1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương diện của thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết abcd (y ban)

110 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ĐOÀN THỊ KHÁNH VÂN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ABCD (Y BAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHÖ aN - 2015 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ĐOÀN THỊ KHÁNH VÂN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ABCD (Y BAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M· sè: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: TS Ph¹m tn vị NGHƯ aN - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Vinh, Khoa Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Phạm Tuấn Vũ, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học luận văn Mặc dù q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Khánh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ TRI THỨC LÀM CƠ SỞ ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược tiểu sử văn chương Y Ban 1.1.1 Sơ lược tiểu sử Y Ban 1.1.2 Sơ lược văn chương Y Ban 1.2 Khái niệm giới nghệ thuật 12 1.3 Quan niệm Phật giáo luân hồi nhân 14 1.3.1 Quan niệm Phật giáo luân hồi 14 1.3.2 Quan niệm Phật giáo nhân 25 1.4 Tiểu kết chương 31 Chƣơng 2.CẤU TRÚC TÁC PHẨM, THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT ABCD 33 2.1 Khái niệm cấu trúc tác phẩm 33 2.2 Cấu trúc khác thường tiểu thuyết ABCD 34 2.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết ABCD 41 2.3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 41 2.3.2 Sự biểu thời gian tiểu thuyết ABCD 43 2.4 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết ABCD 57 2.4.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 57 2.4.2 Sự biểu không gian tiểu thuyết ABCD 60 2.5 Tiểu kết chương 74 Chương NHÂN VẬT VÀ QUAN NIỆM NHÂN SINH TRONG TIỂU THUYẾT ABCD 76 3.1 Nhân vật tiểu thuyết ABCD 76 3.1.1 Khái niệm nhân vật văn xuôi tự 76 3.1.2 Loại nhân vật giàu màu sắc thực tiểu thuyết ABCD 78 3.1.3 Loại nhân vật giàu màu sắc siêu thực tiểu thuyết ABCD 85 3.2 Quan niệm nhân sinh tiểu thuyết ABCD 87 3.2.1 Tính chất khả tri bất khả tri đời sống 91 3.2.2 Luật nhân 93 3.3 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong gần ba thập kỉ qua kể từ Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi động đổi nhiều lĩnh vực đời sống, văn học Việt Nam nói chung văn xi Việt Nam nói riêng đạt nhiều thành tựu rực rỡ Văn học có bước chuyển quan trọng, thực có nhiều thay đổi Văn xi Việt Nam đổi đề tài, cách nhìn nhận đa chiều, với nhiều góc độ, nhiều khía cạnh hơn,phong phú đa dạng Văn xuôi Việt Nam thực gặt hái nhiều thành công, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết đời, đánh dấu phong cách sáng tác mới, với nhìn mới, tiến sống đại Sáng tác nhiều bút nữ gây tiếng vang lớn, tạo nên sóng mạnh mẽ nữ quyền văn chương Việt Nam đại, phản ánh sống, người cách chân thực Các nhà văn Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Ấm, Y Ban… Mỗi nhà văn có phong cách khác chung mục đíchgóp phần làm cho xã hội ngày tươi đẹp hơn, người tiến hơn, nhân Những nhà văn nữ thực mang luồng sinh khí vào văn chương Nhà văn Y Ban nói: Những nhà văn nữ thực đóng góp cho tiến xã hội tác phẩm Bắt đầu từ việc họ thay đổi mình, tiến hơn, văn minh Tôi muốn xã hội đọc tác phẩm nhà văn nữ lắng nghe, thấu hiểu, tiếng lòng họ, khát khao tự giải phóng thân [91] Văn xi Việt Nam thực có chỗ đứng lịng bạn đọc, đặc biệt tiểu thuyết thực giúp độc giả có nhìn tồn diện, bao qt sâu sắc sống, người đại 1.2 Trong số tác giả truyện ngắn tiểu thuyết nhà nghiên cứu phê bình đơng đảo bạn đọc ý có Y Ban, nhà văn nữ có tiếng Nhà nghiên cứu phê bình Phạm Xuân Nguyên cho Y Ban “đang tay văn đàn bà cứng nay” [14, 7] Y Ban thực tượng văn xuôi Việt Nam đương đại Tác phẩm nhà văn nữ xuất nhiều, thu hút độc giả nhà nghiên cứu phê bình Nghiên cứu văn chương Y Ban giúp hiểu sống, người nay, thấy đóng góp chị cho văn xi Việt Nam đương đại Đặc biệt gần Y Ban cho đời tiểu thuyết ABCD, với nhiều mẻ, cách viết táo bạo, lạ tên nhan đề tác phẩm ABCD lạ từ hình thức đến nội dung, chứa đựng nhiều giá trị mẻ, biểu thị quan niệm nghệ thuật độc đáo gây nhiều thú vị, tò mò cho độc giả Bởi tiểu thuyết ABCD tiểu thuyết đáng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Y Ban nhà văn nữ văn xuôi Việt Nam đương đại, viết tinh tế sắc sảo Bà người thời với nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Thảo, Lý Lan, Trần Thùy Mai… Y Ban bút thực khẳng định phong cách riêng, nhà văn có đóng góp cho văn xi Việt Nam đương đại Đã có nhiều nghiên cứu phê bình tác giả Bài viết Lát cắt Y Ban Cao Minh giới thiệu khái quát đời Y Ban, cá tính tác giả: “Y Ban sẵn sàng đốp vỗ mặt chẳng chút kiêng dè Những chuyện người khác khơng dám nói hay cố dấu qua miệng Y Ban, thật mạch lạc, thấy thật tự nhiên” [58] Tác giả Thu Hương viết Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc cho yếu tố để tạo nên tác phẩm Y Ban trải nghiệm đời thường thân nhà văn: “Chị nhặt nhạnh mẩu đối thoại hay nghe được, truyền thuyết kể lại thành cốt truyện” [47] Trong Văn học dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam với nhà văn Y Ban, Vũ Thị Mỹ Hạnh nhận xét: “Với nhà văn Y Ban, viết đề tài người phụ nữ chị vẽ chân dung đồng giới Chị hóa thân vào họ, thể tâm hồn gương mặt họ nhìn chân thật nhất” [34] Bình Lê với viết Y Ban người đàn bà nảy lửa in báo An Ninh giới xem Y Ban người nảy lửa, đỗi đàn bà tổng hợp nhiều sắc thái cá tính đối lập nhau: “Người đàn bà đỗi đàn bà liệt, sắc sảo, thông minh, chao chát, đanh đá chua ngoa mong manh yếu mềm lúc vấp váp…” [53] Nguyễn Thị Thu Hà đọc Xuân từ chiều, tiểu thuyết Y Ban đề cập đến cách tân nghệ thuật bật tác phẩm lối viết triền miên, không xuống dịng hiệu mang lại cho người đọc: “Một tiểu thuyết dài hai trăm năm mươi trang tận dòng cuối thấy đấu xuống hàng để kết thúc tiểu thuyết Nhà văn Y Ban chữ nhảy vũ điệu ngôn từ trang giấy Cả tiểu thuyết giống câu chuyện dài mà nhà văn kể chưa đến hồi kết” [32, 21] Thủy Chi Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả xác định phong cách viết Y Ban viết theo xu hướng đại Nó vừa thể hình thức vừa thể sâu sắc nội dung: “Văn chương chị không dài dịng, khơng dùng nhiều chữ chị cho viết dễ làm người đọc mệt mỏi… chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm từ sống hàng ngày lúc làm, lúc đưa học, chợ” [26, 2] Lý Lan lại nhận xét Y Ban: “Chị nhà văn có tài, có tâm” [51, 8] Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn chương nhận định cách viết Y Ban: “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác tâm trạng điển hình nhân vật trạng tiêu biểu…” [82] Trên báo Văn nghệ, Xuân Cang Y Ban thân phận đàn bà nhận xét Y Ban người phụ nữ viết văn “đầy nhạy cảm, chị cảm nhận biến thái tế vi tâm hồn người, chí chị cịn cảm nhận việc nhiều giác quan” [25] Dương Bình Nguyên - nhà văn, nhà nghiên cứu trẻ viết văn chương bút nữ văn học Việt Nam đương đại đề cập đến Y Ban tác phẩm chị minh chứng tiêu biểu cho gọi “chủ nghĩa đàn bà: Đàn bà viết văn Y Ban, sáng tác từ truện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đến tiểu thuyết Xuân từ chiều, chuyện đàn bà yêu, ghen, giường chiếu, sinh nở, nuôi nấng cái, chê trách đàn ông, mạnh mẽ sư tử lại yếu mềm rong biển” [ 68] Năm 2009, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích (Đại học Vinh) tìm hiểu, nghiên cứu tác giả Y Ban Luận văn thạc sĩ Vũ Thu Phương - Đại học khoa học xã hội & Nhân văn Đặc điểm văn xuôi Y Ban phần thấy nội dung lẫn phong cách sáng tác nhà văn Y Ban văn xuôi Trên báo An ninh giới, số 80, tháng 9/2014- Thiên Kim với viết Y Ban thiêu thân nữa, bất ngờ, kì lạ chị bộc lộ: “Trong kí ức tơi, Y Ban người đàn bà mạnh mẽ, thức thời, chí đầu gấu khí lúc đầy ngang tàng bất cần đời Chị nhà văn nữ tay bút năm có sách xuất dù trăm dâu đổ tằm đầy lo toan cho công việc, sống, gia đình Gặp Y Ban buổi chiều muộn sau tan sở, chị tự bóc tách đời đối thoại cởi mở lí giải qua sách vừa in mực ABCD Trong dâng lên cảm giác đổi thay chóng mặt người đàn bà mang tên Y Ban trước mong manh đời sống, đời, giấc mơ ấm áp tình mẫu tử” Nhật Huy đối thoại báo Tin tức ngày 31/12/2014 với viết Nhà Văn Y Ban ABCD câu chuyện từ giấc mơ có thật - “Trong sách ABCD, người ta không thấy Y Ban góc cạnh đến cay nghiệt sách trước đây, mà gặp Y Ban đầy triết lí, chiêm nghiệm, chí nhẹ nhàng, sâu lắng” Hồng Thu Phố An ninh Thủ Đô với viết ABCD với Y Ban, đời ABCD “cuộc vật lộn với chữ” Y Ban Kiều Hương Cảnh sát tồn cầu cuối tuần, có viết: “Y Ban nhà văn giỏi việc nhặt nhạnh, đưa câu chuyện đời thường nóng hổi, vừa diễn vào tác phẩm mình”.[48] Bên cạnh cịn nhiều giảng vấn Y Ban rải rác báo: Nhà văn Y Ban đàn bà xấu (Sài Gòn tiếp thị Nguyệt san), Y Ban: Cái nhân tình khơng bán (Vnexpress), Y Ban: Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ (Vnexpress), Y Ban: Muốn bị đập vào mặt (Việt báo.com), Đối thoại Y Ban Nguyễn Khắc Phục (Dep.com.vn)… Nhìn chung viết chân dung nhà văn nét khái quát người Y Ban tính cách táo bạo, mãnh liệt, bộc bạch, nhiều trải nghiệm… Tất tài liệu, tài liệu cung cấp, giúp ích cho chúng tơi nhiều việc tìm hiểu, nghiên cứu, triển khai đề tài 91 thuyết lý Phật giáo lối sống tình người Việt, Y Ban đưa lời giải cho vấn nạn nhân sinh, cách xây dựng hệ thống nhân vật mang màu sắc nhân sinh sâu sắc Những triết lý đời, thân phận người biểu rõ tiểu thuyết ABCD Y Ban Bằng giọng triết lý, ngôn từ tinh tế, với nhân vật sinh động nhà văn bộc lộ thuyết lý nhà Phật nhân quả, luân hồi Tác giả thể thái độ người cầm bút trước thực xã hội cách tinh tế, chân thực Nhà phê bình Phạm Xn Ngun nói tiểu thuyết ABCD Y Ban : “…điều cốt yếu ả Ban muốn dẫn dụ đứa văn ả lòng yêu thương người Người sinh đời dù rơi vào cửa nhà phải có bổn phận người yêu thương để sống trọn đời người lòng nhân Mỗi gia đình cảnh ngộ, trường hợp, chứng cho ả Ban nói với người đọc: nhân sinh người ạ, phải sống cho tử tế vào, phải học cách yêu thương ABCD từ điều sơ đẳng, trở đi” [14, 7] 3.2.1 Tính chất khả tri bất khả tri đời sống 3.2.1.1 Tính chất khả tri đời sống Cuộc sống phong phú đa dạng, với bao điều sâu sắc, mẻ mà người chưa hiểu hết Theo Từ điển Hán Việt, từ “khả tri” hiểu khả hiểu biết, ghi nhớ tri thức hiểu biết, ghi nhớ vào bên lịng Như vậy, “khả tri” khả hiểu biết, thông hiểu rõ ràng, tường tận, minh bạch khả biết cách xử lý việc nhân Cịn theo quan niệm triết học “khả tri” nghĩa người có khả vơ tận nhận thức, có thứ người chưa nhận thức khơng có mà người khơng thể nhận thức… 92 Ở nghiên cứu tính chất khả tri đời sống Cuộc sống ngày có điều người cần quan tâm, xã hội có điều phức tạp Từ tri thức, vốn hiểu biết, khả thu nhận sống, người có khả năng, hiểu biết sống mức độ khác Tiểu thuyết ABCD có nhiều điều lý giải người hiểu cách dễ dàng,ví dụ chuyện đời sống thực mà nhà văn đưa vào trang văn 3.2.1.2 Tính chất bất khả tri đời sống Ngược lại với “khả tri” “bất khả tri” phủ định Theo quan niệm triết học “bất khả tri”, ngược lại với “khả tri”, phủ định khả nhận thức người, dù người có nhận thức chất vật… Trong sống có thứ xa lạ, thứ cao siêu mức, khiến cho người khó nhận thức, chí khơng thể nhận thức Tiểu thuyết ABCD Y Ban viết kỳ ảo “siêu nhiên”, người tiếp nhận khó khó nhận thức lý giải Đặc biệt câu chuyện luân hồi với hai kiếp sống Tri, câu chuyện chứa đựng nhiều điều kì lạ, ảo thực lẫn lộn, khiến người đọc không hiểu nổi, khơng lý giải điều Trong Phê bình văn học hậu đại, Nguyễn Thị Tịnh Thy viết: “Khảo sát từ đầu đến cuối tác phẩm, ta thấy người nghe chuyện từ chỗ tạm gọi rõ nét, cụ thể, đơn đến chỗ mơ hồ, chung chung, trừu tượng cuối “độ 0” Thơng tin mà tiếp nhận dù từ nhiều nguồn mang lại “bất khả tri” 93 Như vậy, thấy dù đời sống hay tác phẩm vậy, “khả tri” hay “bất khả tri” có khả xảy Một phần qua đó, người biết tài năng, phong cách tri thức tác giả 3.2.2 Luật nhân Luật nhân ảnh hưởng lớn vào tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ trung - cận - đại đến chi phối nhiều vào tư tưởng nhà văn đương đại Nhiều tác phẩm chịu ảnh hưởng lớn vào luật nhân quả, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái Y Ban Qua luật nhân tác giả bộc lộ nhiều tư tưởng, triết lý đời, gửi gắm thơng điệp bổ ích tới người sống Nguyễn Huy Thiệp nói: “Con người biết sống thân thiện hòa đồng với thiên nhiên Nếu tham lam, tàn bạo, chuốc lấy hậu đau xót…” [88; 38] Y Ban chiêm nghiệm, tiếp thu chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo, mà sáng tác ABCD cảm quan tôn giáo ảnh hưởng lớn vào tác phẩm chị Trong trang văn, câu chuyện chị lồng ghép vào luật nhân Gia đình Linh Lang hạnh phúc, đố kỵ nhỏ nhen, ích kỷ, cực đoan thành viên gia đình dẫn tới hậu lường trước được: mất, người mẹ phải vào bệnh viện tâm thần, vợ chồng chia lìa, gia đình tan nát, để lại tổn thương vơ sâu sắc tâm hồn người Nỗi đau đeo bám dai dẳng đến tận kiếp sau trẻ Rồi câu chuyện nhà Thục Người trước gây tội đến đời sau cháu lại phải gánh tội Theo lời Chín Cầu nói với Thục thì: “Tội mẹ chồng nhà lớn Bà ta làm tội phải 94 bà ta gánh tội Cứ tưởng già chết xong à? Còn đời đời cháu phải trả Con nhà phải gánh” [14, 90] Thục xin để làm lễ xin tạ lỗi thay cho mẹ chồng, song gần đến ngày làm lễ Chí Cầu lại gọi điện bảo đừng đến với lý khiến người khác phải suy nghĩ: “…đừng đến làm lễ, làm chịu, có mười lễ khơng xóa hết lỗi lầm mẹ chồng tơi” [14, 90] Sau nhiều chuyện khơng hay xảy với gia đình nhà chồng gia đình nhỏ Thục Tai nạn rình rập quanh thành viên gia đình chồng Thục: “Đầu tiên bà chị chồng Vừa cầm sổ hưu, tập thể dục bị trúng gió, cấm hàng chục năm nay, ăn ỉa chỗ Rồi đến bà chị thứ hai, ung thư Cô em tư yên lành phát bệnh tâm thần…” [14, 90] Rồi đến gia đình nhỏ bé Thục, hai vợ chồng khỏe mạnh, tai họa rình vào hai đứa trai: “Hai đứa sinh đẹp đẽ thiên thần, khỏe mạnh vậy, đứa thương tật…” [14, 91] Thế luật nhân bám riết, dai dẳng, đến đời sau, cháu phải gánh chịu cho tội lỗi mà đời trước gây Bởi mà muốn cháu sau hạnh phúc, tốt đẹp, trọn vẹn người trước, hay không nên làm chuyện không đáng làm để phải hứng chịu hậu đầy thảm khốc, đau đớn Nhà văn Y Ban cảm quan mình, nhìn thấu vào góc khuất Chị nhân vật nói lên lời đầy oán trách, đau đớn, lời cảnh báo việc ăn người đời Những tiếng gào rú Thục khiến người đọc phải suy nghĩ, đau đớn, thấy bất lực “Tôi khóc mưa gió Tơi gào lên: Trời đất ơi, trời đất thấy nhàn thân quá, xin làm trâu, chó Thấy tơi hạnh phúc quá, xin nhường chồng cho người khác Thấy tơi đủ ăn q, tơi xin nhịn 95 đói nhịn khát Thấy nghề nghiệp tốt đẹp quá, xin nhặt rác, ăn mày Xin đừng động vào tơi trời đất ơi…” [14, 96] Đó câu chuyện Y Ban dùng để thể luật nhân Y Ban nhân vật phải trải nghiệm, phải đau đớn, đắng cay để họ phải tự nhận ra, chân lý, phần phần có thực đời mà khơng dễ dàng phủ nhận Câu chuyện anh em nhà ông Thân bi kịch xuống cấp đạo đức người, thực khiến người đọc phải đau lịng, xót xa Bà Tuất em gái ông Thân, lấy chồng bố mẹ chia cho phần đất đai, song lịng tham vơ đáy Vì gia tài, miếng đất bà Tuất buông lời cay nghiệt với người anh trai mình, nhiếc mắng, kiện tụng, chưởi rủa vô cớ: “Cái mặt mày thắng nổi, êu, đám giỗ hôm qua nhà tao thừa bảy nồi ba thịt gà cá gỡ, tí qua bà cho ăn Cịn loại chó rách áo ơm nhà gặm khoai lang sống sồn sột với nhau…” [14, 216] Bà Tuất đuổi gia đình ơng Thân khỏi nhà, độc chiếm mảnh đất mà ông Thân ở… Sau bà Tuất bị ơng Thân dìm chết Bà Tuất phải trả giá cho lòng tham hành động gian ác Thế nhưng, ơng Thân thế, ông người hiền lành, song ông phải chịu mức án tử hình, hành động ông giết người… Tất phải trả giá cho hành động khơng đắn đời này, phần luật nhân Đối với gia đình nhà Phũ, luật nhân thể rõ ràng, xuất trước mắt nhân vật, để nhân vật phần hiểu biết hứng chịu hậu cho việc làm sai trái Phũ người phụ nữ đơn hậu, hết lịng cái, đặt tình u thương lên hàng đầu Thế nhưng, gia đình người trai bất 96 hiếu, tham lam vô Hai vợ chồng nhà Quý người có học long đen tối, nhẫn tâm hại mẹ ruột mình, đầu độc tâm hồn lẫn thể xác Cuối hai vợ chồng bị trả giá cho việc làm họ Cuốn sách dâu tặng mẹ chồng tẩm thuốc độc, hứng chịu hậu lại cô ta Một kết cục bi thảm, song cảnh tỉnh cho biết người xã hội, có suy nghĩ việc làm khơng đắn Đó gương cho người khác noi theo, người khác cần nhìn váo để sửa Những việc theo luật nhân quả: “Ác giả ác báo”, “gieo nhân gặp ấy”… Chịu ảnh hưởng thuyết lý nhà Phật cách sâu sắc, với giọng văn sâu kín, lắng đọng Y Ban đưa câu chuyện đời thực vào tiểu thuyết cách chân thực, độc đáo, nhằm thể luật nhân Y Ban trình bày cách sâu sắc hút người đọc, qua bộc lộ tư tưởng, quan niệm sống Nhà văn muốn dành lời khuyên bổ ích đến với người: Hãy sống để sau đừng phải hối tiếc, muốn khơng để lại hậu xấu cân nhắc, phải cẩn trọng cho hành động Hãy sống đẹp, sống tốt 3.3 Tiểu kết chương Y Ban nhà văn nắm bắt tinh nhạy vấn đề đời sống nay, chị người có vốn sống phong phú, đa dạng, có quan niệm đời người sâu sắc Tác phẩm nơi nhà văn thể giới nhân vật sinh động, hấp dẫn Với loại nhân vật giàu màu sắc thực loại nhân vật giàu màu sắc siêu, tác giả muốn thể nhìn mẻ người đại, nhìn sâu sắc, đầy cảm xúc, đầy nhân văn Tiểu thuyết ABCD tác phẩm có ý nghĩa nhân văn cao cả, đầy cảm xúc, tạo nhiều hứng thú, hấp dẫn người đọc 97 Trong tiểu thuyết ABCD quan niệm nhân sinh tác giả toát lên cách sâu sắc đầy ý nghĩa Cái nhìn đời người tác giả chịu ảnh hưởng quan niệm nhân sinh Phật giáo Y Ban thể triết lý đời người với phong cách nghệ thuật độc đáo Ở chương chúng tơi khảo sát hai phương diện tác phẩm ABCD nhân vật quan niệm nhân sinh tác phẩm Nhà văn chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý nhân nhà Phật Với giọng văn giản dị, sâu kín… Y Ban thể cách nghệ thuật quan niệm nhân đời, nhân người, sống đại, qua bộc lộ thông điệp giàu ý nghĩa mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc Tác phẩm thể vấn đề đời sống Việt Nam 98 KẾT LUẬN Trong dịng văn xi đương đại Việt Nam xuất hiện, bút trội, với nhiều phong cách khác nhau, nhiều cách tân: Nguyễn Huy Thiệp, Trần Thùy Mai, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê… Cùng với bút xuất sắc có nhà văn Y Ban Chị đánh giá bút bật văn học đương đại Y Ban ln có tìm tịi tạo nên nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam đương đại Y Ban người phụ nữ táo bạo, mạnh mẽ ẩn chứa sau vẻ bề đầy cứng rắn nhẹ nhàng, sâu lắng, đầy tinh tế nhạy cảm trước số phận người Chị tác giả đạt nhiều giải thưởng, đặc biệt thể loại truyện ngắn Bên cạnh tiểu thuyết ABCD gây nhiều ấn tượng cho bạn đọc Tiểu thuyết mộc tranh sống hôm Nhà văn miêu tả cách sinh động mâu thuẫn ác, xấu xa với đẹp, thiện Tác phẩm ABCD phần tác giả muốn ca ngợi người có phẩm chất tốt đẹp, ln có niềm tin tươi sáng vào sống, hướng đến đẹp, chân, thiện, mỹ Bên cạnh tác giả phê phán lối sống vụ lợi, xem đồng tiền hết, phê phán tha hóa nhân cách, xuống cấp đạo đức người ngày phổ biến xã hội Một tranh có phối màu độc đáo, có hịa trộn thực ảo, khứ , tất tạo nên độc đáo tác phẩm Y Ban Trang văn chị nồng đượm thở sống, câu chuyện chị chứng kiến, trải nghiệm, qua chị chắt lọc, tạo điểm nhấn nghệ thuật để thổi vào mới, độc đáo, thể phong cách Y Ban 99 Tiểu thuyết ABCD thể tinh tế, sâu sắc ảnh hưởng quan niệm, thuyết lý nhà Phật quan niệm, tư tưởng triết học nhân sinh tác giả Nhà văn thể giới tâm linh đầy ảo diệu thấy rõ nguyên, nghiệp mà người Y Ban nhà văn giàu cảm xúc, tinh tế trước sống, người sâu lắng với chiêm nghiệm sống người Tiểu thuyết ABCD thành công nghệ thuật Y Ban, tác phẩm thể với lối viết lạ, phong cách mới, sáng tạo độc đáo chị Y Ban bút giàu cảm xúc, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm có trách nhiệm với đời, với nghiệp viết Tiểu thuyết ABCD đời, người đọc thấy thay đổi phong cách nghệ thuật tác giả Tiểu thuyết độc đáo từ nhan đề, ngôn ngữ giọng điệu, cấu trúc tác phẩm, nghệ thuât không gian thời gian, hệ thống nhân vật phong phú đa dạng, quan niệm nhân sinh quan tác giả bộc lộ cách sâu sắc… Tiểu thuyết ABCD tác phẩm viết tình yêu thương người với người Với tinh tế, mẻ sáng tạo nghệ thuật, tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo, Y Ban xứng đáng “là tay văn đàn bà cứng nay” nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên nhận định 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yến Anh, “Y Ban: “Sex cổ xưa trái đất”, http://vietbao.vn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Y Ban (1995), Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1996), Vùng sáng ký ức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội Y Ban (2004), Cưới chợ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Y Ban (2004), Đàn bà xấu khơng có q, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Y Ban (2008), Xuân từ chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Y Ban (2010), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Y Ban (2014), Tiểu thuyết ABCD, Nxb Trẻ 15 Y Ban (trả lời vấn), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, http: //evan.vnexpress 16 Y Ban (trả lời vấn), “Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo”, http://vnexpress.net 17 Y Ban (trả lời vấn), “Sex giải trí văn hố”, http://evan.vnexpress.net 18 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) 19 Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 21 Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức 22 Nguyễn Thanh Bình, “Y Ban: Tôi không chủ trương viết sex”, http://phongdiep.net 23 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm I Hà Nội 24 NguyÔn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Néi 25 Xuân Cang (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, báo Văn nghệ, (25) 26 Thuỷ Chi, “Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả”, http://vietbao.vn 27 Đào Đồng Diện, “Phụ nữ nguồn cảm hứng sáng tác văn xi thời kì đổi mới”, http://vnca.cand.com.vn 28 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 G.N.Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn hc (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Ngun NghÜa Träng (dÞch), (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Việt Hà, “I am đàn bà giới “một nửa đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn 32 Nguyễn Thị Thu Hà, “Xuân từ chiều dòng đời cuộn chảy”, Viet Van.vn 33 Nguyễn Đức Hạnh (2006), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Đại học Thái Nguyên 102 34 Vũ Thị Mỹ Hạnh, “Văn học dân gian văn xuôi đương đại Việt Nam với nhà văn Y Ban”, http:// Phong Điệp.net 35 Đặng Thị Hạnh, Các nhà văn nữ số thể loại h- cấu văn học phương Tây ViÖt Nam”, http://www.vienvanhoc.org.vn 36 Thanh Hằng (2014), Nhà văn Y Ban tác phẩm định hình phong cách viết”, cand.com 37 Henry Benac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hố, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Võ Thị Hảo (2006), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Hồng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hố triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Thích Thơng Huệ (2011), Thuyết nhân quả, Phan Rang, Ninh Thuận 46 Nhật Huy (2014), “Nhà văn Y Ban ABCD câu chuyện từ giấc mơ có thật”, Báo Tin tức 47 Thu Hương, “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc”, http://vietbao.vn 48 Kiều Hương (2015), “Trò chuyện cuối tuần”, Cảnh sát toàn cầu cuối tuần 49 Thiên Kim (2014), “Y Ban thiêu thân nữa”, An ninh giới 103 50 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ ổi mới, Tp Văn học, (09) 51 Lý Lan, Lý Lan muốn góp ý với Y Ban I am đàn b, Viet bao 52 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Bình Lê, “Y Ban, người đàn bà nảy lửa”, http://phongdiep.net 54 Hà Linh, “Y Ban: có lúc khóc rú lên mình”, http://www.tin247.com 55 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Cao Minh, ““Lát cắt” Y Ban”, http://www.sggp.org.vn 59 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 M.B.Khrapchenco (1978), C¸ tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 61 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 63 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (06) 64 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn hc, (06) 104 66 Lê Thanh Nga (2008), Đa dạng hoá phương thức khái quát hịên thực - biểu đổi t- tự văn xuôi Việt Nam sau 1975 (qua tiểu thuyết truyện ngắn), Tp Sông Lam, (86) 67 Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thĨ hiƯn ng­êi”, http://tieulun.hopto.org 68 Dương Bình Ngun, “Chữ nghĩa đàn bà”, http: // dep.com.vn 69 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (02) 70 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đã Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 71 Hoàng Thu Phố, “Nhà văn Y Ban: Đánh giá độc giả cao nhà phê bình!”, http://thethaovanhoa.vn 72 Hồng Thu Phố (2014), “ABCD với Y Ban”, An ninh thủ đô 73 Vũ Thu Phương (2009), Đặc điểm văn xuôi Y Ban, Luận văn Thạc sĩ ĐH Khoa học nhân văn, Hà Nội 74 Thích Tâm Quang (2006), Vì tin Phật, Nxb Tổng hợp TP.HCM 75 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn hc, Nxb Giỏo dc, H Ni 78 Trần Đình Sử (chđ biªn, 2004), Tù sù häc - mét sè vÊn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb ại học S- phạm, Hà Nội 79 Trn ỡnh S (2015), “Thi pháp học đại Việt Nam”, Nhà văn tphcm.com.vn 80 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh đào dịch), Nxb Đi hc S- phạm, Hà Nội 81 Ngô Thảo (2012), “Y Ban- Người đốt lửa văn chương”, Van hoc que nha.vn 105 82 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí Văn hố, (397) 83 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Bùi Việt Thắng (2002), Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Thích (2010), Phong cách nghệ thuật Y Ban, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh, Nghệ An 88 Nguyễn Huy Thiệp, “Dục tính lằn ranh giới mong manh”, http: //vietbao.vn 89 Nguyễn Huy Thiệp, “Tính dục văn học hơm nay”, http://vietbao.vn 90 Bích Thu tuyển chọn giới thiệu (1999), Nam Cao tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Vũ Thuỷ, “Nhà văn Y Ban đàn bà xấu”, http: //baomoi.com 92 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ... nghệ thuật tiểu thuyết ABCD Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật Thời gian nghệ thuật ABCD góp phần hình thành giới nghệ thuật tác giả Trước tìm hiểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết. .. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT ABCD 33 2.1 Khái niệm cấu trúc tác phẩm 33 2.2 Cấu trúc khác thường tiểu thuyết ABCD 34 2.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết ABCD ...1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ĐOÀN THỊ KHÁNH VÂN MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CỦA THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ABCD (Y BAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH:VĂN HỌC VIỆT NAM M·

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w