Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất cây vụ đông và một số biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển khoai tây tại huyện gia lộc hải dương (Trang 53)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.1.điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

Gia Lộc là một huyện ựồng bằng không có ựồi núi

Gia Lộc là một huyện nằm phắa tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tắch 111,8137 kmỗ và dân số 137.586 người (năm 2008). địa hình Gia Lộc là ựồng bằng, ựất nông nghiệp chiếm 67% diện tắch. Về giao thông, ựường 17 chạy qua ựịa phận huyện và ựường thủy trên sông Thái Bình.

Trước ựây, huyện mang tên Gia Lộc. Sau ựó Gia Lộc sáp nhập với huyện Tứ Kỳ, thành huyện Tứ Lộc vào những năm 1979 - 1996, thuộc tỉnh Hải Hưng. Từ ngày 27 tháng 1 năm 1996, hai huyện lại ựược tách ra và mang tên như trước ựó.

Giao thông ở Gia Lộc là các tuyến ựường liên xã ựược bê tông hoá và rải nhựa. Rất thuận lợi cho việc giao thương và di chuyển.

Có nhiều tuyến ựường quan trọng chạy qua như ựường 5B mới nối Hải Phòng và Hà Nội (là ựường cao tốc chỉ dành cho xe ô tô).

đường Quốc lộ 38B nối Hải Dương với Ninh Bình ựi qua các xã Quang Minh, đồng Quang, đoàn Thượng, Toàn Thắng và thị trấn Gia Lộc.

đường mới Khu Công nghiệp Gia Lộc nối Trung tâm Thị trấn Gia Lộc với khu ựô thị Nam Cường và nối liền 2 ựường 5A (cũ) và 5B (mới) Hà Nội - Hải Phòng.

đường Quốc lộ 17 từ Hải Dương tới TP. Thái Bình. Huyện có một thị trấn và 22 xã, bao gồm:

Xã: đoàn Thượng, đồng Quang, đức Xương, Gia Hòa, Gia Khánh, Gia Lương, Gia Tân, Gia Xuyên, Hoàng Diệu, Hồng Hưng, Lê Lợi, Liên Hồng, Nhật Tân, Phạm Trấn, Phương Hưng, Quang Minh, Tân Tiến, Thống Kênh, Thống Nhất, Toàn Thắng, Trùng Khánh, Yết Kiêu.

Hình 3.1. Sơ ựồ ựịa lý hành chắnh huyện Gia Lộc

3.1.1.2. đặc ựiểm khắ hậu

Nông nghiệp là một ngành sản xuất ựặc biệt so với các ngành khác, nó phụ thuộc rất nghiều vào ựiều kiện khắ hậu. Theo B.Dacutraep Ộđất và khắ hậu là những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của nông nghiệp, những ựiều kiện trước tiên và không thể thiếu ựể có thu hoạch, cho năng suất cao và ổn ựịnhỢ

Bảng 3.1. đặc ựiểm khắ hậu huyện Gia Lộc - Hải Dương

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt ựộ TB (0C) 15,1 15,55 20,35 22,8 28,8 29,1 29,5 28,4 27,2 25,3 23,1 16,2

Nhiệt ựộ tối cao TB (0C) 16,9 17,65 22,65 25,9 32,65 35,6 32,75 32,6 31,1 29,4 27,1 19,3

Nhiệt ựộ tối thấp TB (0C) 13,4, 13,8 18,55 20,6 26,15 26,5 26,8 25,75 24,4 22,7 20,3 14,3

độ ẩm (%) 88,00 86.5 84.5 85 83 80 81 86 80 81 81 76

Lượng mưa TB (mm) 25,4 21,4 32,2 95,3 156,9 253,7 261,9 285,2 180,8 127 57,3 18,3

Số giờ nắng (h) 67 41 46 92 157 169 185 172 187 155 136 97

Lượng bốc hơi TB (mm) 57 74,9 70,1 61 90 102 83 73 79 77 72 71

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Gia lộc)

- Nhiệt ựộ là yếu tố khắ tượng ựặc biệt quan trọng quyết ựịnh khả năng phân bố thời vụ gieo trồng, quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây. Tổng nhu cầu nhiệt ựộ của khoai tây sinh trưởng và phát triển là 16000C ựến 18000C.

Theo Edestein (1992) thì nhiệt ựộ thắch hợp nhất ựể hình thành củ từ 16 Ờ 180C. Lúc gặp nhiệt ựộ cao trên ngưỡng nhiệt ựộ thắch hợp tia củ hình thành ắt, vươn dài ra, nhiều củ bé, củ dễ bị dị hình. Thường trong ựiều kiện gặp nhiệt ựộ cao, khoai tây kéo dài thời gian sinh trưởng và cho năng suất thấp (dẫn theo Hồ Hoài An và cs, 2005) [1].

Qua bảng trên cho ta thấy: nhiệt ựộ có xu hướng giảm dần từ tháng 10 (25,30C) ựến tháng 12 (16,20C). Nền nhiệt ựộ này rất thắch hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây vụ ựông và cây khoai tây. Các tháng tiếp theo từ tháng 12 ựến tháng 1 nhiệt ựộ TB từ 16,20C ựến 15,10C rất thắch hợp cho việc hình thành và tắch lũy vật chất vào củ. Như vậy nhiệt ựộ mùa ựông tại Gia Lộc rất thắch hợp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây.

-Số giờ nắng trong năm có ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng, phát triển của cây trồng vụ ựông nói chung. đối với cây khoai tây giai ựoạn ựầu

thời kỳ mọc mầm yêu cầu ánh sáng ngày dài có lợi cho phát triển thân lá thúc ựẩy quang hợp. đến thời kỳ hình thành tia củ chúng yêu cầu cánh sáng ngày ngắn.

Qua bảng trên ta có: Số giờ nắng từ tháng 10 ựến tháng 1 có xu hướng giảm 155 h/tháng xuống còn 67 h/tháng. đây là xu hướng thắch hợp cho khoai tây sinh trưởng, phát triển và hình thành củ.

-Lượng mưa: Nước là yếu tố hạn chế năng suất của hầu hết các loại cây trồng. So với cây trồng khác thì khoai tây rất nhạy cảm với sự khô hạn. Khô hạn có tác ựộng ựến cả quá trình sinh trưởng, phát triển thân, lá, rễ và củ. Nếu thiếu nước ở giai ựoạn hình thành củ thì năng suất giảm rõ rệt (Tạ Thu Cúc và cs, 2007) [6]. Cụ thể như sau:

+ Nếu ựộ ẩm ựất 60%, năng suất giảm 4,3%. + Ẩm ựất 40%, năng suất giảm 33,9%. + Không tưới, năng suất giảm 63%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, nước rất cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và tạo năng suất của khoai tây. Theo một số nghiên cứu cho thấy trong suốt thời gian sinh trưởng khoai tây cần lượng mưa từ 500 - 700 mm. Tuy nhiên, vào các tháng mùa ựông tại Gia Lộc lượng mưa trung bình ắt từ 18,3 ựến 127 mm/tháng. Do ựó, cần phải tưới bổ sung cho cây khoai tây trong suốt thời kỳ sinh trưởng, phát triển.

- độ ẩm: Ẩm ựộ không khắ cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây. Bộ rễ cây khoai tây kém phát triển, phần lớn rễ tập trung ở lớp ựất mặt do ựó khả năng hút nước, dinh dưỡng kém. Từ khi mọc mầm khỏi mặt ựất ựến lúc bắt ựầu hình thành củ yêu cầu ựộ ẩm ựất thắch hợp nhất là 70% và sau ựó không dưới 80% (Delibaltov, 1963) (dẫn theo Hồ Hữu An và cs, 2005) [1].

trưởng và phát triển của cây khoai tây. Song ựây cũng là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh, gây hại. Do ựó, chúng ta cần chú ý các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho khoai tây.

Nhìn chung, ựiều kiện khắ hậu của Gia Lộc cơ bản thuận lợi ựể cây khoai tây sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong vụ ựông.

Hình 3.2. Nhiệt ựộ trung bình, nhiệt ựộ tối thấp và nhiệt ựộ tối cao

3.1.1.3. Hiện trạng sử dụng ựất huyện gia lộc

đặc ựiểm ựất ựai của huyện Gia Lộc ựược hình thành do sự bồi ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Bề mặt ựất tương ựối bằng phẳng, có xu hướng thấp dần từ phắa Tây Bắc xuống đông Nam và từ Tây sang đông. Phần lớn các vùng ựất có ựộ cao từ +1 ựến + 2,7m. Làng mạc phân bố tương ựối ựều trong khu vực canh tác. Huyện có một số vùng ựất trũng, phần lớn nằm ven các sông chảy qua huyện.

Theo mục ựắch sử dụng ựất của các ngành, diện tắch ựất tự nhiên ựược chia làm 5 loại, kết quả ựược thể hiện như sau.

Bảng 3.2. Tình hình sử dụng ựất của huyện Gia Lộc

(đVT: ha)

2005 2009 2010 2011 2011

TT Tổng số

12215 11243 11242 11242 %

1 đất sản xuất nông nghiệp 7071 6265 6273 6260 55,68

2 đất lâm nghiệp 0 0 0 0 0

3 đất nuôi trồng thủy sản 1231 1215 1208 1200 10,67 4 đất chuyên dùng 2962 3039 3040 3060 27,22

5 đất khác 951 724 721 722 6,43

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Gia lộc)

Gia lộc là một huyện ựất chật, người ựông, ựất ựai ựược sử dụng và khai thác với hiệu quả cao. Diện tắch ựất nông nghiệp của Gia Lộc năm 2011 là 6260 ha chiếm 55,68% tổng diện tắch ựất tự nhiên và giảm 811ha so với năm 2005. đất nông nghiệp của huyện hầu như không có kha năng mở rộng thêm vì hầu hết diện tắch ựất trũng có khả năng chuyên ựổi ựã ựược chuyển ựổi sang ao, vườn trong những năm gần ựây.

Hình 3.4. Hiện trạng sử dụng ựất tại huyện Gia Lộc 2011

đất nuôi trồng thủy sản cũng giảm từ năm 2005 ựến năm 2009 là 31ha, chiếm 10,67% diện tắch ựất tự nhiên. Nguyên nhân giảm do diện tắch ựất chuyên dùng và ựất khác có xu hướng tăng dần.

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất cây vụ đông và một số biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển khoai tây tại huyện gia lộc hải dương (Trang 53)