Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất cây vụ đông và một số biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển khoai tây tại huyện gia lộc hải dương (Trang 46)

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.3. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

2.3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm

* Thắ nghiệm 1: So sánh ựặc tắnh sinh trưởng, phát triển của 4 giống khoai tây.

Thắ nghiệm ựược thực hiện tại xã đoàn Thượng. gồm 4 giống khoai tây. Mỗi giống là 1 công thức:

CT1: Giống Atlantic CT2: Giống FL 1867 CT3: Giống TK 96 Ờ 1 CT4: Giống PO3 (đ/C)

- Mỗi công thức ựược nhắc lại 3 lần. Mỗi lần nhắc lại là một ô thắ nghiệm: có diện tắch 10 m2 (kắch thước: 8,4m ừ 1,3m)

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCBD, với 3 lần nhắc lại (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006) [17].

Sơ ựồ thắ nghiệm 1

NL I CT1 CT2 CT3 CT4

NL II CT2 CT3 CT4 CT1

NL III CT3 CT4 CT1 CT2

- Các yếu tố phi thắ nghiệm:

Mật ựộ: 5 củ/m2 (hàng cách hàng 40 cm. cây cách cây 30cm).

Lượng Phân bón: (20 tấn phân chuồng + 150 kg N + 150 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ ha.

- Cách bón:

+ Bón lót: Toàn bộ phân hữu chuồng, phân lân, 1/3 lượng ựạm

+ Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, 1/2 lượng Kali. + Bón thúc lần 2: Sau thúc lần 1 khoảng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, ơ lượng Kali.

- Chăm sóc: Xới ựất, làm cỏ, vun luống ựược làm kết hợp với bón thúc lần 1 và lần 2.

-Thời gian trồng: 02/11/2012 -Thu hoạch: 30/01 Ờ 03/02/2013.

* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón ựến sinh trưởng, phát triển của giống khoai tây Simora.

- Giống tham gia thắ nghiệm: Simora

- Thắ nghiệm gồm 4 công thức bón phân N : P : K theo tỷ lệ 1:1:1 với các liều lượng khác nhau. Mỗi liều lượng phân bón khác nhau là 1 công thức CT1: không bón N, P, K ( đ/C)

CT2: 90 : 90: 90 (kg/ha) CT3: 120 : 120 : 120 (kg/ha) CT4: 150 : 150 : 150 (kg/ha)

Cũng như thắ nghiệm 1, Mỗi công thức ựược nhắc lai 3 lần. Mỗi lần nhắc lại là một ô thắ nghiệm:có diện tắch 10 m2 (kắch thước: 8,4m ừ 1,3m)

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCBD, với 3 lần nhắc lại (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006) [17].

Sơ ựồ thắ nghiệm 2

NL I CT 1 CT2 CT3 CT4

NL II CT2 CT1 CT4 CT3

NL III CT3 CT4 CT2 CT1

- Các yếu tố phi thắ nghiệm:

Mật ựộ: 5 củ/m2 (hàng cách hàng 40 cm. cây cách cây 30cm). Lượng Phân bón: 20 tấn phân chuồng/ha.

-Cách bón:

+ Bón lót: Toàn bộ phân hữu chuồng, phân lân, 1/3 lượng ựạm (trừ CT 1) + Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, 1/2 lượng Kali (trừ CT 1)

+ Bón thúc lần 2: Sau thúc lần 1 khoảng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, ơ lượng Kali (trừ CT 1)

- Chăm sóc: Xới ựất, làm cỏ, vun luống ựược làm kết hợp với bón thúc lần 1 và lần 2.

- Thời gian trồng: 02/11/2012 - Thời gian thu hoạch: 03/02/2013.

* Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của khối lượng củ ựến sự sinh

trưởng, phát triển của giống khoai tây Simora.

- Giống tham gia thắ nghiệm: Simora

CT1: 30-<40gr/củ (đ/C) CT2: 40- 50 gr/củ CT3: > 50 gr/củ

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ RCBD, với 3 lần nhắc lại (Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2006) [17]. Mỗi lần nhắc lại là một ô thắ nghiệm: có diện tắch 10 m2 (kắch thước: 8,4m ừ 1,3m)

Sơ ựồ thắ nghiệm 3

NL I CT1 CT2 CT3

NL II CT2 CT3 CT1

NL III CT3 CT1 CT2

- Các yếu tố phi thắ nghiệm:

Mật ựộ: 5 củ/m2 (hàng cách hàng 40 cm. cây cách cây 30cm).

Lượng Phân bón: (20 tấn phân chuồng + 150 kg N + 150 kg P2O5 + 150 kg K2O)/ ha.

-Cách bón:

+ Bón lót: Toàn bộ phân hữu chuồng, phân lân, 1/3 lượng ựạm

Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, 1/2 lượng Kali. Bón thúc lần 2: Sau thúc lần 1 khoảng 20 ngày bón 1/3 lượng ựạm, ơ lượng Kali.

-Chăm sóc: Xới ựất, làm cỏ, vun luống ựược làm kết hợp với bón thúc lần 1 và lần 2.

-Thời gian trồng: 15/11/2012. + Thời gian thu hoạch: 15/02/2013.

2.3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi

* Một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển: Dạng thân, màu sắc lá, màu sắc thân, thời gian sinh trưởng, sức sinh trưởng, ựộ che phủ 60 ngày sau trồng - Sức sinh trưởng: đánh giá ở thời kỳ 50 ngày sau trồng, tắnh theo thang ựiểm từ ựiểm 1 ựến ựiểm 9 của CIP.

điểm 1: rất kém điểm 3: kém điểm 5: trung bình

điểm 7: Khá điểm 9: tốt

-độ ựồng ựều: đánh giá 7 ngày sau trồng theo thang ựiểm từ 1 -5: + Trong ựó: 1 = tốt: 90% mầm mọc ựều

2 = khá: 70% mầm mọc ựều

3 = trung bình: 50% mầm mọc ựều 4 = kém: 30 - 50% mầm mọc ựều 5 = rất kém:<30%

- Mức ựộ ra hoa: ựánh giá theo tháng ựiểm từ 1 ựến 9:

+ Trong ựó: 1 = không có hoặc rất ắt: <30% tổng số cây ra hoa 3 = ắt: 30 - 50% tổng số cây ra hoa

5 = Trung bình: 50% tổng số cây ra hoa 7 = nhiều: 70% tổng số cây ra hoa 9 = rất nhiều: 90% tổng số cây ra hoa - Một số bệnh hại chắnh:

+ Bệnh mốc sương (phytophra infestans): đánh giá vào các thời kỳ sau trồng 30 và 65 ngày theo cấp bệnh:

Cấp 1: Không bệnh

Cấp 7: Nặng > 50 Ờ 75% diện tắch thân lá nhiễm bệnh Cấp 9: Rất nặng > 75 Ờ 100% diện tắch thân lá nhiễm bệnh.

+ Bệnh héo xanh (Ralstonia solanacearum): đếm số cây bị bệnh từ sau mọc ựến lúc thu hoạch. định kỳ theo dõi 15 ngày/ lần. Tắnh tỷ lệ % cây bị bệnh.

(Thang ựiểm 1- 9), trong ựó: 1 = bị hại nhẹ

3 = một số ắt cây có lá bị héo

5 = tất cả các cây có lá bị héo; cây sinh trưởng chậm 7 = >1/2 số cây bị chết, số cây còn lại ngừng sinh trưởng 9= tất cả các cây bị chết

+ Bệnh virus: đếm số cây có triệu chứng bệnh/ô vào các thời kỳ sau trồng 30 Ờ 45 ngày. Tắnh tỷ lệ phần trăm cây bị bệnh.

Số cây bị bệnh

Bệnh virus và héo xanh (%) = ừ100 Tổng số cây

+ Bệnh bọ trĩ: ựánh giá theo cấp hại 0 Ờ 9 như sau: 0: Không bị hại

1: Bị hại nhẹ

3: Một số ắt cây có lá bị héo 5: Tất cả các cây có lá bị héo

7: Hơn một nửa số cây bị chết, những cây khác ngừng sinh trưởng 9: Tất cả các cây ựều bị chết

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

+ Số củ TB/khóm (gam): Tổng số củ/ tổng số khóm theo dõi

+ Khối lượng TB/củ (gam): Tổng khối lượng củ/tổng số củ theo dõi. + Khối lượng TB/khóm (gam): Tổng khối lượng/ tổng số khóm theo dõi.

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Số củ TB/khóm x Khối lượng TB/củ x mật ựộ trồng./ m2 x 10.000

+ Năng suất thực thu (tấn/ha): tắnh từ năng suất thu hoạch của ô thắ nghiệm 10 x 1.000

+ Khối lượng thương phẩm: sau khi trừ củ bị bệnh, dị dạng, nảy mầm - để ựánh giá hiệu quả kinh tế, chúng tôi sử dụng các công thức sau:

+ Tổng thu (GR): GR = Y ừ P

Trong ựó : Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên 1 ựơn vị diện tắch P là giá trị một ựơn vị sản phẩm ở thời ựiểm thu hoạch + Tổng chi phắ (TVC): Bao gồm tất cả các chi phắ vật tư, lao ựộng, lãi suấtẦcho sản xuất 1 vụ hay 1 năm.

+ Lãi (RAVC): RAVC = GR Ờ TVC

Một phần của tài liệu Hiện trạng sản xuất cây vụ đông và một số biện pháp kỹ thuật góp phần phát triển khoai tây tại huyện gia lộc hải dương (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)