Chén trà Shino

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô (Trang 65 - 72)

6. Cấu trúc khóa luận

2.3.2. Chén trà Shino

Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới lý giải: “ý nghĩa tợng trng rất rộng của chén, cốc hiện lên dới hai bình diện chủ yếu: nó là cái bình sung mãn và nó là cái bình đựng để uống bất tử”. Biểu tợng chén trà ở đây gắn liền với một nghệ thuật truyền thống của ngời Nhật đã đợc nâng thành tôn giáo: trà đạo. Nớc trà phổ biến với quy mô thế giới nhng không có nới nào nớc trà lại đóng góp nhiều vào môi trờng văn hóa nh ở Nhật Bản. Với ngời Nhật, việc chuẩn bị pha trà và thởng thức nớc trà có ý nghĩa mĩ học và đợc phát triển lên thành một đạo nghệ thuật để tu luyện tinh thần.

Ngời Nhật, khi đợc mời đến họp mặt để thởng thức trà thì họ ngồi trong một gian phòng nhỏ, xa cách nơi trần tục và vui vẻ giao lu với nhau. Đó là cuộc gặp gỡ tâm tình của những ngời bạn vào một dịp trong năm. Những lần nh vậy, ngời chủ trì hội trà quét sạch gian phòng đó, treo tranh, cắm một nụ hoa cha nở (hoa đợc chọn theo mùa, mùa đông thì cắm hoa hải đờng trắng muốt, mùa hè thì dùng hoa mẫu đơn trắng, và nhất thiết trên hoa phải có giọt sơng), nhóm lửa để đun nớc pha trà, Kawabata trong “Diễn từ nhận giải Nobel” đã viết: “trà thất bé nhỏ, hết sức đơn sơ là biểu thị tính vô biên của không gian, sự không giới hạn của cái đẹp” [12, 971]

Trà đạo là thuật ngữ tơng đối mới nhng nguyên lí dọn và thởng thức nớc trà đã ra đời từ thế kỷ XV. Xuất phát từ nguồn gốc đơn giản, những ngời yêu thích nớc trà đã sáng tạo ra nền mĩ học thấm nhuần vào văn hóa Nhật Bản. Ông

tổ của nền mĩ học này là Son Rikyn (1522 - 1591). Ông đã tóm tắt tinh thần cơ bản của trà đạo bằng bốn chữ: Hòa, Kính, Thanh, Tịnh. “Hòa” có nghĩa là điều hòa, tức là sự hòa hợp giữa con ngời với nhau, giữa con ngời với thiên nhiên, giữa các dụng cụ trà đạo với cách sử dụng chúng. “Kính” có nghĩa là kính trọng. Niềm kính trọng phải hớng về tất cả mọi sự vật và phát sinh ra từ niềm cảm tạ đối với sự tồn tại của chúng. “Thanh” tức là thuần túy, biểu trng cho sự thanh khiết của hai mặt vật chất và tinh thần. “Tịnh” cuối cùng đợc hiểu là sự yên tĩnh của tấm lòng, sự bình an do thực hiện đợc ba nguyên lý trên. Nh vậy, trên cơ sở tìm hiểu bản chất của thực tại một cách trực cảm, giáo lý Thiền tông đã cung cấp cho nhà trà đạo một t tởng rất tự do để phát triển mĩ học trà đạo. Những nguyên lý ấy đều thể hiện sự phong phú của tâm hồn Nhật Bản.

Bởi vậy, “nếu lễ nghi uống chè có đủ mọi biểu hiện bề ngoài của một “chế lễ giáo đoàn”, mà có lẽ nó đúng là nh thế - nhằm mục đích, nh ngời ta khẳng định, giảm bớt tính thô bạo trong phong tục tập quán, tiết chết các dục vọng, khắc phục những xung đột chiến tranh, thiết lập hòa bình - thì đặc điểm chính của nó vẫn là giản dị, sự không kiểu cách, hớng tới trút bỏ bản ngã. Cũng nh trong mọi phép Thiền, mục đích phải đạt đợc ở đây là phải làm sao hành vi đợc thực hiện không bởi phải cái tôi, mà bởi cái tự nhiên thuần túy hay là cái trống rỗng. Chè cuối cùng là biểu tợng của thực thể thế giới mà cái Bản Nhiên của ta tham gia. Nhng sự tham gia này không phải là trạng thái trống rỗng trong giấc ngủ, mà là sự tỉnh táo cao độ và tích cực trong quan sát tĩnh lặng” [5, 157].

Trong cuốn Trà th (1906), Okakura Kakuzo có viết: “Trà đạo thực sự là một nghệ thuật dạy ngời ta sống” (Chuyển dẫn [12, 1051]). Ngời Nhật tự hào về trà đạo, với họ đó là một thứ tôn giáo nghệ thuật. Trà đạo Nhật Bản xuất xứ từ Trung Quốc nhng chính lối sống và tâm hồn ngời dân xứ sở Phù Tang đã làm nên một hơng vị đặc biệt, một thơng hiệu độc quyền văn hóa Nhật.

Ngàn cánh hạc của Y.Kawabata về một phơng diện là thiên tiểu thuyết

và những hình thức của nghi lễ trà đạo, điều đó là không đúng. Thật ra là ngợc lại, tôi chối bỏ nó, tôi cảnh cáo chống lại sự phàm tục thô thiển mà những nghi thức trà đạo hiện nay đang sa vào” [12, 964]

Ngàn cánh hạc là niềm hoài cảm và đau xót về một nghệ thuật trên bớc

đờng suy vi, là một nỗ lực trong tuyệt vọng níu giữ cái đẹp phai tàn. Nếu bản thân những vật dụng xuất hiện trong câu chuyện là biểu tợng của sự lu giữ vẻ đẹp và linh hồn trà đạo thì cách hành xử và tính toán của những ngời xung quanh chén trà lại là hình ảnh của sự suy vong, phàm tục đau lòng. Viết Ngàn cánh hạc, Kawabata không miêu tả trà đạo trong nghi thức thiêng liêng của nó,

mà theo chiều ngợc lại. Nhng vẫn nh thờng tình, nhà văn không hề lên gân, không lớn tiếng, tất cả chỉ diễn ra trong im lặng và giá trị của tác phẩm cũng đ- ợc gợi lên đầy sâu lắng từ những chi tiết nghệ thuật nhỏ bé nh chén trà Shino.

Chén trà Shino thực chất xuất hiện trong tác phẩm dới bốn dạng biến thể nữa là chiếc chén Oribe, chiếc bình Shino, cặp chén Raku và chiếc chén Kasatsu. Mỗi chiếc chén có một nguồn ngốc riêng, lịch sử riêng, đặc điểm riêng nhng tựu trung đều gợi lên nỗi buồn não lòng về cái đẹp đang suy tàn. Đó là một biểu tợng văn hóa nhiều ý nghĩa về số phận của một nghệ thuật dân tộc, hơn thế cũng là vận mệnh của những giá trị truyền thống trong xã hội hiện đại.

Chiếc chén Oribe xuất hiện từ đầu tác phẩm, trong một buổi trà đạo đợc tổ chức bởi Kurimoto Chikako - ngời đàn bà nanh nọc. Cái không khí suy vi d- ờng nh đã tỏa ra ngày từ bối cảnh đầu câu chuyện. Trong nghi lễ trà đạo truyền thống sự tôn nghiêm và thiêng liêng đợc biểu thị ngay từ ngời chủ trì. Đó là ng- ời tinh thông trà đạo, phải cạo sạch đầu để biểu thị sự sạch sẽ, thanh khiết (th- ờng là nam). Nhng Chikako là một ngời đàn bà lòng dạ đầy nọc độc. Cuộc th- ởng trà không phải giữa những ngời tâm giao, Chikako đã sắp xếp để đó là cuộc xem mặt cô con gái nhà Inamura cho Kikuji - con trai ngời tình cũ của mụ. Ngoài dự định của Chikako, trà thất hôm ấy xuất hiện thêm bà Ota - tình địch với mụ và đã yêu say đắm ngời cha quá cố của Kikuji cùng cô con gái Fumiko.

Tất cả những mối quan hệ phức tạp ấy đều phản lên chiếc chén Oribe một bi kịch không thể nào cứu vãn.

Chiếc chén Oribe trớc hết là biểu tợng cho vẻ đẹp cổ xa, trang nhã của nghệ thuật trà đạo. “Đó là một chiếc chén Oribe màu đen, lấm tấm điểm trắng ở một bên chén, với hình vẽ cành cây non màu đen, hình cong cong” [12, 350]. Để thể hiện sự hòa hợp với nghi lễ, bộ trà dùng của ngời Nhật phải thô, nặng có men màu cam hoặc đen đậm, dáng vẻ cổ kính. Chiếc chén Oribe là hiện thân của truyền thống trà đạo lâu đời. Chiếc chén đó đã có tới bốn trăm tuổi, tóm lại lịch sử của Momoyama và của chính Rikyn. Những vị tổ s của môn trà đạo đã coi sóc giữ gìn chiêc chén đó và truyền lại qua các thế kỷ” [12, 351].

Nhng, xung quanh sự có mặt của chiếc chén uống trà lại có thêm điều dị thờng. Chikako cố tình sử dụng chiếc chén Oribe để xoáy sâu nỗi đau của bà Ota cho dù biết rằng Oribe là “một trong những chiếc chén tốt nhất để dùng vào dịp đầu xuân” và “mang nó ra dùng hôm nay kể cũng hơi trái mùa” [12, 350]. Bởi mụ biết rằng chiếc chén chính là của bà Ota tặng cho cha Kikuji và giờ nó lại nằm trong tay Chikako. Tuy nhiên, cả Chikako cũng không ngờ đợc bà Ota lại xin dùng chén Oribe và cũng không ai biết rằng trớc khi bà tặng nó cho ngời tình, chiếc chén là của chồng bà. Nh vậy, xuất hiện trong buổi trà đạo nhng chiếc chén Oribe không đợc tôn quý, nâng niu nh ý nghĩ vốn có của nó mà bị biến thành vật chuyên chở những ý nghĩ nhỏ nhen, tầm thờng của những ngời đàn bà. Vẻ đẹp thanh tao và lịch sử hơn 400 tuổi của chiếc chén Oribe trở nên hoàn toàn vô nghĩa với những ngời đang sử dụng nó. Thậm chí, chính sự dung tục và tầm thờng hóa giá trị của chiếc chén đã đẩy số phận của trà đạo đến bớc đờng suy thoái. Hình ảnh chiếc chén Oribe là biểu tợng đau xót cho sự phôi pha và mất mát của cái đẹp thuần khiết Nhật Bản.

Sau cái chết đột ngột nhng dờng nh tất yếu của bà Ota, Kikuji trở nên có quan hệ đặc biệt với cô con gái Fumiko. Chàng nhìn thấy trong Fumikio hình

ngời cha quá cố. Những mối tình trầm luân đó xoay quanh những đồ dùng trà khiến chúng mang một nỗi ai hoài, buồn bã. Kikuji cha bao giờ thực sự quan tâm đến chén trà với giá trị đích thực của nó, anh không am hiểu trà đạo đã đành nhng mỗi lần một chiếc chén xuất hiện lại gợi dậy cho anh một câu chuyện muộn phiền nào đó.

Chiếc bình Shino và cặp chén Raku đều có mặt trong lần Kikuji tới thăm Fumiko sau tang lễ. Nhng có lẽ cha bao giờ cái đẹp của đồ vật ấy lại thảm hại đến thế. Chiếc bình Shino vốn đợc dùng đựng nớc pha trà trong các cuộc trà đạo thì nay đợc dùng nh môt cái bình cắm hoa cho đám tang. Khi Kikuji cảm nhận thấy vẻ đẹp của chiếc bình “một màu đỏ nhạt nổi bật trên nền bằng men”, đa tay vuốt ve mặt bình nhẵn bóng và thốt lên “Thật là mềm mại, nh một giấc mộng” thì cũng ngay khi đó chàng nghĩ “giống nh giấc mộng của một ngời đàn bà” [12, 387]. Sự phù phiếm của ý nghĩ đã giết chết sự thanh quý vốn có của chiếc bình. Vẻ đẹp ấy chỉ còn lại một nỗi bi kịch chua chát. Và khi Fumiko tặng Kikuji chiếc bình Shino nh một kỉ niệm của ngời mẹ quá cố thì cũng gần với việc đặt dấu chấm hết cho sứ mệnh vốn dĩ cao quý của nó: “Tôi sợ là tôi sẽ không dùng bình đó để cắm hoa trng bày trong các buổi trà đạo. Kể cũng buồn cho một chiếc bình nh vậy mà phải rời xa các cuộc trà đạo. Tôi đang nghĩ đến việc bỏ trà” [12, 387]. Chiếc bình với Kikuji chỉ còn nh một nhân chứng của nỗi ám ảnh dai dẳng về mối tình với ngời đàn bà đã từng là ngời tình của cha mình trớc đó.

Cặp chén Raku xuất hiện cũng không nằm ngoài số phận bi đát nh chiếc bình Shino. Đó là hai chiếc chén hình trụ, một chiếc màu đỏ và một chiếc màu đen. Kawabata lu ý đến lịch sử mỗi chiếc chén nh một niềm trân trọng thầm kín. Chúng là sản phẩm của Ryonyn, tác giả thứ 9 của lò Raku vào đầu thế kỷ XVI. Và đó là một cặp chén dùng cho các cuộc trà đạo. Nhng nhìn thấy cặp chén ấy, Kikuji không mảy may nghĩ đễn các cuộc tao phùng hội ngộ của các bậc tiền nhân tri kỷ. Tất cả suy tởng của chàng là “Cha Fumiko chết trớc cha Kikuji và cặp chén Raku này liệu có thể đã đợc sử dụng để uống trà thờng khi

cha Kikuji đến thăm mẹ Fumiko? Liệu chúng đã đợc dùng nh một cặp chén “vợ chồng”, chiếc chén đen cho cha Kikuji và chiếc chén đỏ cho mẹ Fumiko?” [12, 389]. Bởi vậy, sự thanh tao và những giá trị thuần túy của cặp chén trở nên trống rỗng và cặp chén chỉ đào sâu thêm mối phiền muộn của cả Fumiko và Kikuji. Cặp chén Raku cũng là một biêt tợng của cái đẹp suy vong, mà nguyên nhân là sự phàm tục của ngời lu giữ.

Nhng có lẽ đặc biệt hơn cả và cũng mang nhiều ý nghĩa biểu tợng hơn cả là chén trà Shino. Đó là một tác phẩm tuyệt diệu: “Trên nền men trắng phủ một lớp màu đỏ nhạt. Nhìn vào đó, ngời ta có cảm tởng màu đỏ nhạt dờng nh nổi lên trên từ bề sâu thăm thẳm của nền men trắng”.

Vành chén hơi ngả nâu. Tại một khoảng trên vành chén, màu nâu đậm hơn...

Kikuji nhìn màu nâu nhạt và có cảm giác là màu nâu đó đã đợc quét lên bằng một lớp màu đỏ.

Nơi nào là nơi sáp môi của ngời mẹ còn lu lại?” [12, 407 - 408].

Vậy mà Kikuji lại nhìn thấy nơi màu đỏ sậm ấy “màu của sáp môi phai nhạt, màu của bông hồng đỏ tàn úa, màu của máu khô - Kikuji cảm thấy buồn nôn. Cảm giác buồn nôn về một sự dơ dáy và sự lôi cuốn ngoài quyền hạn đến cùng một lúc”. [12, 408].

Song, cái đẹp sẽ cứu vớt tâm hồn con ngời ngay cả khi trên bớc đờng suy vi của chính nó: “Trên nền men điểm lấm tấm chấm màu xanh và màu rợu nhạt, vòng quanh lng chén là hình vẽ lá cỏ rậm rạp. Sự sạch sẽ và sắc sảo đủ làm tan biến sự tởng tợng bệnh hoạn của chàng” [12, 408].

Chiếc chén Shino bộc lộc vẻ đẹp tròn đầy của nó khi đặt bên cạnh chiếc Raratsu - một chiếc chén “nền hơi xanh”, không hoa, điểm lớp sơn màu vàng nghệ và cả một lớp sơn màu đỏ tơi nữa” [12, 432]. Chúng tạo thành một cặp chén biểu trng hình ảnh một ngời đàn ông và một ngời đàn bà. Kikuji và Fumiko nhìn thấy trong đó sự hiện diện của linh hồn cha chàng và mẹ nàng. Đó

cặp chén mang lại. Những chiếc chén uống trà có đến ba bốn trăm tuổi và trớc khi kết thúc sứ mạng nó đã hoàn thiện thiên chức thiêng liêng là cứu rỗi linh hồn con ngời: “Phải chăng giờ đây sự sợ hãi và mặc cảm tội lỗi đã đợc rũ sạch nhờ sự hiện diện của cặp chén kia?”

Sự băn khoăn giữa việc đập vỡ chiếc chén Shino hay không thể hiện sự day dứt của tâm hồn yêu cái đẹp khi chứng kiến nghi lễ truyền thống đang bị cái phàm tục làm cho hoen ố. Fumiko đã đập vỡ chiếc chén Shino trong một cơn tuyệt vọng cùng cực. Hành động ấy nh một biểu tợng cho trà đạo hoặc tồn tại với những gì thiêng liêng của nó hoặc xóa bỏ chứ không thể hoen ố. Cái đẹp trong sự sinh thành và kết thúc đều đau đớn đến tột cùng. Nhng đời sống của cái đẹp tuyệt đối chỉ có thể là sự thuần khiết và cao quý. Bởi vậy, khi nhặt những mảnh vỡ Kikuji cảm thấy rằng: “Giữa ánh sáng tơi mát của ngôi sao hôm và cái việc tìm kiếm mảnh vỡ của chiếc chén, có một sự tơng phản đến độ thảm đạm” [12, 435].

Ngàn cánh hạc kết thúc trong một cảm giác hụt hẫng và mất mát đến

trống rỗng, vô nghĩa. Mất đi nguồn cội giá trị truyền thống thì cuộc sống chỉ còn lại sự trống trải và lạnh lẽo của đời sống tiện nghi vô hồn. Sự tan vỡ của chiếc chén Shino là nỗi đau trong tuyệt vọng và bất lực trớc sự phôi phai của cái đẹp và tinh thần truyền thống văn hóa. Với Kawabata đó là nỗi đau không thể nào che dấu cho dù trang văn của ông luôn giữ một vẻ trầm ngâm, điềm tĩnh đến kì lạ. Chiếc chén Shino và những biến thể tuyệt diệu của nó là biểu tợng đầy mĩ cảm về một nền trà đạo nói riêng và cái đẹp truyền thống nói chung đang hấp hối giữa lối ứng xử dung tục của lớp ngời hiện đại. Viết biểu tợng ấy, Kawabata đang nỗ lực níu giữ phần linh hồn của giá trị văn hóa mà ông trọn lòng yêu mến và trân trọng. Ngàn cánh hạc - Câu chuyện về chén trà hay là tiếng kêu khắc khoải đau xót hãy giữ lấy tinh thần dân tộc, giữ lấy cái đẹp cho tâm hồn Nhật Bản? Nói nh Nhật Chiêu: “Với nghệ thuật miêu tả đồ vật rất sống

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w