đẹp Bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo đuổi hạnh phúc, hạnh phúc trở nên vô nghĩa tâm hồn đạo đức người bị thoái hóa với mưu mơ, tính tốn để mang lại lợi ích cho Trong truyện ngắn Nguyễn. .. xa người rơi vào hồn cảnh éo le, trớ trêu mà người khơng thể khỏi thực tại, phải đối diện chiến đấu với bi kịch sống thường dẫn đến kết thúc bi thảm Nội dung bi kịch người truyện ngắn Nguyễn Huy

Ngày đăng: 16/04/2020, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 7

  • STT

  • THÀNH VIÊN

  • PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

  • 1

  • Nguyễn Thị Thùy Dung

  • 41.01.601.016

  • - Đọc trước tham khảo tài liệu: 1 và 9

  • - Làm phần 2.3 và 2.4

  • 2

  • Trần Thị Ngọc Huyền

  • 41.01.601.039

  • - Đọc trước tham khảo tài liệu: 1 và 15

  • - Làm phần 3.2 và 3.4

  • 3

  • Nguyễn Thị Thúy Kiều

  • 41.01.601.042

  • - Đọc trước tham khảo tài liệu: 1 và 11

  • - Làm phần 2.2

  • 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan