0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

điều kiện tự nhiên của tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO QUY TRÌNH VIETGAHP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 41 -43 )

- Vị trắ ựịa lý

Tỉnh Hải Dương nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, cách thủ ựô Hà Nội 60 km về phắa Tây, cách cảng Hải Phòng 45 km về phắa đông, phắa Bắc giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên, phắa đông giáp tỉnh Quảng Ninh, phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình, phắa đông giáp thành phố Hải Phòng.

- đặc ựiểm ựịa hình

địa hình Hải Dương ựược chia làm 2 vùng: vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Vùng ựồi núi nằm ở phắa bắc tỉnh, chiếm 11% diện tắch tự nhiên gồm 13 xã thuộc thị xã Chắ Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng ựồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng ựồng bằng còn lại chiếm 89% diện tắch tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi ựắp, ựất màu mỡ, thắch hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất ựược nhiều vụ trong năm.

- Thời tiết khắ hậu

Hải Dương nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.300 Ờ 1.700 mm. Nhiệt ựộ trung bình 23,30C, số giờ nắng trong năm 1.524 giờ, ựộ ẩm tương ựối trung bình 85 Ờ 87%. Khắ hậu và thời tiết của tỉnh thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm cây lương thực, thực phẩm và cây ăn quả, ựặc biệt là sản xuất cây vụ ựông.

- Tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên ựất: Hải Dương có diện tắch tự nhiên 1.662 km2 , ựược chia làm 2 vùng: vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Vùng ựồi núi ở phắa Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tắch tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chắ Linh và 18 xã thuộc

huyện Kinh Môn, là vùng ựồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày. Vùng ựồng bằng còn lại chiếm 89% diện tắch tự nhiên do phù sa sông Thái Bình bồi ựắp, ựất màu mỡ thắch hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất ựược nhiều vụ trong năm.

Trên diện tắch hành chắnh 166.222 ha, Hải Dương bố trắ sử dụng 63,1% vào sản xuất. đất canh tác phần lớn là ựất phù sa sông Thái Bình, tầng canh tác dày, thành phần cơ giới thịt nhẹ ựến thịt trung bình, ựộ PH từ 5 Ờ 6,5; chủ ựộng tưới tiêu bằng ựộng lực, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, ngoài sản xuất lúa còn trồng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Một số diện tắch ựất canh tác ở phắa bắc tỉnh tầng ựất mỏng, chua, nghèo dinh dưỡng, tưới tiêu tự chảy bằng hồ ựập nước, thắch hợp với cây lạc, ựậu tươngẦ

+ Tài nguyên khoáng sản: Tài nguyên khoáng sản của Hải Dương tuy không nhiều chủng loại nhưng một số có trữ lượng lớn, chất lượng tốt ựáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp, ựặc biệt là công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng của tỉnh, ựồng thời cung cấp nguyên liệu cho trung ương và một số tỉnh khác. đá vôi ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200 triệu tấn, chất lượng tốt, CaCO3 ựạt 90 Ờ 97% cung cấp ựủ nguyên liệu cho sản xuất sứ. Xi măng sản lượng 4 Ờ 5 triệu tấn. Cao lanh ở Kinh Môn, Chắ Linh trữ lượng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3: 0,8 Ờ 1,7 %, Al2O3 17 Ờ 19% cung cấp ựủ nguyên liệu cho sản xuất sứ trong tỉnh và một số tỉnh khác. Sét chịu lửa ở huyện Chắ Linh, trữ lượng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, tỷ lệ Al2O3 từ 23,5 Ờ 28%, Fe2O3 từ 1,2 Ờ 1,9 % cung cấp nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số tỉnh khác. Bôxắt ở huyện Kinh Môn, trữ lượng 200.000 tấn, hàm lượng Al2O3 từ 46,9 Ờ 52,4%, Fe2O3 từ 21 Ờ 26,6%, SiO2 từ 6,4 Ờ 8,9%.

- đặc ựiểm chung của 2 huyện chọn ựiểm nghiên cứu

Kinh Môn và Thanh Hà là hai huyện thuộc tỉnh Hải Dương, huyện Kinh Môn giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh, một huyện tương ựối ựặc biệt so với các huyện khác của tỉnh vốn ựược mệnh danh là tỉnh nông nghiệp. Kinh Môn là ựồi núi xen kẽ ựồng bằng, có 4 sông lớn chảy qua chia cắt ựịa bàn huyện thành 3 vùng ựịa lý tương ựối riêng biệt (phắa Nam An Phụ, Bắc An Phụ và 5 xã khu

ựảo). Kinh Môn có diện tắch tự nhiên: 16.326,31ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp 8.929,4 ha (chiếm 54,7%); ựất lâm nghiệp 9,4%; ựất chuyên dùng 16,0%; ựất chưa sử dụng và ựất sông suối, núi ựá 12,8%; có mật ựộ dân số cao, so với mật ựộ bình quân của các huyện miền núi cả nước (1.003 người/km2) - là nơi ựất chật người ựông.

Huyện Thanh Fà nằm ở phắa ựông nam tỉnh Hải Dương, Phắa Bắc giáp huyện Nam Sách, phắa đông giáp huyện Kim Thành, phắa Nam giáp thành phố Hải Phòng, phắa Tây giáp thành phố Hải Dương. Huyện ựược chia làm 4 khu là Hà Nam, Hà đông, Hà Tây và Hà Bắc. Tắnh chất ựất ựai cũng như ựịa hình của huyện mang ựặc tắnh ựịa hình của ựất phù sa sông Thái Bình. độ cao so với mực nước biển trung bình là 0,60 m. Khắ hậu ở Thanh Hà mang rõ nét tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hội tụ ựầy ựủ ựiều kiện ựể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện. Huyện Thanh Hà có nhiều sông lớn bao bọc, do vậy có nguồn nước dồi dào vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư. đất ở Thanh Hà ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của sông Thái Bình, sông Rạng, sông Văn Úc, sông Gùa... đất ựai màu mỡ phù hợp với sự sinh trưởng phát triển cây ăn quả, ựặc biệt là cây ăn quả ựặc sản Vải thiều mà các nơi khác không thể có ựược và ựược Trung ương Hội làm vườn Việt Nam công nhận là nơi có cây vải thiều ựầu tiên ở Việt Nam. Tổng diện tắch tự nhiên là 15.892ha, trong ựó ựất nông nghiệp 11.278 ha chiếm 71%. Trong ựất nông nghiệp có 57% diện tắch ựất cây ăn quả.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THEO QUY TRÌNH VIETGAHP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 41 -43 )

×