1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài một số kinh nghiệm của thế giới

600 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 600
Dung lượng 16,01 MB

Nội dung

Trang 1

“HÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHỈ ĐẠO HIỄN SOẠN: 65, TS TẠ NGỌC TẤN

PHÍT TRIÊN 6IÁ0 IIJt VÀ BÀU TỊU

NBIIlN NHÂN LIt., NHÂN TÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA THỂ GIỚI

(TỦ SÁCH PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO)

Trang 2

PHAT TRIEN GIAO DUC VA ĐÀO TẠO

NGUÒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI

MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI

Trang 3

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÒ CHÍ MINH

CHỈ ĐẠO BIỂN SOẠN: GS, TS TẠ NGỌC TAN

PHÁT TRIÊN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGUÒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI

MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI

(TỦ SÁCH PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO)

TỎ CHỨC BIÊN SOẠN:

PGS, TS Lê Văn Toan

PGS, TS Nguyết Viết Thảo ThS Nguyễn Thị Phương Thảo TS Nguyễn Minh Tuấn

Trang 4

TỎ CHỨC BẢN THẢO

PGS, TS Lê Văn Toan

PGS, TS Nguyễn Viết Thảo Th§ Nguyễn Thị Phương Thảo CỘNG TÁC VIÊN PGS, TS Nguyễn Thị Thanh Bình ThS Đinh Xuân Hà ThS Lê Thị Hường TS Nguyễn Thị Kim Thanh ThS Nguyễn Thị Thảo

Nguyễn Thương Huyền Lê Minh Trang

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Trong Thư gửi các học sinh nhân dịp khai trường sau ngày

Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945), Hồ Chủ tịch đã đưa ra một định

hướng tư tưởng cho nền giáo dục Việt Nam với tỉnh thần chủ đạo là giáo dục “người công dân tốt, người cán bộ tốt” Người đặt nhiệm vụ của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là phải xây dựng “một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em” Từ ngày ấy đến nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã làm theo định hướng đó

của Bác Thdm nhuan tư tưởng giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

Đảng ta qua các kỳ Đại hội (Đại hội II, II, IV, V) và theo truyền thống hiếu học của dân tộc, chúng ta đã kiên trì, liên tục xây dựng và

phát triển hệ thống giáo dục quốc dân theo ba tính chất: “Dân tộc,

Khoa học, Đại chúng” Qua ba cuộc cải cách giáo dục (1950, 1956, 1979), nước ta đã từng bước xây dựng một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học, theo đuổi mục tiêu giáo dục toàn

diện: đức, trí, thể, mỹ, với các nguyên lý giáo dục: học đi đôi với

hành; giáo dục gắn với lao động sản xuất, nhà trường kết hợp với xã hội và gia đình Đại hội lần thứ VI (1986) của Đáng đã mở ra thời kỳ đổi mới đất nước Mấu chốt của đổi mới là đổi mới tư duy, trong đó

có đổi mới tư duy giáo dục, khắc phục các quan niệm phiến diện về

giáo dục như: chỉ coi giáo đục là bộ phận của cuộc cách mang tu

tưởng, văn hóa; coi giáo dục là phúc lợi đơn thuần, đầu tư đến đâu

Trang 6

PHAT TRIEN GIAO DUG VA BAO TAO NGUON NHAN LUG, NHÂN TÀI - Một ó linh nhiệm đa tiế gi

tri thực; chưa chủ ÿ thích đáng vai trò của học sinh là một trong hai (cùng với thấy giáo) chủ thể của hoạt động dạy - học; chưa khẳng định thật rõ vai trò của thầy giáo trong nhà trường Đề khắc phục những bất cập đó, từ đầu năm 1987, Đảng ta đã xác định 10 tư tưởng chỉ đạo và 3 chương trình giữ vững, củng cố, ổn định, phát triển sự nghiệp giáo dục

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng năm 1991 đã khẳng định tư tưởng lấy “Con người là mục tiêu và động lực” của tồn bộ cơng cuộc phát triển đất nước theo

lý tưởng “Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Trên tính thần đó,

Đảng và Nhà nước ta đã xác định giáo dục và đào tạo là cơ sở hạ tang của kinh tế - xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1993) Về ziếp tục đối

mới sự nghiệp giáo dục - đào tạo đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” Nhiệm vụ cao cả của sự nghiệp giáo dục - đào tạo là: “nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tải”

Hội nghị Trung ương 2 khóa VIH (1996) là Hội nghị chuyên ban thảo và ra nghị quyết về giáo dục - đào tạo và khoa học, công nghệ Hội nghị nhấn mạnh tư tưởng: công nghiệp hóa, hiện đại hóa bằng giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ CoI giáo dục - đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục phải đi trước một bước, đặt kế hoạch phát triển giáo dục trong kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội gắn bó một cách chặt chẽ hơn, chú trọng cả về

quy mô, chất lượng và hiệu quả

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng ta khăng

định: “Giáo đục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dan tri, phat trién

nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất

Trang 7

_ TỦ SACH PHUC VU LANH DAO

dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển Đổi mới căn bản và toàn điện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển

của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời” Đây là những nét mới trong đổi mới tư duy giáo dục - đào tạo nhăm mục tiêu đào tạo con người, coi con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển

Cùng với các Nghị quyết Trung ương Đảng qua các thời kỳ là các

Luật Giáo dục (1998, 2005, 2009) các Nghị quyết của Chính phủ về

giáo dục - đào tạo cũng được ban hành đã đề ra những chủ trương,

chính sách, tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy sự nghiệp giáo dục - đào tạo

của đât nước phát triển Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của đất nước đã

- €ó những tiến bộ đáng kể: nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục -

đào tạo được khẳng định, ngân sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo

tăng lên, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục,

đào tạo được mở rộng, trình độ dân trí được nâng cao Những tiến bộ

đó đã góp phần quan trọng cho công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc

Tuy nhiên trên thực tế, nền giáo dục - đào tạo Việt Nam vẫn tồn

Trang 8

PHAT TRIEN GIÁO DỤ VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI - Một ó lúh nhiệm của HỖ git

đúng đắn, nhưng chưa được quán triệt và thực hiện nghiêm túc Cho

nên sự yếu kém, bất cập của hệ thống giáo dục - đảo tạo đã ảnh

hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội của đất nước

Nhìn rộng ra thế giới, chúng ta đang ở vào thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc và nhanh chóng với những diễn biến phức tạp và khó lường đã tác động sâu, rộng trên quy mô khu vực và toàn cầu, vừa là thời cơ, vừa là thách thức ngày càng gay gắt đối với tất cả các nước, trong đó `

có Việt Nam

Trên bình diện xã hội tri thức, loài người đang phải vượt qua rất nhiều thách thức và trở ngại: đó là sự cách biệt số, là tình trạng bất bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục, dẫn đến tình trạng cách biệt loại trừ về mặt tri thức giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển và ngay trong lòng mỗi xã hội Trong thời đại nhân loại đang tiến vào xã hội tri thức - thời đại mà sự phát triển dựa chủ yếu vào nguồn lực thông tin và tri thức với xu thế toàn cầu hóa đã lôi cuốn sự hội nhập của mọi quốc gia trên thế giới vào những thay đổi có tính cách mạng của nền giáo dục và đào tạo Đây là trận địa đấu tranh mềm quyết liệt nhất để giành giật nguồn nhân lực và nhân tài

Từ những thập niên 90 thế ky XX, su phat triển con người được

Liên hợp quốc khẳng định là vấn đề trọng tâm và là thước đo để đánh

giá, xếp hạng mức độ phát triển của mỗi nước: Để phát triển con người, thì công cụ cơ bản phải là giáo dục - đào tạo, và giáo dục - đào tạo cũng là công cụ cơ bản để phát triển nói chung Trong thời gian này, Tổ chức UNESCO khi nêu lên bốn trụ cột của cải cách giáo dục -

đào tạo, đã nhân mạnh: 7ởi đại mới đòi hỏi con người phải có cách T——— `” — CC - —————— , ~

Trang 9

TU SACH PHUC VU LANH ĐẠO

lực cho mỗi con người Nội lực này là khả năng tư duy độc lập, có phương pháp tư duy hệ thống và cách nhìn tổng thể, toàn diện, có khả năng sáng tạo, đổi mới, thích ứng với sự thay đổi thường xuyên, đa dạng, phức tạp, đầy biến động, có năng lực hành động phù hợp, hiệu quả, có khả năng tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho con người và cho xã hội Quá trình giáo dục không chỉ tạo ra hệ thống tri thức cơ bản mà phải chuyển tri thức thành kỹ năng Đó là mội nên giáo dục: cho mọi người, một nền giáo dục mở, liên thông, có khả năng hòa nhập với nên giáo đục chung của thế giới

Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXL, Liên minh Châu Âu đã thống

nhất đổi mới hệ thống giáo dục - đào tạo, coi việc xây dựng không gian giáo dục - đào tạo châu Âu, không gian nghiên cứu châu Âu, không gian trí thức châu Âu là nền tảng cho sự tăng trưởng mới, phát triển mới Nước Mỹ đã đề ra chương trình cải cách giáo dục - đào tạo với 10 điểm để chuẩn bị hành trang cho người Mỹ bước vào xã hội tri thức,

Mỗi một quốc gia trên thế giới đều xây dựng mô hình giáo dục | riêng phù hợp với đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nước đó Chúng ta cần nghiên cứu những quan điểm, chủ trương, chính sách và bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới về giáo dục - đảo tạo để vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam

Với tỉnh thần và ý nghĩa đó, Ban Biên tập TỦ SÁCH PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

tổ chức biên soạn cuốn sách Phát triển giáo dục và đào tạo nguồn

nhân lực, nhân tài - Một số kinh nghiệm của thế giới Cuỗn sách

gồm 3 phần:

Phần 1: Tông quan về phát triển giáo dục và đào tạo

Phần 2: Vẫn đề phát triển giáo dục và đào tạo ở một số nước trên

Trang 10

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUC, NHÂN TÀI - Một ó kih mhiệm cỉa tế giới

Phân 3: Danh mục một số công trình nghiên cứu về giáo dục và đào tạo.:

Hy vọng, những nội dung trình bày trong cuốn sách này phần nào sẽ giúp bạn đọc tìm hiểu, nắm được những vấn đề cơ bản nhất, cũng như những kinh nghiệm về phát triển giáo dục - đào tạo trên thế giới, từ đó có

thêm điều kiện để nhìn nhận, xem xét nền giáo dục, đào tạo ở Việt Nam, tham khảo những kinh nghiệm, bài học thành công, thất bại của thế giới

trong việc giải quyết các nhiệm vụ phát triển giáo dục, đào tạo ở nước ta

Hà Nội, tháng 9 năm 2012

Trang 11

I

_ TONG QUAN |

Trang 12

PHAT TRIEN GIAO DUG VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LUC, NHÂN TÀI - Một ó kính nhiệm da t ia

Trang 13

THUC TIEN GIAO DUC DAI HOC THE KY XXI: MOT SO XU HUONG NOI BAT’

GS, TSKH Philip G.Altbach™

1 Xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học

Đại chúng hóa giáo dục đại học là xu hướng thực tiễn của nửa cuối thế kỷ XX Sự mở rộng hệ thống giáo dục đại học trên toàn cầu đã diễn ra hết sức ngoạn mục Chỉ riêng ở nước Mỹ, xu hướng này bắt đầu diễn ra từ trước thập niên 1950 Trong vòng 20 năm, từ năm 1975 đến 1995, con số sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trường nghề sau trung học trên toàn thế giới đã tăng gấp đôi, từ 40 triệu lên đến 80 triệu và sau đó, sự mở rộng này vẫn tiếp tục với tốc độ cao như vậy (Báo cáo của Nhóm Có vấn về giáo dục đại học và xã hội, năm 2000) Trung Quốc hiện có một hệ thống giáo dục đại học rộng lớn nhất thế giới với hơn l7 triệu sinh viên các hệ, nhưng mới chỉ tương đương với một tỷ lệ khiêm tốn là 20% số người trong độ tuổi học đại học Xu hướng mở rộng giáo dục đại học của Trung Quốc chủ yếu mới diễn ra trong 2 thập kỷ gần đây Án Độ xếp thứ 3 về số sinh viên nhập học,

với 10 triệu sinh viên, tương đương 10% số người trong độ tuổi Kế

hoạch hiện nay của Ấn Độ là đưa tỷ lệ này lên 15% vào năm 2015, tức là sẽ có thêm khoảng 10 triệu sinh viên nữa (Tilak, 2007; Government of India, 2006) Một số nước khác trên thế giới cũng có mức tăng trưởng tương tự trong giáo dục đại học Trừ một vài ngoại lệ như

* Tạp chí Kinh tế Viễn Đông 2007 Nguồn: http://www.ier.edu.vn/content/view/144/161

Trang 14

PHAT TRIEN GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰP, NHÂN TÀI - Một ó lính nhiệm tỉa tế gii

Mianma hay Hàn Quốc, tất cả các nước còn lại đều phải chịu áp lực của xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học Trong khi đó, một sé nước, chủ yếu là ở châu Phi, vẫn chỉ có số sinh viên đại học chiếm chưa đến 5% số người trong độ tuổi Hơn nữa, một khi các chính sách quốc gia có khả năng định hướng cho sự tăng trưởng của giáo dục đại học thì sự mở rộng này sẽ không thể ngừng lại được (Altbach 2007 b)

Xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học lại là động lực của nhiều thay đối khác đang diễn ra theo những cách khác nhau Dựa trên sự quan sát thực tiễn học thuật ở nhiều nước, có thể chỉ ra những thay đổi sau đây đo tác động của xu hướng trên - tất nhiên, không phải tất cả các nước đều chịu ảnh hưởng đồng thời hoặc ngang nhau:

- Xuất hiện những loại hình giáo dục đại học đa dạng hơn

Dù có kế hoạch hay không, xu hướng đại chúng hóa giáo dục đại học cũng góp phần tạo ra nhiều loại trường với chất lượng, mục đích và nguồn lực rất khác nhau nhăm phục vụ cho những loại đối tượng khác nhau Không có quốc gia nào đủ sức đào tạo tất cả sinh viên của mình trong các trường đại học kiểu truyền thống, cũng như không có nước nào mà bất kỳ ai muốn vào đại học cũng đều đáp ứng được các tiêu chuẩn tuyển sinh Đặc trưng của các trường đại học truyền thống là chúng được coi là đỉnh cao của hệ thống giáo dục, với một số Ít trường đại học chọn lọc, trường dạy nghề sau trung học và một số trường chuyên nghiệp, phục vụ những đối tượng nhất định Những trường chuyên nghiệp nhỏ hơn, nhất là các trường quản trị kinh doanh, cũng có thể chiếm giữ vị trí trên đỉnh của hệ thống giáo dục đại học

- Phát triển đại học tư và hiện tượng tư nhân hóa các trường đại

học/cao đẳng công lập -

Trang 15

TU SACH PHUC VU LANH DAO

đại học tư trên toàn thế giới là một bằng chứng cho thấy, khi các trường công lập được nhà nước bao cấp về ngân sách không thể đáp ứng được nhu cầu tiếp cận giáo dục đại học của công chúng thì các loại trường khác chắc chắn sẽ ra đời Đại học tư giờ đây là một lực lượng hùng hậu hầu như ở khắp nơi trên thế giới, trừ một vài ngoại lệ như Ôxtrâylia và các nước Tây Âu Ở nhiều nước, phần lớn sinh viên học tại các trường đại học tư Cùng với xu hướng phát triển đại học tư là

hiện tượng tư nhân hóa các trường đại học công lập ở nhiều nước do

yêu cầu ngày cảng tăng của nhà nước trong việc đòi hỏi các trường công phải tự trang trải kinh phí hoạt động bằng nguồn thu học phí và -_ các nguồn thu khác thông qua hoạt động tư vấn, chuyển giao kỹ thuật

và các hoạt động liên kết, phối hợp khác

- Giảm sút tiêu chuẩn học thuật nói chung

Khi giáo dục đại học mở rộng, dường như đã có hiện tượng số lượng tăng kéo theo chất lượng giảm Điều này gần như là một kết quả

khó tránh của việc tiếp nhận một số lượng lớn sinh viên đa dạng và

trình độ không đồng đều - trong khi cơ sở vật chất thì nghèo nàn, lực lượng cán bộ giảng dạy được đào tạo tốt còn ít - cũng như của việc

tuyển sinh không mấy khắt khe Việc giảm sút tiêu chuẩn về trình độ

' và gia tăng sự đa dạng của sinh viên dẫn đến thực tế là ngày càng có nhiều người khơng hồn tất được chương trình học và phải mắt nhiều thời gian hơn để có được tắm bằng

- Sinh viên và cán bộ giảng dạy đa dạng hơn về giới, về giai cấp xã hội, về dân tộc và có nhiều cơ hội tiếp cận học vấn hơn

Giáo dục đại học khơng cịn hồn tồn là lĩnh vực đặc quyền của nam giới thuộc tang lớp trên của xã hội như trước đây Ngay cả những

Trang 16

PHẬT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUG, NHÂN TÀI - Một ó linh nghiệm cia tHe gii

2 Sự chuyển đổi giá trị kinh tế của lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân do giáo dục đại học đem lại

Trong vài thập kỷ gần đây, đã có nhiều thay đổi đáng kế trong quan niệm về cơ sở hợp lý về mặt kinh tế của giáo dục đại học Đã từng có một thời kỳ dài, ở nhiều nước, giáo dục được coi là “lợi ích công” - nghĩa là một thứ có giá trị đối với xã hội cũng như đối với cá nhân - và do đó, nhà nước nên chỉ trả vì lợi ích đó Một trong những lợi ích này là tạo ra những người có học vấn tốt, sẽ đóng góp cho xã hội qua công việc của họ Nhiều nghiên cứu cho thấy những người có học vấn tốt kiếm được nhiều tiền hơn và do đó đóng thuế cao hơn, sống khỏe mạnh hơn, gắn kết tích cực hơn với xã hội thông qua bầu cử, tham gia các tổ chức xã hội, và những thứ đại loại như vậy Những giá trị này được coi là sự đóng góp cho xã hội Trái lại, “lợi ích tư” chủ yếu là lợi ích mạng lại cho các cá nhân - gia tăng thu nhập do có bằng đại học cũng được coi là lợi ích tư Trong khi giáo dục đại học luôn luôn đóng góp cho cả lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân, xã hội vẫn tiếp tục mong muốn hỗ trợ tài chính cho nó do nhận thức về lợi ích xã hội mà nó mang lại

Tuy nhiên, luận điểm này đang thay đổi một cách mạnh mẽ trên toàn thế giới Giáo dục đại học ngày càng được coi là lợi ích cá nhân và người hưởng lợi - sinh viên và gia đình họ - cần tự mình trả tiền cho lợi ích cá nhân đó Luận điểm này đang áp đảo các cuộc tranh luận và

sự thay đổi này là có cơ sở Các nhà kinh tế học thuộc Ngân hàng Thế

Trang 17

TU SACH PHUC VỤ LÃNH ĐẠO

vậy, các nhân tố về nhận thức, về kinh tế và triết lý đều hậu thuẫn cho

thực tiễn tải chính mà hầu hết các chính phủ đang phải đối mặt Trong khi nhu cầu tiếp cận giáo dục đại học của công chúng tăng cao tạo ra áp lực lớn cho nhà nước trong việc tăng chi cho các trường thì quan điểm trên về lợi ích cá nhân đã đưa ra cơ sở hợp lý cho việc quyết định không tiếp tục đảnh thêm nguồn lực công cho giáo dục đại học

Quan niệm coi giáo dục đại học là lợi ích cá nhân có ý nghĩa áp

đảo Khu vực các trường đại học tư - khu vực gan nhu hoan toan phu

thuộc vào nguồn thu học phí - là thí dụ hoàn hảo phản ánh cách tiếp cận này Các trường đại học công bắt đầu được yêu cầu phải dựa vào học phí và nguồn thu từ các dự án hợp tác nghiên cứu để dần đần tự trang trải kinh phí Nhà nước đã cắt giảm một cách có hệ thống việc

cung cấp tài chính cho giáo dục đại học Kết quả dễ thấy là trên toàn

thế giới, học phí tăng, nghiên cứu cơ bản giảm, trường đại học ngày càng giống một doanh nghiệp học thuật

_Sự thay đổi bối cảnh kinh tế của giáo dục đại học ảnh hưởng đến

cơ hội tiếp cận đại học và sự công bằng, thường là theo những cách mâu thuẫn nhau Học phí tăng trong các trường công và sự phụ thuộc vào học phí của các trường tư đã cản trở các học sinh nghèo bước chân vào trường đại học Để có được ít nhất một đứa con vào đại học, nhiều -_ gia đình nghèo đã phải hy sinh tất cả Ở nhiều nước, sự bất lực của

trường công trong việc cung cấp cơ hội học tập cho mọi người đồng

nghĩa với việc những người ít khả năng kinh tế nhất lại phải theo học

những trường tư giá cao và thường là chất lượng thấp Hệ thống giáo

Trang 18

PHẬT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUC, NHÂN TÀI - Một so kinh nghidm cla #8 git

Trên phương diện học thuật, việc chấp nhận rộng rãi luận điểm coi giáo dục đại học là lợi ích cá nhân đã tạo ra nhiều trở ngại cho hoạt động nghiên cứu cơ bản ở các trường đại học Nghiên cứu cơ bản là nền móng của nghiên cứu ứng dụng và không phải là lĩnh vực có thể thu hồi vốn nhanh Hơn nữa, nghiên cứu cơ bản là chức năng trọng yếu

chỉ ở những trường đại học định hướng nghiên cứu - thiểu số tỉnh hoa

của hệ thống học thuật Tuy vậy, những nghiên cứu loại này tạo ra cơ

sở khoa học cho những ứng dụng sau đó và là nền móng cho những

phát kiến khoa học có thể được trao giải Nobel Do vậy, nghiên cứu cơ bản, suy cho cùng, là lợi ích xã hội, nhưng trong bối cảnh nhấn mạnh vào luận điểm giáo dục đại học là lợi ích cá nhân, nó không tránh khỏi

bị giảm sút chất lượng

Sự tranh luận cảng trở nên gay gắt bởi những ràng buộc về nhận thức và triết lý cũng như những khó khăn về tài chính hết sức thực tế

trong việc hỗ trợ giáo dục đại học

3 Vai trò của giáo dục đại học được tăng cường trong nền kinh tế

trỉ thức oe

Khi nhiều nước chuyển sang nên kinh tế dịch vụ hậu công nghiệp, giáo dục đại học càng trở nên quan trọng do nó được coi là nền móng của kinh tế tri thức thế kỷ XXI (Castells, 2000) Vai trò của giáo dục đại học vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế này cũng như đối với

các biến đổi xã hội Các trường đại học là những cơ quan chủ yếu nắm

giữ vai trò kết nối thông tin, đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu

khoa học Hơn nữa, trường đại học còn là nơi giao tiếp về khoa học và kỹ thuật với các quốc gia và các nền học thuật khác đang có mối liên - hệ ngày càng tăng với các nền kinh tế trên thế giới Trong nền kinh tế

trí thức, giáo dục đại học đang thực hiện những chức năng sau đây:

_— Đảo tạo |

Trang 19

- TỦ SACH PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO

với số lượng ngày càng lớn Kỹ thuật đòi hỏi kiến thức chuyên sâu và

`điều quan trọng không kém là kỹ năng thích nghỉ với những thay đổi

công nghệ đang diễn ra với tốc độ chóng mặt Các trường đại học và

trường nghề sau trung học chính là nơi cung cấp các kiến thức và kỹ năng đó Mặt khác, các trường đại học còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra những nhà khoa học hàng đầu trong lực lượng nghiên cứu cũng như trong việc tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao vô cùng cần thiết cho nền kinh tế mới

_` Nghiên cứu

Trường đại học cung cấp những nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng cần thiết cho nền kinh tế tri thức Mối liên hệ giữa trường đại học và công nghiệp sản xuất cũng như những mối liên quan về mặt khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học và các lĩnh vực khác đã cho thấy giá trị và sự liên quan mật thiết giữa nghiên cứu và đời sống Sản phẩm mà các trường đại học tạo ra làm gia tăng đáng kể những

phương tiện cải thiện nền kinh tế

Truyền thông

Đối với cộng đồng học thuật, các trường đại học không chỉ liên quan đến truyền thông tri thức mà còn là những mắt xích trọng yếu đối

với việc tiếp thu tri thức và tiếp nhận chuyển giao từ cộng đồng khoa

học quốc tế Cảicách -

Trường đại học tập hợp các nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực

chuyên môn trong một môi trường ngày càng nhấn mạnh tư duy liên ngành Những trường đại học tốt nhất bao giờ cũng khuyến khích những hoạt động nghiên cứu và phát triển mang tính chất liên ngành và

đổi mới

Phê bình văn hóa và xã hội

Trang 20

PHẤT TRIỂN GIÁO DỤ? VÀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI - Một ó linh mhiệm cía tố gi

đời sống trí tuệ, chính trị và văn hóa Tuy nhiên, ở thế kỷ XXI, vai trò này chưa được coi trọng ngang bằng với vai trò khoa học của nó

Lưu giữ trì thức của nhân loại

Thông qua các thư viện, bảo tàng, cũng như các khoa học và chương trình đào tạo của mình, các trường đại học đóng góp to lớn vào việc sáng tạo và diễn giải các nền văn hóa cũng như lưu giữ các thành tựu của loài người Một số nơi trên thế giới, như ở các nước đang phát triển, khi các nhà văn hóa, nhà bảo tàng còn ítỏi, vai trò của trường đại học trong vấn để này càng đặc biệt quan trọng

4 Ảnh hưởng sâu rộng của công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin đã thay đổi một cách căn bản giáo dục đại học trên toàn thế giới, làm thay đổi phương thức quản lý nội bộ của các trường Bản chất và quy mô của truyền thông khoa học đã có những

thay đổi lớn lao trong từng nước và trên toàn cầu Bản chất của việc

dạy và học đang biến đổi thông qua giáo dục từ xa và qua việc sử đụng các phương tiện kỹ thuật mới trong các lớp học truyền thống

Hoạt động quản lý chịu ảnh hưởng rất lớn của công nghệ thông tỉn bằng nhiều cách khác nhau Có lẽ quan trọng nhất là cách thu thập, sử dụng và chuyển tải các loại đữ liệu Điều này khiến cho trách nhiệm

giải trình trong hệ thống quản lý trở nên dễ dàng hơn Những dữ liệu

Trang 21

TỦ SACH PHUC VU LANH ĐẠO

Nhân tố hữu hình dé nhận biết nhất của cách mạng công nghệ thông

tin gắn với việc lưu trữ và truyền thông tri thức Thư viện đã biến đổi một cách cục bộ thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin trong chuyên tải, lưu trữ và truy lục đữ liệu Việc sử dụng kho thông tin dữ

liệu gia tăng là nhờ các mạng điện tử - thông qua tạp chí mạng, sách

được số hóa, v.v (Ekman and Quandt, 1999) Việc lưu trữ kiến thức đã

va dang thay déi dudi tac động mạnh mẽ của công nghệ thông tỉn

Các nhà khoa học và giới chuyên môn giao tiếp với nhau qua

mạng điện tử, email và các phương tiện khác dựa trên sự đổi mới của công nghệ thông tin Những bước phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền thông đã tạo điều kiện cho nhiều nhà khoa học cùng nhau chia sẻ tri thức bằng các hình thức như hội thảo qua mạng, đường dẫn video và những đổi mới khác của công nghệ thông tin Những kết quả về mặt

kinh tế, xã hội và kỹ thuật của những thay đổi này là hết sức to lớn

(Brown and Duguid, 2000)

* *

Những xu hướng trên đây là thực tiễn nổi bật của giáo dục đại học trên toàn thế giới Chúng chiếm vị trí trung tâm trong những cân nhắc

về chính sách giáo dục đại học, về cải cách và phát triển của mọi quốc

Trang 22

DÒNG CHẢY ĐỐI MỚI GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TRÊN _THÊ GIỚI TRONG BOI CANH HOI NHAP Quoc TE

Lê Ngun Hồn tơng thuật

Giáo dục đại học

Đào tạo các cử nhân có trình độ là một nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục đại học; nghiên cứu và đào tạo thế hệ các giảng viên và nhà nghiên _ cứu là một nhiệm vụ khác Hiện nay, các cơ sở đào tạo đại học buộc phải nâng cao chất lượng giảng dạy cho phủ hợp hơn với người học và nhu cầu của thị trường lao động, cung cấp nghiên cứu và phát triển cho sự phát triển của đoanh nghiệp và cộng đồng, góp phần quốc tế hóa và

cạnh tranh quốc tế Các nước có giáo dục đại học chất lượng cao

thường hay khai thác được nhiều lợi ích từ các hoạt động nghiên cứu - và phát triển ở trong và ngoài nước

Đối với nghiên cứu và đổi mới, những thách thức chính cho giáo

dục đại học là đào tạo các cử nhân có trình độ có thể góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp vào đổi mới tại nơi làm việc, thúc đây thành tích nghiên cứu, thiết lập các mối liên kết giữa các cơ sở đào tạo đại học, các tổ chức nghiên cứu khác và ngành công nghiệp và nâng cao khả năng giáo dục đại học để phổ biến tri thức Thách thức đặt ra cho các nhà

hoạch định chính sách là đảm bảo rằng hệ thống mang lại lợi ích tối đa

OECD đã đưa ra nhiều khuyến nghị về việc nâng cao vai trò của

giáo dục đại học, bao gồm đảm báo cơ sở hạ tầng nghiên cứu phù hợp,

các quá trình lựa chọn các ưu tiên nghiên cứu có hiệu quả hơn, đánh

Trang 23

TỦ SACH PHUC VU LANH BAO

chính phủ, nhưng các cơ quan công quyền nên cho phép các cơ sở giáo dục đại học giữ vai trò xúc tác đổi mới, đặc biệt là ở cấp địa phương và vùng, và có nhiều lựa chọn hơn, chẳng hạn như chuyển dịch khả năng giảng dạy sang các lĩnh vực có nhu cầu lao động cao Các kế hoạch trao quyền cho các cơ sở đào tạo sẽ bao gồm quy định cho phép các cơ sở đào tạo trở thành các pháp nhân tự quản dưới dạng các tổ chức hoặc công ty phi lợi nhuận

Chính phủ các nước cũng có thể áp dụng các biện pháp để tăng cường mối quan hệ giữa giáo dục đại học và thị trường lao động và đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế Các biện pháp này có thể tăng cường sự phối hợp giữa thị trường lao động với các chính sách

giáo dục (có thể thông qua triển khai các thỏa thuận kết hợp các vấn đề

giáo dục, đào tạo và việc làm), hoàn thiện đữ liệu và phân tích các tác động của thị trường lao động đến các cử nhân và tăng cường các dịch vụ định hướng nghề nghiệp Các liên kết cũng có thể mở rộng từ việc tập trung nghiên cứu theo hướng truyền thống các đự án hợp tác đến việc đưa đại điện ngành công nghiệp vào các ủy ban quản lý giáo dục hoặc triển khai các chương trình hợp tác giáo dục

Hiện nay, các hệ thống giáo dục đại học đang thực hiện những cải cách lớn nhằm khuyến khích các cơ sở đào tạo đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của xã hội và nền kinh tế để nâng cao chất lượng và mở rộng khả

năng tiếp cận Hầu hết các nước đã thành lập các cơ quan đảm bảo chất

lượng với mục tiêu kép là cải tiến và trách nhiệm quản lý Mặc đù xếp hạng quốc tế về các cơ sở đào tạo đại học dựa vào nghiên cứu trở thành một yếu tố mạnh mẽ thúc đây thay đối, nhưng lại rất ít chú ý đến việc giảng dạy có chất lượng Những nỗ lực lớn để đánh giá kết quả học tập của các cử nhân là cần thiết để tạo sự cân bằng hơn nữa và giúp các cơ sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo của họ

Trang 24

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUG, NHAN TAL - Một ái kùh nhiệm cia 8 git

nước cần phải mở rộng và đa dạng hóa hệ thống hỗ trợ sinh viên nước họ để giảm sự phụ thuộc quá mức vào kiểm việc làm hoặc sự hỗ trợ của gia đình Hơn nữa, ở những nơi nguồn công quỹ hạn hẹp, gây ảnh hưởng đến mức chỉ tiêu bình quân cho mỗi sinh viên hoặc giới hạn sự hỗ trợ tài chính cho các nhóm sinh viên nghèo, thì tăng tiền học phí là một giải pháp

Nhìn chung, dù có những khác biệt giữa các nước, nhưng ưu tiên chính sách chung là tầm nhìn bao quát và phù hợp với tương lai của giáo dục đại học Điều này phải bắt nguồn từ đánh giá có hệ thống của quốc gia về giáo dục đại học mới đưa ra được tuyên bố rõ ràng về các mục tiêu chiến lược

Hộp 1 Đi mới giáo dục

Đổi mới giáo dục ngày càng được quan tâm Ví dụ, gói kích

thích của Hoa Kỳ đã cấp 650 triệu USD trong số tiền đầu tu 5 ty

USD cải cách trường học cho Quỹ đầu tư đổi mới Quỹ này

khuyến khích nỗ lực của địa phương để bắt đầu hoặc mở rộng các chương trình đổi mới dựa vào nghiên cứu giúp thu hẹp khoảng cách thành tích và cải thiện kết quả học tập cho sinh viên Năm 2009, Hà Lan cũng đã công bố Chương trình nghị sự

đỗi mới xã hội vì giáo dục và Hungari đang xem xét lại hệ thống đổi mới giáo dục

Tuy nhiên, hầu hết các nước vẫn cần phải chuyển đổi các chiến lược đổi mới giáo dục ấn của họ thành các chiến lược rõ ràng Trong những năm gần đây, các nước chú trọng nhiều hơn vào việc phát triển và sử dụng bằng chứng trong giảng dạy Nghiên cứu giáo dục dựa vào các phương pháp luận để tìm ra các nguyên nhân tác động đang được thúc đây và làm tăng khối lượng lớn tri thức có giá trị Những mối liên hệ mới với khoa học thần kinh cũng đang hứa hẹn cho phép nhận thức tốt hơn và xác định được một số khó khăn trong học tập Tăng cường nghiên cứu giáo

Trang 25

TU SACH PHUC VU LANH DAO

dục sẽ vẫn là thách thức lớn trong những năm tới và việc phát triển bằng chứng cần thiết đòi hỏi nghiên cứu sâu hơn

Các sản phẩm giáo dục mới, nguồn lực và các phương pháp giảng dạy là một đổi mới khác trong giáo dục Công nghệ thông tin đã đi đầu trong việc phát triển nguồn lực như các hệ thống quản lý học tập, các hệ thống thông tin khác và các cơng cụ “chân đốn” Mặc dù tác động của các nguồn lực này đến chất lượng hoặc chi phí hiệu quả của giáo dục vẫn cần được đánh giá, nhưng sự tham gia ngày càng nhiều của các doanh nghiệp vào sản xuất các nguồn lực hoặc mô hình giáo dục mới mở ra các con đường mới Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, thị trường này còn hạn chế đo thiếu nhu cầu từ các trường học

Một số hệ thống giáo dục đang thiết lập một thế hệ mới các cơ sở hạ tầng thông tin hiện đại như các hệ thống thông tin theo _ chiều dọc cung cấp phản hồi nhanh cho giáo viên, cha mẹ học sinh và các bên liên quan khác Ngoài khả năng làm thay đổi văn hóa của nghề dạy học, các hệ thống này sẽ dỡ bỏ rào cản chủ

yếu đối với sự đổi mới giáo dục, đó là khó khăn cho việc chứng

minh giá trị tích cực của đổi mới giáo dục Chừng nào đổi mới rõ ràng không có liên quan đến việc thực hiện có hiệu quả hơn các mục tiêu giáo dục (các kết quả học tập, sự công bằng, khả năng tiếp cận, chỉ phí - hiệu quả), thì quá trình đổi mới sẽ bị trì

hoãn do thiếu nhu cầu hoặc tránh những gì đơn giản chỉ là hành

động nhất thời trong giáo dục

Để phát triển các mô hình giáo dục mới, hầu hết các chính

phủ khuyến khích thử nghiệm thông qua các hệ thống trường - học công hoặc cấp kinh phí cho các trường học tư đưa ra những mô hình giáo dục thay thế Các quỹ đổi mới và thử nghiệm cũng như các giải thưởng và phần thưởng về đổi mới tạo động cơ khuyến khích các bên liên quan phát triển những phương pháp đổi mới Một số nước đã sử dụng các cơ chế thị trường trong các hệ thống giáo dục công của họ để thúc đây đổi mới Các cơ chế này tạo sự đổi mới về tổ chức và marketing Mặc dù chưa rõ liệu

Trang 26

_PHẨT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUC, NHAN TAI - Mot sb kinh nhiệm cía tiế gii

các cơ chế này có dẫn tới sự đổi mới vấn đề cốt lõi của giáo dục không, nhưng chúng đã góp phần phổ biến các môi trường học tập thay thế (cộng tác trong học tập, trường học song ngữ, trường học trang bị máy tính ) Mô hình mới về các cơ sở giáo dục đại học cũng xuất hiện trong các nước OECD dựa vào chương trình giảng dạy qua chuyện kể, các dự án kỹ thuật hay hoàn toàn trực tuyến

Đổi mới giáo dục hướng vào người học cũng trở lên nỗi bật hơn trong thập niên qua nhờ có Internet Hiện nay, nhiều cơ sở giáo dục đại học đang cung cấp các tài liệu giáo dục “mở” Ngoài ra; các trang web và kho chứa nhiều loại tài liệu giáo dục sẵn sàng cung cấp cho các sinh viên và giảng viên trên toàn thế giới

Chưa đủ bằng chứng cho thấy đổi mới giáo dục là sự cải tiến lớn hơn.so với các phương pháp truyền thống hoặc chủ đạo cản trở nhu cầu đổi mới; sinh viên, phụ huynh hoặc giáo viên có xu

hướng thích các phương pháp đã phổ biến hơn là thử động cơ để

đổi mới do thiếu thị trường thông qua các sản phẩm và mô hình mới Do vậy, việc áp dụng và phát triển các phương pháp đổi mới vẫn còn rời rạc Đó là ly do tại sao việc đánh giá sự thay đổi trong

giáo dục sẽ là cần thiết để khơi thông đổi mới giáo dục

Đào tạo dạy nghề

Đào tạo dạy nghề là cần thiết cho quá trình đổi mới vì nó cung cấp các kỹ năng chính chứ không phải cá biệt cho các hoạt động tăng cường đối mới Nhiều công ty không phát triển các sản phẩm và quy trình hoàn toàn mới với thế giới Thay vào đó, họ tạo ra các sản phẩm đã có mặt trên thị trường, sử dụng công nghệ có sẵn hoặc cải tiến

những sản phâm hoặc quy trình hiện có để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của

người sử dụng Quá trình này đòi hỏi các hoạt động như trang bị công

cụ cần thiết, công việc thiết kế, phát triển các nguyên mẫu và thử

Trang 27

TỦ SACH PHUC VU LÃNH ĐẠO

Các nghiên cứu cũng chứng minh răng các công ty ở những nước có tỷ lệ lớn lực lượng lao động có chứng chỉ đào tạo nghề sau bậc trung học có tỷ lệ sai sót thấp hơn, ít cần đến người kiểm tra năng lực, ít hỏng hóc thiết bị hơn và nhanh chóng đưa ra các sản phẩm

mới Về đổi mới, thách thức chủ yếu đối với đào tạo và dạy nghề là

Trang 28

PHAT TRIEN GIAO DUG VA DAO TAO NGUON NHÂN LUC, NHAN TAI - Mot so kirh nghiée ci tHe gi

Học tập suốt đời

~ “Hoe tap tai noi lam việc là một yếu tố chủ yếu cấu thành năng lực của người lao động lành nghề và tác động đến hiệu quả đổi mới Ví dụ, nghiên cứu mới đây qua dữ liệu của công ty cho thấy, kinh phí của công ty dành cho đào tạo có liên quan mật thiết đến “quy trình hiện đại hóa” các phương thức đổi mới ở nhiều nước Hoạt động đổi mới này có liên quan đến các phương pháp mới để sản xuất, cung cấp hoặc

phân phối đòi hỏi phải chi phí cho bộ máy Ở các nước khác, đào tạo

có liên quan đến các phương thức đổi mới bổ sung: chẳng hạn ở Braxin, đào tạo liên quan đến tiến hành đổi mới cho thị trường bằng cách sử dụng nghiên cứu và phát triển và các bằng sáng chế trong nước cũng như thiết kế và đữ liệu đầu vào khác về quyền sở hữu trí tuệ và thực hiện các phương thức đổi mới dựa vào marketing Để học tập không chính quy được nhiều hơn tại nơi làm việc, một số kỹ năng đặc biệt là kỹ năng nhận thức sẽ đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho giáo dục và đào tạo; tuy nhiên, với các kỹ năng truyền thông, nội dung công việc và kinh nghiệm nghề nghiệp sẽ giữ vai trò quan trọng hơn

Tầm quan trọng của học tập trong công việc nêu bật thực tế tích lũy các kỹ năng là một quá trình lâu dài Học một bộ môn kỹ năng ở trường trung học, trường chuyên nghiệp hoặc đại học hay qua đào tạo ngắn hạn sẽ không đủ để trang bị cho con người trong suốt thời gian làm việc của họ Tốc độ đổi mới và những thay đổi về cơ cấu công nghiệp của các nước nghĩa là, nhiều người cần phải nâng cao các kỹ

năng của mình trong suốt cuộc đời của họ

Một số công cụ có thể khuyến khích tích lũy các kỹ năng Để hình thành nền tảng học tập suốt đời, các trường học cần phải động viên các cá nhân tiếp tục học tập và áp dụng các phương thức làm tăng khả năng tự học của các sinh viên Tất cả các hình thức học tập cần được công nhận và thể hiện trên cơ sở rõ ràng về nội dung, chất lượng và

Trang 29

TU SACH PHUC VU LANH DAO

Hộp 2

Công nhận học tập không chính quy và không chính thức

Việc không có văn bằng chính quy đôi lúc có thể dẫn đến

việc sử dụng không hết các kỹ năng và tri thức của một người cho dù khả năng của người đó trên thực tế là tương đương với một người được đảo tạo chính quy Việc công nhận khả năng

tích lũy được thông qua quá trình học tập không chính thức và

không chính quy (ví dụ các chứng chỉ cần được cấp gần như văn bằng chính quy) cỏ thể gia tăng sử dụng khả năng hiện có của con người và khuyến khích mọi người tham gia và đầu tư cho các hệ thông công nhận văn bằng cần phải minh bạch và rõ ràng hơn về thời điểm công nhận là sự thay thế đào tạo đáng tin cậy Đánh giá các hệ thống công nhận cũng sẽ quan trọng để chứng tỏ quy trình này đáng tin cậy và cung cấp cơ chế đánh giá kinh nghiệm hiệu quả

Nguon: OECD (2010), Recognising Non-Formal and Informal

Learing: Outcomes, Policies and Practices, OECD, Paris

Các hệ thống văn bằng cũng cần được phát triển phù hợp với các hệ thống giao duc va dao tạo suốt đời Vì nhiều bên liên quan tham gia kéo dài thời gian học tập lâu dài vượt ra ngoài phạm vi bao quát của các nhà chức trách ngành giáo dục, nên việc điều phối xây dựng và thực hiện chính sách sẽ là quan trọng

Nghiên cứu về giáo dục người lớn cho thấy tầm quan trọng của các nhà tài trợ cho các hoạt động khen thưởng nhằm khuyến khích mọi

người học tập Cứ 5 người thì có chưa đến 1 người lớn ở độ tuổi lao

động có thể tham gia vào khóa đào tạo không chính quy liên quan đến công việc trong vòng l năm Các rào cản như không có thời gian do

công việc hoặc các bổn phận đối với gia đình cũng như thiếu kinh phí

Trang 30

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NUON NHAN LUC, NHÂN TÀI - Một ó lih nhiệm cía Hồ gii

năng tham gia vào giáo dục và đào tạo hơn nữa, thể hiện sự cần thiết của các kỹ năng nền táng vững chắc đối với tất cả mọi người Ở mức độ nào đó, việc học tập của người lớn mang lại thu nhập cá nhân mà về nguyên tắc phần lớn chỉ phí cho học tập nên được cả hai bên cùng tri trả Tuy nhiên, ở những nơi khó khăn về tài chính, thì chính phủ phải

hỗ trợ và có các khuyến khích đối với những nhóm trình độ thấp và bị

thiệt thòi, cũng như một số loại hình công ty | Viéc ap thué đối với các chi phí cho giáo dục và đào tạo cũng như đánh thuế vào gia tăng thu nhập tương ứng cũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc khuyến khích các cá nhân và các công ty đầu tư cho học tập bổ sung Đối với các cá nhân, các hệ thống thuế thu nhập các nhân, các hệ thống thuế thu nhập cá nhân lũy tiến có thể không "khuyến khích nghiên cứu và đào tạo, mặc dù phần nào được bù dap bởi các hệ thống tín dụng thuế hoặc trợ cấp Đối với các công ty, những chính sách về đóng góp cho an ninh xã hội, trợ cấp và tín dụng thuế sẽ gây ảnh hưởng đến sự tự nguyện đầu tư cho các kỹ năng của lực lượng lao động Một nghiên cứu gần đây nêu rõ sử dụng các khuyến khích thuế để thúc đẩy giáo dục đào tạo nên được xem “như một giải pháp bổ sung hơn là công cụ chính trong “kho vũ khí” của các nhà hoạch định chính sách” Nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến khích nhăm vào một nhóm như đã nêu trên, cũng như nỗ lực loại bỏ một số trở ngại tham

gia vào đào tạo |

Sử dụng nhân lực cho dỗi mới đồi hỏi phải sử dụng hiệu quả hơn lực lượng lao động nữ

Trang 31

TU SACH PHỤC VỤ LÃNH ĐẠO

gia của lao động nữ chỉ tăng rất chậm Nghiên cứu của OECD về các chính sách thân thiện với gia đình cho thấy, một số chính sách xã hội và thị trường lao động là giải pháp để khuyến khích phụ nữ tham gia

vào lực lượng lao động, nhất là các hệ thống thuế và lợi ích, thực tiễn

tại nơi làm việc và các chính sách về chăm sóc trẻ em Khắc phục các yếu tố bỗ sung như các đặc trưng về giới cũng lôi kéo sự tham gia của phụ nữ vào lĩnh vực khoa học và công nghệ và tăng khả năng đóng góp của họ cho hoạt động đổi mới

Trong giáo dục đại học và nghiên cứu, có 2 hiện tượng nổi lên ở một thời điểm nào đó Một là, phụ nữ tập trung vào một số lĩnh vực nhất định là sinh vật học, y té va duoc va rat it tham gia vao cac linh vực như kỹ thuật và tin học Ví dụ, 27% cử nhân toán học và kỹ sư khoa học máy tính là nữ trong khi tỷ lệ các nữ cử nhân về y tế và chăm sóc sức khỏe là 73% Hai là, tỷ lệ tham gia của phụ nữ giảm mạnh khi thâm niên công tác cao hơn

Ví dụ, trong y học, một nửa số nhà nghiên cứu trong khu vực giáo dục đại học ở châu Âu là nữ nhưng chưa đến 20% trong số này là giáo sư Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ giữ những vị trí cao (ví dụ hiệu trưởng trường đại học), tham gia các ban và các khu vực nghiên cứu và phát triển chuyên sâu còn thấp Phụ nữ cũng có xu hướng xin cấp kinh phí ít thường xuyên, với số lượng ít hơn và tại các cơ quan ít uy tín hơn

Sự tham gia của phụ nữ vào ngành khoa học với tỷ lệ tương đối thấp được xem xét chưa thỏa đáng trong nhiều vòng chính sách, nhất là

trước những thử thách về dân số già hóa, lợi ích lớn trong việc tận

Trang 32

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUC, NHÂN TÀI - Một ó kinh nghidm ela thé gii

hoạt động Mục tiêu này không ảnh hưởng đến thành tích khoa học; các nhóm nghiên cứu đa dạng sẽ đưa ra nhiều ý tưởng, các phương pháp và thử nghiệm mới do vậy đổi mới nhiều hơn nữa

Ở góc độ nào đó, các lĩnh vực nghiên cứu và sự tham gia vào lực lượng lao động nghiên cứu khoa học là kết quả của sự lựa chọn cá nhân Một số bằng chứng cho thấy, phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học đang gia tăng Ví dụ, tại nhiều nước châu Âu, tỷ lệ nữ giáo sư/cán bộ loại A trong các nhóm người cao tuổi, cho thấy sự ảnh hưởng của thế hệ Ngoài ra, số lượng nhà nghiên cứu và người có bằng tiến sĩ khoa học là nữ đang tăng nhanh hơn so với nam giới Dữ liệu của Hoa Kỳ cũng chứng tỏ phụ nữ có học vị tiến sĩ gần đây chiếm tỷ lệ cao hơn trong số cán bộ giảng dạy biên chế chưa chính thức và các giáo sư toàn thời (full - time)

Trang 33

TU SACH PHUC VỤ LÃNH ĐẠO

của ranh giới trỉ thức khoa học và công nghệ khiến cho các nhà nghiên cứu khó bắt kịp sau thời gian nghỉ việc

Các nước đã thông qua nhiều chính sách và cách tiếp cận để giải quyết các vấn đề về giới trong khoa học Họ đã đưa vào quy định về cơ hội ngang nhau, lồng ghép giới, 2 vị trí đành cho phụ nữ trong các bộ

khoa học, mục tiêu và hạn ngạch, các mạng lưới và chương trình cố

vấn, các chính sách về nghỉ đẻ cho phụ nữ và nam giới Tuy nhiên, các chính sách này thường chỉ gây tác động đến các trường đại học và các viện nghiên cứu của nhà nước chứ không tác động đến các cơ quan

thuộc khu vực tư nhân và hầu hết các chính sách đều không được đánh

giá (hoặc không thể đánh giá do thiếu đữ liệu) để xem xét tính hiệu quả của chính sách trong việc khuyến khích sự tham gia của phụ nữ Hơn nữa, vấn đề lồng ghép giới nên được gửi tới cả nam giới lẫn phụ nữ mới có hiệu quả, nhưng thường thì không như vậy

Trang 34

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TẠO NGUỒN NHÂN LỰ,, NHÂN TÀI - Một ó lính nhiệm ota the git

Sự di chuyển quốc tế có thỂ giữ vai trò trong đổi mới ở củ nước

gửi và nước tiếp nhận

Sự đi chuyển trên phạm vi quốc tế nguồn nhân lực lành nghề giữ Vai trò quan trọng trong đổi mới Việc khai thác nguồn nhân lực có tài này cung cấp cho các nước thêm một nguồn lao động có trình độ và giúp bổ sung số nhân lực thiếu hụt Quan trọng hơn, nhân tài “di động” góp phần vào sự hình thành và phổ biến tri thức, nhất là tri thức ngầm được chia sẻ hiệu quả hơn trong bối cảnh xã hội và địa lý chung Loại

tri thức này thường định hướng cho những tiến bộ khoa học và công

nghệ bằng cách kết hợp thông tin hệ thống hóa và nhận thức theo ngữ

cảnh cần để tạo ra cái mới

Hầu hết các nước OECD được hưởng lợi thực sự từ các dòng người ngoại quốc có trình độ giáo dục đại học Đặc biệt Ôxtrâylia, Canada, Pháp và Hoa Kỳ có dòng người nhập cư có trình độ đang gia tăng mạnh mẽ Đối với một số nước, dòng người nhập cư thuộc các nước OECD bổ sung đáng kể nguồn nhân lực được giáo dục bậc cao,

trong khi đối với các nước khác, những người nhập cư không thuộc

OECD (đặc biệt từ Trung Quốc, Ấn Độ và Philippin) giữ vai trò quan trọng hơn Các yếu tố như mức lương tương đối, thăng tiến nghề nghiệp, các cơ hội nghiên cứu, các cơ quan nghiên cứu chất lượng cao, cơ hội làm việc với những đồng nghiệp có trình độ tương đương và trong các viện nghiên cứu có uy tín, sự độc lập và tự do tranh luận tăng

lên là các yếu tố đây mạnh sự di chuyên của lao động lành nghề Rõ

ràng, việc xây dựng chính sách nhập cư cũng góp phần cho phép hoặc cản trở các dòng người nhập cư trong khi các gia đình và các lý do cá nhân có liên quan chặt chẽ với sự trở về của các đòng người nhập cư

Trang 35

TU SACH PHUC VU LANH DAO

Tại một số nước, sinh viên ngoại quốc chiếm tỷ lệ cao trong tổng số sinh viên Với các công ty định hướng toàn cầu đang tìm kiếm trên phạm vi quốc tế những lao động giỏi có ngoại ngữ và kiến thức văn

hóa và tăng cường hợp tác giữa các nước trong các hoạt động nghiên

cứu-và phát triển và giảng dạy, các sinh viên có thể thúc đây triển vọng của thị trường lao động thông qua nghiên cứu trong các cơ sở giáo dục đại học ở các nước khác ngoài nước mình

Giảng viên ra nước ngoài giảng dạy và nghiên cứu cũng có số lượng gia tăng rõ rệt Tại hầu hết các nước, điều này liên quan đến thời gian nghỉ ngắn ngày, các cuộc viếng thăm lẫn nhau và hợp tác nghiên cứu và tỷ lệ các giảng viên lưu tại nước ngoài trong thời gian ngắn cao

hơn nhiều so với ở thời gian dài

Mặc dù khó có bằng chứng định lượng về tác động đến đổi mới của sự di chuyển lao động có trình độ trên phạm vi quốc tế Tuy nhiên, tác động này có thể nhận thấy qua sự gia tăng quốc tế hóa thị trường lao động trình độ cao, những đóng góp lớn lao của người nhập cư vào các đơn xin cấp băng sáng chế và sự thành lập của các công ty công nghệ, ngày càng có nhiều các đồng tác giả quốc tế trong các bài nghiên cứu và có nhiều công trình cộng tác nghiên cứu hơn

Trang 36

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TAO NGUON NHAN LUC, NHAN TAL - Mat ó kính mhiệm cía tố giá

ngoài là thỏa đáng hoặc vi các nước không khuyến khích hành động này Vì nhiều nước ủng hộ sự di chuyên, trái ngược với nhập cư lâu dài, nên các nhà nghiên cứu sẽ sử dụng những chính sách này để làm việc ở nhiều nước

Trang 37

TU SACH PHUC VU LANH DAO

biệt về văn hóa và ngôn ngữ sẽ tiếp tục tạo các giới hạn cho sự đi chuyển Tác động của chính sách di chuyển cũng sẽ giảm nếu môi

trường chính sách kinh tế chung không có lợi cho sự hình thành, phổ

biến và sử dụng tri thức

Tóm lại, các nước đều tập trung thu hút các nhà nghiên cứu và nhà khoa học có trình độ cao Vì vậy, sẽ là nguy hiểm nếu tin tưởng quá mức vào các chính sách về dòng người ngoại quốc và sự di chuyển để san lấp khoảng cách hiện có hoặc trong tương lai về nguồn cung

Chính sách cũng cần phải tập trung khắc phục những thiếu sót trong

các chính sách quốc gia làm hạn chế nguồn cung nhân lực

Noi làm việc giữ vai trò thiết yếu thúc đây đỗi mới |

Trong bất kỳ nền kinh tế nào, sử dụng nhân lực hiệu quả là yếu tố quan trọng để đảm bảo liên tục tăng năng suất Đưa vào sử dụng các quy trình mới, thông qua các phương thức tốt nhất hoặc đơn giản là phân công trách nhiệm của người lao động có thể giảm được chỉ phí, _ tăng năng suất và đảm bảo sử dụng năng lực của các cá nhân

Tương tự, ở những nơi làm việc riêng biệt thì sử dụng nguyên liệu và nguồn nhân lực, cơ hội để phát triển hơn nữa kỹ năng và tri thức của người lao động trong môi trường làm việc góp phần lớn vào thành tích đổi mới và năng suất của một công ty Đặc biệt, sự tương tác và học tập trong các công ty cho phép người lao động chia sẻ thông tin, thách thức các mô hình hiện hành và thử nghiệm cũng như hợp tác để cải tiến các sản phẩm quy trình Khai thác hiệu quả lực lượng lao động cho phép người lao động từ các chuyên ngành khác nhau cùng nhau làm việc để giải quyết vấn dé dẫn tới sự cởi mở và sáng tạo hơn

Trang 38

PHAT TRIEN GIAO DUC VA DAO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC, NHÂN TÀI - Một ô kính mhiệm cia thé git

khái niệm nhìn chung là giống nhau Các đặc điểm chung của loại hệ thống này là sự sắp xếp công việc rõ ràng (cho phép linh hoạt về chức năng), luân phiên công việc, các nhóm làm việc và phân chia quyền

lực, các chính sách khuyến khích tích cực tham gia đổi mới và các giải

pháp để theo dõi, đánh giá, thu hút và phổ biến những cải tiến do một nhóm nghĩ ra cho các nhóm khác Các công ty áp dụng cách sắp xếp theo hình thức “hệ thống làm việc hiệu suất cao” cũng phải tích cực tham gia vào đào tạo cho tất cả các nhóm nghề nghiệp Truyền thông, làm việc theo nhóm và các kỹ năng xã hội là cần thiết để áp dụng thành công loại hình hệ thống này bé sung cho các kỹ năng kỹ thuật chính liên quan đến nghề nghiệp cụ thể và ngành công nghiệp

Một khái niệm khác xuất hiện với sự chú trọng vào môi trường làm việc là “tổ chức học tập” Ở đây, ý tưởng truyền tải thông tin góp phần vào thành công của công ty có thể được ủng hộ (hoặc ngăn chặn) đo tác động của cách ứng xử của các cá nhân, tổ chức theo nhóm, các phương thức và cơ cấu tô chức, văn hóa học tập của tổ chức Thực tiễn về quản lý nhân sự của các công ty rõ ràng là nội dung học tập chủ yếu; một số phương thức quán lý nhân sự liên quan đến tổ chức học tập bao gồm sự tham gia của người lao động, các cơ hội đào tạo nghề hoặc học tập không chính thức

Trang 39

TU SACH PHUC VU LANH DAO

các điều kiện làm việc không tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới Mặc dù nhiều người lao động châu Âu đang được bố trí công việc đòi hỏi khả năng học tập và giải quyết vấn đề, nhưng lại có những thay đổi lớn trong việc phổ biến học tập các loại hình tổ chức công việc

Bên cạnh đó, một số loại hình tổ chức công việc đòi hỏi ở người

lao động các kỹ năng đặc biệt Ví dụ, các kết quả nghiên cứu của

OECD cho thấy, người lao động tham gia vào các “guồng” cải tiến

chất lượng phải có các kỹ năng đọc và tính toán tốt hơn cũng như kỹ năng truyền thông rộng hơn, trong khi làm việc theo nhóm lại liên quan đến các kỹ năng truyền thông nội bộ Theo nghiên cứu, các giải pháp đầu tư của công ty cho đào tạo nghề thường xuyên có quan hệ mật thiết đến học tập các loại hình tổ chức công việc, cho thấy việc đào tạo riêng cho công ty có vai trò quan trọng trong việc phát triển | khả năng khám phá tri thức và đổi mới

Mặc dù nhiều quyết định về sử dụng và phát triển nguồn nhân lực là nội dung của các chính sách quản lý nguồn nhân lực của riêng các công ty, nhưng các chính phủ có thể phải thành lập các thể chế quốc gia để khuyến khích người lao động học tập và tự chủ tại nơi làm việc Nghiên cứu đã phát hiện thấy các hệ thống quốc gia kết hợp được sự di chuyền của thị trường lao động ở mức cao với chi tiêu và an toàn việc làm tương đối cao trong các chính sách về thị trường lao động tích cực có liên quan đến việc chấp nhận các loại hình tổ chức công việc và khai thác tri thức thúc đẩy đổi mới tại công ty Đồng thời, điều quan trọng là đảm bảo các quy định về việc làm thúc đây thay đổi tổ chức có hiệu quả Đào tạo và-phát triển các kỹ năng cho đổi mới là thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nơi có số lao động được đào tạo chính quy ít hơn tới 50% so với các công ty lớn Chính sách cần phải nâng cao nhận thức của doanh nghiệp Việt Nam về mỗi liên

Trang 40

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC CHUYEN GIA LA VECTO PHAT TRIEN GIAO DUC

TREN CON DUONG DI TOI TIEN BO’

k*

T.Savenkova

Bang tiém luc, légic phát triển, tổng lợi nhuận thu duoc tir cdc dau tự của mình, lĩnh vực giáo dục đang ngày càng thu hit su chu ý của các nhà đầu tư

Trí tuệ và các tài sản vô hình là các nguồn chính tạo ra khả năng

cạnh tranh và lợi nhuận

_ Việc phát hiện tiềm năng của cá nhân, quản lý khả năng cạnh tranh của các cơ sở giáo dục bao gôm cả việc giải quyết các vấn đề

như: chất lượng của cán bộ, nhân viên, các chương trình, trình độ đào

tạo sinh viên, cơ sở hạ tầng và môi trường giáo duc

Con đường phát triển tiến bộ được xác định ở các nước đang có sự tiến bộ và trình độ phát triển kinh tế cao Các trường đại học và cao đẳng của những nước này chiếm những vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng của thế giới, trình độ học vấn thu nhận được ở đó được coi là có triển vọng, còn những người tốt nghiệp thì có khả năng cạnh tranh và được thế giới cần đến „

Các kết quả nghiên cứu về thị trường toàn cầu do nhóm Economist

- Tạp chí Những vấn đề lở luận và thự tiễn (Nga), 2007, Số 9, tr 1Hồ- 126

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w