1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô

109 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Lê Thanh Huyền thế giới biểu t thế giới biểu t ợng ợng trong tiểu thuyết của trong tiểu thuyết của y.kawabata y.kawabata (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: Xứ tuyết Xứ tuyết , , ngàn cánh hạc ngàn cánh hạc , , cố đô cố đô ) ) Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2009 =  = 2 Trờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp đại học thế giới biểu t thế giới biểu t ợng ợng trong tiểu thuyết của trong tiểu thuyết của y.kawabata y.kawabata (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: Xứ tuyết Xứ tuyết , , ngàn cánh hạc ngàn cánh hạc , , cố đô cố đô ) ) Chuyên ngành: văn học nớc ngoài GV hớng dẫn: pgs. ts. nguyễn văn hạnh SV thực hiện: Lê Thanh Huyền Lớp: 46A - Ngữ văn Vinh - 2009 =  = 4 Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Nguyễn Văn Hạnh cùng các thầy giáo trong khoa Ngữ Văn, Trờng Đại học Vinh đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Lê Thanh Huyền Mục lục Trang Mở Đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu . 6. Cấu trúc khóa luận Chơng 1: Thể loại tiểu thuyết trong sáng tạo nghệ thuật của Y.Kawabata . 1.1 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Y.Kawabata . 1.1.1. Y.Kawabata - Ngời lữ khách u sầu 1.1.2. Con đờng đến với văn học của Y.Kawabata . 1.2. Thể loại tiểu thuyết trong đời văn Y.Kawabata 1.2.1. Sơ lợc về thể loại tiểu thuyết trong văn học Nhật Bản truyền thống . 1.2.2. Tiểu thuyết Y.Kawabata - một cái nhìn phác thảo 1.2.3. Bộ ba tiểu thuyết (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô) - đỉnh cao của tiểu thuyết Y.Kawabata Chơng 2: Một thế giới biểu tợng phong phú, đa dạng trong tiểu thuyết Y.Kawabata 2.1. Giới thuyết chung về biểu tợng 2.1.1. Biểu tợng và biểu tợng văn hóa 2.1.2. Từ biểu tợng văn hóa đến biểu tợng trong văn học . 2.1.3. Sử dụng phơng thức biểu tợng trong sáng tác văn học Nhật Bản truyền thống 7 2.2. Thế giới biểu tợng trong tiểu thuyết Y.Kawabata - một cái nhìn định lợng 2.2.1. Sự phong phú và đa dạng của hệ thống biểu tợng . 2.2.2. Nguồn gốc, đặc trng của biểu tợng 2.3. Giải mã một số biểu tợng từ góc nhìn văn hóa học . 2.3.1. Cuộc hành trình về Xứ tuyết 2.3.2. Chén trà Shino 2.3.3. Ngời con gái . 2.3.4. Cố đô Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng biểu tợng với phong cách tiểu thuyết Y.Kawabata . 3.1. Một số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khi xây dựng biểu tợng của Y.Kawabata . 3.1.1. Tạo ý nghĩa biểu tợng trên sở tơng phản, đối lập 3.1.2. Sử dụng phép lặp mang ý nghĩa biểu tợng cho chi tiết 3.1.3. Lựa chọn tiêu đề tác phẩm là một biểu tợng 3.2. Phơng thức biểu tợng - một đặc điểm của phong cách tiểu thuyết Y.Kawabata 3.2.1. Khái niệm phong cách nghệ thuật và phong cách tiểu thuyết . 3.2.2. Sử dụng biểu tợng - một thể hiện của sự kết hợp Đông - Tây trong tiểu thuyết Y.Kawabata . 3.2.3. Biểu tợng với nghệ thuật kể chuyện của Y.Kawabata 3.2.4. Biểu tợng với tính chất mở của tiểu thuyết Y.Kawabata . Kết luận Tài liệu tham khảo 9 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa học là một hớng đi nhiều triển vọng. Trong xu hớng toàn cầu hóa hiện nay, vấn đề văn hóa rất đợc quan tâm, thậm chí đợc xem là cốt lõi nền tảng phát triển bền vững của một quốc gia. Không nền văn học nào không nảy sinh từ một nền văn hóa nhất định, bởi văn hóa đợc đề cập đến nh là một tập hợp của những đặc trng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm ngời trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phơng thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin [UNESCO, 2002, Wikipedia.org]. Văn hóa, với tọa độ bao quát của nó, thể xem là một hệ quy chiếu đa diện để xem xét một hiện tợng văn học trong cái nhìn biện chứng. Một mặt, nó giúp nhận diện dấu ấn tinh thần thời đại trong sáng tạo cá nhân. Mặt khác, chính vì đợc nhìn nhận trên một nền tảng sâu rộng, những đóng góp mới và cá tính độc đáo của nhà văn lại càng trở nên sáng rõ. Vì vậy, chúng tôi đã lựa chọn con đ- ờng này để đi vào thế giới biểu tợng trong tiểu thuyết Y.Kawabata. Biểu tợng, trong sức dồn nén năng lợng biểu đạt ý nghĩa khổng lồ của nó, là nơi cất giữ, tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa nhân loại qua hàng ngàn năm lịch sử. Không phải ngẫu nhiên mà nhà sử học Pháp Guy Schoeller lại cho rằng: Sẽ là quá ít, nếu nói rằng chúng ta sống trong một thế giới biểu tợng, một thế giới biểu tợng sống trong chúng ta Giá trị của biểu tợng ngày càng đợc khẳng định trong nhiều lĩnh vực của đời sống và văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung thể xem là lĩnh vực tinh thông khi lựa chọn biểu tợng làm phơng thức cấu trúc hình tợng. Với biểu tợng, văn học mở ra khả năng vô tận trong việc khám phá vũ trụ, tự nhiên, con ngời, đặc biệt là chiều sâu vô thức, bản năng. Tiếp cận tiểu thuyết của Y.Kawabata từ thế giới biểu tợng, bởi vậy, là một việc làm cần thiết. Y.Kawabata là một nhà văn bậc thầy, một trong những tiểu thuyết gia xuất sắc nhất của thế giới với bộ ba tác phẩm đoạt giải Nobel văn học năm 10 . Huyền thế giới biểu t thế giới biểu t ợng ợng trong tiểu thuyết của trong tiểu thuyết của y. kawabata y. kawabata (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: (qua khảo sát. thế giới biểu t thế giới biểu t ợng ợng trong tiểu thuyết của trong tiểu thuyết của y. kawabata y. kawabata (qua khảo sát bộ ba tác phẩm: (qua khảo sát bộ

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
2. M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, TrầnĐình Sử - Lại Nguyên Ân - Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
3. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
4. Nhật Chiêu (2003), Văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2003
5. Jean Chevalier và Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, Phạm Vĩnh C chủ biên dịch, Nxb Đà Nẵng - Trờng Viết văn NguyÔn Du, tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tợng văn hóathế giới
Tác giả: Jean Chevalier và Alain Gheerbrant
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng - Trờng Viết vănNguyÔn Du
Năm: 2002
6. Nguyễn Văn Dân (2006), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 2006
7. Vũ Cao Đàm (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 2005
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từđiển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ"điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hng ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rabindranath Tagore với thời kỳ phục hngấn Độ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
10. Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nhật Bản và Yasunari Kawabata
Tác giả: Đào Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm
Tác giả: Yasunari Kawabata
Nhà XB: Nxb Lao động - Trungtâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2005
13. Lê Thị Hờng (2001), Kawabata Yasunari - Ngời lữ khách u sầu đi tìm cái đẹp, TCSH số 154, Nguồn Google Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lữ khách u sầu đi tìmcái đẹp
Tác giả: Lê Thị Hờng
Năm: 2001
14. Trần Thị Tố Loan (2006), ý nghĩa những cuộc hành trình trong tiểu thuyết Xứ tuyết của Y.Kawabata “ ” , Tạp chí Khoa học Xã hội (4B), ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ý nghĩa những cuộc hành trình trong tiểuthuyết Xứ tuyết của Y.Kawabata"“
Tác giả: Trần Thị Tố Loan
Năm: 2006
15. Trần Thị Tố Loan (2006), Y.Kawabata - Ngời đi tìm cái đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y.Kawabata - Ngời đi tìm cái đẹp (Từ quanniệm đến thực tiễn sáng tạo
Tác giả: Trần Thị Tố Loan
Năm: 2006
16. Phơng Lựu chủ biên (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
17. Phơng Lựu (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nxb Đại họcS phạm
Năm: 2005
18. Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vờn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạo chơi vờn văn Nhật Bản
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 2006
19. G.B. Sansom (1990), Lợc sử văn hóa Nhật Bản (tập 1, 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử văn hóa Nhật Bản
Tác giả: G.B. Sansom
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
Năm: 1990
20. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đa ra bảng thống kê này, với chúng tôi cũng là việc vạn bất đắc dĩ, bởi sự mô hình hóa nào đó dù sơ giản nhất cũng cơ hồ làm xơ cứng thế giới linh động của biểu tợng - Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y  kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô
a ra bảng thống kê này, với chúng tôi cũng là việc vạn bất đắc dĩ, bởi sự mô hình hóa nào đó dù sơ giản nhất cũng cơ hồ làm xơ cứng thế giới linh động của biểu tợng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w