Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y kawabata qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô

107 23 0
Thế giới biểu tượng trong tiểu thuyết của y  kawabata   qua khảo sát bộ ba tác phẩm xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Lê Thanh Huyền giới biểu t-ợng tiểu thuyết y.kawabata (qua khảo sát ba tác phẩm: Xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô) Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh - 2009 = = Tr-ờng Đại học Vinh Khoa NGữ văn === === Khóa luận tốt nghiệp đại học giới biểu t-ợng tiểu thuyết y.kawabata (qua khảo sát ba tác phẩm: Xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô) Chuyên ngành: văn học n-ớc GV h-ớng dẫn: pgs ts nguyễn văn hạnh SV thực hiện: Lê Thanh Huyền Lớp: 46A - Ngữ văn Vinh - 2009 = = Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Văn Hạnh thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Tr-ờng Đại học Vinh đà h-ớng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thanh Huyền Mục lục Trang Mở Đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Mơc ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu CÊu tróc khãa luËn Ch-ơng 1: Thể loại tiểu thuyết sáng t¹o nghƯ tht cđa Y.Kawabata 10 1.1 Vµi nét đời nghiệp văn học Y.Kawabata 10 1.1.1 Y.Kawabata - Người lữ khách u sÇu” 10 1.1.2 Con đ-ờng đến với văn học Y.Kawabata 13 1.2 ThĨ lo¹i tiĨu thut đời văn Y.Kawabata 19 1.2.1 Sơ l-ợc thể loại tiểu thuyết văn học Nhật B¶n trun thèng 19 1.2.2 TiĨu thut Y.Kawabata - mét nhìn phác thảo 23 1.2.3 Bộ ba tiểu thuyết (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố ®«) - ®Ønh cao cđa tiĨu thut Y.Kawabata 27 Ch-¬ng 2: Một giới biểu t-ợng phong phú, đa dạng tiÓu thuyÕt Y.Kawabata 30 2.1 Giíi thuyÕt chung vỊ biĨu t-ỵng 30 2.1.1 Biểu t-ợng biểu t-ợng văn hóa 30 2.1.2 Tõ biÓu t-ợng văn hóa đến biểu t-ợng văn học 34 2.1.3 Sử dụng ph-ơng thức biểu t-ợng sáng tác văn học Nhật Bản truyền thống 36 2.2 ThÕ giíi biĨu t-ỵng tiĨu thuyết Y.Kawabata - nhìn định l-ợng 39 2.2.1 Sự phong phú đa dạng hệ thèng biĨu t-ỵng 39 2.2.2 Ngn gốc, đặc tr-ng biểu t-ợng 42 2.3 Giải mà số biểu t-ợng từ góc nhìn văn hóa học 48 2.3.1 Cuộc hành trình Xứ tuyết 48 2.3.2 ChÐn trµ Shino 56 2.3.3 Ng-êi g¸i 63 2.3.4 Cè ®« 69 Ch-ơng 3: Nghệ thuật xây dựng biểu t-ợng với phong cách tiểu thuyết Y.Kawabata 75 3.1 Một số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc xây dựng biểu t-ợng Y.Kawabata 75 3.1.1 Tạo ý nghĩa biểu t-ợng sở t-ơng phản, ®èi lËp 75 3.1.2 Sư dơng phÐp lặp mang ý nghĩa biểu t-ợng cho chi tiết 78 3.1.3 Lựa chọn tiêu đề tác phẩm biểu t-ợng 83 3.2 Ph-ơng thức biểu t-ợng - đặc điểm phong c¸ch tiĨu thut Y.Kawabata 85 3.2.1 Kh¸i niƯm phong cách nghệ thuật phong cách tiểu thuyết 85 3.2.2 Sư dơng biĨu t-ỵng - mét thĨ kết hợp Đông - Tây tiểu thuyÕt Y.Kawabata 87 3.2.3 BiĨu t-ỵng víi nghƯ tht kĨ chun cđa Y.Kawabata 91 3.2.4 BiĨu t-ỵng víi tÝnh chÊt më cđa tiĨu thut Y.Kawabata 94 KÕt luËn 99 Tài liệu tham khảo 101 Mở đầu Lí chọn đề tài Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa học mét h-íng ®i cã nhiỊu triĨn väng Trong xu h-íng toàn cầu hóa nay, vấn đề văn hóa đ-ợc quan tâm, chí đ-ợc xem cốt lõi tảng phát triển bền vững quốc gia Không có văn học không nảy sinh từ văn hóa định, văn hóa đề cập đến tập hợp đặc tr-ng tâm hồn, vật chất, tri thức xóc c¶m cđa mét x· héi hay mét nhãm ng-êi xà hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin [UNESCO, 2002, Wikipedia.org] Văn hóa, với tọa độ bao quát nó, xem hệ quy chiếu đa diện để xem xét t-ợng văn học nhìn biện chứng Một mặt, giúp nhận diện dấu ấn tinh thần thời đại sáng tạo cá nhân Mặt khác, đ-ợc nhìn nhận tảng sâu rộng, đóng góp cá tính độc đáo nhà văn lại trở nên sáng rõ Vì vậy, đà lựa chọn đ-ờng để vào giới biểu t-ợng tiểu thuyết Y.Kawabata Biểu t-ợng, sức dồn nén l-ợng biểu đạt ý nghĩa khổng lồ nó, nơi cất giữ, tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa nhân loại qua hàng ngàn năm lịch sử Không phải ngẫu nhiên mà nhà sử học Pháp Guy Schoeller lại cho rằng: Sẽ ít, nói sèng mét thÕ giíi biĨu t-ỵng, mét thÕ giới biểu tượng sống Giá trị biểu tượng ngày đ-ợc khẳng định nhiều lĩnh vực đời sống văn học nói riêng, nghệ tht nãi chung cã thĨ xem lµ lÜnh vùc tinh thông lựa chọn biểu t-ợng làm ph-ơng thức cấu trúc hình t-ợng Với biểu t-ợng, văn học mở khả vô tận việc khám phá vũ trụ, tự nhiên, ng-ời, đặc biệt chiều sâu vô thức, Tiếp cận tiểu thuyết Y.Kawabata từ giới biểu t-ợng, vậy, việc làm cần thiết Y.Kawabata nhà văn bậc thầy, tiểu thuyết gia xuất sắc giới với ba tác phẩm đoạt giải Nobel văn học năm 1968: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc Trong sáng tác mình, Y.Kawabata đà xây dựng đ-ợc giới biểu t-ợng phong phú, đa dạng mang đậm sắc văn hóa Nhật Bản Tìm hiểu giới biểu t-ợng tiểu thuyết Y.Kawabata không để thấy tài văn ch-ơng vĩ đại mà cánh cửa vào khám phá chân dung tinh thần xứ sở hoa anh đào - vốn địa hạt nhiều bí ẩn với phần đông ng-ời Việt Nam So với M.Basho Y.Buson, Y.Kawabata đại diện văn ch-ơng Nhật Bản đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình văn học THPT (lớp 12, sách giáo khoa chỉnh lý hợp nhất) với truyện ngắn Thủy nguyệt Tuy nhiên, tác phẩm này, nh- nhiều giáo viên học sinh nhận xét tác phẩm hay khó đọc Bản thân cảm nhận đà rằng: soi xét tác phẩm từ góc độ cấu trúc văn quen thuộc khó lòng nắm bắt đ-ợc giá trị Thủy nguyệt truyện ngắn đầy tính biểu t-ợng ý nghĩa tác phẩm đ-ợc gợi ra, phần lớn, từ biểu t-ợng có mặt Đề tài không nhằm sâu vào lý giải ý nghĩa biểu t-ợng Thủy nguyệt Tuy nhiên, với việc khai thác giới biểu t-ợng tiểu thuyết Y.Kawabata, hi vọng đà cung cấp cách tiếp cận hữu ích cho việc học văn cụ thể nhà tr-ờng Lịch sử vấn đề Là nhà văn xuất sắc kỷ XX, Y.Kawabata đ-ợc tuyển dịch tác phẩm giới thiệu rộng rÃi giới Nga, năm 1971, Nxb Matxcơva đà cho xuất tuyển tập tác phẩm Kawabata với nhan đề Kawabata - sinh vẻ đẹp n-ớc Nhật Đến năm 1975, Nxb lại lần cho in Y.Kawabata - tồn khám phá đẹp, có tình yêu lòng căm thù Việc dịch tác phẩm Y.Kawabata Nga đà tạo điều kiện cho bạn đọc không Nga sớm tiếp xúc với t-ợng văn ch-ơng độc đáo Tại Việt Nam, tác phẩm Y.Kawabata đ-ợc biết đến lần vào năm 1969 với dịch Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm này, Tạp chí Văn (Sài Gòn) đà cho số đặc biệt Kawabata Trong đó, có đăng hàng lọat truyện ngắn nhiều giới thiệu đời nghiệp ông Nh-ng phải hai m-ơi năm sau, vào năm 1989, bạn đọc đ-ợc biết đến tiểu thuyết thứ hai ông thông qua dịch Tiếng rền núi Ngô Quý Giang Từ đó, tác phẩm Kawabata liên tiếp đ-ợc giới thiệu Việt Nam Năm 1990, Giang Hà Vị dịch Ngàn cánh hạc, Vũ Đình Phong dịch Ng-ời đẹp say ngủ Năm 1997, Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel Nxb Văn học có đăng ba truyện ngắn ông Đến năm 2001, Nxb Hội nhà văn cho ®êi Tun tËp Kawabata gåm tiĨu thut: Xø tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Ng-ời đẹp say ngủ Gần nhất, năm 2005, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây đà xuất Tuyển tập tác phẩm Y.Kawabata gồm đầy đủ sáng tác ông ba thể loại: truyện ngắn, 46 Truyện lòng bàn tay tiểu thuyết số nghiên cứu bật ng-ời - nghiệp Kawabata n-ớc giới Đây sách có ý nghĩa tổng hợp quan trọng với bạn đọc nói chung quan tâm nghiên cứu Y.Kawabata nói riêng 2.2 Năm 1968, Y.Kawabata đ-ợc trao tặng giải th-ởng Nobel văn học Lời giới thiệu Viện Hàn lâm Thụy Điển xem nghiên cứu sơ giản t-ợng văn học tài Trong đó, tiến sĩ Anders Sterling đà đặc sắc sáng tác Kawabata, ph-ơng diện tiểu thuyết Những nhận định ấy, dù không bàn đến cách trực tiếp nh-ng đà gợi ý cho chóng t«i rÊt nhiỊu tim hiĨu thÕ giíi biĨu tượng tiểu thuyết Y.Kawabata Chẳng hạn: Người ta đặc biƯt ngỵi ca Kawabata nh­ mét ng­êi thÊu hiĨu mét cách tinh tế tâm lý phụ nữ, hay ông kẻ tôn thờ đẹp mong manh ngôn ngữ hình ảnh u buồn hữu sống thiên nhiên thân phận người [12, 958] Cũng sau Kawabata dành đ-ợc vị trí danh dự, Mishima Yukio - ng-ời đ-ợc đề cử Nobel với ông - đà tôn xưng Kawabata Vĩnh viễn lữ nhân Lời tôn vinh gợi ý cho hàng loạt nghiên cứu Kawabata sau Nó trở thành tên gọi cho kiểu biểu t-ợng th-ờng thấy sáng tác Kawabata: nhân vật hành trình Y.Kawabata nhận đ-ợc nhiều quan tâm đánh giá nhà nghiên cứu giới, đặc biệt nhà Đông ph-ơng học ng-ời Nga Trong viết Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp, tác giả N.T.Phedorenko đà kể lại gặp gỡ đặc biệt với Kawabata Qua gặp ấn t-ợng này, am hiểu sâu sắc sắc văn hóa Nhật từ v-ờn đá tảng đến mĩ học Thiền, tác giả đà nhìn nhận Kawabata mối liên hệ với nguồn cội xứ sở từ thấy được: Tư tưởng đẹp bên trong, giá trị vĩnh đời sống ng-ời nghệ thuật luôn quyến rũ nhà văn, ám ảnh đầu óc ông, ăn sâu vào tiềm thức ông suốt đường sáng tạo [12, 1048] Cái đẹp ý nghĩa biểu t-ợng quan trọng với sáng tác Kawabata nói chung tiểu thuyết ông nói riêng Nhà nghiên cứu Donald Keene viết Xứ tuyết đà rằng: Người ta cần phải đọc Kawabata cách cẩn thận, không riêng với Xứ tuyết mà với tất tác phẩm quan trọng khác ông, văn phong ông khó nắm bắt, lại dựa vào khả độc tạo mơ hồ, cho dù lối truyền đạt biểu cảm đ-ợc cung cấp đầy đủ ngôn ngữ Nhật Bản [12, 1058] Sự khó nắm bắt hay mơ hồ tác phẩm Kawabata phần nhiều việc sử dụng ph-ơng thức biểu t-ợng biểu đạt nội dung, t- t-ởng Tại Nhật Bản, ng-ời ta dành lời ngợi ca nồng nhiệt cho sáng tác Kawabata Nhà văn vô sản Anônô Xuêtuti đà ý đến chức lọc tâm hån ng­êi t¸c phÈm Kawabata viÕt Các nhà văn Nhật đại rằng: Mỗi lần đọc tác phẩm Kawabata, lại cảm thấy âm xung quanh tựa hồ nh- lắng đi, không khí trở nên trẻo, hòa tan vào Tôi có tác phẩm khác có sức tác động mạnh mẽ đến nh- không? Và có t-ợng nh- có lẽ sáng tác Kawabata vẩn đục hay dung tục Oe Kenzaburo, diễn từ nhận giải Nobel Văn học năm 1994, nhắc tới Y.Kawabata nh- niềm tự hào văn ch-ơng Nhật Bản Ông viết: Một mặt, Kawabata khẳng định theo truyền thống triết học Thiền cách thức cảm thụ đẹp xuyên suốt văn học cổ điển ph-ơng Đông Vậy nh-ng, mặt khác, ông đà v-ợt khỏi thân để phân biệt trống rỗng đặc tr-ng cho tác phẩm chủ nghĩa Hư vô phương Tây Đây lộ nguồn gốc đặc tr-ng giới biểu t-ợng tác phẩm Kawabata Việt Nam, nghiên cứu Y.Kawabata ch-a nhiều Về mang tính chất vỡ vạc Ysunari Kawabata - đời tác phẩm tác giả L-u Đức Trung (in B-ớc vào v-ờn hoa văn học châu á) đ-ợc xem chuyên luận nghiên cứu chuyên sâu Kawabata Nh- tên gọi nó, chuyên luận chủ yếu giới thiệu khái quát đời nghiệp văn học Kawabata không tập trung vào khía cạnh Tuy nhiên, tác giả đà điểm qua hầu hết tiểu thuyết tiếng Kawabata có nhiều cảm nhận tinh tế, gần gũi với việc tìm hiểu biểu t-ợng Ví nh-: Cốt truyện Xứ tuyết đơn giản nh-ng mang ý nghĩa sâu thẳm Đó giao h-ởng ngân vang lòng nỗi u buồn, hoài niệm cành hoa tuyết đà tan, mối tình đà [22, 295] hay Ngàn cánh hạc đ-ợc viết để phản ánh suy vi trà đạo, nuối tiếc đẹp phai tàn Một vật nhỏ gây cho ấn t-ợng nhớ mÃi, chén trà Shino bị đập vỡ [22, 296] Cố đô nh- Xứ tuyết Ngàn cánh hạc phần kết thúc đọng lại ấn tượng u buồn, cô đơn [22, 297] Nhà văn hóa Hữu Ngọc, Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản có viết Du khách u buồn Kawabata Xứ tuyết Tác giả đà đ-a nhận định Kiểu nhân vật hành trình sáng tác Kawabata kết hợp Đông - Tây độc đáo Dấu hiệu ph-ơng Đông đ-ợc nhìn thấy rõ nét tính chất lữ nhân nhân vật quan niệm mĩ lữ nhân Trong văn học ph-ơng Đông nói chung, đặc biệt văn học trung đại bắt gặp nhiều hình tượng ẩn sĩ tài tử văn nhân hay thi sĩ phong l-u du ngoạn thắng cảnh kiếm tìm đẹp thiên nhiên, ng-ời sống Các nhà thơ đời Đ-ờng Trung Quốc th-ờng có xu h-ớng sâu vào thực du ngoạn thắng cảnh, thiên nhiên khắp miền Lí Bạch tr-ờng hợp tiêu biểu cho kiểu kẻ sĩ - nhà thơ lÃng du thời Sinh thời M.Basho tự nhận lữ nhân cõi phù ẩn đằng sau th- haiku Basho hình t-ợng ng-ời đắm tìm đẹp Vì vậy, tính chất lữ khách biểu tượng nhân vật hành trình Kawabata nét Đông ph-ơng Thứ hai, tính chất mĩ đặc trưng văn hóa Nhật Nhật Bản xem mét quèc gia mÜ Trong cuèn “Thiªn nhiªn NhËt”, P.I.Smit đà nhận xét: Cảm xúc Đẹp, khuynh hướng chiêm ng-ỡng vẻ đẹp đặc tính tiêu biểu cho ng-ời Nhật - từ nông phu nhà quý tộc Bất ng-ời nông dân Nhật Bản bình th-ờng nhà mĩ học, nghệ sĩ biết cảm thụ đẹp từ thiên nhiên Nghệ thuật Nhật Bản nảy sinh từ lòng tôn thờ vẻ đẹp toát từ tổng thể hòa điệu giới xung quanh (Chuyển dẫn [11, 294]) Ng-ời lữ khách tiểu thuyết Kawabata có xu h-ớng kiếm tìm đẹp thiên nhiên, đặc biệt dáng vẻ tâm hồn ng-ời gái Cái đẹp khao khát kiếm tìm bất tận biểu t-ợng nhân vật hành trình sáng tác Kawabata Tuy nhiên, biểu t-ợng ®Ëm nÐt cỉ ®iĨn Êy ng-êi ta vÉn cã thĨ tìm thấy đặc điểm chủ nghĩa đại ph-ơng Tây: tính ngà nghệ thuật xây dựng biểu t-ợng theo kiểu lặp lại Cuộc hành trình lên Xứ tuyết Shimamura thực chất hành trình tìm lại nhân vật: Quá tài tử lông nhàn rỗi, Shimamura cố tìm lại 88 thân Điều anh thích thú hồi đến vùng núi Một [12, 230] Kiểu nhân vật hành trình kiếm tìm thể kiểu nhân vật phổ biến văn học ph-ơng Tây đại Nó thể trạng thái cô đơn, hoang mang đến tuyệt vọng ng-ời lối sống tiện nghi đồ vËt hãa Nh©n vËt cđa Kawabata, sèng mét x· hội Tây hóa giờ, ốn à xô bồ, có tâm thức tìm lại giá trị thể Vì vậy, dù lữ khách tìm đẹp nhân vật hành trình Kawabata mang tâm hoàn toàn khác kiểu lữ nhân văn học truyền thống Lữ khách tiểu thuyết Kawabata cô đơn trạng thái l-ỡng phân tình cảm đại truyền thống Trong đó, lữ nhân cổ điển có phong thái an kiêu bạc Cái cô đơn họ cô đơn với thân mình, cô đơn đến xa lạ với ngà nh- ng-ời lữ khách đại Cái cô đơn không dẫn đến tuyệt vọng Nhân vật hành trình Kawabata cô đơn đến trống rỗng ám ¶nh sù mÊt m¸t, chia ly Mét biĨu hiƯn kh¸c ảnh h-ởng văn học ph-ơng Tây xây dựng biểu t-ợng Kawabata thủ pháp lặp lại hình t-ợng nhân vật cấp độ liên văn Thủ pháp tái xuất nhân vật đà tiếng văn học ph-ơng Tây giới với Tấn trò đời H Banzăc Thủ pháp đà khiến cho thiên tiểu thuyết ch-ơng Tấn trò đời toàn Tấn trò đời gợi thêm cảm giác giới hoàn chỉnh Chẳng hạn nhân vật Đơ Ratinhăc đà trở trở lại từ LÃo Gôriô qua ảo mộng tiêu tan, Bảo trợ tài sản, Ngân hàng Nuyxanhgiăng tới Đại biểu thành Axei Trong sáng tác Kawabata kiểu tái xuất nhân vật cụ thể nhTấn trò đời nh-ng lại có lặp lại dạng thức nhân vật nhiều tác phẩm tạo thành biểu t-ợng có tính liên văn Biểu t-ợng nhân vật hành trình đà xuất từ truyện ngắn đầu tay Vũ nữ Izu, hàng loạt tiểu thuyết Kawabata nh- Xứ tuyết, Cố đô, Ng-ời ®Đp say ngđ, TiÕng rỊn cđa nói 89 Nh- vậy, thấy biểu t-ợng hành trình biểu kết hợp Đông - Tây tiểu thuyết Kawabata Bên cạnh đó, nhận thấy việc xây dựng biểu t-ợng ng-ời gái tiểu thuyết Kawabata có kết hợp Trong nhân vật nữ mà Kawabata miêu tả, Yoko ng-ời gái với khăn ngàn cánh hạc hai nhân vật có gặp gỡ Vẻ đẹp hä chØ xt hiƯn thÊp tho¸ng t¸c phÈm nh-ng gây ấn t-ợng sâu đậm với nhân vật nam Lối miêu tả gần gũi với bút pháp điểm xuyến, chấm phá văn học trung đại ph-ơng Đông Nó bắt gặp đồng điệu với quan niệm chân không mĩ học Thiền Nhưng điều đặc biệt vẻ đẹp thấp thoáng lại đ-ợc tái hiƯn trÝ nhí cđa nh©n vËt nam chÝnh mét cách đầy ám ảnh Shimamura trực tiếp gặp Yoko lần: lần ga tàu vừa đến xứ Tuyết, lần phòng Komako, hai lần phòng Shimamura, lần Shimamura trở Tokyo lần nghĩa địa nh-ng giọng nói tuyệt đẹp nàng vang lên tâm t-ởng Shimamura 15 lần, g-ơng mặt thánh thiện gợi trí nhớ tới lần ánh mắt nh- ánh lửa xoáy sâu vào tâm trí chàng đ-ợc nhắc lại tới 10 lần Cũng nh- ng-ời gái có khăn ngàn cánh hạc gặp Kikuji lần: buổi trà đạo Chikako nhà Kikuji song vẻ rực rỡ ngời sáng ấm áp nàng đà ám ảnh Kikuji trở trở lại tâm t-ởng chàng tới mức chàng chẳng cần quan tâm cô tên gì, mà gọi cô gái ngàn cánh hạc Điều lại điểm gặp gỡ t-ơng đồng với thủ pháp dòng ý thức chủ nghĩa đại phương Tây Dòng ý thức khuynh hướng văn học tiêu biểu ph-ơng Tây kỷ XX, chủ yếu h-ớng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc liên t-ởng tự ng-ời Tất nhiên, việc tái tâm t-ởng nhân vật Kawabata ấn t-ợng sâu đậm gặp gỡ với kiểu biểu thủ pháp dòng ý thức Nh-ng dấu hiệu cho thấy kết hợp cách tinh tế tính chất Đông - Tây tiểu thuyết Kawabata Nó gợi đến khả hòa hợp truyền thống ph-ơng Đông cổ kính văn hóa đại ph-ơng Tây 90 Sự kết hợp Đông - Tây tiểu thuyết Kawabata đ-ợc gợi lên từ ý nghĩa đẹp biểu t-ợng ng-ời gái cặp đôi Komako - Yoko; cô gái ngàn cánh hạc - Fumiki biểu t-ợng kimono Yoko cô gái ngàn cánh hạc thân vẻ đẹp túy Nhật Bản Komako mang dáng dấp nồng nàn nhục cảm ph-ơng Tây Fumiko vẻ đẹp đầy u buồn tuyệt vọng thân phận ng-ời đại hụt hẫng, cô ®¬n tr-íc sù suy vi cđa trun thèng Song, Kawabata đà trân trọng, nâng niu nét đẹp nh- giữ gìn giá trị vĩnh cửu đời Cái đẹp mắt Kawabata ranh giới, không kì thị, dĩ nhiên tồn vẻ riêng biệt mang màu sắc văn hóa ph-ơng Biểu t-ợng kimono Cố đô mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Ban đầu nhìn thấy mẫu vẽ lộng lẫy, rực rỡ, tân kỳ mẫu thắt l-ng mà Takichiro đ-a cho, Hideo sửng sốt chàng ngại điều bất ổn Song sau đó, chàng đà dệt thắt l-ng theo mẫu vẽ tân kỳ Chieko khoác lên kimono toàn vẻ duyên dáng nàng rực rỡ khác thường [12, 647] Đó vẻ đẹp thắt l-ng dành cho kimono theo phong cách Tây ph-ơng đại Nh-ng từ nguồn cội, kimono hình ảnh vẻ đẹp cổ điển Nhật Bản: kín đáo, duyên dáng sang trọng Chính việc miêu tả vẻ đẹp họa tiết táo bạo mang dáng dấp Tây ph-ơng trang phục truyền thống lâu đời biểu sâu sắc kết hợp Đông - Tây cảm quan thẩm mĩ Kawabata Biểu t-ợng, từ ph-ơng diện nói biểu kết hợp Đông - Tây phong cách tiểu thuyết Y.Kawabata 3.2.3 BiĨu t-ỵng víi nghƯ tht kĨ chun cđa Y.Kawabata Trong chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata tiếp cận sáng tác Kawabata, tác giả Đào Thị Thu Hằng chủ yếu sâu làm rõ đặc điểm nghệ thuật kể chuyện đây, m-ợn cách hiểu khái niệm nghệ thuật kể chuyện tác giả đà nghệ thuật kể chuyện biện pháp, cách thức mà ng-ời kể chuyện sử dụng để dựng 91 lên câu chuyện [10, 69] Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu nhằm vai trò biểu t-ợng việc ảnh h-ởng hay chi phối đến nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Y.Kawabata Cho nên, không cầu ®Õn tÝnh toµn diƯn cđa nghƯ tht kĨ chun tiĨu thuyết nói chung mà điểm bật dấu ấn biểu t-ợng mang lại Biểu t-ợng văn học, nh- đà biết, mặt chịu quy định phong cách, cá tính sáng tạo nhà văn nh-ng mặt khác có đời sống nội t-ơng đối độc lập gợi cảm mÃi mÃi Cho nên, xây dựng biểu t-ợng tiểu thuyết mình, Kawabata đà khôn khéo lựa chọn kể thứ vắng mặt Miêu tả toàn câu chuyện từ nhìn nhân vật vắng mặt, không tham gia trực tiếp tác phẩm, Kawabata đà đảm bảo đời sống khách quan để biểu t-ợng bộc lộ nghĩa biểu đạt mà không bị giới hạn ý muốn chủ quan Từ Xứ tuyết, Cố đô tới Ngàn cánh hạc, ng-ời đọc không thấy diện chân dung ng-òi kể chuyện Tiểu thuyết Kawabata, vậy, gợi tồn giới biểu t-ợng chân thực, sinh động giàu sức biểu cảm Biểu t-ợng với tiĨu thut Kawabata cã sù tiÕp xóc trùc tiÕp cïng ng-ời đọc mà hầu nh- không qua định h-ớng hay dẫn dắt ng-ời kể chuyện mà ta th-ờng bắt gặp Chính lựa chọn kể đà kéo theo điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Kawabata trở nên phóng túng (Điểm nhìn trần thuật: vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm [8, 113]) Về thời gian , điểm nhìn trần thuật xuất phát từ tại, khứ lại Thậm chí có điểm nhìn đồng thời gian Chẳng hạn, xây dựng biểu t-ợng hành trình xứ tuyết, điểm nhìn trần thuật có biến đổi linh động Câu chuyện lần thứ hai, hồi t-ởng lại lần thứ kết thúc lần thứ ba Trong lần, hình ảnh khứ đan xen chồng chéo tâm t-ởng Shimamusa Điểm nhìn diễn tả sâu sắc phức tạp đ-ờng tìm kiếm thân - ý nghĩa biểu t-ợng hành trình xứ tuyết 92 Về không gian, điểm nhìn có dịch chuyển từ bên vào bên nhân vật có trải rộng điểm nhìn nhiều bình diện Với biểu t-ợng nhân vật ng-ời (ng-òi gái ), điểm nhìn trần thuật từ ngoại đến giới tâm hồn Có điểm nhìn dịch chuyển từ khách quan bên đồng với nội cảm nhân vật Nhờ thế, nội tâm nhân vật đ-ợc soi sáng ý nghĩa biểu t-ợng đ-ợc gợi dậy tính toàn vẹn Khi miêu tả Chieko nh- mọt biểu t-ợng ng-ời gái đẹp đầy trắc ẩn, đà có lúc điểm nhìn trần thuật nhập hẳn vào tâm trạng nàng: Nỗi xao xuyến tâm hồn mà nàng nếm trải sau lúc gặp cô gái tr-ớc thánh điện bên kiệu thiêng, hóa sâu sắc niềm xao xun cđa Naeko ChÝ Ýt c« cịng biÕt r»ng có ng-ời chị em sinh đôi, cô tìm kiếm ng-ời chị, em Còn Chieko đâu hình dung chuyện nh- Mọi xảy đột ngột nàng ch-a kịp hiểu rõ mình, ch-a kịp cảm nhận niềm vui s-ớng bộc bạch mà Naeko nếm trải lúc tìm đ-ợc người chị em [12, 658 - 659] Khi xây dựng cố đô nh- biểu t-ợng mang tính hợp thể từ nhiều chi tiết, yếu tố, điểm nhìn trần thuật có trải rộng nhiều bình diện Nó di chuyển linh hoạt từ không gian chùa chiền lễ hội tới không gian kimono, từ rừng hoa anh đào đến rặng thông xanh, từ hồ n-ớc đến núi non ôm ấp thành phố, từ trung tâm thành phố Kyoto đến làng Bắc Sơn Tất góc độ tạo nên điểm nhìn đa chiều toàn diện, gợi dậy cố đô sinh động mang nhiều ý nghĩa biểu t-ợng văn hóa Nh- vậy, biểu t-ợng có chi phối định tới kể điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Y.Kawabata Biểu t-ợng ph-ơng thức xây dựng nhân vật (nhân vật hiểu theo nghĩa hẹp, ng-ời) độc đáo Kawabata Hầu hết nhân vật tiểu thuyết Kawabata biểu t-ợng: nhân vật hành trình Shimamura, nàng Komako, Yoko, cô gái ngàn cánh hạc, Fumiko, Chieko, Naeko Từ việc xây dựng nhân vật thành biểu t-ợng Kawabata, nhận thấy số đặc điểm thú vị Thứ nhất, kiểu nhân vật bật 93 tiểu thuyết Kawabata lữ khách người đẹp đồng thời trở thành hai dạng biểu t-ợng đặc sắc Thứ hai, xây dựng nhân vật trở thành biểu t-ợng nên nhân vật Kawabata vừa cụ thể, sinh ®éng l¹i võa nh- mét ý niƯm; võa rÊt cc đời nh-ng lại vừa mang tính t-ợng tr-ng Cho nên biểu t-ợng để lại dấu ấn đậm nét nghệ tht x©y dùng nh©n vËt cđa tiĨu thut Kawabata Tõ ph-ơng diện tổ chức kể, điểm nhìn trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Kawabata, khẳng định biểu t-ợng có chi phối định tới nghệ thuật kể chun cđa Y.Kawabata 3.2.4 BiĨu t-ỵng víi tÝnh chÊt më tiểu thuyết Kawabata Tính chất mở đ-ợc quan niệm mối t-ơng tác kết cấu tác phẩm biểu t-ợng Một mặt, việc tổ chức cấu trúc tác phẩm có ý nghĩa định tới tồn biểu t-ợng Mặt khác, việc sử dụng ph-ơng thức biểu t-ợng đà mở chân trời sáng tạo cho ng-ời đọc tiếp xúc văn Về ph-ơng diện thứ nhất, tính chất mở thể hai cấp độ: tổ chức cốt truyện cấp độ thứ hai toàn t¸c phÈm nh­ mét “kÕt cÊu vÉy gäi” Theo cÊp độ thứ nhất, kết thúc thành phần cốt truyện, th-ờng sau đỉnh điểm, đảm nhận chức thể tình trạng cuối xung đột miêu tả tác phẩm [8, 157] Kết thúc tiểu thuyết Kawabata mà khảo sát dạng kết thúc mở C¸ch kÕt thóc Êy cịng thĨ hiƯn mét ý nghÜa biểu t-ợng chỉnh thể tác phẩm Tiểu thuyết Xứ tuyết kết lại cảnh Yoko bị chết cháy, Komako kêu gào điên rồ Shimamura Anh bước lên để đứng cho vững anh ngà đầu phía sau, dải Ngân Hà tuôn chảy lên anh thứ tiếng thét gầm dằn [12, 339] Câu chuyện đà khép lại mà mối quan hệ 94 Komako - Yoko trai bà dạy nhạc ẩn số; Shimamura ch-a thể trả lời câu hỏi tình yêu với Yoko Komako; hành trình kết thúc mà Shimamura ch-a tìm thấy ngà Cho nên, ngập tràn tâm hồn Shimamura cảm giác trống rỗng, mát tuyệt vọng Kết thúc Xứ tuyết, đẹp Yoko trở nên bất tử, vĩnh viễn; đẹp Komako trở nên xa vời; lai Shimamura cô đơn trống trải Kết thúc biểu t-ợng cảm thức mát chết tiểu thuyết Kawabata Ngàn cánh hạc khép lại câu chuyện xu rời bỏ thực Chén trà Shino bị đập vỡ Ng-ời gái ngàn cánh hạc biến Fumiko tuyệt vọng bỏ ám ảnh chết Chỉ lại Kikuji ng-ời đàn bà nanh nọc Kurimoto: Như để nhổ vào mặt người đàn bà mà chàng coi kẻ thù tất nọc độc tích tụ lại, Kikuji b-ớc hối vào bóng mát công viên [12, 438] Như vậy, thân Kikuji cịng xu thÕ rêi bá hay trèn ch¹y thực phàm tục, nhỏ nhen Kết thúc biểu t-ợng cho đổ vỡ níu kéo nghi lễ trà đạo vốn thiêng liêng cao quý Xà hội đại đà biến thành lối sinh hoạt dung tục, giá trị truyền thống đà phôi phai suy tàn Kết thúc Cố đô nhẹ nhàng nh- câu chuyện diễn tiểu thuyết song để lại ấn tượng mét sù chia li: “NÝu lÊy cưa hµng rµo, Chieko mÃi trông theo dáng hình cô gái xa dần Naeko không nghoảnh lại Những tuyết rơi xuống tóc Chieko tức khắc tan Thành phố ngủ [12, 737] Chieko Naeko đà khởi đầu xa cách kết thúc cảnh chia li, nh- số phận đà định Kết thúc gợi liên t-ởng nhạt màu văn hóa cố đô với ng-ời dân thành phố Kyoto: Kinh đô ngàn năm đỗi nhanh chóng hấp thụ chút phương Tây [12, 667] Nếu kết thúc mở ph-ơng thức biểu đạt ý nghĩa biểu t-ợng quan niệm tiểu thuyÕt nh­ mét “kÕt cÊu vÉy gäi” l¹i cã mét tương 95 hợp với đặc tính gợi mở biểu t-ợng Lí luận văn học đại đà phát tính chất mở văn mối quan hệ văn ng-ời đọc Theo đó, văn văn học đề án më”, tõ ®ã ng­êi ®äc tiÕp tơc triĨn khai theo suy nghĩ cảm quan cá nhân Văn có kết thúc cho câu chuyện nh-ng thân lại chỉnh thể đầy gợi mở ng-ời đọc Điều đặt vấn đề trình độ ng-ời đọc tiếp nhận văn văn có cấu trúc nội Mọi phát triển giá trị văn phải dựa ngôn từ ý nghĩa mà ngôn từ biểu đạt tùy tiện suy diễn Về điểm này, tính chất kết cấu mở văn văn học gần gũi với tính chất mở biểu t-ợng ý nghĩa đ-ợc diễn đạt biểu t-ợng dù v-ợt lên biểu đạt song phải có nguồn cội với biểu đạt Và cảm nhận biểu t-ợng văn học thể trình độ nhận thức cảm nhận thẩm mĩ cá nhân ng-ời đọc Nh- vậy, thân văn học mảnh đất màu mỡ để gieo trồng biểu tượng Biểu t-ợng, đến l-ợt mình, phát huy tối đa đặc tính gợi mở, tạo nên khoảng trống tự cho ng-ời đọc thỏa sức cảm nhận Bản thân mẫu gốc biểu t-ợng tồn đời sống thực tiễn đà cấu trúc không khép kín Biểu t-ợng biểu cảm song hành thời gian đạt tới tính nhân loại Nghĩa là, khái quát quy luật tâm lý hay xà hội đấy, động chạm đến vấn đề người nhất, không tính đến giới hạn màu da hay sắc tộc Tuy nhiên, hiểu biểu tượng theo mẫu chung có sẵn sai lầm Cảm nhận biểu tượng công việc cá nhân Mỗi cá nhân vừa mang tính nhân loại, vừa thể tính cá thể riêng biệt Vả lại, biểu t-ợng tràn đầy tính mơ hồ đa nghĩa Không có gọi giới hạn hay điểm dừng ý nghĩa biểu t-ợng Đó lý biểu t-ợng đời từ thuở sơ khai loài ng-ời nh-ng tồn phát triển đến hôm BiĨu t-ỵng, sù kú diƯu cđa nã, chÊp nhËn kiến giải từ sơ giản đến phức tạp Vì vậy, địa hạt không quy định lứa tuổi, trình độ nhận 96 thức người cảm nhận Song, lẽ dĩ nhiên, vốn người tiếp cận cho phép tiến đ-ợc lâu hay mau hành trình giải mà biểu t-ợng Cảm nhận biểu t-ợng giống nh- phiêu l-u đầy mạo hiểm bất ngờ Có t-ởng chừng nh- đà đến đ-ợc gần chân lý lại nhận ảo ảnh Cái hạt nhân biểu tượng, vậy, thực thử thách lớn lao không ngừng mời gọi, kích thích trí tò mò ng-ời Đi vào sáng tác văn học nói riêng nghệ thuật nói chung, biểu t-ợng cộng h-ởng với tính gợi cảm vốn có hình t-ợng nghệ thuật tạo nên phức độ biểu đạt ý nghĩa rộng mở Tính chất mở văn nghệ thuật, theo đó, đ-ợc nhân lên Nh-ng đồng thời, tính mơ hồ khó hiểu tác phẩm gia tăng t-ơng ứng Điều lý giải tại đất n-ớc Nhật Bản, sáng tác Y.Kawabata gây niềm ngạc nhiên thú vị Trong tác phẩm mình, Kawabata đà lựa chọn biểu t-ợng nh- ph-ơng thức đặc biệt để tổ chức cấu trúc hình t-ợng Điều mang tính t-ợng cá biệt, đơn lẻ Ng-ợc lại, đ-ợc sử dụng cách có hệ thống, triển khai nhiều cấp độ, từ văn cụ thể đến loạt văn thể loại v-ợt lên giới hạn thể loại đạt đến tính quy luật toàn nghiệp sáng tác Y.Kawabata Nếu phong cách nghệ thuật đ-ợc tạo thành từ lặp lại cã tÝnh quy lt cđa c¸c u tè tỉ chøc văn bản, ph-ơng thức biểu t-ợng nói đặc điểm phong cách bật nhà văn Kawabata Vì vậy, với việc tạo khó lý giải với tác phẩm khả nới rộng biên độ đến vô tận ý nghĩa văn Tuy nhiên, phải nhấn mạnh rằng, ph-ơng thức biểu t-ợng không dẫn tác phẩm đến chỗ bí hiểm, đánh đố ng-ời đọc Nó mà hóa giá trị biểu đạt cách tinh tế đầy hấp dẫn mà Ng-ời đọc tiếp xúc với biểu t-ợng văn học trạng thái khó diễn tả: vừa cảm thấy nắm bắt liền lại nh- xa vời, t-ởng t-ợng, hình dung đ-ợc nh-ng không chạm tới đ-ợc Cho nên, có sức lôi ng-ời đọc mÃnh liệt không ngừng Chọn biểu t-ợng làm ph-ơng thức cấu trúc hình t-ợng ứng xử thông 97 minh Y.Kawabata để mà hóa sáng tạo nghệ thuật mình, làm nên điểm độc đáo, không ngừng hấp dẫn ng-ời đọc Xây dựng giới biểu tượng phong phú đa dạng, tiểu thuyết Kawabata thực kết cấu vẫy gọi người đọc bất tận, vượt lên giới hạn thời gian lịch sử không gian văn hóa 98 Kết luận Để kết lại cho lời giới thiệu giải th-ởng Nobel năm 1968, tiến sĩ Anders - Sterling đà viết: Thưa ông Kawabata, lời tuyên dương viện Hàn lâm đà nhắc tới nghệ thuật tự bậc thầy ông, nhạy cảm lớn lao, đà biểu tinh túy tâm hồn Nhật Bản [12, 960] Kawabata nhà văn túy Nhật Bản tài xuất sắc ông đà đưa tâm hồn Nhật Bản đến với đông đảo bạn đọc khắp giới Bởi thế, dù Kawabata đà rời xa cõi trần gần 40 năm, nh-ng nói nh- nhà Đông ph-ơng học N.T.Phedorenko: Đối với nhà nghệ sĩ chân chính, có quyền nói thể ông bất tử, nh- tác phẩm ông, tác phẩm đà ảnh h-ởng định đến phát triển văn học Nhật nhiều thập niên [12, 1044] Trong tiĨu thut Y.Kawabata, cã sù tån t¹i giới biểu t-ợng phong phú đa dạng Biểu t-ợng sáng tác Kawabata, mặt, có nguồn gốc từ truyền thống, chịu ảnh h-ởng đậm nét mĩ học Thiền; mặt khác, tìm tòi sáng tạo mẻ nhà văn Chúng có mối liên hệ với mẫu gốc biểu t-ợng văn hóa giới, song đồng thời gợi lên cảm giác mẻ đầy ấn t-ợng với ng-ời đọc Điều vừa chứng tỏ am hiểu t-ờng tận Kawabata văn hóa nhân loại, vừa thể tài sức sáng tạo khổng lồ ng-ời cầm bút xuất chúng Tìm giíi biĨu t-ỵng tiĨu thut Y.Kawabata, cã thĨ nhËn thấy tranh đậm đà màu sắc văn hóa Nhật Bản với truyền thống yêu đẹp, -a tịnh lối sống hòa hợp với thiên nhiên ng-ời nơi Hơn thế, nhìn thấy đ-ợc biến đổi giá trị truyền thống tr-ớc bÃo văn minh ph-ơng Tây tràn vào Qua ý nghĩa sâu rộng mà giới biểu t-ợng gợi lên, ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc sâu sắc lòng, khao khát níu giữ Đẹp giá trị truyền thống tác giả 99 Xây dựng giới biểu t-ợng đặc sắc, Kawabata chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật: t-ơng phản - đối lập, phép lặp lựa chọn tiêu đề tác phẩm Đó thủ pháp xa lạ, song khả sáng tạo tuyệt vời, Kawabata đà làm hồi sinh chúng sức sống Với thủ pháp nghệ thuật, Kawabata triển khai nhiều cấp độ: từ tác phẩm cụ thể đến loạt tác phẩm thể loại v-ợt lên giới hạn thể loại đạt đến tính liên văn Do vậy, phương thức biểu tượng trở thành tín hiệu đặc biệt để nhận diện chân dung phong cách tiểu thuyết nói riêng phong cách nghệ thuật độc đáo Y.Kawabata nói chung 100 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - V-ơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C- dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Văn hóa Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu t-ợng văn hóa giới, Phạm Vĩnh C- chủ biên dịch, Nxb Đà Nẵng - Tr-ờng Viết văn Nguyễn Du, HCM Nguyễn Văn Dân (2006), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Vị Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2007), Rabindranath Tagore với thời kỳ phục h-ng ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu tõ - phong c¸ch - thi ph¸p häc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 13 Lê Thị H-ờng (2001), Kawabata Yasunari - Ng-ời lữ khách u sầu tìm đẹp, TCSH số 154, Nguồn Google 101 14 Trần Thị Tố Loan (2006), ý nghĩa hành trình tiểu thuyết Xứ tuyết Y.Kawabata, Tạp chí Khoa học Xà hội (4B), ĐH Vinh 15 Trần Thị Tố Loan (2006), Y.Kawabata - Ng-ời tìm đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 16 Ph-ơng Lựu chủ biên (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ph-ơng Lựu (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 18 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi v-ờn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 19 G.B Sansom (1990), L-ợc sử văn hóa Nhật Bản (tập 1, 2), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 20 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Daisetz Teitaro Suzuki (2005), ThiỊn ln (qun th-ỵng, qun trung, hạ), Trúc Thiên dịch, Nxb Tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 22 L-u Đức Trung (2002), B-ớc vào v-ờn hoa văn học châu á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ng« Minh Thđy - Ng« Tù LËp (2003), NhËt Bản - Đất n-ớc, ng-ời, văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Hoàng Thị Thành Vinh (2005), Nghệ thuật trữ tình tiểu thuyết Y.Kawabata (Qua khảo sát tuyển tập Y.Kawabata), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 25 Văn hóa Nhật Bản, Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, trang web Wikipedia.org 26 Những biểu t-ợng văn hóa Nhật Bản, Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, trang web Wikipedia.org 27 Lịch sử văn học Nhật Bản, Bách khoa toàn th- mở Wikipedia, trang web Wikipedia.org 28 Sự t-ơng phản văn hóa văn học NhËt B¶n (3/2/2008), Nguån google 102 ... 1.2.3 Bộ ba tiểu thuyết (Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô) - đỉnh cao tiểu thuyết Y. Kawabata Tiểu thuyết Y. Kawabata đạt đến đỉnh cao với ba tác phẩm: Xứ tuyết (1947), Ngàn cánh hạc (1951) Cố đô (1961)... thời gian, giới hạn phạm vi khảo sát chủ y? ??u ba tác phẩm đoạt giải Nobel: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô (ngoài đối sánh với tiểu thuyết lại Kawabata) , in tuyển tập tác phẩm Y. Kawabata Nxb Lao... học giới biểu t-ợng tiểu thuyết y. kawabata (qua khảo sát ba tác phẩm: Xứ tuyết, ngàn cánh hạc, cố đô) Chuyên ngành: văn học n-ớc GV h-ớng dẫn: pgs ts nguyễn văn hạnh SV thực hiện: Lê Thanh Huyền

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:14