1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới phi lí trong tiểu thuyết đi tìm nhân vật và thiên thần sám hối của tạ duy anh

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 462,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ PHI LÍ TRONG TRIẾT HỌC VÀ VĂN HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Phi lí triết học Error! Bookmark not defined 1.2 Phi lí văn học Error! Bookmark not defined 1.3 Vài nét yếu tố phi lí văn học Việt Nam sau đổi mớiError! Bookmark not defined Chương 2: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ QUA TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Error! Bookmark not defined 2.1 Con người lưu đày Error! Bookmark not defined 2.2 Con người hoài nghi Error! Bookmark not defined 2.3 Con người dấn thân Error! Bookmark not defined 2.4 Con người cô đơn Error! Bookmark not defined Chương 3: NGHỆ THUẬT MƠ TẢ CÁI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT “ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Error! Bookmark not defined 3.1 Thời gian phi lí Error! Bookmark not defined 3.2 Khơng gian phi lí Error! Bookmark not defined 3.3 Nhân vật vắng mặt nhân vật kí hiệuError! defined 3.4 Ngơn ngữ, giọng điệu nhiều sắc tháiError! defined Bookmark Bookmark not not KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở phương Tây, chủ nghĩa sinh xuất trào lưu tư tưởng trào lưu chủ nghĩa nhân phi lí triết học thời kì đại Từ trung tâm chủ nghĩa sinh vấn đề nhân vị, triết gia phát triển thành phạm trù cụ thể như: phi lí, buồn nơn, hư vô, tự do, lo âu, tha nhân hay loạn, dấn thân, địa ngục Jean-Paul Sartre số tác giả khác Paris sau giải phóng có tác phẩm thành cơng, đáng ghi nhận Các tác phẩm họ trọng vào chủ đề "nỗi sợ, buồn chán, lạc lõng xã hội, phi lí, tự do, cam kết, hư vô" tảng sinh người Con người tự lựa chọn cách sống, thái độ sống mình, nghĩa người có ý thức để trở thành sinh; mà người ln đau khổ, dằn vặt, lo âu kiếm tìm lựa chọn tự Trong số phạm trù đó, vấn đề phi lí vấn đề bản, trở thành khái niệm chủ chốt chủ nghĩa sinh “Vấn đề phi lí xuất từ F.Rabelai đến nhà văn lãng mạn L.Caroll, J.Wift…và số nhà văn đại khác đối tượng sáng tác văn học Nhiều người gọi biện pháp huyễn tưởng phi lí” [24, tr 222] Họ xây nên giới huyễn tưởng riêng biệt với nhân vật hài kịch làm đối tượng châm biếm hài hước, qua rút học cho giới thực Vào năm đầu kỉ XX, châu Âu rộ lên phong trào văn học phi lí với tên tuổi tiếng lịch sử văn học toàn nhân loại như: Fr.Kafka, Alb.Camus, Eug.Ionesco, S.Beckett… Cao trào diễn vào khoảng kỉ XX Về bản, phong trào văn học phi lí chấm dứt tồn vào cuối năm 60, dư âm cịn kéo dài tận ngày Khơng thể phủ nhận điều rằng, văn học phi lí mảng văn học có giá trị Và nói rằng, tìm hiểu văn học phi lí tìm hiểu đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại 1.2 Tại Việt Nam, văn học phương Tây in dấu ấn lên văn học từ lâu góp phần không nhỏ vào phát triển văn học nước nhà Có thể dễ dàng nhận thấy nỗ lực đổi mới, cách tân tiểu thuyết chủ yếu học theo “lối viết” phương Tây nói chung, văn học sinh nói riêng Và gần người ta thường nói cách ngắn gọn viết theo lối “hậu đại” Trên văn đàn tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 xuất nhiều tên tuổi tài với lối viết phá cách, mang đậm dấu ấn “hậu đại” phương Tây như: Phạm Thị Hồi, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Bảo Ninh, Dương Hướng, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh… Trong số đó, nhà văn Tạ Duy Anh bút với nhiều tập truyện dài tiểu thuyết, hàng chục truyện ngắn, truyện thiếu nhi, hàng trăm tản văn báo Có thể nói, ơng số nhà văn Việt Nam có tác phẩm mang đậm tính phi lí, chịu ảnh hưởng nhiều văn học phương Tây Vấn đề thể rõ nét qua hai tập tiểu thuyết tiếng, đánh dấu tên tuổi ông Đi tìm nhân vật Thiên thần sám hối Với lối viết lạ, phá cách, ơng góp phần vào việc cách tân đại hóa văn xuôi Việt Nam đại Nghiên cứu đề tài Thế giới phi lí tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần sám hối” Tạ Duy Anh, người viết mong muốn tìm hiểu, đào sâu vấn đề thành tựu văn học giới Qua thấy ảnh hưởng văn học phương Tây đến Việt Nam nào, biến đổi sao, có thành cơng hạn chế Từ việc nghiên cứu số tác phẩm tác giả đại diện, có nhìn đắn hơn, sâu sắc tồn cảnh giai đoạn văn học 1.3 Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài Thế giới phi lí tiểu thuyết “Đi tìm nhân vật” “Thiên thần sám hối”của Tạ Duy Anh việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua đề tài này, tác giả luận văn có nhìn khách quan khoa học đóng góp Tạ Duy Anh nói riêng nhà văn nói chung tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Những triết lí, quan niệm mà tác giả gửi gắm tác phẩm học quý giá, thiết thực sống người nói chung Ta bắt gặp số nhân vật, kiện tác phẩm hữu đời thực Những vấn đề ông đề cập đến tác phẩm ln có giá trị thời đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học phi lí thành tựu giới nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu vấn đề phi lí tác phẩm văn học Việt Nam chưa có nhiều cơng trình Đặc biệt, bải phê bình, nghiên cứu Tạ Duy Anh ít, chủ yếu báo mạng Qua khảo sát bước đầu, thấy ý kiến dừng lại tinh thần nghiên cứu tổng quan bàn luận tản mạn vài tác phẩm đơn lẻ Vì vậy, người viết chọn lọc tiếp thu ý kiến xem xác đáng, cụ thể có tính gợi mở để tác giả luận văn triển khai đề tài nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chủ nghĩa sinh, văn học phi lí nói chung Chủ nghĩa sinh khởi nguồn từ phương Tây người coi thủy tổ S Kierkegaard (Đan Mạch, 1813-1855) Xuất phát điểm Kierkegaard cá nhân cụ thể, quan tâm nhiều đến niềm tin đam mê Ảnh hưởng Kierkegaard lớn triết gia hàng đầu triết học sinh, người ta cho Hữu thể Hư vơ J Sartre ngồi việc có sử dụng chút vật liệu từ Hữu thể Thời gian Heidegger triết luận Sartre cịn “gợi hứng” nhiều từ quan điểm S Kierkegaard Có ý kiến cho quan niệm văn chương Kafka có chịu ảnh hưởng Kierkegaard khẳng định chất sinh tồn nỗi bất an Một số tác phẩm có giá trị ông như: The Concept of Irony with Continual Reference to Socrates; Either – Or, The Sickness Unto Death; The Book on Adler … F Nietzche (Đức, 1884-1900) nhà nghiên cứu coi vị tiền bối triết học sinh Ông Kierkergaard có ý kiến gần coi người giới huyền bí, sâu thẳm Lo biểu phi lí sống Tuy nhiên, Kierkegaard với quan điểm giữ vững niềm tin nơi Thiên chúa Còn Nietzche bắt nguồn từ tư tưởng ngược với truyền thống Hy Lạp Socrater, Platon Aristotle để lại Đầu kỉ XX, triết học sinh lên trường phái “hiện tượng học” E.Husserl Có thể nói, tư tưởng Kierkergaard người kết hợp với tượng học E.Husserl phương pháp luận Suốt nửa đầu kỉ XX, M Heidegger, Jaspers, G Marcel phát triển lên thành lí thuyết phức tạp, hồn chỉnh Đặc biệt cơng trình Hữu thể thời gian đời năm 1927 coi tác phẩm quan trọng Heidegger Ơng quan tâm đến tính thời gian thời gian làm nên ý nghĩa tồn tại, cho thấy hữu người Có thể thấy rằng: Heidegger cịn có đóng góp lớn cho triết học ngơn ngữ giới khám phá chất ngơn ngữ Trong cơng trình Trên đường đến với ngôn ngữ, ông gọi “ngôn ngữ nhà hữu thể” Đến kỉ XX, J.P Sartre xuất với tác phẩm Buồn nôn năm 1938 nhiều tác phẩm khác sinh gây chấn động xã hội Từ đây, triết học sinh trở thành trào lưu tư tưởng thống, trở thành lối sống số hệ niên Quan điểm triết học (hiện sinh vô thần) Sartre hình thành trình đấu tranh chống “chủ nghĩa tâm đại học” thứ triết học tách rời đời sống Tuy nhiên, tác động định đến tư tưởng triết học ông tượng học E Husserl thể học M Heidegger Năm 1943 đời tác phẩm triết học Sartre, Hữu thể vô thể Sau tác phẩm khác Tưởng tượng (1940), Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo (1946), Situations (10 tập, 1947-1976), Phê bình lí tính biện chứng (1960), v.v Phổ biến văn xi triết lí ơng Buồn nơn (1938), Những đường tự (bộ ba, 1945-1949), kịch Ruồi (1943), Chết không mồ (1946), Gái điếm mà lễ độ (1946), Những bàn tay bẩn (1948), Quỷ sứ thượng đế (1951) Về phương pháp phê bình sinh, Sartre cho để phát tác phẩm mặc khải phiêu lưu đặc biệt người bị thúc đẩy lo âu mà trở thành nhà văn, ông cố gắng sát nhập chủ nghĩa Marx phân tâm học thành thứ nhân loại học giải thích người tính tồn vẹn Có thể thấy rằng, chủ nghĩa sinh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm giới Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, chúng tơi xin sâu vào số cơng trình chủ nghĩa sinh số tác giả Việt Nam Một tác giả nghiên cứu vấn đề triết học sinh Việt Nam Trần Thái Đỉnh Ơng có nghiên cứu tỉ mỉ, dễ hiểu đầy đủ Triết học sinh Ở sách này, tác giả tỏ rõ quan điểm là: "Triết học sinh nguy hiểm xấu Nhưng nguy hiểm chỗ xấu chỗ nào? Bao lâu chưa nói cách đắn đích xác, thiếu niên chưa nghe lời chúng ta, mối nguy hiểm cịn ( ) thuyết sinh có chứa đựng nhiều mầm mống tốt trộn lẫn với mầm mống xấu: vẻ tốt đẹp quyến rũ thiếu niên, họ chưa đủ tinh tường để phân biệt, họ nuốt ln chất độc pha trộn nơi đó" [39, tr.15- 16] Bởi vậy, Trần Thái Đỉnh chủ trương "phân biệt rõ ràng" khen chê, để triết sinh hiểu đúng, đánh giá Ông làm rõ nguồn gốc triết học sinh dừng lại sáu phạm trù sinh yếu là: buồn nơn, phóng thể, ưu tư, tự quyết, vươn lên, độc đáo - Ở phạm trù Buồn nôn, Trần Thái Đỉnh cho “con người ta sống sinh vật Và sống sinh vật buồn nôn cho triết gia sinh ý thức sâu xa nhân vị người” [39, tr 36] Ơng trích đoạn tác phẩm Buồn nôn J.P.Sartre để làm rõ phạm trù này: “Thôi làm An-ny xong Tôi sống thừa Ăn, ngủ Ăn, ngủ Sống từ từ êm êm kia, vũng nước này, ghế bọc vải đỏ toa xe lửa nọ” [39, tr 21] - Cuộc đời người mang vẻ tầm thường, buồn nôn, đời phóng thể Có nghĩa người hóa thành khác hành động, người ta bảo làm hay nghĩ phải làm Trần Thái Đỉnh nghiên cứu chia hai loại phóng thể tâm phóng thể vật Phóng thể tâm người tưởng tượng mơ ước, thụ động theo mẫu người “lí tưởng” Phóng thể vật người hành động vô ý thức máy, chủ yếu sống n phận gia đình, nhóm, đồn thể - Vì đời phóng thể nên cần thiết người phải tỉnh ngộ , ý thức giá trị cao quý nhân vị Do sinh ưu tư “Ưu tư trạng thái xao xuyến, băn khoăn tương lai chưa rõ” [39, tr 42] Đó vẻ đặc sắc sinh tự ý thức phải làm cách để thoát ra, dứt khỏi cảnh sống thừa, sống sinh vật tồn tại, người phóng thể - Với tinh thần khơng cam chịu nằm lỳ chỗ sinh vật, người phải có ý thức vươn lên Đề tài phát sinh ngòi bút Kierkegaar “con người phải vươn lên khỏi gia đoạn hiếu mĩ để đạt tới giai đoạn đạo đức, lại phải vươn lên khỏi trình độ đạo đức để tiến lên giai đoạn tôn giáo” Thánh Augustin, cụ tổ triết sinh viết “không tiến lùi rồi”[39, tr 47] Vươn lên lẽ sống sinh trung thực Vươn lên vượt lên mình, chiến thắng - Trong q trình vươn lên, người trải qua nhiều thử thách đòi hỏi ta phải sáng suốt để định, tự việc đời Tự tự chọn mình, liền với ý niệm dấn thân Có thể nói tơi tự tơi “dám” tôi, dám hành động theo lựa chọn tơi Chính hành động tự quyết, triết sinh chứng tỏ sinh giá trị sống, giá trị tư tưởng “Liều” danh từ sinh Trong “liều” tơi tỏ chủ thể, người hành động thiếu suy nghĩ - Tất hành động phải tự ta thực hiện, ỷ lại vào người độc đáo Theo Trần Thái Đỉnh, điểm quan trọng nhất, đặc sắc số phạm trù triết học sinh “Khi đảm nhiệm lấy cô đơn lúc tơi dám làm người có nhân vị độc đáo Khi đó, tơi dám phát huy tất khả riêng biệt theo đường lối tơi có” [39, tr 49] Đánh giá cơng trình này, Thụy Kh nhận định: “Cuốn Triết học sinh Trần Thái Đỉnh sách mở cửa cho vào tư tưởng chủ yếu kỷ XX, vào tìm hiểu người” Với ý kiến phê phán gay gắt, tác giả Đỗ Đức Hiểu tác phẩm Phê phán văn học sinh chủ nghĩa tỏ rõ quan điểm đáng lưu ý cơng trình Đúng tên gọi sách, ông mặt tiêu cực chủ nghĩa sinh du nhập vào thị miền Nam Ơng nhận định: “Ở thành thị miền Nam Việt Nam, năm bị quân Mĩ xâm lược, văn học sinh chủ nghĩa nhập cảng Tuy nhiên, nội dung trụy lạc chém giết, thuyết phi luân lính ngụy; nội dung rời bỏ tính siêu hình tự biện, tính trừu tượng hư vơ văn học sinh chủ nghĩa phương Tây”[50, tr 19] Ơng rằng: “Tự khơng phải thứ “bị tự do” phi lí siêu nghiệm Xactơrơ hay Ionexco mà tự làm “gái bụi đời” cầm súng Mĩ”[50, tr.19] Nhà nghiên cứu tỏ rõ quan điểm phê phán qua loạt dẫn chứng, phân tích tỉ mỉ mặt trái chủ nghĩa sinh “nhập cảng’ vào miền Nam Việt Nam Cùng quan điểm với tác giả Đỗ Đức Hiểu, tác giả Hoàng Trinh đề cập đến vấn đề Phương Tây, văn học người Tác giả cho lối ăn chơi sa đọa nhất, từ Mĩ nước khác đưa sang làm “hư hỏng” nhiều người thứ văn học nghệ thuật văn hóa suy đồi phương Tây sau đại chiến tiếp tục, ngấm ngầm phát huy ảnh hưởng tai hại chúng đời sống tinh thần số người thị Nói vấn đề phi lí, tác giả nhận định: “Trong tìm hiểu thuyết phi lí, thấy phần nguyên nhân trị, xã hội triết học chủ nghĩa hoài nghi tinh thần hủy báng người văn học đại”[122, tr 150] Có thể thấy rằng, tác giả Hoàng Trinh Đỗ Đức Hiểu có lời lẽ gay gắt, thể nhìn phiến diện chủ nghĩa sinh Việt Nam Bài nghiên cứu sơ lược tiếp cận từ góc nhìn “phê phán triết học tư sản đại” Điều ảnh hưởng phần đến kết nghiên cứu Tựu chung lại, hạn chế xuất phát từ giới hạn lịch sử thời đại Ngồi ra, cịn phải kể đến nhà nghiên cứu như: Lê Tôn Nghiêm với sách: Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương; Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lí từ Kant đến Heidegger; Những vấn đề triết học đại; Lê Thành Trị với chuyên khảo Hiện tượng luận sinh, Triết học tổng quát; Nghiêm Xuân Hồng với Nguyên tử, sinh hư vô, Bùi Giáng với Tư tưởng đại Rồi nhà nghiên cứu Tam Ích, Vũ Đình Lưu, Thế Phong, Nguyễn Trọng văn, Đặng Phùng Quân, Huỳnh Phan Anh, Trần Xuân Kiêm, Trần Công Tiến, Nguyễn Quốc Trụ đóng góp nhiều cơng trình, viết triết học sinh, khiến cho triết học sinh trở thành trào lưu tư tưởng quan tâm giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Ba đào ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối – tiểu thuyết đối thoại văn chương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2007), Người khác, Tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Tạ Duy Anh (2008), Tuyển tập truyện ngắn Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2010), Giã biệt bóng tối – tác phẩm bình luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2012), Lãng du, Tập truyện ngắn, Nxb Thời đại, Hà Nội Tạ Duy Anh (2014), Lão Khổ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền truyện khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Tạ Duy Anh (2014), Làng quê biến mất?, Tạp văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Thiều Thị Kim Anh (2009), Luận đề tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Thái Phan Vàng Anh (2012), Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỉ XXI, Nghiên cứu văn học (số 8), tr 53-61 13 Thái Phan Vàng Anh (2015), Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986, http://vannghequandoicomvn/Binh-luan-van-nghe/khuynhhuong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357html, cập nhật ngày 12/06/2015 14 Trần Hoài Anh (2008), Lý luận phê bình văn học miền Nam 1954-1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Lại Nguyên Ân (2009), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Văn hóa thể thao, Hà Nội 17 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Fran – Dơ káp-Ka, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học (số 8), tr 102-112 19 Samuel Beckett (2002), Đợi Godot, trích chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 459-562 20 Albe Camus (2002), Người xa lạ, trích chun luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Albe Camus (2002), Dịch hạch, trích chun luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 263-354 22 Albe Camus (2002), Huyền thoại Sisyphe, trích chuyên luận Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr 229-261 23 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, chuyên luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục 25 Đào Thị Dần (2008), Nhân vật dị biệt sáng tác Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Trương Đăng Dung (1998), Thế giới nghệ thuật Fran Kafka, in cơng trình Từ văn đến tác phẩm văn học, tr 246-260 27 Trương Đăng Dung (2014), Những kỉ niệm tưởng tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trương Đăng Dung (dịch) (1999),Trên đường đến với ngôn ngữ M.Heidegger, Văn học nước (số 1), tr 115-157 10 30 Trương Đăng Dung (dịch), Tác phẩm văn học R.Ingarden,Văn học nước (số 5), tr 155-188 31 Trương Đăng Dung (2011), Khoa học văn học đại hậu đại, Nghiên cứu văn học (số 8), tr 12-25 32 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh – Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 33 Đồn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Đoàn Ánh Dương (2009), Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (qua trường hợp Tạ Duy Anh), Nghiên cứu văn học (số 7), tr 85-95 35 Trần Thiện Đạo (2001), Từ chủ nghĩa sinh đến thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Điệp (1996), M Bakhin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết, Văn học nước (số 1), tr 156-166 37 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kĩ thuật dòng ý thức” sách Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Đinh Văn Điệp (2014), Nhân vật mang tâm thức sinh tiểu thuyết Tạ Duy Anh Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Thái Đỉnh (2012), Triết học sinh (tái bản), Nxb Văn học – Công ty sách Thời đại, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 41 Hà Văn Đức (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hà Văn Đức (2005), Tiểu thuyết đương đại (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Quân đội Nhân dân 43 Bùi Giáng (2006), Matin Heidegger tư tưởng đại, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghệ thuật miêu tả phi lí sáng tác Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 45 Nguyễn Thị Giang, Thân phận người truyện ngắn Hóa thân Franz – Kafka, http://tapchisonghuongcomvn/tap-chi/c98/n613/Than-phan-connguoi-trong-truyen-ngan-Hoa-than-cua-Franz-Kafkahtml, cập nhật ngày 20/08/2008 46 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Vũ Thị Thanh Hải (2009), Yếu tố nghịch dị tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Vũ Hạnh (1966), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Cảo Thơm, Sài Gịn 49 Hồng Ngọc Hiến (2006), Văn học…gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Hội nhà văn 52 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội nhà văn 54 Phạm Thị Như Hoa (2014), Tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Việt Hoài (2004), Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, http://tuoitrevn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20040919/ta-duy-anh-giua-lanranh-thien-ac/48611html, cập nhật ngày 19/09/2004 56 Phạm Thành Hưng Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy (2011), Người đọc công chúng nghệ thuật đương đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Phạm Thành Hưng (2005), Phạm trù tác giả bối cảnh truyền thông đại, Văn học (số 1), tr.134-141 58 Trịnh Đặng Nguyên Hương, Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2975/Cam-thuc-lac-loai-trong-sang-tac-cua-Thuan/, cập nhật ngày 11/8/2013 59 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 60 Vũ Lê Lan Hương (2006), Thế giới nhân vật sáng tác Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Hoàng Thị Hường, Tinh thần hoài nghi số truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, http://kxhnvduytaneduvn/Home/ArticleDetail/vn/103/831/tinh-than-hoai-nghitrong-mot-so-truyen-ngan-viet-ve-de-tai-lich-su-cua-nguyen-huy-thiep, cập nhật ngày 17/01/2013 62 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 63 Phạm Thị Hồi (1995), Man nương, Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội 64 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội 65 Tam Ích (1969), Sartre Heidegger thảm xanh, Nxb Hồng Đức 66 Franz Kafka (1998), Lâu đài, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Franz Kafka (1989), Vụ án, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 69 Jiddu Krishnamurti (2007), Đường vào sinh, Thanh Lương Thích Thiện Sáng dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Thụy Khuê (2001), Sóng từ trường III – “Tạ Duy Anh”, http://thuykhuefreefr/stt3/indexhtml, cập nhật tháng 3/2003 71 Khrapchenko MB (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 72 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Lê Lựu (1998), Thời xa vắng, tái lần thứ tư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 77 Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Nghiên cứu văn học (số 5), tr 57-86 78 Tôn Thảo Miên (2005), Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Tôn Thảo Miên (1997), Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn, Văn học (số 1), tr 27-32 80 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 – 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 82 Nguyễn Thị Việt Nga, Sự diện triết học sinh đô thị miền Nam 1954-1975, http://vietvanvn/vi/bvct/id3197/Su-hien-dien-cua-triet-hoc-va-vanhoc-hien-sinh-o-do-thi-mien-Nam-1954 1975, cập nhật ngày 15/5/2011 83 Đỗ Hải Ninh (2012), Tiểu thuyết có khuynh hướng tự truyện văn học Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 84 Đỗ Hải Ninh, Bùi Việt Thắng (2014), Phía trước truyện ngắn, http://vannghequandoicomvn/Binh-luan-van-nghe/Phia-truoc-cua-truyen-ngan5247html, cập nhật ngày 21/04/2014 85 Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lí – hậu đại – trị chơi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ Tạp chí Sơng Hương, Tp Hồ Chí Minh 87 Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 88 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hậu đại giới, Lê Huy Bắc tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới: vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn + Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 90 Phạm Xn Ngun (2002), “Tơi tìm tơi” (Tiệp kí đọc Đi tìm nhân vật), http://wwwgeocitiesws/lynguyen27do/toi-pxnguyenhtm, 10/09/2002 14 cập nhật ngày 91 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, Nghiên cứu văn học (số 12), tr 12-18 92 Lã Nguyên (Tuyển dịch) (2012), Lí luận văn học – vấn đề đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Lê Tôn Nghiêm (1970), Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 94 Nguyên Ngọc (2008), JP Sartre chủ nghĩa sinh, http://wwwvanhoahocvn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truong-phai-traoluu/862-jpsartre-va-chu-nghia-hien-sinhhtml, cập nhật ngày 29/10/2008 95 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hãn (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 96 Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, tái lần thứ nhất, Nxb Thanh niên, Hà Nội 97 Nguyễn Bình Phương (2014), Ngồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 98 Jean – Paul Sartre (2008), Buồn nơn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 99 Nguyên Sa – Trần Bích Lan (1957), Nguyễn Du nẻo đường tự do, Sáng tạo (số 12), http://wwwdiendankienthucnet, cập nhật ngày 31/10/2010 100 Jean – Paul Sartre (1965), Hiện sinh – nhân thuyết, Thụ Nhân dịch, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 101 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 102 Trần Đình Sử (2002), Lí thuyết Cacnavan hóa Mbakhin tư tiểu thuyết đại, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 12), tr 37-39 103 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 105 Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ đàn ông – tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 106 Thuận (2005), Chinatown, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 107 Nguyễn Huy Thiệp (2013), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 108 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 109 Phùng Gia Thế (2012), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 110 Phùng Gia Thế (2007), Có hay dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn nghệ (số 49), tr 3-4 111 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam, http://wwwbichkheorg/homephp?cat_id=147&id=1583, cập nhật 20/ 3/2011 112 Phạm Xuân Thạch (2006), Tiểu thuyết trạng thái tìm kiếm ý nghĩa đời sống – Đọc “Ngồi” Nguyễn Bình Phương, Báo Văn nghệ ( số 45), ngày 11/11/2006 113 Lưu Khánh Thơ (2005), Từ quan niệm thơ đến lí luận tiểu thuyết – đến bước phát triển đường đại hóa văn học dân tộc, Nghiên cứu văn học (số 4), tr 71-80 114 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết thời kì đổi mới, Nghiên cứu văn học, (số 11), tr 15-28 115 Lí Hồi Thu (2005), Tiểu thuyết – tầm vóc thực số phận người, sách Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Lí Hồi Thu, Hồng Cẩm Giang (2011), Một nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam, Nghiên cứu văn học (số 6), tr 74-88 117 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Nguyên Ngọc dịch, J.Sartre chủ nghĩa sinh, http://wwwvanhoahocvn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh-cac-truong-phaitrao-luu/862-jpsartre-va-chu-nghia-hien-sinhhtml, cập nhật ngày 29/10/2008 119 Lê Dục Tú (2007), Thể loại truyện ngắn đời sống văn học đương đại, Nghiên cứu văn học (số 2), tr 55-63 120 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc – hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Nguyễn Văn Tùng (2008), Bàn thuật ngữ sinh, Văn học tuổi trẻ, (Số 12), tr 17-20 16 122 Hoàng Trinh (1968), Phương Tây – Văn học người, (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 123 Hoàng Trinh (1970), Franz Kafka vấn đề “huyền thoại” văn học, Văn học (số 5), tr 90-109 17 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THANH HUYỀN THẾ GIỚI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT ? ?ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:... CÁI PHI LÍ TRONG TIỂU THUYẾT ? ?ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH Error! Bookmark not defined 3.1 Thời gian phi lí Error! Bookmark not defined 3.2 Khơng gian phi lí ... yếu tố phi lí văn học Việt Nam sau đổi mớiError! Bookmark not defined Chương 2: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI PHI LÍ QUA TIỂU THUYẾT ? ?ĐI TÌM NHÂN VẬT” VÀ “THIÊN THẦN SÁM HỐI” CỦA TẠ DUY ANH

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w