Sự phong phú và đa dạng của hệ thống biểu tợng

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô (Trang 48 - 51)

6. Cấu trúc khóa luận

2.2.1. Sự phong phú và đa dạng của hệ thống biểu tợng

Tác phẩm STT Biểu tợng Biến thể Số lần xuất

hiện Xứ tuyết 1 Xứ tuyết -Xứ tuyết - Tuyết 21 118 2 Cuộc hành trình - Chuyến đi lên Xứ

tuyết của Shimamura

-Qua đờng hầm dài 3 2 3 Gơng soi - Tấm kính 13 4 Lửa -Đốm Lửa -Đám cháy 5 2 5 Dải Ngân Hà - Dải Ngân Hà 7 6 Cái chết - Cái chết của Yoko

7 Ngời con gái -Yoko - Giọng nói: 15 - Con mắt: 10 - Gơng mặt: 9 -Komako Ngàn cánh hạc

1 Chén trà Shino -Chiếc chén Oribe

-Chiếc bình Shino -Cặp chén Raku - Chiếc chén Shino -Chiếc chén Karatsu 2 Cái bầu đựng nớc 3 Vết son môi của bà Ota 4 Vết bớt của Chikako 45

5 Ngời con gái - Cô gái với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc

-Fumiko

13

6 Cái chết -Cái chết của bố mẹ Kikuji

- Cái chết của bà Ota

Cố đô

1 Cố đô Kyoto - Hoa anh đào

-Chùa chiền -Lễ hội truyền thống -Kimono -Núi non -Khu phố cổ -Nghề dệt 2 Cuộc du ngoạn cảnh xuân và cố đô

3 Ngời con gái -Chieko

-Naeko

4 Cái chết - Bố mẹ Chieko

Đa ra bảng thống kê này, với chúng tôi cũng là việc vạn bất đắc dĩ, bởi sự mô hình hóa nào đó dù sơ giản nhất cũng cơ hồ làm xơ cứng thế giới linh động của biểu tợng. Do vậy, ở đây chúng tôi chỉ chỉ ra tên gọi những biểu tợng nổi bật trong ba tiểu thuyết đợc khảo sát, các biến thể dễ nhận thấy của chúng và số lần xuất hiện của một số biểu tợng mà theo chúng tôi con số ấy cũng có ý nghĩa nhất định.

Trong bảng trên, các biểu tợng đợc sắp xếp theo tiêu chí có mặt ở trong tác phẩm. Sự tổ chức này không nằm ngoài dụng ý chỉ ra tính đặc thù của hệ thống biểu tợng trong tiểu thuyết Y.Kawabata. Ngời viết muốn nói đến tính chỉnh thể trong cấu trúc biểu tợng ở từng tác phẩm. Mỗi tiểu thuyết là một biểu tợng lớn đợc cấu thành bởi hàng loạt biểu tợng nhỏ, giữa chúng vừa có tính cá thể vừa có điểm tơng đồng nhng nhìn chung đều đợc xuyên suốt bởi một sợi dây t tởng ngầm định. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các biểu tợng ở

các tác phẩm khác nhau thì hoàn toàn biệt lập với nhau. Ngợc lại, các biểu tợng ấy hoặc do ám ảnh bởi những ẩn ức riêng t hoặc chịu sự chi phối mãnh liệt của tiềm thức văn hóa, luôn tìm thấy điểm gần gũi và tạo thành một thế giới biểu t- ợng phong phú, đa dạng và mang đậm cốt cách nghệ thuật Y.Kawabata.

Để tiện cho việc phân tích chúng tôi tạm phân chia thành các dạng thức cơ bản sau:

- Biểu tợng thiên nhiên: + Tuyết

+ Dải Ngân Hà + Hoa anh đào + Núi

- Biểu tợng cuộc hành trình:

+ Hành trình về xứ tuyết của Shimamura + Con tàu qua đờng hầm dài lên xứ tuyết + Cuộc du ngoạn cảnh xuân và cố đô - Biểu tợng không gian văn hóa:

+ Xứ Tuyết

+ Cố đô (Phố cổ, chùa chiền, lễ hội). - Biểu tợng đồ vật:

+ Chiếc gơng (tấm kính)

+ Chiếc chén trà Shino (Chiếc chén Oribe; chiếc bình Shino; cặp chén Raku, chiếc chén Shino, chiếc chén Karatsu).

+ Kimono

+ Chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc - Biểu tợng là một hiện tợng:

+ Lửa (đốm lửa, đám cháy) + Vết son môi của bà Ota + Cái bớt ngực của Chikako

- Biểu tợng ngời con gái:

+ Komako và Yoko trong Xứ tuyết

+ Cô gái với chiếc khăn thêu ngàn cánh hạc và Fumiko trong

Ngàn cánh hạc.

+ Chieko và Naeko trong Cố đô.

Một phần của tài liệu Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô (Trang 48 - 51)