6. Cấu trúc khóa luận
2.1.2. Từ biểu tợng văn hóa đến biểu tợng trong văn học
Từ biểu tợng văn hóa đến biểu tợng trong văn học là sự phát triển từ cấp độ hình ảnh lên hình tợng nghệ thuật.
Từ điển thuật ngữ văn học quan niệm biểu tợng đi vào văn học còn đợc
còn đợc gọi là tợng trng, từ đó định nghĩa: “Theo nghĩa rộng, tợng trng là hình tợng đợc biểu hiện ở bình diện kí hiệu, là kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình t- ợng. Mọi tợng trng đều là hình tợng nhng phạm trù tợng trng nhằm chỉ cái phần mà hình tợng vợt khỏi chính nó, chỉ sự hiện diện của một nghĩa nào đó vừa hòa hợp với hình tợng, vừa không đồng nhất hoàn toàn với hình tợng” [8, 390].
Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tợng nghệ thuật nhng đó không phải là sự phản ánh mang tính chất sao chép, phôtô đời sống. Hiện thực đi vào văn bản nghệ thuật đã đợc điển hình hóa cao độ và thấm đẫm màu sắc chủ quan của lăng kính nghệ sĩ. Đó là hiện thực mang tính quan niệm. Bằng hình tợng, nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng sáng tạo ra một “thế giới thứ hai” - thế giới mang đậm tính biểu tợng. Biểu tợng, do vậy, trở thành một đặc trng cốt lõi của phuơng thức phản ánh trong nghệ thuật. Chính tính biểu tợng đã tạo nên sự đa nghĩa cho hình tợng văn học, theo một phuơng diện nào đó đã mở ra kết cấu mở cho mọi văn bản văn học. Ngợc lại, chính văn học nghệ thuật đã làm giàu có hơn thế giới biểu tợng : “Sự trừu tợng hóa khoét rỗng biểu tợng và đẻ ra kí hiệu, nghệ thuật, ngợc lại, chạy trốn kí hiệu và nuôi dỡng biểu tợng” [5, XIX]. Tất nhiên, không phải mọi hình tợng đều trở thành biểu tợng, biểu tợng
thiên về các ý nghĩa nằm ngoài, vợt khỏi tính cụ thể cảm tính của hình tợng, chạm tới miền vô thức sâu thẳm trong tâm cảm nhà văn, đánh động và thức dậy mọi linh cảm của ngời đọc. Biểu tợng, vừa là cứu cánh mà ngời đọc hớng tới vừa là nỗi ám ảnh khắc khoải về một ấn tợng sâu đậm mà ngời viết muốn trình bày. Lý luận văn học hiện đại chỉ rõ quá trình phát triển từ văn bản đến tác phẩm văn học và đề cao vai trò của nguơi đọc nh một chủ thể tiếp nhận tích cực, năng động, “đồng sáng tạo” cùng nhà văn. Thiết nghĩ, điều đó có đợc trớc hết là bởi bản thân một sáng tác văn học đã là một thế giới hình tợng nghệ thuật giàu tính biểu tợng.
Biểu tợng văn học bắt nguồn từ biểu tợng văn hóa vì vậy nó cũng là một hiện tợng lịch sử, chịu sự chi phối của ngôn ngữ, tâm lý, quan niệm của dân tộc và thời đại. Tuy nhiên, bên cạnh việc thể hiện ý thức chung của xã hội, cộng đồng, biểu tợng văn học chịu sự chi phối đậm nét của quan niệm nghệ thuật, cảm quan nghệ sĩ và phong cách cầm bút của mỗi cá tính sáng tạo riêng tây. Mỗi biểu tợng văn học đều đợc đặt trong một khoảng trời, một bầu không khí đặc sánh chất cá nhân của ngời nghệ sĩ. Cho nên, việc khám phá chiều sâu ý nghĩa biểu tợng văn học không thể tách khỏi “dung môi” mà nó tồn tại, nghĩa là phải đặt nó trong thế giới nghệ thuật của nhà văn để nhìn thấy nét độc đáo và nội dung tiềm ẩn bên trong. Song, cũng nh biểu tợng nói chung, biểu tợng văn học còn có giá trị tự thân và nội tại của nó. Điều này khiến ý nghĩa biểu tợng văn học mở rộng trên nhiều bình diện, cấp độ, từ đó tạo cho văn học một vẻ đẹp vô tận và song hành cùng thời gian.
Nh vậy, từ văn hóa đến văn học, biểu tợng đã trải qua một quá trình vừa chng cất, thanh lọc, vừa bồi đắp, sắc thái hóa để mang giá trị điển hình trong ý nghĩa trọn vẹn của từ đó.
2.1.3. Sử dụng phơng thức biểu tợng trong văn học Nhật Bản truyền thống
Sử dụng biểu tợng trong sáng tác văn học là phơng thức nghệ thuật vừa x- a cũ vừa hiện đại. Nền văn học nhân loại từ khi khai sinh ra thể loại văn học dân
gian đầu tiên là thần thoại đã chọn biểu tợng nh một lẽ tự nhiên đến tất yếu để biểu đạt khát vọng của con ngời. Và kì diệu thay, mọi sự biến thiên của văn học thế giới có vẻ nh chẳng làm mai một đi chút nào giá trị của phơng thức biểu t- ợng mà ngợc lại. Thế kỷ XIX, với sự xuất hiện của chủ nghĩa tợng trng ở phơng Tây, biểu tợng trở thành công cụ đắc lực trong việc xây dựng một thế giới siêu nghiệm mà con ngời chỉ có thể cảm nhận trong mối tơng giao các giác quan, v- ợt khỏi cảm tính thông thờng. Thế kỷ XX với sự phát triển của dòng văn học phi lý, giá trị biểu tợng đạt đến những nấc thang mới trong khả năng chuyển tải ý nghĩa chìm ẩn của văn bản và trở thành sợi dây liên kết vô hình quý giá giữa văn bản - ngời đọc. Càng tiến gần đến xã hội đơng đại, văn học càng cậy nhờ vào phơng thức biểu tợng, nhng xu thế trầm tĩnh, lắng sâu chứ không ồn ào. Nói điều này để thấy rằng, việc sử dụng biểu tợng không phải là lãnh địa riêng của bất kỳ một nền văn học dân tộc nào. Tuy nhiên, với mỗi mảnh đất gieo trồng khác nhau thì một loại hạt giống sẽ cho những đặc tính riêng biệt bên cạnh cái lõi chung. Văn học truyền thống Nhật Bản cũng không phải là một trờng hợp ngoại lệ.
Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 đợc chia làm bốn giai đoạn chính: Thời Nara (thế kỷ VIII), thời Heian (thế kỷ X - XII), thời trung đại (thế kỷ XIII - XV) và thời Edo (thế kỷ XVII - 1868). Mỗi thời đều có thể nhìn thấy những mốc son đánh dấu bằng tên tuổi cuả các nhà thơ, nhà văn xuất chúng với những tác phẩm để đời. Và, một dấu ấn đậm nét trong chiều dài sáng tác ấy là việc sử dụng ngày càng tinh tế phơng thức biểu tợng. Đặc biệt, phù hợp với khuynh hớng hớng tâm của văn học Nhật, biểu tợng phát huy mọi khả năng u việt trong việc biểu đạt những quan niệm và ý tứ sâu xa.
Manyoshu (Vạn diệp tập) là kiệt tác của thời Nara và là ngọn hải đăng
của thơ ca Nhật Bản. Ngay tiêu đề của tập thơ đã mang tính biểu tợng mà Osawa đã từng nhận xét: “hay đến độ ngời ta so sánh với lá. Một câu thơ hay cũng nh một chiếc lá: thơ tự nhiên tuôn ra dới ngòi bút thi nhân một cách dễ
dàng, cũng nh lá tự nhiên đâm ra trên cành không chút gò bó” (Chuyển dẫn [4, 37]).
Thời Heian đợc mệnh danh là thời của cái đẹp. Thật vậy, trong những sáng tác thơ văn Heian ngời đọc đều tìm thấy một vẻ biểu tợng độc đáo, ý nhị về cái đẹp. Tiểu th ánh trăng - “thủy tổ của vật ngữ”, theo lời ngợi ca của Murasuki - tác giả Truyện Genji - là một biểu tợng tuyệt diệu về cái đẹp. Tiểu th ánh trăng là cái đẹp, là lý tởng không với tới đợc bởi luôn tồn tại một khoảng cách diệu vợi giữa nàng và thực tại cuộc sống. Sinh thời Y.Kawabata đã say mê cuốn truyện này từ nhỏ và xem nó nh “một sự tôn thờ cái trinh bạch của phụ nữ và lời ngợi ca nữ tính vĩnh cửu” (Chuyển dẫn [4, 88]).
Thời đại Heian còn là thời của cái đẹp bởi nó đã sản sinh ra cuốn tiểu thuyết vĩ đại nhất của văn học Nhật Bản, một kiệt tác của văn học thế giới:
Genji monogotari. Truyện Genji là một trong những tác phẩm cổ điển hiếm hoi,
đợc xem là cuốn tiểu thuyết tâm lý đầu tiên của nhân loại vì đã đi sâu vào thế giới bên trong của con ngời qua những cảm thức mơ hồ nhất: say mê, mơ mộng, tuyệt vọng, u buồn... đặc biệt là niềm bi cảm đối với thời gian. Thời gian gắn liền với niềm mất mát, với cảm thức mono no awre:
Ta bắt đợc em rồi Phù du ơi phù du nhng em biến đi đâu hay em cha từng có trong tay ta bao giờ.
Sự vô thờng của cuộc sống vừa là nỗi buồn vừa là vẻ đẹp. Vô thờng là đẹp. Genji monogotari là tiếng hát về niềm biểu đạt đầy nghịch lý ấy.
Biểu tợng ăn sâu vào tiềm thức tiếp nhận văn học của ngời Nhật đến mức nó là cách trang trọng để gọi tên những tác gia kiệt xuất. Thời trung đại với Saigyo “nhà thơ của hoa anh đào”, Myoe “nhà thơ của trăng” và thời Edo với tên tuổi lừng danh của M.Bashô gắn liền với thể thơ Haiku truyền thống. Mở
đầu diễn từ nhận giải Nobel, Y.Kawabata đã trân trọng dẫn thơ của Saigyo và Myoe nh đại diện của tinh thần thơ Nhật Bản. Và, kết thúc diễn từ, ông trích dẫn lời của thiền s Saigyo: “... Khi ta nói về hoa, thì ta đâu nghĩ đó là những bông hoa hiện thực. Khi ta ngợi ca trăng, ta đâu nghĩ đó là mảnh trăng thờng tình. Hãy hình dung khi chúng ta có cảm hứng và những câu thơ tuôn ra. Cầu vồng rực rỡ đậu xuống, và hình nh bầu trời trống rỗng bỗng đổi màu. Mặt trời rực rỡ chiếu sáng và bầu trời trống rỗng đợc chiếu sáng. Nhng bản thân bầu trời không tự nhuộm màu và cũng không tự chiếu sáng”. Trong những lời này, có thể nhận thấy đậm nét màu sắc Thiền, t tởng phơng Đông về “H vô”, “Không Tồn”. Đó chính là lý do làm nên vẻ đẹp riêng cho biểu tợng trong văn học Nhật, và cũng là lời lý giải cho việc sử dụng rộng rãi, quen thuộc biểu tợng trong khi sáng tác của các nhà văn xứ Phù tang.
M.Bashô là ngời đã đa thể thơ Haiku của Nhật Bản lên đến đỉnh cao của tính thẩm mĩ và cũng nh vậy đã giúp biểu tợng tìm đúng giá trị của mình. Oku
no hosomichi (Những con đờng nhỏ hẹp ở Oku) của Bashô là một trong số ít tác
phẩm trọng đại nhất của văn chơng Nhật Bản. Tập thơ là những cảm nghiệm sâu sắc của tác giả về nỗi vô thờng và vĩnh cửu của cuộc sống. Cái vẻ đẹp huyền diệu mơ hồ, dễ tan vỡ của cuộc đời đợc Bashô diễn tả qua những biểu tợng sống động, gợi cảm. Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nhận định: “Chủ đề của Con đờng
sâu thẳm là cuộc hành trình đi tìm cái kỳ diệu của cuộc sống, đó cũng chúnh là
cái đẹp, đó là cái đã bị con ngời đánh mất trong xã hội hiện đại của Edo, của những thành phố đông đảo mà rỗng không. Một lần nữa, nhà thơ quay về với thiên nhiên, với một nền văn hóa dung dị và thuần phác còn giữ đợc trong lòng phơng Bắc xa xôi” [4, 269].
Tóm lại, có thể thấy biểu tợng đã thực sự trở thành một phơng thức biểu đạt truyền thống trong văn học Nhật Bản. Tới lợt mình, Y.Kawabata đã làm cho truyền thống ấy đạt đến vẻ đẹp rực rỡ, tuyệt mĩ nhất qua thế giới biểu tợng phong phú, đa dạng trong sự nghiệp văn học đồ sộ, giàu có, mà tiểu thuyết là một minh họa tiêu biểu.
2.2 Thế giới biểu tợng trong tiểu thuyết Y.Kawabata - một cái nhìn định lợng