Quản lý bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thành phố hồ chí minh

192 6 0
Quản lý bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập tại trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC DƯƠNG PHƯƠNG HẠNH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỊA NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: TS Hồng Mai Khanh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HỊA NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Mai Khanh Học viên : Dương Phương Hạnh MSHV : 1560140114005 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TP.HCM, Ngày 09 Tháng 10 Năm 2017 Tác giả DƢƠNG PHƢƠNG HẠNH LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Hoàng Mai Khanh, Trƣởng Khoa Giáo dục, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Chân thành cám ơn Thầy Cô Khoa Giáo dục, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu làm tốt luận văn Kính gửi lời thân thƣơng đến Thầy, Cô Trƣờng, Trung tâm cung cấp thông tin, giúp thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp, bạn học … chia sẻ, động viên ủng hộ tơi suốt q trình hồn thành khóa học TP.HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Học viên DƢƠNG PHƢƠNG HẠNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP 15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………………… 15 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc .15 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc .18 1.2 Giáo dục hòa nhập .20 1.2.1 Khái niệm giáo dục hòa nhập Việt Nam Thế giới .20 1.2.2 Ý nghĩa giáo dục hòa nhập 21 1.2.3 Các mơ hình giáo dục hịa nhập 23 1.2.4 Chính sách giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 25 1.2.5 Điều kiện phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 27 1.3 Nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập 28 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực 28 1.3.2 Nguồn nhân lực cho giáo dục hòa nhập 28 1.3.3 Đặc điểm lao động sƣ phạm đội ngũ giáo dục hòa nhập .30 1.3.4 Trẻ khuyết tật nhu cầu giáo dục hòa nhập … 33 1.4 Bồi dƣỡng quản lý 34 1.4.1 Khái niệm bồi dƣỡng 34 1.4.2 Khái niệm quản lý .38 1.5 Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập 42 1.6 Quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập .46 1.6.1 Quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực bậc mầm non 46 1.6.2 Quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực cấp tiểu học 47 1.6.3 Quy trình quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập 48 1.6.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 55 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .56 2.1 Thiết kế nghiên cứu 56 2.1.1 Khái quát Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM 56 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 56 2.1.3 Thông tin chung mẫu khảo sát .63 2.2 Thực trạng công tác bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập 66 2.2.1 Nhận định mục đích quan trọng công tác bồi dƣỡng 66 2.2.2 Nhận định công tác bồi dƣỡng .67 2.2.3 Nhu cầu mức độ thực chủ đề bồi dƣỡng 69 2.2.4 Các thành tố trình bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập.71 2.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bồi dƣỡng 74 2.2.6 Giải pháp nâng hiệu bồi dƣỡng 76 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM 77 2.3.1 Mục đích quan trọng cơng tác quản lý bồi dƣỡng 77 2.3.2 Nhận định công tác quản lý bồi dƣỡng 78 2.3.3 Đối tƣợng hình thức bồi dƣỡng 79 2.3.4 Tần suất thực bồi dƣỡng .80 2.3.5 Quy trình quản lý bồi dƣỡng .81 2.3.6 Những thuận lợi công tác quản lý bồi dƣỡng 87 2.3.7 Những khó khăn cơng tác quản lý bồi dƣỡng 89 2.4 Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập nƣớc quốc tế 91 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng nƣớc 91 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục quốc tế 94 2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG II………………………………………………………… 97 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 99 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM 99 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế…………………………………… 99 3.1.2 Nguyên tắc dựa nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập .101 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 102 3.2 Giải pháp quản lý bồi dƣỡng nguồn lực giáo dục hòa nhập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập TP.HCM 102 3.2.1 Giải pháp 1: Cải thiện số lƣợng chất lƣợng báo cáo viên 103 3.2.2 Giải pháp 2: Cải thiện công cụ bồi dƣỡng 104 3.2.3 Giải pháp 3: Phát huy vai trị nhóm cốt cán 105 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cƣờng mối quan hệ đa ngành, xã hội hóa cơng tác bồi dƣỡng 106 3.3 Mối quan hệ giải pháp .107 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp 108 3.4.1 Tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 109 3.4.2 Đánh giá chung tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 113 3.5 Đề xuất cho Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập quận, huyện TP.HCM tỉnh thành 113 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .117 Kết luận .117 Khuyến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC .129 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL : Cán quản lý GDCB/GDĐB : Giáo dục chuyên biệt/Giáo dục đặc biệt GDHN : Giáo dục hòa nhập GV : Giáo viên HS : Học sinh HSKT : Học sinh khuyết tật LĐ : Lãnh đạo NKT : Ngƣời khuyết tật NNL GDHN : Nguồn nhân lực Giáo dục hòa nhập QLBD : Quản lý bồi dƣỡng THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TKT : Trẻ khuyết tật TT : Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Số lƣợng HSKT theo học sở giáo dục 33 1.2 Số lƣợng HSKT theo học sở GDHN TP.HCM 34 2.1 Thông tin chung đối tƣợng khảo sát 64 2.2 Thông tin chung chức vụ Cán quản lý 65 2.3 Thông tin chung chức vụ chuyên môn BCV 65 2.4 Thông tin chung chức vụ chuyên môn HV 65 2.5 Tần suất tham gia khóa bồi dƣỡng năm học 66 BCV HV 2.6 Nhận định mức độ quan trọng công tác bồi 66 dƣỡng 2.7 Nhận định BCV HV công tác bồi dƣỡng 67 2.8 Mức độ thực chủ đề bồi dƣỡng 69 2.9 Nhu cầu chủ đề bồi dƣỡng 69 2.10 Các thành tố trình BD NNL GDHN 71 2.11 Các yếu tố ảnh hƣởng công tác bồi dƣỡng 74 2.12 Gải pháp nâng cao hiệu bồi dƣỡng 76 2.13 Mục đích quan trọng cơng tác quản lý bồi dƣỡng 77 2.14 Nhận định công tác quản lý bồi dƣỡng 78 2.15 Đối tƣợng hình thức bồi dƣỡng 79 2.16 Tần suất thực khóa bồi dƣỡng 80 2.17 Quy trình quản lý bồi dƣỡng NNL GDHN 82 2.18 Những thuận lợi cơng tác quản lý bồi dƣỡng 87 2.19 Những khó khăn công tác quản lý bồi dƣỡng 89 3.1 Mức độ cần thiết khả thi giải pháp 109 3.2 Mức độ cần thiết khả thi giải pháp 110 3.3 Mức độ cần thiết khả thi giải pháp 111 3.4 Mức độ cần thiết khả thi giải pháp 112 3.5 Đánh giá chung tính cần thiết tính khả thi 113 lúc cần thiết Nhƣ lúc tơi nói là, cần khóa đào tạo dài hạn giáo dục hòa nhập cán quản lý trƣờng hòa nhập đƣợc học, giáo viên trƣờng hòa nhập đƣợc học, chuyên viên phòng giáo dục đƣợc học Điều mà tơi muốn nói dƣờng nhƣ thiếu mơ hình, Việt Nam thiếu mô hình, tất mơ hình cịn chấp vá, ngƣời học Hà Lan chút, ngƣời khác học Bỉ chút, ngƣời khác học Mỹ chút chấp vá nhƣ thế, cần phải có mơ hình cho thật phù hợp, để từ mơ hình nhân rộng lên Cịn ban giám hiệu trƣờng chuyên biệt đơi lại giáo viên từ phổ thơng sang, từ mầm non sang, họ khơng có kiến thức khơng có kỹ giáo dục đặc biệt, cịn ban giám hiệu trƣờng hịa nhập họ học trƣờng sƣ phạm nhƣng mà đƣợc học giáo dục khuyết tật hết, có chừng khoảng hai a năm có đƣợc chút, mƣời tiết khoa trƣờng sƣ phạm thơi, cịn trƣớc khơng có, khơng iết giáo dục đặc biệt, khơng biết trẻ khuyết tật khó mà…khó mà làm tốt nhiệm vụ đƣợc Tuy nhiên lần cuối tơi muốn nhấn mạnh đến thái độ làm việc, thái độ sẵn sàng tiếp nhận học sinh khuyết tật trƣờng hịa nhập Khi mà nói đến bồi dƣỡng thƣờng bồi dƣỡng kiến thức kỹ khơng có bồi dƣỡng thái độ Ở nƣớc nƣớc ngồi họ có từ hay gọi inspire truyền cảm hứng Cái việc truyền cảm hứng quan trọng việc truyền kiến thức kỹ nhiều, anh đƣợc truyền cảm hứng rồi, anh có cảm hứng làm việc với trẻ khuyết tật anh tìm tài liệu nơi nào, ây mạng internet tất tài liệu nhiều đâu cần phải học từ thầy đâu, học từ nhiều nơi Nhƣng anh khơng có cảm hứng, anh khơng đƣợc truyền cảm hứng đó, tức anh khơng có thái độ sẵn sàng dù tơi bắt anh học ao nhiêu anh khơng lƣu đƣợc đầu anh đâu 176 PHỎNG VẤN SÂU BÁO CÁO VIÊN (BCV) I Thông tin cá nhân  Giới tinh: Nữ  Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập TP.HCM II Nội dung H: Thầy / Cơ có tham gia khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập vai trò báo cáo viên khơng? Mấy lần /năm? Vào thời điểm nào? TL: Có, thƣờng khoảng – lần hè năm tùy theo đơn đặt hàng H: Thầy / Cơ có nhận phản hồi từ học viên tham dự khóa bồi dưỡng Thầy / Cơ phụ trách khơng? Phản hồi sau khóa học? Và thường nội dung gì? TL: HV có phản hồi ý kiến sau khóa bồi dƣỡng Thƣờng học viên (HV) nói điều họ học đƣợc, nội dung họ muốn học lần sau, xin video, ài áo cáo powerpoint để trƣờng họ tập huấn lại Sau khóa bồi dƣỡng, số lãnh đạo trƣờng thấy vấn đề chƣa rõ nội dung bồi dƣỡng, họ muốn tìm hiểu sâu hơn, mời tới trƣờng bồi dƣỡng thêm Thƣờng trƣờng mời trƣờng khác tham gia chung H: Thầy / Cô có cung cấp thơng tin từ tham dự viên việc ứng dụng kiến thức từ khóa học vào cơng việc? Nếu có, thuận lợi, khó khăn, tiến … gì? Nếu khơng, Thầy / Cơ có kế hoạch nào? TL: Ban giám đốc xuống trƣờng cập nhật thông tin trƣờng ứng dụng kiến thức nhƣ nào, giáo viên có hội xuống trƣờng để nắm bắt tình hình Tuy nhiên tùy vào tổ, tổ can thiệp sớm, phải thực ca can thiệp sớm TT nên có hội Các tổ khác họ có hội xuống trƣờng để nắm bắt tình hình Khi nắm bắt đƣợc việc ứng dụng từ khóa học, HV áp dụng đƣợc điều Những phản hồi khó khăn áp dụng công việc giúp BCV điều chỉnh báo cáo cho lần sau 177 H: Thầy / Cô hài lòng chưa hài lòng điểm việc tổ chức khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hịa nhập TT? TL: Điều mà cảm thấy hài lịng giúp ích đƣợc cho trƣờng thêm năm gần khâu tổ chức tốt, nắm bắt nhu cầu trƣờng nên có chu n bị báo cáo phù hợp Điều chƣa hài lòng: Thứ nhất, HV thuộc nhiều chuyện mơn khác nhƣ khiếm thính, chậm phát triển, chậm phát triển chia nhiều loại tật nữa, nên chƣa đáp ứng đƣợc hết tất nhu cầu HV buổi bồi dƣỡng Chƣơng trình ồi dƣỡng có nội dung cần học chung có phần riêng mà tách lại nhập vào bất tiện, chƣa kể thiếu phịng Thứ hai, Cơ hội thực hành cịn thƣờng bồi dƣỡng số lƣợng đơng mang tính lý thuyết nhiều HV có hội thực hành tốt Các uổi báo cáo khoảng 200 ngƣời khơng thực hành đƣợc, thƣờng phải xem qua phim, thực hành có số ngƣời đƣợc thực hành thơi cịn số khác phải tham dự, phải ngồi góp ý đâu có đƣợc hội thực hành hết với số lƣợng nhiều nhƣ H: Theo Thầy / Cơ cần làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Để nâng cao hiệu bồi dƣỡng NNL thì: Thứ nhất, BCV phải đƣợc nâng cao chất lƣợng chuyên môn, đƣợc thực hành phải tập luyện kỹ thuyết trình Về điều này, Lãnh đạo TT ln khuyến khích tạo điều kiện cho BCV tham gia khóa đào tạo ngắn dài hạn (Ví dụ: Tơi đƣợc tạo điều kiện tham dự Khóa Trị liệu hệ thống học tuần/năm, kéo dài hai năm rƣỡi; Lớp Tâm vận động ba năm rƣỡi) để nâng cao chun mơn Nếu khóa đào tạo bên ngồi có kinh phí khơng cao, TT hỗ trợ kinh phí cho BCV Thứ hai, bồi dƣỡng nhu cầu Nhƣ câu trên, có nhu cầu dạng tật khác nhau, để bồi dƣỡng tốt nên tìm hiểu rõ số lƣợng, ví dụ nhƣ số lƣợng giáo viên có chun mơn khiếm thính bao nhiêu, số lƣợng giáo viên chuyên dạy trẻ chậm phát triển ao nhiêu chia đối tƣợng tham dự theo kiến thức phù hợp 178 PHỎNG VẤN SÂU BÁO CÁO VIÊN (BCV) I Thông tin cá nhân  Giới tinh: Nữ  Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập TP.HCM II Nội dung H: Thầy / Cơ có tham gia khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập vai trò báo cáo viên khơng? Mấy lần /năm? Vào thời điểm nào? TL: Có Tùy thuộc vào phân công an giám đốc ban đạo giáo dục trẻ khuyết tật Sở GD&ĐT, BCV tham gia buổi bồi dƣỡng học kì lần Mỗi năm TT tổ chức khóa bồi dƣỡng lần, thƣờng đến lần năm vào dịp hè theo nhu cầu Phịng GD&ĐT Thƣờng trung tâm bồi dƣỡng khóa cấp mầm non, tiểu học, cấp trung học sơ sở nắm bắt xây dựng đội ngũ H: Thầy / Cơ có nhận phản hồi từ học viên tham dự khóa bồi dưỡng Thầy / Cơ phụ trách khơng? Phản hồi sau khóa học? Và thường nội dung gì? TL: Sau khóa bồi dƣỡng, đội ngũ BCV phát phiếu ý kiến cho học viên Đa số phản hồi tích cực Họ thích chun đề giúp ích họ chun mơn quản lý họ vận dụng chúng vào cơng việc họ Ví dụ: Chun môn mầm non, chuyên môn vể tiểu học, chế độ sách, cách thành lập trung tâm nguồn nhƣ nào? Họ muốn tiếp tục đƣợc nâng cao cho họ H: Thầy / Cơ có cung cấp thông tin từ tham dự viên việc ứng dụng kiến thức từ khóa học vào cơng việc? Nếu có, thuận lợi, khó khăn, tiến … gì? Nếu khơng, Thầy / Cơ có kế hoạch nào? TL: Tham dự viên phản hồi khóa bồi dƣỡng Phải gặp trực tiếp họ trƣờng biết họ ứng dụng nhƣ Thuận lợi: giáo viên có chun mơn đƣợc bồi dƣỡng rồi, họ vận dụng linh hoạt tùy vào điều kiện nhà trƣờng Khó khăn: iên chế cho giáo viên để phát triển mảng GDHN, áp dụng 179 đƣợc bồi dƣỡng Giáo viên không theo trẻ lớp trên, học lớp lại cô khác, cô khác lại phải làm quen với trẻ lại từ đầu, đứa trẻ phải với cô khác Một số trƣờng mầm non, tiểu học có 2-3 giáo viên chun mơn giáo dục đặc biệt đƣợc học thêm khóa khác, họ tự tin họ làm với trẻ Mà tụi em thấy họ làm đƣợc rồi, tụi em không xen vào, việc tế nhị thơi, để họ mạnh dạn làm; Phải chờ đạo Sở GD&ĐT; Việc thống chƣơng trình; Cơ sở vật chất … để ứng dụng kiến thức từ khóa bồi dƣỡng học H: Thầy / Cơ hài lịng chưa hài lòng điểm việc tổ chức khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hịa nhập TT? TL: Thứ nhất, BCV nắm hết yêu cầu thật trƣờng; Chƣa khai thác sâu hết mảng nhƣ thực hành thƣớc phim ảnh để HV nắm đƣợc chuyên môn; BCV chƣa đƣợc nâng cao nhiều, học sâu thạc sĩ, tiến sĩ họ nắm rõ hơn, nắm sâu chun mơn việc báo cáo hiệu hơn; BCV khơng có thời gian đầu tƣ nhiều chuyên môn; BCV không chuyên báo cáo mà chuyên nhiệm lĩnh vực khác, cịn dạy trẻ nữa, nên khơng có nhiều thời gian để đầu tƣ, cọ sát với trƣờng Thứ hai, Các trƣờng đƣa yêu cầu chung chung Ví dụ nhƣ là: Tơi muốn đƣợc bồi dƣỡng mảng khiếm thính mà mảng khiếm thính phần gì? Thƣờng tụi em lấy thơng tin qua gửi email trƣờng, xem nội dung tụi em đƣa lĩnh vực cho họ chọn từ tổng hợp lại, nhu cầu trƣờng gì? Thứ ba, Phải có đạo cấp thực Thứ tƣ, Giáo viên/HV kiêm nhiệm nhiều không đƣợc đƣa học, không nghe, nắm bắt, cuối họ Ngƣời tham dự khóa bồi dƣỡng chủ yếu lãnh đạo Họ phải nắm bắt tình hình để đạo, họ muốn biết nhƣng lại không vận dụng Thứ năm: Những khóa bồi dƣỡng trung tâm cịn bó hẹp cấp độ thành phố chƣa giúp nhiều cho tỉnh ngoài, điều kiện lại đạo Sở địa phƣơng họ có mong muốn hay khơng? Các khóa bồi dƣỡng cịn rời rạc chƣa vào thống Thứ sáu: Cơ sở vật chất TT nhỏ hẹp, quy mô tổ chức chƣơng trình ồi dƣỡng giới hạn số lƣợng phải giới hạn 180 H: Theo Thầy / Cô cần làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Theo em, muốn hiệu Thứ nhất: đội ngũ BCV TT phải nâng cao chuyên môn số lƣợng, phải có nhiều ngƣời xuống trƣờng nắm bắt tình hình trƣờng học hịa nhập, hƣớng dẫn cho họ làm nhƣ với đối tƣợng trẻ Chứ tậphuấn chuyện, thực hành chuyện khác Thứ hai: Phải tạo nên mạng lƣới phối hợp hệ thống trƣờng thành phố phòng giáo dục quận huyện Các phòng giáo dục quận huyện phải phối hợp để đạo sâu sát với phòng, với trƣờng, hệ thống trƣờng khác thành phố 181 PHỎNG VẤN SÂU BÁO CÁO VIÊN I Thông tin cá nhân  Giới tinh: Nữ  Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập TP.HCM II Nội dung H: Thầy / Cơ có tham gia khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hịa nhập vai trị báo cáo viên khơng? Mấy lần /năm? Vào thời điểm nào? TL: Tôi BCV bồi dƣỡng NNL Mấy lần năm, trung tâm chƣa có kế hoạch cụ thể vấn đề Thông thƣờng họ làm việc với Phòng Giáo dục quận huyện chúng tơi có động tác dƣới hỗ trợ Unicef đánh giá sàn lọc đứa trẻ có vấn đề học tập, tìm hiểu khó khăn xem trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt hay không? Trƣớc đánh giá khảo sát chúng tơi có tổ chức tập huấn cho hiệu trƣởng, hiệu phó cán cấp phịng để họ nhận thức giáo dục hòa nhập Sau đánh giá tổ chức buổi tập huấn buổi áo cáo đánh giá địa phƣơng Và dạng trẻ rơi vào nhiều nhƣ trẻ gia đình quan tâm, trẻ có khó khăn học tập hồn cảnh mơi trƣờng xã hội hoặc, có nhiều trẻ có khó khăn học tập khuyết tật hay vấn đề khác Thì chúng tơi tổ chức 1-2 buổi nói sâu vấn đề Để địa phƣơng họ có khái niệm chung Nên để tính lần năm khó xác định Uniceff cho năm quận huyện để khảo sát trẻ Trƣớc chúng tơi làm ngày tập huấn sau tập huấn Đối với mầm non số quận huyện mà qua quen biết, họ nhận thấy có vấn đề họ mời đến chia sẻ Buổi trƣớc đánh giá Dƣới 100 ngƣời (60-80 ngƣời) thƣờng hiệu trƣởng, hiệu phó phịng tất trƣờng tiểu học quận huyện Buổi thứ báo cáo kết sâu dạng tật đặt trƣng thƣờng giáo viên nhận thấy học sinh có vấn đề họ đƣa tham dự, tầm 200 ngƣời H: Thầy / Cơ có nhận phản hồi từ học viên tham dự khóa bồi dưỡng Thầy / Cơ phụ trách khơng? Phản hồi sau khóa học? Và thường nội dung gì? 182 TL: Chúng thƣờng không làm hoạt động lấy ý kiến Khi đặt vấn đề tập huấn làm việc với Phịng GD&ĐT Nếu sau tập huấn họ có ý kiến phản hồi chúng tơi ghi nhận lại thơi không làm bảng khảo sát nhu cầu hay đánh giá từ phía ngƣời tham dự H: Thầy / Cơ có cung cấp thơng tin từ tham dự viên việc ứng dụng kiến thức từ khóa học vào cơng việc? Nếu có, thuận lợi, khó khăn, tiến … gì? Nếu khơng, Thầy / Cơ có kế hoạch nào? TL: Chúng tơi khơng có thức hết Thuận lợi khó khăn tiến thật mà nói để đánh giá thuận lợi, khó khăn tiến trung tâm chúng tơi chƣa làm việc Cho tới theo nhận định chƣa đạt đƣợc mức tráng men Tức tráng men kiến thức sơ ộ khái niệm giáo giục hịa nhập gì? Phải thực nhƣ nào? Đối tƣợng nhƣ nào? Đánh giá nhƣ nào? Tức chu trình cho tất giáo viên cán lãnh đạo trƣờng nhƣ nhân viên Phịng GD&ĐT họ có khái niệm ản giáo dục hòa nhập tiến hành nhƣ nào? Rồi đánh giá nhƣ Thì phủ men chƣa đạt Nên tạm thời khoan nói kỹ giáo viên, chƣa có tập huấn đến mức độ rèn kỹ cho giáo viên Chỉ đánh nhận thức, hiểu biết thông tƣ giáo dục hịa nhập, cho giáo viên biết thơng tƣ nhƣ họ nên áp dụng nhƣ Ví dụ đánh giá cho trẻ lên lớp tùy theo lực trẻ khơng đánh giá theo chƣơng trình chung cụ thể nhƣ nào? Giáo viên họ đọc cơng văn nhƣ họ không nắm đƣợc tinh thần, thành phải hƣớng dẫn giải thích thêm Bây đa phần giáo viên lúc có khái niệm chậm phát triển trí tuệ học sinh học kém họ điều cho học sinh họ bị chậm phát triển trí tuệ hết, họ đ y cho kiểm tra Sau tập huấn nói nhiều rồi, có khái niệm học khó tất đứa trẻ học khơng tốt cho học khó thành chất nhƣng khái niệm họ chƣa nắm đƣợc có phƣơng pháp Chúng tơi chƣa tới phƣơng pháp nhận thức họ cịn chƣa đủ 183 H: Thầy / Cơ hài lịng chưa hài lòng điểm việc tổ chức khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hịa nhập TT? TL: Trung tâm với qui mô nơi chịu trách nhiệm Giáo dục hòa nhập cho thành phố nguồn nhân lực BCV mỏng Nguồn nhân lực thật có lực để đủ sức hiểu biết sâu sắc GDHN, đủ kiến thức đủ chun mơn để hỗ trợ cho trƣờng hòa nhập mỏng Hiện nay, trung tâm có 30 nhân viên lực lƣợng giáo viên khoảng 20 ngƣời (tơi khơng biết số xác) nhƣng 20 giáo viên phần lớn giáo viên làm công tác cá nhân gọi can thiệp sớm Hiện có nhóm tổ giáo dục hịa nhập, tổ thƣờng có 45 giáo viên, thầy cô đa phần bên giáo dục chuyên biệt nên vào giáo dục hịa nhập phải nắm vững vấn đề giáo dục tiểu học chẳng hạn nhƣ chƣơng trình phƣơng pháp đánh giá khó khăn giáo viên hịa nhập Ví dụ đặt vấn đề kế hoạch giáo dục cá nhân rõ ràng mơi trƣờng giáo dục chun biệt đặt nhƣ thực đƣợc nhƣng áp dụng nguyên si nhƣ trƣờng tiểu học, hay cho giáo tiểu học xây dựng thực kế hoách cá nhân nhƣ khơng có thực thi, khơng khả Những thầy nhóm có thầy từ tiểu học chuyển qua, thầy cô khác bên ngành chuyên biệt, 1-2 thầy cô bên ngành tâm lý, thầy cô tâm lý tốt việc đánh giá trẻ, thầy chun biệt lại nặng chun biệt, thầy bên phổ thơng học kiến thức tật học, thân thầy hiểu tật đặc điểm gì? Tật đặc điểm chi Thế nên lực lƣơng mỏng Về mặt nhân lực trung tâm phủ hỗ trợ cịn khó khăn Định hƣớng phía Sở Nhà nƣớc để có hoạt động kinh phí chƣa có Tơi nói ví dụ tổ chức tập huấn nhƣ thân trung tâm phải có động thái tác động địa phƣơng đó, với Phịng GD&ĐT đó, trƣờng tiểu học Bây với cấu trung tâm khơng có vai trị đạo mặt chun mơn xuống Phịng GD&ĐT, trƣờng tiểu học Thông thƣờng, quan hệ đối tác chƣa thực đƣợc mặt nhà nƣớc qui đinh Trong nhóm có thầy tiểu học từ sở về, quan hệ thầy với 184 trƣờng tiểu học địa phƣơng tốt Qua kênh liên hệ này, thầy làm việc với sở trƣớc trung tâm cử ngƣời xuống để tập huấn Cá nhân tơi nghĩ để tốt việc phải nằm hệ thống hay nằm công việc hay nằm nhiệm vụ trung tâm Nó phải đƣợc thiết lập mức độ nhà nƣớc, mức độ qui định, cịn hồn tồn mối quan hệ cá nhân Cuối năm thầy hƣu kế hoạch gì? Trung tâm khơng có vai trị đạo nên quận huyện họ làm khơng làm, khơng có điều bắt buộc Trung tâm khó lên kế hoạch phụ thuộc H: Theo Thầy / Cơ cần làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Thứ nhất: Giống nhƣ tơi nói khó khăn TT phải bổ sung NNL có chất lƣợng cao, cao Chứ chƣa ằng trƣờng khơng thể đóng vai trị chủ đạo hay tập huấn cho ngƣời ta đƣợc Tơi nói ví dụ TT có đủ sức tập huấn cho trƣờng chuyên biệt hay không? Tôi nghĩ khơng đủ giáo viên trƣờng chun biệt hàng ngày họ cọ xát với thực tế, họ đƣợc đào tạo qui Thành TT có hoạt động hỗ trợ cá nhân thơi cịn để tổ chức lớp học, xây dựng kế hoạch nhƣ nào…trong kế hoạch có chủ đề, kế hoạch nằm định hƣớng chung nhà trƣờng hồn tồn chƣa đạt đƣợc Cho nên cán TT mà mảng chuyên biệt tơi khơng nghĩ trung tâm tổ chức khóa tập huấn cho chun biệt Cịn vấn đề hòa nhập tƣơng tự nhƣ vậy, thân giáo viên trƣờng hịa nhập họ thiếu kiến thức tật học chút xíu, thiếu kiến thức cách làm kế hoạch cá nhân hay với số thông tƣ họ đánh giá trẻ nhƣ nhƣng mà thực trung tâm có ngƣời đủ sức, đủ kinh nghiệm hƣớng dẫn cho họ đƣợc hay chƣa? Thì tơi nói đếm đầu ngón tay 1-2 ngƣời với 1-2 ngƣời nhƣ hỗ trợ khơng nỗi Trƣớc mắt trung tâm phải bổ sung nguồn nhân lực có chất lƣợng để đủ sức hỗ trợ giáo dục hòa nhập trƣớc Thứ hai: Để nâng cao hiệu mặt nhà nƣớc đặc biệt Sở GD&ĐT TP.HCM phải có đạo cụ thể Phịng GD&ĐT quận huyện để xác định vai trò 185 TT, xác định GDHN làm theo phong trào mà công việc song hành với hoạt động giáo dục Phải xác định nhƣ chiến lƣợc lâu dài để đ y mạnh phải xác định rõ vai trị trung tâm Mơ hình tơi thấy này, ví dụ với tỉnh Vĩnh Long, TT Vĩnh Long giống với trung tâm TP.HCM nhƣng Vĩnh Long họ phòng ban chuyên trách Sở GD&ĐT Vĩnh Long nên họ chủ động việc liên hệ, tổ chức đào tạo trƣờng Về mảng giáo dục họ có quyền chuyên trách vấn đề nên có đồn ngồi nƣớc có mối quan tâm tìm hiểu hay hỗ trợ cho giáo dục Vĩnh Long họ trực tiếp đến làm việc với TT đủ Hiện nay, TP.HCM mối đến Sở TT khơng biết, mối đến TT TT phải báo cáo Sở Sở định TT đƣợc làm nhƣng ộ phận phụ trách GDHN Sở rõ ràng khơng có Tiểu học- trung học có tí xíu, mầm non phần tật học ghép giáo dục thƣờng xuyên lúc ghép vào tiểu học, hoạt động theo phong trào, đâu quan đạo trực tiếp khơng có TT khó để có kế hoạch TT cần phải có kế hoạch đào tạo, phải có kế hoạch bồi dƣỡng tráng men cho quận huyện đề tài nhận thức Để thực thi kế hoạch ngƣời đạo tất phịng ban làm điều Sở GD&ĐT TT khơng làm đƣợc điều Mình chƣa nói đến mặt kinh phí cần phải thay đổi chế quản lý không riêng lực TT 186 PHỎNG VẤN SÂU THAM DỰ VIÊN I Thông tin cá nhân  Giới tinh: Nữ  Trƣờng Phổ thơng Chun biệt Nguyễn Đình Chiểu II Nội dung H: Thầy / Cơ có tham gia khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập báo cáo viên Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hịa nhập TP.HCM (TT) chia sẻ khơng? Mấy lần /năm? Vào thời điểm nào? TL: Dạ có, tham gia ba lần, vào thời điểm cuối học kỳ (tháng 11) hè H: Thầy / Cô đánh vai trò bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Dạ, em đánh giá cao vai trò bồi dƣỡng NNL TT TP.HCM Trƣờng em chuyển thành TT, phải có nhiều chức năng, phải có hiểu biết nhiều Khi trở thành trung tâm vai trị giáo viên đƣợc địi hỏi cao địi hỏi có kiến thức sâu để tƣ vấn cho phụ huynh tƣ vấn cho trƣờng mà hịa nhập chun mơn nhƣ đặc điểm dạng tật H: Thầy / Cơ có áp dụng kiến thức từ khóa bồi dưỡng vào cơng việc khơng? Về nội dung gì? TL: Có, nội dung tƣ vấn phụ huynh, can thiệp sớm H: Thầy / Cơ hài lịng chưa hài lịng điểm việc tổ chức khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Hài lòng em TT tổ chức khóa bồi dƣỡng chu đáo, nhiệt tình tìm sở để HV đến tham quan Nhƣ vừa tuần em đƣợc tới Trƣờng chuyên biệt Bình Tân tham TT Tiền Giang Tuy nhiên, khơng nên tổ chức dài ngày q Có khóa bồi dƣỡng 10 ngày, dài quá, nên tuần Về nội dung nên sâu, nên chọn lựa nội dung có tính nâng cao nhiều Kỹ làm việc với phụ huynh, kỹ tƣ vấn kỹ đánh giá … nên đƣợc bồi 187 dƣỡng nhiều Những nội dung thị nên gói gọn lại, có cần cho đƣờng link nơi tham khảo đƣợc để HV tự tham khảo H: Theo Thầy / Cô cần làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? TL: Thứ nhất, vai trò trung tâm việc nghiên cứu, hỗ trợ, nâng cao hiệu bồi dƣỡng NNL TT nên có vai trị nghiên cứu sâu khóa bồi dƣỡng sâu cho giáo viên kỹ Thứ hai, nội dung bồi dƣỡng đánh giá, ch n đoán, can thiệp sớm … cần sâu rộng giúp giáo viên có kiến thức hỗ trợ trẻ học hòa nhập Thứ ba, chủ đề … Thứ tƣ, HV phải đƣợc chọn Đối tƣợng đƣợc ồi dƣỡng phải làm bồi dƣỡng xong làm chuyện khác Ví dụ nhƣ ồi dƣỡng can thiệp sớm phải làm can thiệp sớm bồi dƣỡng biết thơi, khơng làm qn thơi 188 PHỎNG VẤN SÂU THAM DỰ VIÊN I Thông tin cá nhân  Giới tinh: Nữ  Trƣờng Mầm Non Quận II Nội dung H: Thầy / Cơ có tham gia khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập báo cáo viên Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Giáo dục Hòa nhập TP.HCM (TT) chia sẻ khơng? Mấy lần /năm? Vào thời điểm nào? Có tham gia khóa bồi dƣỡng nguồn nhân lực GDHN BCV TT TP.HCM (TT) chia sẻ, lần/năm, vào dịp hè H: Thầy / Cô đánh vai trò bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? Vai trò bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập trung tâm đảm bảo để GV có đủ kiến thức, kĩ nhƣ có nhận thức, thái độ đắn thực GDHN TKT trƣờng mầm non Theo đó, sở giáo dục chủ động xây dựng chƣơng trình ồi dƣỡng cho sở lựa chọn hạt nhân GV nhà trƣờng có đủ kiến thức kỹ GDHN TKT ngƣời chịu trách nhiệm hƣớng dẫn GV khác H: Thầy / Cơ có áp dụng kiến thức từ khóa bồi dưỡng vào công việc không? Về nội dung gì? - Những vấn đề chung trẻ khuyết tật học hòa nhập - Quản lý giáo dục hòa nhập - Cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khiếm thính - Cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ tự kỷ H: Thầy / Cơ hài lịng chưa hài lòng điểm việc tổ chức khóa bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hịa nhập TT? Việc tổ chức khóa bồi dƣỡng NNK GDHN TT cịn mang tính lý thuyết nhiều thời gian đào tạo bồi dƣỡng 189 H: Theo Thầy / Cơ cần làm để nâng cao hiệu bồi dưỡng nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập TT? - Xác định nhu cầu đào tạo: Khi xây dựng chƣơng trình đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tế Việc trao đổi thu thập thông tin nhu cầu đào tạo có vai trị quan trọng việc thiết kế, thực chƣơng trình đặc iệt tổ chức áp dụng kiến thức vào thực tế - Hoàn thiện phƣơng pháp đào tạo: Nên yêu cầu trƣờng đƣa ài tập tình huống, chủ đề thảo luận gắn với thực tế trƣờng Sử dụng phƣơng pháp đào tạo đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lƣợng đào tạo Phƣơng pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính động sáng tạo ngƣời học - Xây dựng tốt chƣơng trình đào: Khi thiết kế tổ chức chƣơng trình đào tạo tổ chức cần thực tốt ƣớc để xây dựng chƣơng trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo, đối tƣợng đào tạo nội dung cần đào tạo Cần ổ sung vào chƣơng trình đào tạo kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trƣờng vận dụng đƣợc kiến thức đào tạo Lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy iện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo Khi đánh giá chƣơng trình đào tạo, cần sử dụng ảng hỏi để thể mức độ hài lòng học viên tham dự lớp học sau khóa học kết thúc 190

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18