- Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu ựược thu thập từ các tài liệu ựã công bố như Niên giám Thống kê của các cấp; Số liệu tổng hợp ựiều tra nông nghiệp, nông thôn; Các tài liệu, báo cáo của các cơ quan trung ương và các cấp chắnh quyền ựịa phương nơi nghiên cứu ựề tài. Ngoài ra còn tham khảo các ựề tài, báo cáo khoa học, các tạp chắ chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong và ngoài nước; qua các cổng thông tin ựiện tử, mạng Internet, Ầ ựược sử dụng là nguồn tài liệu thu thập cho quá trình nghiên cứu.
- Thu thập số liệu sơ cấp
Xây dựng biểu mẫu ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp các hộ ựiều tra ựể thu thập thông tin, số lượng phiếu ựiều tra cần thu thập là 120 phiếu. Thu thập số liệu thực tế tại ựịa bàn nghiên cứu nhằm có thông tin số liệu ựể tổng hợp, phân tổ các số liệu phục vụ phân tắch ựề tài nghiên cứu, cụ thể như sau:
+ Cán bộ cấp tỉnh ựiều tra 5 người, sử dụng phương pháp ựiều tra: phỏng vấn sâu. Nội dung ựiều tra: thực trạng chăn nuôi lợn trên ựịa bàn tỉnh, khó khăn và hướng khắc phục.
+ Cấp huyện ựiều tra trên ựịa bàn hai huyện (Kinh Môn, Thanh Hà), mỗi huyện ựiều tra 7 người x 2 huyện = 14 người.
+ Cấp xã: mỗi huyện ựiều tra trên 2 xã. Mỗi xã chọn 5 người x 2 huyện x 2 xã = 20 người. Phương pháp ựiều tra: phỏng vấn sâu. Nội dung ựiều tra: thực trạng chăn nuôi lợn trên ựịa bàn xã, thực trạng kinh tế hộ chăn nuôi. Những khó khăn và hướng khắc phục.
Phương pháp ựiều tra: phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, phát phiếu ựiều tra. Nội dung ựiều tra: hiệu quả khi tham gia, những khó khăn khi thực hiện, những ựề xuất ựể ựạt hiệu quả.