6. Cấu trúc khóa luận
2.3.3. Ngời con gái
Thụy Khuê trong bài viết Từ Murasaki đến Kawabata đã cho rằng: “Nhật Bản trong Kawabata phải là ngời phụ nữ” [12, 998]. Không phải đến Kawabata ngời phụ nữ mới đợc đề cao nh vậy. Kawabata trớc khi là một nhà văn đã là một nhà văn hóa lỗi lạc. Nói đúng hơn, Kawabata viết tiểu thuyết bằng tâm hồn và tài năng của một nghệ sĩ cộng hởng với trí tuệ của một chuyên gia văn hóa. Trong đó, ngời phụ nữ là khởi thủy của mọi bắt đầu. Điều này đã đợc
Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới lý giải khá cặn kẽ:
Nữ tính vĩnh hằng, những từ cuối cùng ấy của Goethe trong Faust tập hai, nhằm chỉ lực cuốn hút hớng ớc vọng của con ngời tới cái siêu tại, siêu phàm. Nh vậy, nữ tính biểu hiện khát vọng siêu thăng. Marguesite nghe lòng mình nhủ:
Em hãy bay lên những thiên quyển cao xa
Nếu chàng đoán đợc ý em, chàng sẽ đến theo em Và dàn hợp xớng thần bí cất tiếng:
Nữ tính Vĩnh hằng sẽ nâng chúng ta lên cao.
Trong một tiên tri của mình, Nicolas Besdiaeff dự đoán rằng, ở xã hội t- ơng lai “ngời phụ nữ sẽ đóng một vai trò quan trọng... Ngời phụ nữ sẽ liên hệ mật thiết hơn đàn ông với linh hồn của thế giới, với những sức mạnh tự nhiên nguyên sơ và chính qua ngời phụ nữ mà đàn ông cộng thông đợc với những sức mạnh ấy... Nh trong Kinh Phúc Âm, ngời phụ nữ đợc tiền định mang hơng thơm”. Aragon thì viết: “Phụ nữ là tơng lai của loài ngời”. Pierre Teilhard de Chardin nghe thấy trong lời phát biểu đó chính tên gọi của tình yêu, nh là sức mạnh vĩ đại của vũ trụ. Đây chính là sự gặp gỡ giữa khát vọng của con ngời h- ớng tới các siêu tại với bản năng tự nhiên của nó, qua đó biểu hiện:
1. Dấu vết từng trải nhất của sự thống trị các cá thể của dòng chảy cuộc sống cực kỳ bao la.
3. Và cuối cùng, một năng lợng tuyệt vời đủ để tự trau dồi và làm phong phú thêm hàng ngàn sắc thái ngày càng nổi bật chất tinh thần hơn để trả mình về cho vô số điều, đặc biệt là thợng đế. Đức mẹ đồng trinh, Nữ tính đích thực và thuần khiết ở mức cao nhất, là một năng lợng sáng ngời và trong trắng, chứa đựng lòng dũng cảm, lý tởng, lòng nhân ái bằng trinh nữ Marie chân phúc.
Theo Jung, tính nữ hiện thân cho một phơng diện của vô thức gọi là Anima. “Anima là hiện thân của tất cả khuynh hớng tâm lý nữ tính của tâm hồn con ngời, ví dụ nh là những tình cảm, những tâm trạng mơ hồ, những trực giác tiên đoán, tính nhạy cảm về sự phi lý, năng lực tình yêu cá nhân, tình cảm đối với thiên nhiên, và sau cùng - nhng không phải là kém hơn - là những mối liên hệ với vô thức” Anima cũng có thể tợng trng cho “một ảo mộng về tình yêu, về hạnh phúc về hơi ấm ngời mẹ (cái tổ), một giấc mơ xúi giục con ngời quay lng với thực tại... trên thế giới có những truyền thuyết trong đó xuất hiện một ngời đàn bà đẹp, giết ngời tình của mình trong đêm ân ái đầu tiên, bằng thuốc độc hay vũ khí dấu sẵn. Mặt này của anima cũng là lạnh lùng, nhẫn tâm nh số mặt khủng khiếp của chính tự nhiên”.
Trong thơ ca Hồi giáo, Nữ tính vĩnh hằng, với những nét đẹp quyến rũ của nó, tợng trng cho vẻ đẹp của thợng đế.
Nữ tính vĩnh hằng đi vào sáng tác Y.Kawabata nh một nguồn cảm hứng bất tận song nó quy tụ ý nghĩa biểu tợng phần lớn và chủ yếu ở hình tợng ngời con gái. Nữ tính vĩnh cửu trong quan niệm của Y.Kawabata thuộc về thế giới thuần khiết, trong trẻo, thanh sạch và thơm mát của những thiếu nữ, những cô gái trẻ. Họ trớc tiên là biểu tợng của cái đẹp tuyệt đối trong ngần, ngời sáng và là hiện thân của vẻ đẹp tâm hồn Nhật qua lịch sử thăng trầm. Bởi vậy, đó là cái đẹp tròn trịa, toàn bích về cả hình thức lẫn nội tâm. Với Kawabata sự hòa quyện ấy là không thể phân tách, nói cách khác, sự có mặt dù thấp thoáng của ngời thiếu nữ trong tác phẩm của ông, dù trong hoàn cảnh nào, làm nghề gì, giàu sang hay nghèo khổ, hạnh phúc hay đau thơng thì đều là hiện hữu của cái đẹp miên viễn cùng thời gian. Sự tôn quý đặc biệt ấy đồng nghĩa với tôn quý cái đẹp
vĩnh hằng. Đó là vẻ nồng nàn cháy bỏng của Komako; mong manh xa vời của Yoko; thanh khiết và rạng rỡ của cô gái có chiếc khăn ngàn cánh hạc; u buồn và tuyệt vọng của Fumiko; thanh quý và nền nếp của Chieko; khỏe khoắn và tràn đầy sức sống của Naeko... Tất cả, dới những vẻ đẹp riêng ấy đều là bức tranh tuyệt mĩ về cái đẹp vĩnh hằng.
Cần phải nói thêm rằng trong số những ngời con gái ấy, Kawabata dành một sự quan tâm đặc biệt và dụng công xây dựng hình tợng những thiếu nữ Geisha. Ngời đẹp say ngủ là một kiệt tác mĩ thuật về kỹ nữ Nhật Bản. Còn với
Xứ tuyết, Kawabata đã đạt đỉnh cao của nghệ thuật khắc họa chân dung thể xác
và tinh thần ngời thiếu nữ geisha qua hình tợng Komako. Komako đợc đánh giá là nhân vật nữ thành công nhất của tác giả. Viết về Geisha - nh một nghệ thuật thuần túy Nhật Bản - trớc khi nó bị xã hội hiện đại bóp méo, nhà văn bày tỏ một niềm trân trọng sâu sắc và một nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa xứ sở. Đọc Kawabata, bởi vậy, chỉ dùng con mắt xã hội học dung tục thì không thể hiểu đ- ợc ý nghĩa sâu xa của tác phẩm. Phải trả nó về trong bể sâu văn hóa mới cảm nhận hết tấm lòng sâu nặng của một con ngời với dân tộc và với cái đẹp.
Xem ngời con gái là hiện thân của nữ tính vĩnh cửu qua thời gian, tiểu thuyết của Kawabata luôn xuất hiện nhân vật lữ khách mê mải kiếm tìm cái đẹp qua những ngời con gái. Và nếu ngời lữ khách là biểu trng cho sự ra đi thì ngời nữ chính là sự trở về, là nguồn cội, là tổ ấm, là sự chở che và gìn giữ những giá trị bất biến của cuộc đời. Shimamura trong hành trình đi tìm lại cái tôi giữa cuộc sống Tokyo xô bồ đã trở về với Xứ tuyết. Thiên nhiên cho chàng một không gian để di dỡng tinh thần nhng chính Komako cà Yoko đã gọi dậy những khao khát và đam mê về tình yêu, về cái đẹp trong chàng. Và cũng chính những ngời con gái ấy đã khiến chàng thức nhận sâu sắc hơn bao giờ hết giá trị của sự sống, cái chết và vẻ đẹp giữa vô thờng. Kawabata viết: “Shimamura cảm thấy mỗi lúc một buồn, mỗi lúc một khổ sở, ngột ngạt bởi ý nghĩa về sự vô ích và trống rỗng. Thành thử khi Komako bớc vào, anh thấy cô nh một tia sáng ấm áp
giác ấm áp và thân thuộc đến mức khi thực sự cảm thấy Xứ tuyết từ búi cỏ kaya của lần đến thứ ba chàng đã thốt lên “Chao ơi! Mình đã ở đây thật rồi”.
Kikuji trong Ngàn cánh hạc không xuất hiện trực tiếp dới kiểu nhân vật hành trình nhng giữa những buồn chán và đôi chút hoang mang vì sự bủa vây của thói nhỏ nhen, phàm tục thì sự xuất hiện dù thấp thoáng vẻ đẹp thanh khiết của cô gái có chiếc khăn ngàn cánh hạc là điểm sáng duy nhất của cuộc đời chàng. Ngời con gái xuất hiện 12 lần trong tác phẩm, hiện hữu hay trong tâm t- ởng Kikuji thì đều tỏa một ánh sáng rạng ngời và làm thanh sạch tâm hồn anh: “Trớc mặt chàng, cô gái nhà Inamura bỗng trở nên đẹp lạ thờng, nàng bỗng nổi bật lên trên những mẩu chuyện nhỏ nhen của những ngời đàn bà đứng tuổi đang vây quanh chàng kia” [12, 350].
Ngời con gái trong tiểu thuyết Kawabata còn là biểu tợng cho sự vô cùng, bí ẩn, không thể nắm bắt trọn vẹn của cái đẹp. Cái đẹp chân chính luôn tồn tại nh một thực thể độc lập, gợi cảm đến bất tận và không thể nào có thể sở hữu. Yoko là hiện thân của cái đẹp xa vời, mong manh mà dù khao khát tột đỉnh Shimamura cũng không bao giờ có thể chạm tới. Ngay từ đầu, vẻ đẹp ấy đã tồn tại trong sự xa cách với chàng. Shimamura chỉ ngắm nàng qua tấm kính đoàn tàu nh một ngỡng vọng về ảo ảnh vụt qua trớc mắt. Cho đến khi nàng chết, với Shimamura, Yoko vẫn là một thế giới hoàn toàn bí ẩn. Vẻ đẹp ấy đã đến và đi trong cuộc đời chàng mong manh nh sự vô thờng của tạo hóa. Và ngay bản thân Komako - ngời đã hiến dâng cho Shimamura một tình yêu nồng nàn, đam mê - thì chàng cũng cha bao giờ hiểu thấu ngời con gái ấy: “Tự đáy lòng anh đang nghe từ phía Komako, nh một tiếng động lặng thầm, nh tuyết rơi lặng câm trên thảm tuyết, nh thứ tiếng vọng lịm dần sau sự bơn chải qua những bức tờng trống rỗng” [12, 325].
Kết thúc Ngàn cánh hạc là sự trống rỗng và cô đơn đến tận cùng của Kikuji. Cả ngời con gái với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc lẫn Fumiko đều rời bỏ thế giới của anh, nhẹ nhàng nh cô gái nhà Inamura và ám ảnh nh Fumiko. “Nàng không có lý do gì để chết cả, chàng thầm nghĩ. Fumiko không có lý do
gì để chết cả, Fumiko ngời đã đem lại sự sống cho chàng” [12, 438]. Nhng, nàng cũng đã ra đi, cái đẹp đã trở về với nguyên thủy thanh sơ của nó. Cái đẹp không thể thuộc về xứ sở phù phiếm và xô bồ. Tất cả những gì Kikuji còn lại là một giấc mơ giữa cuộc đời.
Ngời con gái, trong mối giao cảm đặc biệt với cái đẹp, là biểu tợng của sự lu giữ những giá trị văn hóa vật thể: cô gái với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc hay Chieko với những bộ kimono truyền thống. Vẻ trong sáng và thanh tao của cô con gái nhà Inamura gắn liền với chiếc khăn màu hồng điểm ngàn cánh hạc trắng. Đó là ấn tợng đậm nét của Kikuji về nàng đến mức “chàng tởng nh ngàn cánh hạc nhỏ và trắng tung bay quấn quýt xung quanh ngời nàng” [12, 352]. Còn với Chieko, lòng yêu mến ngời cha vô hạn gắn liền với lòng yêu mến kimono - trang phục truyền thống của ngời phụ nữ Nhật. Nàng đã khiến cho kimono sáng lên một vẻ đẹp tơi mới hay chính những bộ kimono đã tôn lên vẻ đẹp thanh quý của nàng: “Chieko rời chiếu đứng dậy, quàng thắt lng quanh lng. Thế là lập tức, toàn bộ vẻ duyên dáng của nàng hiện ra rực rỡ, khác thờng” [12, 647]. Yêu quý văn hóa truyền thống, những thiếu nữ ấy cũng chính là những vẻ đẹp còn sót lại của một nền văn hóa lâu đời. Họ cũng là những giá trị quý giá cần gìn giữ đối với một dân tộc.
Kawabata khi viết về tiểu thuyết vinh quang đầu tiên của mình là Xứ
tuyết đã xây dựng cặp đôi nhân vật nữ Komako và Yoko với rất nhiều ý nghĩa
biểu tợng. Ngoài những ý nghĩa đã chỉ ra ở trên, sự song hành của hai nhân vật này còn biểu trng cho sự giao tranh của hai luồng văn hóa Đông - Tây trong xã hội Nhật Bản bấy giờ. Yoko là hiện thân của vẻ đẹp truyền thống dịu dàng, thanh khiết: “Khi anh nghe giọng Yoko làm sống lại bài hát thời thơ ấu, trong lúc tắm, anh vụt có ý nghĩ các cô gái ở thời xa xa ấy, cùng một lúc, cũng cất tiếng hát chăm chú vào công việc, khom mình trên khung dệt, đa thoi chạy vun vút giữa hai làn sợi” [12, 324]. Còn Komako lại là một vẻ đẹp hiện đại nồng nàn: “Komako, gắn bó với anh khá mãnh liệt với vẻ tơi tắn của tâm hồn và sự
của hai vẻ đẹp ấy luôn khiến chàng băn khoăn, khó xử. Trạng thái lỡng phân ấy cũng chính là sự lỡng lự của ngời Nhật trớc sự lựa chọn một con đờng, một lối đi khi văn hóa truyền thống và văn minh phơng Tây cha tìm đợc tiếng nói chung trên đất nớc Nhật Bản. Cho đến kết thúc câu chuyện, Shimamura vẫn cha tìm đ- ợc câu trả lời, dội lại từ dải Ngân Hà xa xôi chỉ là tiếng thét gầm dằn dữ của một nỗi trống rỗng đến vô cùng. Thời đại mà Kawabata sống vẫn đang đứng tr- ớc câu hỏi cha có lời đáp ấy.
Nh vậy, nằm trong mạch nguồn ngợi ca Nữ tính Vĩnh hằng của nhân loại, Y.Kawabata đã sáng tạo nên những hình tợng ngời nữ với ý nghĩa biểu tợng vừa cổ điển vừa hiện đại, vừa quen thuộc vừa mới mẻ. Hình tợng ngời con gái trở thành một kiểu biểu tợng đặc biệt và ấn tợng của không chỉ tiểu thuyết mà còn trong toàn bộ sáng tác của Y.Kawabata.