Hải Dương
1.2.2.1. Bắp cải
* Nguồn gốc: Bắp cải (cabbage) hay cải bắp (loài Brassica oleracea thuộc nhóm cây trồng cappitata) làm một loại rau chủ lực trong họ cải, phát sinh từ địa Trung Hải thế kỷ thứ I. Giông cải bắp trồng tại đà Lạt có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật Bản (Takii seed. Tokita, TohokuẦ), Pháp (Paris), Mỹ (peto seed).
* Phân bố: Cải bắp thắch hợp với khắ hậu ôn ựới, nên nó phân bố ở các nước ôn ựới như: Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, MalaisiaẦỞ Việt Nam cải bắp ựược trồng nhiều vào vụ ựông xuân làm rau ăn lá quan trọng trong vụ này, cũng ựược trồng nhiều tại cao nguyên miền trung đà Lạt, còn ở Miền Nam trong những năm gần ựây do cải tiến về giống nên bà con có thể trồng cải bắp mà người dân quen gọi là cải nồi.
* đặc ựiểm: Cải bắp có nhiệt dộ xuân hóa (nhiệt ựộ cần thiết ựể phân hóa mầm hoa) là từ: 1 Ờ 100C trong vòng 15 Ờ 30 ngày.Tùy thời gian sinh trưởng của giống. Cải bắp có chỉ số diện tắch lá cao và hệ số sử dụng nước, nhưng có bộ rế chùm nên chịu hạn và chịu nước kém hơn su hào và súp lơ. Là cây thân thảo, sống hai năm và là cây thực vật có hoa 2 lá mầm. Các lá xếp tạo thành cụm ựặc gần như hình cầu ựặc trưng. Cây có thân to và cứng, mang vết sẹo của những lá ựã rụng. Lá xếp ốp vào nhau thành ựầu, phiến lá màu lục nhạt hay mốc và có một lớp sáp mỏng, có những lá rộng với một thùy ở ngọn lớn, lượn sóng.
Cơ quan sinh dưỡng của cải bắp là bắp, gồm có thân, nhiều chồi và lá cuốn lại. Vai trò ựiều chỉnh hoạt ựộng sống của cải bắp là do chồi ngọn. vào năm thứ hai cây ra hoa. Chùm hoa ở ngọn mang hoa màu vàng có 4 lá dài, 4 cánh hoa, cao 1,5 Ờ 2,5 cm. 6 nhị với 4 dài, 2 ngắn. Quả hợp, có mỏ dài tất cả cỡ 10 cm, chia 2 ngăn; hạt nhỏ cỡ 1,5 mm. Bộ phận dùng: thân cây trên mặt ựất.
Cải bắp ựược nhập vào trồng ở nước ta làm rau ăn. Thông thường có 3 loại hình: Cải bắp bánh dày, tròn và nhọn. Cải bắp cuốn là cây ưa nắng, không chịu bóng râm, nhất là trong giai ựoạn phát triển ban ựầu. Nhiệt ựộ trên 250C không thắch hợp, nhiệt ựộ cao liên tục sẽ làm rễ yếu, cây giống ra dị dạng.
Cải bắp có 4 thời kỳ sinh trưởng: cây non 5 Ờ 6 lá trong 22 Ờ 30 ngày, hồi xanh tăng trưởng trong 2 ngày; trải lá cuốn bắp 20 Ờ 25 ngày, cần nhiều nước và có phân; thời kỳ cuốn ựến khi thu hoạch 10 Ờ 15 ngày.
1.2.2.2. Su hào
* Nguồn gốc: Su hào là thực phẩm có nguồn gốc từ Châu Âu, thuộc họ cải. Ngày nay loại củ này ựược trồng rộng khắp thế giới, ựặc biệt là vào mùa ựông. Lý do là nó không chỉ là món ăn ưa thắch mà còn giàu dinh dưỡng. Su hào hay Su hào (từ tiếng Pháp: chou-rave, danh pháp hai phần: Brassica oleracea nhóm Gongylodes) là một giống cây trồng thân thấp và mập của cải bắp dại, ựược chọn lựa vì thân mập, gần như có dạng hình cầu, chứa nhiều nước của nó. Su hào ựược tạo ra từ quá trình chọn lọc nhân tạo ựể lấy phần tăng trưởng của mô phân sinh ở thân, mà trong ựời thường ựược gọi là củ. Nguồn gốc tự nhiên của nó là cải bắp dại.
* đặc ựiểm: Su hào còn gọi là phiết làn, giới lan, giá liên, ngọc man thanh. Lá thân hình cầu của cây su hào, thực vật thuộc họ cải. Su hào dược hình thành từ thân cây phình to ra khi sinh trưởng (gọi là củ), trong chứa
nhiều dinh dưỡng làm thực phẩm (rau). Các yêu cầu ngoại cảnh giống bắp cải, nhưng su hào không ựòi hỏi lắm ựối với ựất và phân bón, chịu ựược nóng hơn bắp cải 2 Ờ 30C nên có thể trồng sớm hay trồng muộn hơn một chút. Tuy vậy, nếu thiếu phân bón, thiếu nước, khắ hậu nóng quá củ su hào thường khô, cứng và nhiều xơ.
Bộ phận dùng: Thân củ, lá, hạt - Caulis, Folium et Semen Brassicae Caulorapae.
*Phân bố: Có nguồn gốc từ vùng biển địa Trung Hải ựược trồng khắp các nước châu Âu và các nước ôn ựới trên thế giới, lấy củ làm rau ăn.
Ở nước ta, Su hào ựược nhập trồng cuối thế kỷ 19. Hiện nay ựược trồng nhiều ở các tỉnh phắa Bắc trong mùa ựông dùng làm rau ăn. Cây ưa nhiệt ựộ 12-22oC. Người ta trồng thành 3 vụ: vụ sớm gieo tháng 8, cấy trồng tháng 9, thu hoạch tháng 11; vụ chắnh gieo tháng 9, cấy tháng 10-12, thu hoạch tháng 1-2, vụ muộn gieo từ tháng 12 ựến tháng 1 năm sau, trồng tháng 1-2, thu hoạch tháng 3-4. Trong củ Su hào có các bó mạch hoá gỗ nhanh chóng nên phải thu hoạch ựúng lúc, nếu không thì củ sẽ lắm xơ, ăn không ngon. Có nhiều giống khác nhau phân biệt bởi kắch thước, hình dạng và màu sắc của củ.
1.2.2.3. Súp lơ
* Nguồn gốc: Súp lơ, hay su lơ, bắp su lơ, hoa lơ (tiếng Pháp: Chou- fleur), cải hoa, cải bông trắng, là một loại cải ăn ựược, thuộc loài Brassica oleracea, họ Cải, mọc quanh năm, gieo giống bằng hạt. Phần sử dụng làm thực phẩm của súp lơ là toàn bộ phần hoa chưa nở, phần này rất mềm, xốp nên không chịu ựược mưa nắng. Phần lá và thân thường chỉ ựược sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
* đặc ựiểm: Súp lơ có phần lá rất phát triển, nhưng bộ rễ lại phát triển kém thường ăn nông (ở lớp ựất 10 Ờ 15 cm) và ắt lan rộng, vì thế tắnh chịu hạn, chịu nước kém. Cây thân thảo, có thể sống 2 năm, ưa ựất ẩm, nhiều mùn
yêu cầu về dinh dưỡng khá cao, cây thắch ánh sáng nhẹ, chịu ựược lạnh; nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển là 15-18oC, từ 25oC trở lên cây mọc kém, chậm, mau hóa già, cho hoa bé và dễ nở. Tuy nhiên, ở giai ựoạn ựang ra hoa nếu gặp phải nhiệt ựộ dưới 10oC hoa cũng bị bé, phẩm chất kém.
Có hai loại phổ biến là:
- Súp lơ ựơn (hay sớm) : để trồng vụ sớm, giống này có ựặc ựiểm là lá nhỏ, dài, trên mặt lá có lớp phấn trắng, mỏng, ngù hoa trắng, gạo nhỏ, mặt mịn, mỏng, ăn ngon, trọng lượng hoa phần sử dụng làm thực phẩm từ 1Ờ 2 kg. - Súp lơ kép (hay ựoạn): để trồng vụ chắnh và muộn. Cây lùn, trọng lượng hoa phần sử dụng làm thực phẩm từ 1,5 Ờ 3 kg, màu trắng ngà (trắng sữa) lá mỏng và bầu, hơi nghiêng về một phắa, nõn tắa
* Phân bố: Ở Việt Nam, các vùng trồng súp lơ phổ biến là miền có khắ hậu lạnh như miền Bắc vào mùa đông hay các vùng núi cao như Tây Nguyên, nhất là vùng đà Lạt Lâm đồng.
1.2.2.4. Khoai tây
* Nguồn gốc và lịch sử phát triển cây khoai tây
Khoai tây (Solanum tuberosum L), thuộc họ cà solanaceae với khoảng 2800 loài, khoai tây có nguồn gốc từ dãy núi Andes thuộc Peru và Bolivia (Nam Mỹ). Người Tây Ban Nha ựã phát hiện ra cây khoai tây tại lưu vực song Canca (Colombia), nơi thổ dân da ựỏ cư ngụ vào năm 1538. Cây khoai tây ựược du nhập vào Tây Ban Nha vào khoảng năm 1570. Từ ựó, khoai tây ựược chuyển sang Italia, đức. Vào cuối thế kỷ XVI, khoai tây ựược mang về trồng ở Mỹ, Anh, Pháp và các nước Châu Âu khác (Lê Minh đức và cs, 1977).
Khoai tây ựược phát triển rộng lớn ở Châu Âu và ựược du nhập sang các nước ở Châu Lục khác: Ấn độ (1610), Trung Quốc (1700) (đường Hồng Dật, 2004). đến thế kỷ thứ XIX khoai tây trở thành một cây trồng quan trọng ựối với Châu Âu, là nguồn lương thực có giá trị dinh dưỡng cao. Do vậy, diện
tắch khoai tây trên thế giới ngày càng ựược phát triển lan rộng. Cây khoai tây ựược khẳng ựịnh vị thế và ựược coi trọng phát triển khi nạn ựói xảy ra ở Ailen (1845 Ờ 1846) (Milton H, 2001).
Cây khoai tây ựã ựược trồng ở Việt Nam 100 năm nay do người Pháp ựưa vào và trải qua nhiều giai ựoạn thăng trầm. Giai ựoạn 1970 Ờ 1980 người ta ựã coi khoai tây là cây lương thực, diện tắch trồng ựạt tới 100.000 ha. Sau ựó, diện tắch khoai tây giảm dần. Nhu cầu sử dụng khoai tây ăn tươi ng càng nhiều, mức tiêu dùng khoảng 481 nghìn tấn/năm. Hiện nay, khoai tây ựược sử dụng cho công nghiệp chế biến. Lượng khoai tây ựược dùng vào chế biến hàng năm khoảng 12.000 tấn, chủ yếu vẫn nhập nôi. Nhu cầu sử dụng cây khoai tây không những tăng về số lượng mà còn ựòi hỏi chat lượng cao, phù hợp cho từng mục ựắch sử dụng (đỗ Kim Chung, 2006).
* đặc ựiểm: Cây khoai tây là cây lưu niên thân thảo phát triển khoảng 60 cm chiều cao, cây chết sau khi ra hoa. Hoa khoai Tây có màu trắng, hồng, ựỏ, xanh, hoặc màu tắm, nhụy hoa màu vàng. Khoai tây ựược thụ phấn chủ yếu bởi côn trùng, ong vò vẽ mang phấn hoa từ cây này ựến cây khác. Sau khi khoai tây ra hoa, một số giống cho ra quả màu xanh lá cây giống màu xanh trái cây cà chua anh ựào, có thể chứa 300 hạt. Quả khoai tây có chứa một lượng lớn các chất ựộc alkaloid, solanine nên không dùng ựể ăn ựược. Tất cả các giống khoai tây mới ựược trồng từ hạt khác biệt với trồng bằng củ giống. Cắt trái khoai tây và ngâm xuống nước, hạt giống tách ra và chìm xuống phắa dưới sau một ngày ngâm. Bất cứ loại khoai tây nào cũng có thể trồng bằng các loại củ, miếng củ. Một số giống khoai tây thương mại không ựược sản xuất tất cả từ hạt giống (do giống không thuận lợi ựể ra hoa) mà ựược trồng bằng củ, gây nhầm lẫn với các loại củ và miếng củ bị gọi là hại giống.
* Phân bố: Khoai tây ựược nhập vào Việt Nam năm 1890, tới năm 2012 này là 122 năm. Từ năm 1980, khoai tây ựược quan tâm và ựã có ựề tài
nghiên cứu cấp Nhà nước mà Viện Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (KHKTNNVN) là cơ quan chủ trì. Nhờ vậy, năng suất khoai tây ựã ựược nâng cao, trước thường là 8 tấn/ha, cao nhất là 18-20 tấn/ha, từ năm 1981 ựến nay, năng suất bình quân ựạt gần 12 tấn/ha, cao nhất ựạt 35-40 tấn/ha, có thời ựiểm khoai tây ựã xuất khẩu sang Nga (có năm tới 1.000 tấn). Khi lương thực lúa gạo và ngô dồi dào thì khoai tây ựược nghiên cứu theo hướng chất lượng và hiệu quả.
* Tình hình sản xuất khoai tây
- Tình hình sản xuất khoai tây ở trên Thế Giới
Theo công bố của FAOSTAT (2008) và CIP, 1984 cho thấy tình hình sản xuất khoai tây của thế giới những năm 1991 ựến năm 2007 ựã có những bước tiến ựáng kể. Sản lượng khoai tây thế giới tăng từ 257,25 triệu tấn (1991) lên 320,67 triệu tấn (2007). Diện tắch trồng các năm ổn ựịnh khoảng 19 triệu ha. Kết quả thể hiện
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới từ năm 1991 - 2011
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 Các nước Các nước Triệu tấn Phát triển 183,13 199,31 177,47 174,63 165,93 166,94 160,97 159,99 155,53 đang phát triển 84,86 101,95 108,50 128,72 135,15 145,92 152,11 160,12 165,13 Thế giới 257,25 301,26 285,97 303,36 301,08 312,86 313,09 320,11 320,67 (Nguồn: FAOSTAT, 2008) [48]
Vào năm 2005, lần ựầu tiên sản lượng khoai tây của các nước ựang phát triển là (160,12 triệu tấn) ựã vượt qua các nước phát triển (159,99 triệu tấn).
Năm 2007, Châu Á và châu Âu là những vùng sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới, ựóng góp hơn 80% sản lượng khoai tây của thế giới. Diện tắch
trồng khoai tây của Châu Á là lớn nhất, hơn 9 triệu ha (2006) và hơn 8 triệu ha (2007), sau ựó ựến Châu Âu. Bắc Mỹ là vùng có diện tắch trồng khoai tây thấp nhất (khoảng 600.000ha). Nhưng do trình ựộ thâm canh cao, nên là nơi ựạt năng suất cao nhất hơn 40 tấn/ha.
Theo FAOSTAT (2008), tắnh ựến năm 2007, các nước sản xuất khoai tây lớn nhất Châu Á là Trung Quốc (72 triệu tấn), Ấn độ (26,28 triệu tấn), Iran (5,24 triệu tấn), Bangladesh (4,3 triệu tấn),Ầ
-Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam
Khoai tây không phải là cây trồng bàn ựịa nhưng ựã ựược trồng ở Việt Nam từ hơn 100 năm nay do người Pháp ựưa vào. Cây khoai tây ựược trồng chủ yếu ở đBSH, là loại cây trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, nhưng lại cho năng suất cao, sản phẩm dễ tiêu thụ (đường Hồng Dật, 2004).
Cây khoai tây rất phù hợp với công thức luân canh: Lúa xuân - Lúa mùa khoai tây ựông, ở ựồng bằng sông Hồng. Công thức luân canh này sẽ góp phần nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, ựồng thời hạn chế sự lan truyền của sâu bệnh (Trương Văn Hộ, 2005).
Thực tế cho thấy, trong các cây vụ ựông, chưa có cây trồng nào trong thời gian dưới 3 tháng lại cho thu hoạch một lượng sản phẩm lớn, có ý nghĩa và giá trị nhiều mặt như cây khoai tây. Một vụ khoai tây có thể cho năng suất từ 20 - 25 tấn/ha, với giá bán 1.500 - 2.000 ự/kg. Cho thu nhập từ 30 - 40 triệu ựồng/ha (Nguyễn Quang Thạch và cs, 2004).
Mặc dù vậy, thực trạng sản xuất khoai tây ở Việt Nam luôn biến ựộng và phát triển theo nhiều giai ựoạn, chưa phản ánh ựúng tiềm năng của nó.
Giai ựoạn 1971 - 1979, cây khoai tây ựược coi là cây lương thực, diện tắch khoai tây tăng nhanh từ vài ngàn ha quanh các thành phố lớn. Vào năm 1979, diện tắch cao nhất ựạt 104.600 ha. Tuy nhiên, năng suất khoai tây bình quân còn ở mức ựộ thấp khoảng 7 - 10 tấn/ha. Giống Ackersegen (Thường Tắn) vẫn là giống khoai tây ựược trồng phổ biến ở nước ta ở thời
kỳ này. Sản lượng khoai tây dao ựộng từ 45.100 Ờ 721.100 tấn/ha/năm (đỗ Kim Chung, 2006).
Giai ựoạn 1980 Ờ 2000, cây khoai tây không chỉ là cây trồng quan trọng trong cơ cấu luân canh vụ ựông, mà còn ựược coi là cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, năm 1985 diện tắch khoai tây giảm mạnh, chỉ còn 23.600 ha. Và ựến năm 1990 diện tắch khoai tây lại tăng lên gần 40.000 ha (Bjorn Surborg và cs, 2006). Thời kỳ này, số lượng khoai tây tăng và ựa dạng, nhiều giống khoai tây mới ực nhập từ Hà Lan, Pháp, đức, Trung Quốc và CIP. đặc biệt, lần ựầu tiên Việt Nam ựã trồng ựược hai giống khoai tây bằng hạt lai là Hồng Hà 2 và Hồng Hà 7.
Năng suất khoai tây thời kỳ này cũng tăng lên nhanh chóng, ựạt trung bình 12 tấn/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 15 tấn/ha. Sản lượng khoai tây từ 342.100 Ờ 576.000 tấn/năm. Năm 1979 có diện tắch trồng khoai tây lớn nhất và cũng là năm có sản lượng khoai tây cao nhất (đỗ Kim Chung, 2006).
Bảng 1.2. Diện tắch, năng suất, sản lượng khoai tây ở Việt Nam từ năm (1971 Ờ 2007)
Năm Diện tắch (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1000 tấn)
1971 5,50 8,30 45,10 1976 25,50 10,20 260,10 1979 104,60 7,60 721,10 1980 90,60 8,73 576,00 1985 23,60 7,99 188,60 1990 36,20 9,99 361,60 1995 27,70 8,93 247,70 2000 28,00 11,57 342,10 2005 31,34 12,52 392,50 2006 33,00 12,88 425,00 2007 35,00 12,00 420,00
Giai ựoạn từ năm 2000 ựến nay, diện tắch khoai tây tăng dần và giữ ở mức 30.000 Ờ 35.000 ha. Thời kỳ ựầu, nguồn giống chủ yếu ựược nhập từ Trung Quốc, chất lượng giống kém, sâu bệnh nhiều, nên năng suất thấp, bình quân ựạt 10 -12 tấn/ha. Do giống nhập không chủ ựộng ựược nên diện tắch và thời vụ trồng bấp bênh.
Từ năm 2003, ựược sự giúp ựỡ của tổ chức hợp tác kỹ thuật Cộng hòa Liên Bang đức, thông qua dự án Ộ Thúc ựẩy sản xuất khoai tây ở Việt NamỢ, nhiều giống khoai có chất lượng tốt, năng suất cao ựược khảo nghiệm và sản xuất ở Việt Nam. đặc biệt là sau khi áp dụng thành công phương pháp nhân nhanh giống khoai tây bằng kỹ thuật nuôi cấy mô của Viện Sinh học Nông nghiệp Ờ trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. Quy trình sản xuất giống và bảo quản giống khoai tây trong kho ựông lạnh của hệ thống nhân giống ựã ựược hoàn thiện. Chúng ta ựã từng bước chủ ựộng ựược giống trong sản xuất. Năng suất khoai tây tăng ựáng kể, trung bình 15 tấn/ha, ựặc biệt ựã sản xuất ựược nhiều giống khoai tây chịu thâm canh, năng suất trung bình 20 Ờ 25 tấn/ha (Nguyễn Quang Thạch và cs 2004).
Hiện nay, cây khoai tây vẫn là một trong những loại cây trồng chủ yếu