Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Kết quả sản xuất nông nghiệp
Cho ựến nay nông nghiệp vẫn là ngành ựóng vai trò quan trọng nhất trong phát triển kinh tế và ổn ựịnh ựời sống nhân dân Gia Lộc. Và cũng là lợi thế phát triển của huyện. đất nông nghiệp tại huyện ựược sử dụng và khai
thác triệt ựể. Nhằm măng lại hiệu quả cao tong sản xuất và thu nhập cho người dân.
Những năm qua, huyện ủy Gia Lộc ựã có những chắnh sách thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp phát triển như các ựề án "Chuyển ựổi ựất trũng cấy một vụ lúa bấp bênh sang ựào ao lập vườn thả cá", "Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi", hay "Quy hoạch vùng chuyên canh rau quả cho giá trị kinh tế cao". đến nay, sản xuất nông nghiệp của huyện ựã ựạt ựược hiệu quả cao ựó là át khỏi thế ựộc canh cây lúa, việc quy vùng sản xuất tập trung hình thành nên có nhiều cánh ựồng cho thu nhập từ 100 triệu trở lên.
Về các vựa SX rau ở các xã Gia Xuyên, Toàn Thắng, đoàn Thượng... Trong khi lúa vụ mùa ở các tỉnh đBSH hiện mới chỉ giai ựoạn ựẻ nhánh thì kể từ sau khi thu hoạch lúa đX 2013 ựến nay, nông dân Gia Lộc ựã kịp thu hoạch xong vào một vụ dưa sớm, và hiện ựã bước vào vụ SX rau thứ hai.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gia Lộc, xã Toàn Thắng cũng là xã ựiển hình về xây dựng những cánh ựồng cho thu nhập từ 100 triệu ựồng trở lên, ông Nguyễn Văn Ngô, Chủ nhiệm hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã cho biết: Xã Toàn Thắng có 290 ha ựất nông nghiệp, giá trị sử dụng ựất bình quân từ 3 lần/năm, riêng cánh ựồng thôn Bãi Hạ có hệ số sử dụng ựất là 4lần/năm, những loại cây trồng chủ lực là dưa hấu, dưa lê, ngô giống, su hào và có 1 cánh ựồng chuyên rau quả chất lượng cao 10ha cung cấp nhu cầu thị trường. Nhận thấy ựược tầm quan trọng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, bà con nông dân trong xã ựã biết lựa chọn các loại cây trồng có giá trị hàng hóa cao, ựầu tư mua các thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp như máy làm ựất, máy sạ hàng, máy gặt ựập liên hợp, máy bơm nước...với mục ựắch luân canh tăng vụ, lách vụ, khai thác giá trị sử dụng ựất trên từng ựơn vị diện tắch.
Bảng 3.5. Diện tắch, năng suất, sản lượng gieo cây hàng năm Loại cây trồng 2005 2009 2010 2011 Diện tắch (đVT:ha) Lúa 11877 10310 10206 10053 Ngô 693 616 919 652 Khoai lang 264 121 49 104 Su hào 2478 2325 2103 2452 Bắp cải 2527 1697 1974 1870 Súp lơ 1790 1499 1668 1101 khoai tây 136 146 198 56 Hành, tỏi 175 145 101 101 Cà chua 186 93 56 108 * đậu các loại 14 31 34 32 đậu tương 194 325 214 128 Lạc 4 2 1 2
Năng suất (đVT:tạ/ ha)
Lúa 62,05 64,26 63,61 64,48 Ngô 50,48 33,75 43,28 42,80 Khoai lang 115,87 104,96 100,41 97,51 Su hào 202,15 228,73 223,62 203,62 Bắp cải 325,69 360,46 385,74 347,51 Súp lơ 200,23 238,75 241,68 212,70 khoai tây 119,63 176,13 172,94 156,82 Hành, tỏi 196,51 115,34 107,87 130,00 Cà chua 295,86 384,95 330,83 339,93 * đậu các loại 8,00 9,00 8,95 9,44 đậu tương 21,38 27,18 27,54 15,55 Lạc 12,50 17,00 15,00 17,25 Sản lượng (đVT:tấn) Lúa 73702 66257 64922 64817 Ngô 3498 2079 3977 2790 Khoai lang 3059 1270 492 1014 Su hào 50092,8 53179,73 47027,28 49927,62 Bắp cải 82301,9 61170,06 76145,08 62795,06 Súp lơ 35841,2 35788,63 40312.2 23418,27 khoai tây 1627 2572 3424 878 Hành, tỏi 3439 1673 1090 1313 Cà chua 5503 3580 1853 3671 * đậu các loại 11 28 30 30 đậu tương 415 884 589 327 Lạc 5 3 2 3
Qua bảng trên ta thấy:
- Cây lúa: diện tắch lúa cả năm giai ựoạn 2005 -2011 biến ựộng theo xu hướng giảm dần từ 11877 Ờ 10053 ha. Diện tắch lúa giảm ựi 1824 ha. Năng suất lúa tăng không ựáng kể, năm 2011 là 64,48 tạ/ha tăng 2,43 tạ/ha so với năm 2005 (62,05 tạ/ha). Do chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựa số người dân Gia Lộc chỉ có một vụ lúa/năm nên quan tâm chăm sóc hơn ựáp ứng nhu cầu lương thực hộ gia ựình.
- Cây Ngô: Diện tắch ngô tăng giảm từ năm 2005 -2011. Diện tắch cao nhất là 919 ha năm 2010 với sản lượng 3977 tấn và năng suất ựạt 43,28 tạ/ha thấp hơn 7,20 tạ/ha so với năm 2005 (diện tắch 693 ha). Ngô hạt chủ yếu dùng cho chăn nuôi trong các hộ gia ựình và chế biến thức ăn gia súc tại các cơ sở chế biến.
- Cây khoai lang: Diện tắch năm 2011 là 104 ha giảm 160 ha so với năm 2005 nhưng tăng ựáng kể so với năm 2009 và 2010. Nhưng năng suất của khoai lang ngày càng giảm từ năm 2005 (115,87 tạ/ha) xuống 97,51 tạ/ha năm 2011. Nguyên nhân do giá trị sản xuất khoai lang không lớn, người dân trồng chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi. Nên khâu chọn giống và chăm sóc không còn ựược chú trọng như trước
- Cây sắn: Là cây trồng truyền thống tương ựối dễ trồng, chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi. Với diện tắch tăng cao nhất 11 ha năm 2011 nhưng năng suất 132 tạ/ha vẫn thấp hơn năm 2009 (136 tạ/ha).
- Cây rau: Chủ ựạo là Su hào, bắp cải, súp lơẦtrong những năm qua có sự biến ựộng tăng giảm về diện tắch, năng suất và sản lượng qua các năm. Nhưng luôn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu cây trồng. Do nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài tỉnh rất lớn. Là cây mang lại thu nhập cao cho người dân và dần trở thành cây trồng ựóng vai trò chủ ựạo trong kinh tế hộ gia ựình.
- Cây khoai tây: Khoai tây là một trong các nguồn thực phẩm và là rau sạch, cân ựối về dinh dưỡng và có thể ựem lại nguồn thu nhập ựáng kể cho người trồng mà chủ yếu là nông dân sản xuất nhỏ. Góp phần tăng cường an ninh lương thực, xóa ựói giảm nghèo ở vùng cao và miền núi. Tuy nhiên, sản xuất khoai tây ở Gia Lộc chưa ựược chú trọng phát triển. Diện tắch khoai tây trong huyện dao ựộng qua các năm từ 56 -198 ha, chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 1 Ờ 3% diện tắch cây rau ựậu. Diện tắch và sản lượng khoai tây ựạt cao nhất năm 2010 là 198 ha, sản lượng là 3424 tấn, với năng suất trung bình 119,63 Ờ 176,13 tạ/ha. Theo chúng tôi, nguyên nhân chủ yếu là nông dân không có nguồn cung cấp giống tốt, giá thành giống và chi phắ sản xuất cao. Sự xâm nhập của khoai tây Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng nhiều khiến giá thành giảm, khó cạnh tranh giá cả. đặc biệt, do những năm gần ựây Su hào, bắp cảiẦ ựem lại thu nhập cao cho người dân nên khiến cho cây khoai tây không còn ựược chú trọng như trước.
- Cây công nghiệp: Cây trồng chủ ựạo là ựậu tương, lạc. Diện tắch có xu hướng giảm từ năm 2005 (208 ha) Ờ 2010 (142 ha). Năng suất và sản lượng cũng giảm dần do người dân không chú trọng ựến khâu giống và chăm sóc.