TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA NGỮ VĂN TÌM HIỂU HAI NHÂN VẬT: THÚC SINH VÀ HOẠN THƯ GVHD: PGS. TS. LÊ THU YẾN TP.HCM, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4 1.1. Giới thiệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều 4 1.1.1.Tác giả Nguyễn Du 4 1.1.2. Tác phẩm Truyện Kiều 6 1.2. Khái lược về nhân vật văn học 7 1.3. Đôi nét về hai nhân vật trong Truyện Kiều: Thúc Sinh và Hoạn Thư 9 1.3.1. Đôi nét về nhân vật Thúc Sinh 9 1.3.2. Đôi nét về nhân vật Hoạn Thư 10 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN NHÂN VẬT: THÚC SINH – HOẠN THƯ 11 2.1. Nhân vật Thúc Sinh 11 2.1.1. Lai lịch, xuất thân 11 2.1.2. Hành động 11 2.2. Nhân vật Hoạn Thư 15 2.2.1. Lai lịch, xuất thân 15 2.2.2. Hành động 16 2.3. Mối quan hệ giữa Thúc Sinh – Thúy Kiều – Hoạn Thư 23 2.3.1. Mối quan hệ giữa Thúc Sinh – Thúy Kiều 23 2.3.2. Mối quan hệ giữa Hoạn Thư – Thúy Kiều 24 2.3.3. Mối quan hệ giữa Thúc Sinh – Hoạn Thư 29 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT: 33 THÚC SINH – HOẠN THƯ 33 3.1. Điển hình hóa 33 3.2. Nghệ thuật miêu tả tâm lý 37 3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 41 3.3.1. Bút pháp ước lệ tượng trưng 41 3.3.2. Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố: 43 TỔNG KẾT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN TÌM HIỂU HAI NHÂN VẬT: THÚC SINH VÀ HOẠN THƯ GVHD: PGS TS LÊ THU YẾN TP.HCM, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều 1.1.1.Tác giả Nguyễn Du 1.1.2 Tác phẩm Truyện Kiều .6 1.2 Khái lược nhân vật văn học 1.3 Đôi nét hai nhân vật Truyện Kiều: Thúc Sinh Hoạn Thư .9 1.3.1 Đôi nét nhân vật Thúc Sinh 1.3.2 Đôi nét nhân vật Hoạn Thư 10 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN NHÂN VẬT: THÚC SINH – HOẠN THƯ 11 2.1 Nhân vật Thúc Sinh 11 2.1.1 Lai lịch, xuất thân 11 2.1.2 Hành động .11 2.2 Nhân vật Hoạn Thư 15 2.2.1 Lai lịch, xuất thân 15 2.2.2 Hành động .16 2.3 Mối quan hệ Thúc Sinh – Thúy Kiều – Hoạn Thư 23 2.3.1 Mối quan hệ Thúc Sinh – Thúy Kiều .23 2.3.2 Mối quan hệ Hoạn Thư – Thúy Kiều .24 2.3.3 Mối quan hệ Thúc Sinh – Hoạn Thư 29 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT: .33 THÚC SINH – HOẠN THƯ .33 3.1 Điển hình hóa 33 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 37 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 41 3.3.1 Bút pháp ước lệ tượng trưng 41 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố: 43 TỔNG KẾT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều 1.1.1.Tác giả Nguyễn Du Thời đại Thế kỉ XVIII – XIX giai đoạn lịch sử đầy biến động với kiện lớn làm thay đổi thời Tiêu biểu sụp đổ chế độ phong kiến sau thời kì khủng hoảng suy thối kéo dài Cùng với đó, khởi nghĩa nơng dân nổ khắp nơi nhằm đòi quyền lợi, quyền nhân sinh mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn mang đến luồng gió cho đời sống nhân dân Đây lúc chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế hàng hoá, lúc đồng tiền sức mạnh chi phối xã hội, làm thay đổi luân thường đạo lý trước Nguyễn Du sống qua ba triều đại: Lê – Trịnh, Tây Sơn, Nguyễn nên chứng kiến tận mắt cảnh bãi bể hóa nương dâu, cảnh sống xa hoa đồi trụy giai cấp thống trị cảnh bần thống khổ nhân dân lao động Cùng lúc đó, yêu tố dân chủ xuất phát từ tầng lớp thị dân, tư tưởng lớn khởi nghĩa nông dân, khởi nghĩa Tây Sơn tác động lớn đến tâm hồn đa sầu, đa cảm Nguyễn Du vào tác phẩm ông Tiểu sử Nguyễn Du (1766 - 1820), tên tự Tố Như ( 素素), hiệu Thanh Hiên (素素), quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất thân gia đình đại quý tộc tiếng đường khoa hoạn, có nhiều người đỗ đạt cao làm quan to triều đình Thế nên, vùng Hồng Lĩnh (quê Nguyễn Du), nhân dân thường truyền tụng câu ca dao: “Bao Ngàn Hống hết cay Sông Rum họ hết quan” Ngồi ra, gia đình Nguyễn Du có truyền thống lâu đời văn học nghệ thuật Ông nội Nguyễn Quỳnh, nhà triết học chuyên nghiên cứu Kinh dịch Cha Nguyễn Nghiễm, sử gia, nhà thơ đồng thời quan tể tướng triều Lê Mẹ ông Trần Thị Tần (vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm), phụ nữ xinh đẹp, tài hoa giỏi nghề hát xướng, xuất thân từ làng quan họ Bắc Ninh Chính vậy, từ thuở bé, Nguyễn Du đắm điệu dân ca phía Bắc Nguyễn Khản, anh cha khác mẹ với Nguyễn Du, giữ chức quan to phủ Chúa Trịnh Ơng giỏi thơ Nơm, ưa soạn nhạc thạo nghệ thuật xây dựng trang trí Vì có niềm đam mê đặc biệt với đàn ca hát xướng nên phú Nguyễn Khản lúc có nàng ca kĩ, đồn hát ả đào trình diễn suốt ngày đêm Chắc có lẽ đây, hình ảnh người kĩ nữ xinh đẹp, tài hoa bạc mệnh trở thành chân dung khắc sâu sắc tâm trí Nguyễn Du Nguyễn Hành, Nguyễn Thiện, người cháu Nguyễn Du nhà thơ, nhà văn tiếng lúc Trong “An Nam ngũ tuyệt” ca ngợi thời Nguyễn Du Nguyễn Hành hai tên góp mặt số Nguyễn Du người thơng minh, học rộng, hiểu nhiều đời lại gặp nhiều biến cố Từ lúc sinh đến mười tuổi, ông sống sung túc với gia đình, đến mười tuổi cha mất, tiếp hai năm sau mẹ mất, sống ơng bắt đầu cực khổ, trơi dạt khắp nơi: có lúc nhà anh Nguyễn Khản, có lại nương tựa anh vợ Đồn Nguyễn Tuấn, có làm nuôi cho quan họ Hà Sống trưởng thành giai đoạn lịch sử xã hội đầy biến thiên, chàng trai trẻ Nguyễn Du tài hoa bị vào “xoay vần tạo” Khi sóng Tây Sơn bùng nổ, tư tưởng trung quân nên ông lui vềởẩn sau phản kháng không thành Đến triều Nguyễn thành lập, Nguyễn Du làm quan lòng day dứt, trăn trở trước đời, trước “những điều trông thấy” Nguyễn Du vào ngày mồng 10 tháng âm lịch (tức 16 tháng năm Canh Thìn - 1820) Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du người tài hoa uyên bác, thơng hiểu đạo Nho, Phật, Đạo Điều thể rõ qua sáng tác văn, thơ chữ Hán chữ Nôm ông Suốt đời cầm bút, để lại số lượng tác phẩm văn chương không nhiều, tác phẩm nào, Nguyễn Du để lại dấu ấn đặc biệt lòng độc giả Về chữ Hán, ơng có ba tập thơ: Thanh Hiên thi tập (Tập thơ Thanh Hiên), gồm 78 bài, viết chủ yếu năm tháng trước làm quan nhà Nguyễn Nam trung tạp ngâm (Ngâm nga lặt vặt lúc miền Nam), gồm 40 bài, viết làm quan Huế, Quảng Bình địa phương phía nam Hà Tĩnh Bắc hành tạp lục (Ghi chép linh tinh chuyến sang phương Bắc), gồm 131 bài, viết chuyến sứ sang Trung Quốc Về chữ Nơm, gồm có số tác phẩm: - Đoạn trường tân (tên Truyện Kiều quần chúng đặt cho tác phẩm) - Văn chiêu hồn (còn gọi Văn tế thập loại chúng sinh) - Sinh tế Trường Lưu nhị nữ - Thác lời trai phường nón 1.1.2 Tác phẩm Truyện Kiều Truyện Kiều (chữ Nôm: 素素), tên gốc Đoạn trường tân (chữ Hán: 素素 素素), truyện thơ kinh điển Văn học Việt Nam, viết chữ Nôm theo thể lục bát Nguyễn Du, gồm 3254 câu, dựa theo tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Nội dung Truyện Kiều chia làm ba phần: Phần thứ nhất: Gặp gỡ đính ước Thúy Kiều người gái tài sắc vẹn tồn, gái đầu lòng gia đình trung lưu lương thiện, sống cảnh “Êm đềm trướng rủ che” bên cạnh cha mẹ hai em Thúy Vân Vương Quan Trong ngày hội Đạp Thanh, gần nấm mồ Đạm Tiên – hình ảnh báo hiệu định mệnh oan nghiệt sau nàngThuý Kiều gặp Kim Trọng Trong buổi chơi xuân, Thúy Kiều gặp Kim Trọng, người thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” Kim Trọng thuê trọ cạnh nhà Thúy Kiều Nhân dịp Thúy Kiều tìm đánh rơi mà Kim Trọng nhặt được, hai người có hội làm quen Giữa hai người chớm nở mối tình đẹp đẽ, sau hai người đính ước với Phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Khi Kim Trọng quê chịu tang chú, gia đình Thúy Kiều bị mắc oan thằng bán tơ Nàng định bán cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha Vương Quan, đồng thời nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng Thúy Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt, đẩy vào lầu xanh Sau Thúy Kiều Thúc Sinh chuộc vợ Thúc Sinh Hoạn Thư người ghen tuông tàn nhẫn, Thúy Kiều bị đày đọa thể xác tinh thần Kiều trốn đến nương nhờ Sư Giác Duyên nơi cửa Phật Giác Duyên gửi nàng cho Bạc Bà, không ngờ Bạc Bà “học với Tú Bà đồng môn”.Ở đây, Thúy Kiều gặp Từ Hải, người anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất”, hai người trở thành tri âm tri kỷ, Từ Hải giúp Thúy Kiều báo ân báo ốn Do mắc lừa Hồ Tơn Hiến, Từ Hải bị giết, Thúy Kiều bị ép gả cho viên thổ quan Thúy Kiều đau đớn trầm xuống sông Tiền Đường sư Giác Duyên cứu lần hai Lần thứ hai, Kiều nương nhờ nơi cửa Phật Phần thứ ba: Đoàn tụ Kim Trọng sau nửa năm chịu tang trở lại tìm Kiều, biết Kiều bán cứu cha đau lòng khơn ngi Theo lời dặn Kiều, cha mẹ Kiều cho Thuý Vân kết duyên với Kim Trọng Dù kết duyên với Thúy Vân Kim Trọng lưu luyến mối tình với Kiều, chàng cất cơng tìm kiếm, sau nhiều lần tìm hỏi thăm khắp nơi cuối người gặp Thúy Kiều, gia đình Kiều đồn tụ Trong ngày đoàn viên,Thúy Vân lên tiếng muốn Kim Kiều tái hợp, Kiều muốn “đem tình cầm sắt đổi cầm cờ” Cuối hai nguyện ước “duyên đôi lứa duyên bạn bầy” 1.2 Khái lược nhân vật văn học Nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai nhận định: “Con người đến với sống từ nhiều nẻo đường, muôn vàn cung bậc phong phú tiêu điểm mà người hướng đến người” Con người nội dung quan trọng văn học Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học–cái nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ Đọc tác phẩm văn học ta bắt gặp nhân vật văn học Đó nhân vật có tên Mị Châu, Trọng Thủy, Từ Thức, Phạm Công, Cúc Hoa, lão Hạc, Chí Phèo, Thị Nở Đó nhân vật không tên chị vợ Tràng Vợ nhặt, thằng bán tơ , người khách viễn phương Truyện Kiều, người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngồi xa, kẻ đưa tin, lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn tần linh, ma quỷ, vật mang đặc điểm tính cách người Đó vật, cối, đồ vật truyện ngụ ngơn mang tính ẩn dụ, chim Chim vặn dây cót Haruki Murakami hay người – trùng Hóa thân F Kafka Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử khách thể thường thấy tác phẩm tư sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình Nhân vật thơ xuất với đại từ“tơi” thấp thống Khái niệm nhân vật đơi sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm Văn học thiếu nhân vật, hình thức để qua văn học miêu tả giới người cách hình tượng Bản chất văn học quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trò mơ hình thực Trong tác phẩm tự sự, nhân vật văn học có hai phương diện Một mặt, chủ thể hành động, động lực thúc đẩy cốt truyện phát triển, coi chúng yếu tố mang hành động, mang chức năng, ý nghĩa định Nhiều người ta gọi vai hay diễn tố Mặt khác, tác phẩm, nhân vật có ý nghĩa độc lập, khơng phụ thuộc vào cốt truyện, xuất người mang đặc điểm, phẩm chất ổn định, vững bền, trở thành tính cách độc đáo, “điển hình” Điển hình hình tượng nghệ thuật đặc sắc, độc đáo miêu tả sinh động, hấp dẫn, khái quát nét chất nhất, quan trọng người đời sống Cơ sở điển hình nghệ thuật điển hình xã hội Theo cách hiểu truyền thống, điển hình phải cấu tạo cho phản ánh loại tượng đời sống Vì điển hình ln gợi tượng nó, làm liên tưởng tới tương tựở ngồi đời Nhân vật điển hình thường khái quát số phận tính cách loại người, tầng lớp hay giai cấp Nhân vật văn học bộc lộ hành động (hiểu theo nghĩa rộng, ngồi hành vi, hoạt động bao gồm cử chỉ, suy nghĩ, ngôn ngữ) trình sống Hành động nhân vật có ý nghĩa quan trọng Nó gắn với tư tưởng, động cơ, tâm lý, phẩm chất hành động có khả “nói” nhiều người Đồng thời hành động hứa hẹn điều xảy ra, điều chưa biết trình giao tiếp Như vậy, nhân vật văn học người thể phương tiện văn học Nội dung nhân vật nằm thể Chỉ đến tác phẩm kết thúc người đọc có ý niệm đầy đủ nhân vật Chức chủ yếu nhân vật xác lập mơ hình thực thể định hướng giá trị sống Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tính cách, số phận người quan niệm chúng Nhân vật văn học hình thức thể định hướng giá trị đời sống Đọc tác phẩm, cần khám phá nội dung đời sống giá trị tư tưởng thể nhân vật Nhân vật văn học xuất qua trần thuật, miêu tả phương tiện nghệ thuật Các phương thức thể nhân vật đa dạng Văn học đa dạng đến đâu, phương thức, phương nhân vật đa dạng đến Trước hết, nhân vật miêu tả chi tiết Đó biểu mặt người mà người ta cử để cảm biết Văn học dùng chi tiết để miêu tả chân dung, ngoại hình, hành động, tâm trạng, thể trình nội tâm Văn học dùng chi tiết để miêu tả ngoại cảnh, môi trường, đồ vật xung quanh người Nhân vật văn học bộc lộ qua lời thoại, đối thoại, độc thoại Khơng thể hình dung người mà khơng có tiếng nói Vì hình thức ngơn ngữ người đời sống đối tượng quan tâm văn học Nhưng văn học chúng có đặc điểm riêng Nhân vật thể qua mâu thuẫn, xung đột Các mâu thuẫn, xung đột có tác dụng làm nhân vật bộc lộ phần chất sâu kín qua hành động, kiện Sự thể nhân vật văn học nhằm khái quát nội dung đời sống xã hội quan niệm sâu sắc, cảm hứng tình điệu tha thiết với đời Tóm lại, nhân vật hình thức văn học để phản ánh thực Hình thức đa dạng để thể khía cạnh vơ phong phú sống Việc hình dung sựđa dạng nhân vật cần thiết để sâu tìm hiểu nội dung phong phú di sản văn học nhân loại phong phú văn học đại 1.3 Đôi nét hai nhân vật Truyện Kiều: Thúc Sinh Hoạn Thư 1.3.1 Đôi nét nhân vật Thúc Sinh Thúc Sinh, tên Kỳ Tâm, họ Thúc, q Vơ Tích, xuất thân nhà thương nhân giàu có Chỉ bắt đầu xuất vào khoảng tác phẩm, điều đáng ngạc nhiên, Thúc Sinh lại Nguyễn Du ưu góp mặt 752 câu thơ (từ 1275 đến 2027), nhiều sau nhân vật Thúy Kiều Chàng khách làng chơi phong lưu, đa tình Nhờ duyên phận đẩy đưa, Thúc Sinh gặp Kiều chốn phong trần – lầu xanh: “Khách du có người Kỳ Tâm họ Thúc nòi thư hương Vốn người huyện Tích châu Thường Theo nghiêm đường mở hàng Lâm Truy Hoa khơi mộ tiếng Kiều nhi Thiếp hồng tìm đến hương khuê gửi vào” Có thể nói, Thúc Sinh người cứu vớt Kiều khỏi chốn bán phấn buôn hương Nhưng, chàng lại người đẩy Kiều vào chuỗi bi kịch khác tính yếu đuối, bạc nhược Thúc Sinh Truyện Kiều nhân vật nhu nhược, sợ vợ có chút tài văn chương, lại biết quý trọng sắc, tài Thúc mê vẻ đẹp Kiều lại say tài cầm ca, thi họa nàng: “Khi gió gác, trăng sân, Bầu tiên chuốc rượu, câu thần nối thơ Khi hương sớm, trà trưa Bàn vây điểm nước đường tơ họa đàn Miệt mài truy hoan Càng quen thuộc nết, dan díu tình” Còn Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Thúc Sinh kẻ háo sắc, nhu nhược lại có chút gian trá khơng không “Bữa ta về, vợ chồng đương mừng rỡ hoan hỉ, ta đem chuyện nói,vạn trở mặt làm om sòm lên thể diện nữa? Chi yên ngủ, ngày mai dò la bọn gia đinh, biết chút tăm ta sẽnói rõ chưa muộn gì" Thúc sinh suy tính đắn đo hồi lâu, cố lờ đi, khơng nói cả” Từ Thúc Sinh chẳng có đáng ý Kim Vân Kiều truyện, Nguyễn Du tạo nên Thúc Sinh với mối tình Kiều - Thúc gây ấn tượng sâu sắc Đoạn trường tân 1.3.2 Đôi nét nhân vật Hoạn Thư Hoạn Thư, vợ Thúc Sinh, gái quan thượng thư Lại Sinh gia đình quyền quý, cao sang nên Hoạn Thư người xem trọng khuôn phép, nề nếp gia phong Nguyễn Du khắc họa nên nhân vật Hoạn Thư đầy ấn tượng: khơn ngoan, có lĩnh, khéo léo cách ứng xử mang đậm khí bề điển hình tiểu thư quý tộc: “Vốn nhà họ Hoạn danh gia, Con quan Lại tên Hoạn Thư” “Ở ăn nết hay Nói điều ràng buộc tay già” “Ở vào khn phép nói mối đường” Đây nhân vật nằm ranh giới tà, khơng diện Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải khơng hồn toàn phản diện Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Bạc Bà, Bạc Hạnh,… Nhưng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Hoạn Thư lại tiểu thư quyền q có tính hay ghen, ích kỷ, thủ đoạn nanh độc, tàn ác, hoàn toàn vai phản diện: “Nàng đẹp lại thơng minh, có tính hay ghen, mà ghen có bề thế, lại việc làm theo ý Đã khơng chịu chia sẻ tình với mà khơng chia sẻ tình với mình” Chính vậy, kết cục Hoạn Thư kết cục bi kịch xứng đáng: “Hai tên cung nữ tên túm tay để lôi giăng ra, trước sau có hai cung nữ khác cầm roi ngựa đồng loạt tay, người đánh từ đánh xuống, người đánh từ đánh lên, đánh chạch rơi đống tro, lươn vạc nước nóng, ln ln giẫy giụa kêu trời Tồn thân chẳng miếng da lành lặn Sau cung nữ báo cáo đủ trăm roi, phu nhân truyền lệnh đem Hoạn thị giao cho Thúc Sinh Quân sĩ ran Cởi tóc Hoạn Thư mang xuống nửa sống nửa chết.” Còn ởTruyện Kiều, với việc thay đổi tính cách Hoạn Thư, Nguyễn Du thay đổi số phận nàng so với Kim Vân Kiều truyện: “Tha may đời Làm người nhỏ nhen Đã lòng tri q nên, Truyền qn lệnh xuống trướng tiền tha ngay” Có thể thấy, Hoạn Thư hai tác phẩm tên chất lại hoàn toàn khác Nếu Hoạn Thư Thanh Tâm Tài Nhân đem đến cảm giác căm ghét, ghê tởm nơi người đọc Hoạn Thư Nguyễn Du lại nhân vật thú vị, vừa đáng khâm phục, vừa đáng thương lại đáng giận CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN NHÂN VẬT: THÚC SINH – HOẠN THƯ 2.1 Nhân vật Thúc Sinh 2.1.1 Lai lịch, xuất thân Giữa lúc Kiều sống tâm trạng buồn tủi, cô độc Thúc Sinh xuất Trong Truyện Kiều, nhân vật thể lên cá tính riêng biệt hạng người cõi trần Những kẻấy làm thành tiểu xã hội đầy đủ kẻ thiện người ác Giữa đám “tu mi” nhóm nhân vật ấy, Thúc Sinh kẻ “hiền từ” ngày chàng điển hình cho sợ vợ “Khách du có người Kỳ Tâm họ Thúc, nòi thư hương 10 Hoạn Thư Hoạn Thư có nững nét đa dạng Thúc Sinh xây dựng thủ pháp điển hình hóa Ý thức hệ phong kiến đề cao dường thấy rõ nhân vật Trong xã hội Trịnh Nguyễn, đồng tiền có sức mạnh, làm nên việc tốt đồng thời làm họa cho người Sự phát triển thương nghiệp dẫn tới ganh đua tình trạng xa hoa, nghèo trở thành xấu hổ tầng lớp quý tộc trở nên có uy quyền giàu có họ Vì hình ảnh Hoạn Thư điển hình tầng lớp quý tộc, giàu có, quyền lực xã hội thời giờ, nàng xuất tính cách, hành động, cử điển hình cho giai cấp * Điển hình cho tầng lớp ý thức địa vị thân bề với kẻ Hoạn Thư gái nhà quan, thuộc dòng dõi quý tộc với tất uy quyền Do nhân vật có khôn ngoan làm quyền lực, đắn đo, để giữ ưu Nàng ln có tự tơn cao thân mình, ý thức sâu sắc bề Khi nghĩ Kiều, Hoạn Thư tự nhủ với trang trọng bệ vệ mình: “Cũng dong kẻ lượng trên” Hay thể vai chủ nhà, tiếng thét nàng đầy đe dọa: “Tiểu thư vội thét: “Con Hoa! Khun chàng chẳng cạn ta có đòn!” Sự uy quyền Hoạn Thư khiến Kiều phải bao phen sợ hãi Khi Quan Âm Các, Hoạn Thư dắt Thúc Sinh về, Kiều phải kêu lên: “Ấy gan, tài” Và nàng không khỏi nghĩ tới khủng khiếp: “Nghĩ thêm nỗi sởn gai rụng rời” * Đại diện cho “kẻ lớn xã hội” thắng lần chạm mặt Kiều Nhân vật Hoạn Thư thực điển hình cho quyền lực thắng thếgần tuyệt đối giai cấp quý tộc giàu có đương thời, họ có đứng cơng đường phạm nhân tầng lớp ln “kẻ lớn”: “Ở ăn nết hay 35 Nói điều ràng buộc tay già” Nguyễn Du nể lĩnh Hoạn Thư mà thể rõ đoạn trích Kiều báo ân báo ốn Trong khơng khí “dưới cò gươm tuốt nắp ra”, trường hợp gần “hồn lạc phách xiêu”, Hoạn Thư suy tính để“liệu điều kêu ca” khơng khúm núm Những lời nói Hoạn Thư ngụy biện mà lập luận chặt chẽ, có lý có tình, Kiều phải khen ngợi: “Khen cho thật nên Khơn ngoan đến mực nói phải lời” *Tiêu biểu cho kiểu phụ nữ ý thức cao uy quyền thân trước chồng Trước người cho Hoạn Thư điển hình hóa cho tính ghen phụ nữ Nhưng nàng tự bào chữa cho thật hồn hảo: “Rằng: Tơi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình” Thực chất, Hoạn Thư điển hình cho kiểu người phong kiến tồn vẹn Hoạn Thư nghĩ điều uy mình, phẩm giá thân, quyền lợi tầng lớp Hoạn Thư hiểu việc xã hội cho phép trai năm thê bảy thiế, Hoạn Thư thực để Thúc Sinh lấy lẽ muốn, quan trọng phải thành thật phải xin phép nàng, tức phải thừa nhận uy quyền mụ Đối với nàng ta quyền uy giới quý tộc thứ mà không kẻ dám vượt qua khỏi quyền uy 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý Hiểu tâm lí nhân vật đường để ta định yêu mến, cảm thuơng thù ghét nhân vật Truyện Kiều đạt đến thành cơng đánh lừa hoàn hảo người đọc việc phù lên nhân vật nét tính cách rõ ràng thật đằng sau “sự rõ ràng ấy” lại câu chuyện khác, tính cách khác Người ta nói Truyền Kiều sách bách khoa tồn thư nghìn tâm trạng mà nghệ thuật miêu tả tâm lý Hoạn Thư Thúc Sinh góp phần viết nên sách đặc biệt đó, làm nên thành công Nguyễn Du.Với Truyện Kiều, Nguyễn Du thể nhân vật có đời sống tâm lý phong phú, ông ý đến cá tính họ Khơng phần quan trọng lời văn dùng để tả tình mà trình bày nhân vật, mơ tả ý nghĩ, hình dung, cử động, ngơn ngữ nhân vật, tác giả cố ý phơ bày cá tính nhân vật * Tâm lý nhân vật Thúc Sinh Nguyễn Du xây dựng nhân vật Thúc Sinh – người tình Kiều bình thường, khơng có xuất chúng để xứng đôi anh hùng đầu đội trời, chân đạp 36 đất Từ Hải người nặng tình chung thủy Kim Trọng có lẽ có dụng ý Thiết nghĩ người Thúc Sinh khơng anh hùng anh đại diện cho người thật nhất, mang đầy đủ hỉ, nộ, ái, ố người bình thường mà bắt gặp sống Con người khơng lí tưởng, khơng bị chi phối lớn mong muốn hay mộng tưởng Nguyễn Du mà phần ta cảm thơng thấu hiểu cho tâm lý nhân vật Thúc Sinh người biết say mê đẹp, tha thiết với tình yêu: “Sinh tỉnh mười mê Ngày xuân lúc với xn” Khi tình cảm có biến chuyển từ chỗ đam mê vẻ đẹp sắc nước hương trời Thúy Kiều đến chuyện yêu người gái chàng Thúc hứa hẹn cách chân thật – chân thật người hào hứng để nghĩ tương lai không lừa dối đối phương, đồng thời phần tin tưởng thân làm được: “Đường xa ngại Ngơ, Lào Trăm điều trông vào ta Đã gần chi có điều xa Đá vàng quyết, phong ba liều!” Cũng đáng xem chàng Thúc có lúc tỏ mạnh mẽ với tình yêu thân nhìn chung nhân vật lại có số phận bi thảm không kém, phản ánh chất tầng lớp thương nhân thời Trịnh – Nguyễn Khi có trởngại, Thúc lại khơng biết làm để che chở, bảo vệ cho tình yêu Thúc dường không chống trả mà biết chấp nhận, cách nhận tội lỗi khóc lóc tự sỉ vả thân, chí tự nguyện trở thành kẻ cho Hoạn Thư làm trò sai khiến Thúc Sinh khơng có phản ứng mạnh mẽ khơng dám phản ứng? Có lẽ nên xem xét lại điều này, có thật Thúc Sinh kẻ bạc nhược yếu đuối bẩm sinh hay hồn cảnh xã hội với mối ràng buộc tầng lớp với mà quy định Thúc cách hành xử “tất yếu” Khi thử đặt vào hồn cảnh Thúc, khơng mà tất người thuộc tầng lớp thương nhân phải sống dựa dẫm vào giới quý tộc để tồn Liệu người lênh đênh biển mà có lối sống sót dựa dẫm vào phao, liệu người có dám tự bng bỏ phao ấy? Thúc Sinh vậy, dòng họ, gia tộc anh vậy, buộc phải nghĩ dến lợi tầng lớp Và bắt gặp bóng dáng chuyện ấy, phải 37 cân nhắc lợi hại, người thường chọn cách tàn nhẫn theo lợi, biểu người vị kỉ, người cá nhân Đến đây, ta tự trả lời câu hỏi như: Vì Thúc Sinh có đặc quyền “năm thê bảy thiếp” mà phải giấu giếm, sợ sệt nói dối vợ có tình với Thúy Kiều? Hay câu: “Tại từ đầu đến cuối lại có cách hành xử người đàn ông vô trách nhiệm, không khác tên vô lại Sở Khanh vậy?”,… Như thấu hiểu nét tâm lí chấp nhận hồn cảnh ngun nhân khách quan định, ta hiểu Thúc Sinh đâu phải kẻ sống thụ động cách sáo rỗng ngu ngốc Đằng sau vẻ bề trông bạc nhược lại câu chuyện vô phức tạp mà người anh nạn nhân xã hội, số phận không khác vơ vàn nạn nhân khác Truyện Kiều mn vạn hình ảnh người sống từ cổ xưa ngày * Tâm lý nhân vật Hoạn Thư Hoạn Thư Nguyễn Du có nể nang định ơng miêu tả tâm lýnhân vật để bộc lộ người trưởng thượng Khác với kẻ yếu đuối, mau nước mắt người chồng Thúc Sinh Hoạn Thư phụ nữ lại cảm xúc dạng nơng nổi, bồng bột, say sưa, đặc biệt không để tổn hại đến danh cá nhân dòng họ Vì thếở nhân vật tâm lý bật toan tính, đo lường lợi hại, “quyết giữ tròn tư cách, cho phong độ kẻ mình” (Nhà thơ Đơng Hồ) Khi nàng biết tin Thúc Sinh Thúy Kiều có mối quan hệ tình nhân, dù bụng coi thường chàng Thúc trước mặt kẻ ăn người ở, Hoạn Thư bệnh vực Thúc Sinh, sẵn sàng vả miệng kẻ muốn tâng công tố giác việc làm chồng Đó cách để giữ thể diện người vợ biết lo gia đạo: “Chồng tao phải Điều hẳn miệng người thị phi.” Đối với Kiều, với xuất thân sản phẩm tầng lớp Nho gia, Họa Thư thừa hiểu chuyện đàn ông lấy vợ lẽ tội lớn đến mức phạm đến luật pháp Nàng cần bảo vệ uy tín người vợ cả, nàng sẵn sàng tha thứ cho người thứ ba lòng tự địa vị nàng thỏa mãn, tơn trọng đường hồng, bởi: “Ví thú thật ta Cũng dong kẻ lượng Dại chi chẳng giữ lấy 38 Tốt chi mà rước tiếng ghen vào mình.” Nhưng kẻ dám gan “trước mắt thợ múa rìu”, nàng đày đọa khiến hai người “muốn nhìn mà chẳng dám nhìn” lúc giáp mặt Nhưng Hoạn Thư lại không đánh đập Kiều nàng coi rẻ Thúy Kiều, khơng xứng để khiến nàng thói đánh đập hờn ghen mà biến thành hạng thơ bỉ tầm thường Xuất phát từ lòng ốn hận, nàng sẵn sàng hành động môt cách ám muội, tàn ác hành động thể việc Khuyển Ưng nửa đêm vào đánh thuốc mê để bắt cóc Kiều trước đốt cháy nhà – hành động người đàn bà uy quyền Nàng gửi ý đồ lên mẹ để xin mẹ tay – hành động người biết giữ gia đạo, giữ nề nếp trước sau nhà Những hành động hiểm sâu để nàng thỏa mãn lòng từ “kẻ lớn” danh giá Ở Hoạn Thư bộc lộ người phụ nữ sáng suốt, xuất thân cao quý ứng xử với kẻ Nàng nói nàng Kiều: “Rằng: “Tài nên trọng mà tình nên thương Ví có số giàu sang Giá đúc nhà vàng nên Bể trần chìm thuyền quyên Hữu tài, thương nỗi vô duyên lạ đời!” Suy nghĩ ghi nhận thay đổi tâm lý Hoạn Thư, việc nhìn thấy Kiều hình ảnh tầng lớp mặt có tài có hiếu Tài hiếu vốn đặc tính tinh thần đề cao giới quý tộc thời xưa Vì sau cuối, Hoạn Thư cho Kiều tu Đó biểu người mang tư tưởng hiền thánh Đạo Nho: phân minh, thấu hiểu sai Đồng thời qua chi tiết này, ta hiểu thêm ảnh hưởng đạo lí Phật Giáo mà rõ quan niệm cứu người xây bảy tòa tháp lên nhân vật Hoạn Thư Việc Hoạn Thư tha cho Kiều để nàng Quan Âm thể lòng nhân đạo, khoan dung truyền thống đạo lý người Việt Nếu suy xét thật kĩ càng, ta thấu hiểu cho hệ tâm lý nhân vật Hoạn Thư Bởi nàng ta vốn sản phẩm dòng dõi quý tộc – kẻ giàu có vị cao xã hội Chính hồn cảnh xuất thân quy định tâm lý nhân vật phải ứng xử để người khác phải e sợ, đồng thời không để kẻ khác nắm bắt suy nghĩ đường nước bước thân.Tuy nhiên, dù cách ứng xử nào, nàng không phá vỡ khuôn khổ mà giáo điều phong kiến truyền thụ Từ lý ta hiểu suy nghĩ Hoạn Thư bị Thúy Kiều buộc tội nàng tay độc ác: “Đàn bà dễ có tay 39 Đời xưa mặt, đời gan Dễ dàng thói hồng nhan Càng oan nghiệt lắm, oan trái nhiều.” Hoạn Thư tự bào chữa cho mình, nàng ta có lý lẽ sắc sảo, phù hợp với tâm lí “rất nhiều người”: “Rằng:“Tơi chút phận đàn bà Ghen tng người ta thường tình.” Hay như: “Lòng riêng riêng kính u Chồng chung chưa dễ chiều cho ai” Thông thường người ta ghen tng tình u bị kẻ thứ xuất Ghen tuông hành động bột phát, cảm tính, mù qng, qua lời nói Hoạn Thư lại trở thành hành động “lí trí” Câu nói nàng đánh trúng tâm lý thường tình người xã hội Như thay ý vào hành động nghiệt ngã gây cho nàng Thúy, đứng góc độ suy nghĩ người bình thường với việc ý đến xuất thân Hoạn Thư mà ta thêm hiểu lí cho hành động Đồng thời Với hai chữ “ai”, Hoạn Thư kẻ thủ phạm tự nâng lên đứng ngang hàng với Thúy Kiều – vị quan tòa Chính thế, Thuý Kiều phải buộc lời khen ngợi: “Khen cho thật nên Khơn ngoan mực, nói phải lời” Và để củng cố cho quan điểm: Hành động đánh ghen phù hợp với lý lẽ thường tình, thể chút uy quyền trước nàng Kiều buổi báo ân báo oán, Hoạn Thư khơn ngoan thật khiến người khác khuất phục: “Nghĩ cho viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo” Và: “Tha may đời Làm người nhỏ nhen” Hoạn Thư khẳng định, “tha ra” Thúy Kiều hành động khoan hồng, có trừng trị hành động khơng phải trượng nghĩa mà trả đũa tầm thường mà Dù hồn cảnh nào, đứng ngơi vị chí kẻ bịcáo, Hoạn Thư không nguồn gốc địa vị cao q 40 Ở ta thấy tâm lý nhân vật thống từ đầu đến cuối, việc ln ý thức vai trò “người trên”, trọn vẹn tinh thần tầng lớp Nho sĩ Có thể nói, nhân vật tiêu biểu cho ý thức hệ nho sĩ Nguyễn Du cách sâu sắc, linh động hồn hảo Hoạn Thư 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 3.3.1 Bút pháp ước lệ tượng trưng Ước lệ tượng trưng đặc điểm thi pháp quan trong văn học Trung đại Khi xây dựng nhân vật Thúc Sinh, Nguyễn Du vận dụng bút pháp này, góp phần diễn tả tinh tế sâu sắc tâm trạng nhân vật Đối với Thúc Sinh, bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng rõ miêu tả hình ảnh Thúc Sinh buổi chia tay với Thúy Kiều: “Người lên ngựa kẻ chia bào, Rừng phong thu nhuốm màu quan san “ Níu áo buổi chia tay trở thành cách nói quen thuộc mà ca dao trước có nhừng dòng chan chứa vậy: “Chàng bng áo em Để em chợ chợtrưa” Trong buổi tiễn đưa, Kiều níu áo chàng Thúc Cho đến lúc chàng lên ngựa, nàng chịu "chia bào" (buông áo) Điều dường trái với logic bình thường bn áo lên ngựa Qua đây, Nguyễn Du không diễn tả nỗi vấn vương hai người nỗi ngổn ngang, lo lắng lòng Rừng phong thu lúc chớm thu dần ngả sang màu đỏ nhắc đến nhiều thơ cổ điển Trung Hoa Cái màu đỏ phong thu có tính ước lệ qua tay thiên tài Nguyễn Du biến thành “màu quan san” - gợi xa xôi, cách trở Thúc Sinh rồi, Kiều đứng nhìn theo mãi: “Dặm hồng bụi chinh an Trông người khuất ngàn dâu xanh” Thường tả đoàn quân xuất trận có cảnh "dặm hồng bụi cuốn" Trong Binh xa hành Đỗ Phủ, với tiếng ngựa phi cảnh cát bụi bay ngút trời Người chinh phụ Chinh phụ ngâm : "Thét roi cầu Vị ào gió thu" "Bụi cuốn” nghĩa bụi mù trời, gió ào… Nguyễn Du tả cảnh Thúc Sinh Vơ Tích gặp Hoạn Thư chẳng khác chiến trận Đây cảnh nhìn qua tâm trạng đầy lo âu nàng Kiều Thúc Sinh: chàng Thúc vào nơi đầy gió bụi, chẳng khác trận Bởi chàng chiến đấu với Hoạn Thư - chiến đấu 41 không cân sức anh chồng non gan bà vợ vừa đầy uy lực, vừa đầy mưu ma, chước quỷ mà Kiều yên tâm Một lần ta hiểu thêm dụng ý nghệ thuật Nguyễn Du qua chi tiết tưởng bình thường Sau tiễn đưa Thúc Sinh, Kiều tưởng tượng: “Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi” Kiều ngẩng lên trời hoảng hốt: "Vầng trăng xẻ làm đôi…" Trăng Nguyễn Du dù có bị xẻ làm đơi khơng chịu chia lìa: "Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường" Phải chăng, nhà thơ mượn hai nửa vầng trăng đểbày tỏ niềm cảm thơng sâu sắc trước cảnh chia ly Thúc Sinh - Thuý Kiều? Và phải mong muốn Kiều Kiều nhờ nửa trăng giúp chàng Thúc thấu hiểu tâm trạng lẻ loi đơn mình, nửa nàng muốn trăng thay nàng soi đường cho chàng? Qua tưởng tượng Kiều, đường Thúc Sinh đầy gió, đầy bụi, đầy chơng gai hiểm trở Thúc Sinh đơn thân độc mã, ước nàng có thểở bên cạnh chàng… Rõ ràng chi tiết, hình ảnh có tính ước lệ quen thuộc, Nguyễn Du biến hoá, nhào nặn trở thành chi tiết nghệ thuật lạ, độc đáo Sáng tạo nghệ thuật có quy luật riêng nó, tưởng phi lý lại có lý ta hiểu dụng ý tác giả Hình ảnh Thúc Sinh buổi chia tay người yêu khiến ta nhớ lại tư tráng sĩ thuở trước chiến trận cô độc lẻ loi tư sẵn sàng bước vào trận chiến nghiệt ngã Qua ta hiểu ý kiến cho mối tình Thúc Sinh – Thúy Kiều mối tình cảm động Bởi cho dù lường trước tai họa, chơng gai phía trước họ yêu tìm cách để bảo vệ cho tình u đáng 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng điển tích, điển cố: Điển cố: việc hay câu chữ sách đời trước dẫn thơ văn Điển tích: câu chuyện sách đời trước dẫn lại cách cô đúc tác phẩm Sử dụng điển tích, điển cổ thói quen trở thành tập quán yêu cầu sáng tác văn học kéo dài từ cổ đại đến trung đại văn học chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Truyện Kiều không ngoại lệ, song tài Nguyễn Du việc dùng điển biến hóa chúng trở nên gần gũi với ngôn ngữ dân tộc, làm cho điển tích, 42 điển cố xa lạ, phức tạp trở nên dễ hiểu Nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Du thề rõ việc thao tác điển tích, điển cố Việt hóa điển tích, điển cố Điển tích, điển cố dùng văn chương thường sách Trung Hoa nên viết chữ Hán Trong truyện Kiều, tất điển có chữ Hán Nguyễn Du tìm đủ cách để dịch tiếng Việt, tạo thành lớp từ gần gũi, quen thuộc Hằng Nga vợ Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh chồng để bay lên Quảng Hàn cung (cung trăng) Trong truyện Kiều, danh từ chữ Hán Hằng Nga Quảng Hàn cung đề Nguyễn Du Việt hóa thành: “ả Hằng”, “chị Hằng”, “thềm quế cung trăng”, “cung Quảng”… “Vả thềm quế cung trăng Chủ trương đành chị Hằng trong” Hay: “Liều cung Quảng ả Hằng, nghĩ nau!” Câu thơ cổ “Tứ cố bạch vân mê” Nguyễn Du dịch thành: “Bốn phương mây trắng màu” Những từ , ngữ “tam mộc”, “dư hương thặng phấn”, “hồng trần”, “Tử Trúc lâm”, “dương chi”,… Nguyễn Du dịch thành “ba cây”, “hương thừa phấn cũ”, “bụi hồng”, “rừng tía”, “cành dương”… Có thể thấy, từ điển tích, điển cố chữ Hán khó nhớ, khó thuộc, Nguyễn Du khéo léo chuyển tiếng mẹ đẻ, vừa dễ nhớ dễ thuộc, lại vơ gần gũi, góp phần tơn vinh tiếng Việt Dùng điển tích, điển cố cách đích đáng, tự nhiên, thích hợp, nhuần nhuyễn, biến hóa Các điển tích, điển cố truyện Kiều nhiều không thừa, lặp khơng nhàm Nguyễn Du ln dùng cách đích đáng, phù hợp với tình ý đoạn văn Để tả cảnh chia biệt Thúc Sinh – Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Sông Tần dải xanh xanh Loi thoi bờ liễu cành Dương quan” Và: “Rừng phong thu nhuộm màu quan san” 43 Những điển cố dùng “sông Tần”, “bờ liễu”, “Dương quan”, “rừng phong”… mang nghĩa chi ly, làm bật lên tâm trạng của hai người Các điển tích, điển cố Nguyễn Du đưa vào truyện thơ cách tự nhiên, không gượng ép, câu nệ, thích hợp với giọng văn, mạch truyện Để nói việc Thúc Sinh mặn mà với Thúy Kiều lâu không nhà, Nguyễn Du viết: “Tin nhà ngày vắng tin, Mặn tình cát lũy, lạt tình tào khang” Khi lo sợ ghen vợ cả, Kiều nói với Thúc Sinh: “Giấm chua lại tội ba lửa nồng” Nguyễn Du sử dụng điển cách tự nhiên, thích hợp với giọng văn theo diễn biến mạch truyện nên người đọc dù chưa hiểu điển, hiểu nội dung câu chuyện góp phần tơ đậm tính cách nhân vật Truyện Kiều tác phẩm dài nên việc lặp lặp lại điển không tránh khỏi Nhưng việc lặp lặp lại, làm thành sáo rỗng, có lại thành phơ trương, nhiên, Nguyễn Du khéo léo vận dụng cách nhuần nhuyễn biến hóa cho sát hợp Đo đó, điển tích, điển cố khơng ý nghĩa mà làm cho câu thơ trở nên hay, sâu sắc Điển “Hằng Nga” dùng dùng lại Khi Kiều nói: “chủ trương có chị Hằng trong” để nói đến việc Thúc Sinh nhà có vợ, ví cung trăng có chị Hằng Khi Kiều than: “Thân nhiều nỗi bất bằng/ Liều cung Quảng ả Hằng, nghĩ nau!” ý nói đơn Hằng Nga cung Quảng Hàn Nguyễn Du lặp lặp lại điển “Hằng Nga – Quảng Hàn cung” lần có biến hóa, phù hợp với tâm lí, hồn cảnh nhân vật Dùng điển tích, điển cố cách gọn gàng, ý vị, nhã, thuyết phục Cái khéo, tài Nguyễn Du thể chỗ ông biết cách diễn đạt điển cách gọn gàng, cô đọng mà đầy đủ ý nghĩa Hoạn Thư nói với Thúc Sinh: “Cách năm, mây bạc xa xa”, với hai từ “mây bạc” đủ diễn tả ý nói người cha xa Hay Thúc Sinh nói: “Suy lòng trắc Dĩ, đau lòng chung thiên!”, “trắc Dĩ” rút gọn câu Kinh Thi: “Trắc dĩ bi hề, chiêm vọng mẫu hề”, có nghĩa “lên núi Dĩ trơng ngóng mẹ” Chỉ với hai từ ngắn khái quát điển cố thể trọn vẹn ý nghĩa muốn nói chuyện Thúc Sinh nói “nhớ mẹ” Cũng nhờ việc sử dụng khéo léo điển mà lời thơ Truyện Kiều trở nên đậm đà ý vị Bởi lẽ, có chuyện lời thường khó diễn tả hết việc dùng vài câu chữ giúp gợi nhớ, liên tưởng đến điển tích, điển cố cổ xưa giúp tăng giá 44 trị biểu đạt nhiều Như nói mối qua hệ nhân Hoạn Thư – Thúc Sinh, Nguyễn Du viết: “Duyên đằng thuận nẻo gió đưa Cùng chàng kết tóc, xe tơ ngày” "Duyên đằng" điển cố "thời lai, phong tống Đằng Vương các" (gặp thời gió đưa đến gác Đằng Vương) vận may, duyên đẹp Các điển "kết tóc", "xe tơ" mối duyên vợ chồng Các điển sử dụng mang ý nghĩa tốt đẹp, mang hàm ý mối duyên Thúc - Hoạn mối duyên đẹp, Hoạn Thư vợ kết tóc, "vận may" Thúc Sinh Khơng cần ngày dòng, cần vỏn vẹn hai dòng thơ đủ nói rõ quan hệ Thúc – Hoạn vị người vợ gia môn họ Thúc Cách diễn đạt so với việc nói thẳng thừng ý vị nhiều Hay nói thâm hiểm Hoạn Thư, Nguyễn Du viết: “Bề thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người khơng dao” Cũng vậy, với hai dòng thơ, gợi ta nhớ “Đường Lý Lâm Phủ tiếu trung hữu đao”, nói lên hết sâu hiểm tiểu thư họ Hoạn Nguyễn Du lại dùng điển để nói thay chuyện “khó nói” làm cho câu chữ trở nên nhã, trang trọng hơn, tránh dung tục Nguyễn Du tả Thúy Kiều tắm: “Rõ ràng ngọc trắng ngà Dày dày sẵn đúc tòa thiên nhiên” Nguyễn Du mượn điển cốtrong Ngọc trai tập: “Chú tựu thiên nhiên dạng cốt tướng” để tránh miêu tả lố lăng mà thể hết vẻ đẹp Kiều, làm cho đoạn thơ trở nên nhã nhiều Các điển tích, điển cố Truyện Kiều Nguyễn Du dùng cách thuyết phục Một phần, lẽ thường “nói có sách, mách có chứng”, việc dẫn lại chuyện xưa tích cũ làm tăng độ khả tín cho điều nói Một phần Nguyễn Du biết cách đặt điển vào hoàn cảnh phù hợp, làm tăng giá trị ý nghĩa Để diễn tả nỗi lo sợ Kiều ghen tuông người vợ cả, cụ Tiên Điền cho Kiều nói: “Trước hàm sư tử gởi người đằng la” Chỉ với từ “sư tử” nhắc đến hai câu thơ Tô Đông Pha giễu bạn sợ vợ: “Hốt văn Hà Đông sư tử hống/ Trụ thượng lạc thủ, tâm mang nhiên” nói tứ nàng Kiều 45 Hay Hoạn Thư khen Thùy Kiều: “Giá đúc nhà vàng nên”, hai chữ “nhà vàng” nhắc đến tích nàng Trần A Kiều tuyệt sắc, lý lẽ thuyết phục cho thái độ từ bi Hoạn Thư Dùng điển tích, điển cố cách linh động, đa dạng, thần tình Số câu chữ dành cho điển Truyện Kiều Nguyễn Du biến hóa linh động, đa dạng mà thật thần tình Tùy theo văn cảnh, đại thi hào có cách xếp, định vị số lượng từ để diễn tả điển tích, điển cố khác Có khi, điển tích, điển cố nhắc đến vài ba chữ: “Lâm Truy từ thuở uyên bay Buồng không, thương kẻ tháng ngày thân” “Uyên bay” diễn đạt ý câu “uyên ương phân phi”, tình cảnh chia lìa vợ chồng Có khi, điển diễn tả bẳng vế câu lục bát: “Lòng gửi mây vàng” “Giọt châu tầm tã, ướt tràng áo xanh” Lại có khi, cụ Nguyễn Du dùng cặp lục bát để dẫn điển: “Giận dầu thường Cười dầu thực khôn lường hiểm sâu” Cặp lục bát diễn đạt diển cố “Nộ giả thương tình, tiếu giả bất khả trắc” để nói hiểm sâu lòng người Cũng có lúc, cậu lại dẫn nhiều điển: “Phận bồ vẹn chữ tòng Đổi thay yến nhạn hòng đầy niên” Khơng vậy, dẫn điển lặp lặp lặp lại, Nguyễn Du có biến hóa đa dạng Cùng điển “ngơ đồng báo thu” mà Nguyễn Du dùng: “Sân ngơ cành biếc chen vàng” Khi lại viết: “Giếng vàng rụng vài ngô” Nhờ biến hóa nảy xóa mờ cảm giác trùng lặp, tránh ngây nhàm chán Có trường hợp, Nguyễn Du biến hóa điển tích, điển cố cách thần tình, thay đổi chút mang đến cho điển tầng ý nghĩa sâu sắc hơn, nâng cấp nghĩa gốc mà giữ nguyên tinh thần nghĩa gốc người đọc dẫn diện điển tích, điển cố Xét như: 46 “Con tằm đến thác, vương tơ” Người sành sỏi đọc vào nhận câu dẫn ý từ câu thơ Lý Thương Ấn đời Đường: “Xuân tàm đáo tử ti phương tận” Nhưng đây, thấy câu Nguyễn Du viết lại có biến đổi Ở câu Lý Thương Ẩn, “xuân tàm đáo tử ti phương tận” có nghĩa “con tằm (xuân) đến chết tơ hết” Còn câu cụ Tố Như “cũng câu cụ Tố Như “cũng vương tơ” Có thể thấy, câu Nguyễn Du có tăng cấp mặt ý nghĩa, lưu luyến tình yêu trở nên bền bỉ, day dứt nhiều Có thể thấy, cách sử dụng điển tích, điển cố Nguyễn Du thật tuyệt diệu Nguyễn Du không dùng điển việc tất yếu phải làm thi pháp văn chương trung đại mà có biến hóa, nhào nặn, tạo nên phong cách riêng biệt, khó bắt chước Nguyễn Du dùng điển Trung Quốc lại biến thành ngơn ngữ dân tộc, tơn vinh giá trị tiếng Việt TỔNG KẾT Qua Truyện Kiều, ta thấy Thúc Sinh Hoạn Thư hai nhân vật đặc biệt Bằng ngòi bút mình, Nguyễn Du khắc họa chi tiết, hình ảnh độc đáo, chẳng hạn buổi tiệc “tẩy trần” có khơng hai Đồng thời, qua thấy lòng nhân đạo sâu sắc đại thi hào họ Nguyễn Qua chặng đời truân chuyên Thúy Kiều, mối quan hệ, hoàn cảnh éo le mà nàng Kiều gặp phải, Nguyễn Du thể xót xa, đau đớn tình u thương vơ hạn Hơn nữa, thành công Truyện Kiều nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật, mà cụ thể Thúc Sinh Hoạn Thư Khơng thể nhìn nhận Thúc Sinh kẻ yếu hèn người trích Cũng khơng đánh giá Hoạn Thư độc ác, vơ lương tâm cách phiến diện Tính cách hai nhân vật vốn đa chiều thể hoàn cảnh cụ thể Thúc Sinh Hoạn Thư có điểm đáng trách đồng thời có mặt đáng khen Càng hiểu lòng Nguyễn Du, Truyện Kiều nói chung hai nhân vật nói riêng người đời sau tiếp nhận, nghiên cứu Chính thế, giá trị Truyện Kiều ngày khai mở, đón nhận – Hết – 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội Lê Nguyên Cẩn (2015), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Du (tác giả) – Vũ Hữu Tiềm (giới thiệu) (2008), Truyện Kiều (bình giải, thích minh họa), Nxb Thanh Niên Nguyễn Du (tác giả) – Đào Duy Anh (hiệu khảo, giải) (2016), Truyện Kiều, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử – Tuyển tập, Nxb Giáo dục Phan Ngọc (2013), Truyện Kiều Văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên Phan Tử Phùng (2015), Truyện Kiều khảo – – bình, Nxb Lao Động Phạm Đan Quế (2001), Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều, Nxb Văn Học Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, Nxb Văn học 10 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Đình Sử (chủ biên) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam (2014), Lí luận văn học (tập 2) – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 12 PGS Đào Thái Tôn (2006), Nghiên cứu văn Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội 48 13 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) – Lê Trí Viễn – Lê Thu Yến – Lê Văn Lực – Phạm Văn Phúc (2009), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục 14 Lê Xuân, 200 năm Nghiên cứu – Bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo Dục 15 Mai Văn Hoan (2006), Bút pháp ước lệ Nguyễn Du, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/but-phap-uoc-le-cua-nguyendu-1974344.html 16 Hà Văn Thùy (2008), Chiêu tuyết cho nàng Hoạn Thư, http://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=7876 17 Lê Như Bình (2011), Vẻ đẹp Hoạn Thư Truyện Kiều, http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-voi-nha-truong/Ve-dep-cua-Hoan-Thutrong-truyen-Kieu-3925.html 18 Nguyễn Duy Hiển (2015), Sự khác biệt Thúc Sinh Từ Hải nàng Kiều, http://vnca.cand.com.vn/Ly-luan/Su-khac-biet-cua-Thuc-Sinh-va-Tu-Hai-doivoi-nang-Kieu-362491/ 19 Võ Thu Tịnh (2005), Đòn ghen Hoạn Thư, http://vietsciences.free.fr/vietnam/tiengviet/donghencuahoanthu.htm 49 ... . 16 2.3 Mối quan hệ Thúc Sinh – Thúy Kiều – Hoạn Thư 23 2.3.1 Mối quan hệ Thúc Sinh – Thúy Kiều .23 2.3.2 Mối quan hệ Hoạn Thư – Thúy Kiều .24 2.3.3 Mối quan hệ Thúc Sinh – Hoạn Thư. .. Kiều: Thúc Sinh Hoạn Thư 1.3.1 Đôi nét nhân vật Thúc Sinh Thúc Sinh, tên Kỳ Tâm, họ Thúc, q Vơ Tích, xuất thân nhà thư ng nhân giàu có Chỉ bắt đầu xuất vào khoảng tác phẩm, điều đáng ngạc nhiên, Thúc. .. Hoạn Thư Hoạn Thư, vợ Thúc Sinh, gái quan thư ng thư Lại Sinh gia đình quyền quý, cao sang nên Hoạn Thư người xem trọng khuôn phép, nề nếp gia phong Nguyễn Du khắc họa nên nhân vật Hoạn Thư đầy