1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty INVESCO

75 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực, đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại công ty INVESCO. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  DƯƠNG HỒNG NHẬT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG  NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY INVESCO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  DƯƠNG HỒNG NHẬT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG  NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY INVESCO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC  Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC                        Mã số:     60 14 01 14  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGƠ MINH TUẤN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương  CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG  QUẢN   LÝ   BỒI   DƯỠNG   NGUỒN   NHÂN   LỰC   TẠI   17 CÔNG TY INVESCO 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân  17 lực 1.3 Tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi  30 dưỡng nguồn nhân lực tại Cơng ty Invesco 1.4 Thực trạng và ngun nhân của quản lý hoạt động  32 bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Cơng ty Invesco Chương  TÁC ĐỘNG, U CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT  ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG  TY INVESCO 2.1  Tác động và u cầu quản lý hoạt động bồi dưỡng  34 48 nguồn nhân lực tại Cơng ty Invesco 2.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn   48 nhân lực tại cơng ty Invesco  2.3 Khảo nghiệm tính khả  thi của biện pháp quản lý  60 hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                                  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                 PHỤ LỤC                                                                                                   75 80 83 87 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XXI cùng với sự bùng nổ của khoa học, cơng nghệ,  sự phát triển nhanh về kinh tế, xã hội và xu thế hội nhập của thế giới, hoạt  động bồi dưỡng nguồn nhân lực thực sự trở thành vấn đề cấp thiết. Trong   mỗi nhà trường hay doanh nghiệp đều cần có nhiều nguồn lực để  duy trì  hoạt động và phát triển theo mục tiêu, nhưng nguồn nhân lực bao giờ cũng  giữ vị trí quan trọng nhất Với các kiến thức, kỹ năng, kỹ  xảo, kinh nghiệm có được, nhân lực  sẽ sử dụng cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra   sản phẩm đạt năng suất, chất lượng và mục đích tốt nhất. Tổ chức nào có  nguồn nhân lực có tri thức cao, kiến thức sâu rộng về chun mơn và sáng  tạo thì chất lượng sản phẩm, chất lượng của q trình quản trị, chất lượng  các nguồn lực sẽ  ln mạnh hơn trước các đối thủ  cạnh tranh. Vì vậy,   nhiều tổ  chức đã xem hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực là một chiến   lược cần phải được thực hiện thường xuyên Nghị  quyết Đại hội lần thứ  XI của Đảng chỉ  rõ: “Phát triển nguồn   nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi;   đội ngũ cán bộ  khoa học, cơng nghệ, văn hóa đầu đàn ”[37, tr216] được   coi           động   lực   quan   trọng   thúc   đẩy     nghiệp   cơng  nghiệp hố, hiện đại hố, là điều kiện để  phát huy nguồn lực con người,   yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững   Đảng cũng nhấn mạnh phải đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ  các cấp đáp  ứng u cầu phát triển của đất nước: “Thực hiện tốt chiến   lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”[37, tr216].              Đội ngũ cán bộ  ­ nhân viên   cơng ty INVESCO là nguồn lực chủ  yếu, là người xây dựng kế  hoạch, chương trình, thực hiện nhiệm vụ  của  cơng ty. Cấp  ủy, Ban Tổng Giám đốc đã thường xun quan tâm đào tạo  bồi dưỡng cán bộ ­ nhân viên. Trong Đại hội cổ đơng thường niên 2012 và  Nghị quyết Hội đồng quản trị đề cập vấn đề “Đào tạo, bồi dưỡng để nâng  cao kiến thức và trình độ chun mơn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực được phân  cơng của cán bộ ­ nhân viên trong cơng ty INVESCO là tạo cơ hội, cũng là   vấn đề  quan trọng chiến lược phát triển của Cơng ty”[3, tr1]. Thơng qua   đào tạo, bồi dưỡng sẽ  góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả  lao động, xây dựng đội ngũ ngày càng chun nghiệp, đủ năng lực đáp ứng  được u cầu phát triển của cơng ty. Trong những năm gần đây, cơng tác  đào tạo, bồi dưỡng tại cơng ty ngày càng đa dạng, phong phú về  chương   trình, hình thức, nội dung nhưng vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng, đào   tạo trước, trong và sau đào tạo hiệu quả chưa cao, phát sinh nhiều vấn đề,  dẫn tới nhiều hạn chế, bất cập mà hoạt động quản lý cần giải quyết Xuất phát từ  lý do trên tác giả  đã lựa chọn vấn  đề:  “Biện pháp  quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Cơng ty INVESCO”  để  nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả  quản lý hoạt động bồi  dưỡng nguồn nhân lực của cơng ty INVESCO 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên   cứu     nước       quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng   nguồn nhân lực   Các tư tưởng nghiên cứu về con người và bồi dưỡng, phát triển con  người  đã có từ  thời  cổ   đại gắn liền với tên tuổi của triết gia Hi Lạp   Socrate (470­399 TCN) với châm ngơn nổi tiếng “Hãy nhận thức chính bản  thân mình”. Theophrastos (372­287 TCN), nhà nghiên cứu tự  nhiên cố  đại  Hi Lạp đã sử dụng các thành tựu khoa học to lớn trong nhiều thế kỉ để  mơ  tả các kiểu người khác nhau trong luận văn “Các tính cách đạo đức”. Thời  trung cổ, các nghiên cứu về con người gắn liền với tên tuổi của Guillaume  d Occam (cuối thế kỉ XIII­1349), nhà thần học và triết học kinh viện người  Anh. Thời kì Phục hưng cơ L. de Vinci (1452­1519), người Ý và K. Huarte  (1529­1592),   người   Tây   Ban   Nha   Tiếp   sau         nghiên   cứu   của  Montesquieu   (1689­1755),   F   M   Voltaire   (1694­1778),   D   Diderot   (1713­ 1784), J. J. Rousseau (1712­1778)… Quản lý đào tạo, bồi dưỡng trong doanh nghiệp đã được nhiều tác  giả đề cập đến trong tài liệu quản trị nguồn nhân lực, lồng ghép trong mơn  học quản trị  nhân sự. Trong tài liệu quản trị  nguồn nhân lực của tác giả  John M. Ivancevich, hình  ảnh của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, là “các  chun gia nhân sự tư vấn, giúp đỡ và hỗ trợ các giám đốc và những người   lao   động   không   thuộc   cấp   quản   lý     công   việc     họ”   Hay   theo   Robert L.Mathis và John H.Jackson, quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn   nhân lực là “tiến hành mà thơng qua đó nhân viên có được khả năng giúp đỡ  trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức”.  Theo Cenzo and Robbins, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng là tiến trình  bao gồm những phương pháp được sử  dụng nhằm tác động lên q trình  đào tạo bồi dưỡng để nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành Các cơng trình của L. Nadler và Z. Nadeler (1990 và 1992) cho rằng,  phát triển nguồn nhân lực bao gồm 3 loại chương trình   3 mức độ  quan  tâm khác nhau: đào tạo, giáo dục và phát triển Nghiên cứu của Marquardt và Engel (1993) đã xác định phát triển  nguồn nhân lực bao gồm 3 lĩnh vực: đào tạo và phát triển; phát triển tổ  chức và phát triển sự nghiệp để tăng cường kết quả của cá nhân, nhóm và  tổ  chức. Họ  đã đưa ra danh mục 35 năng lực được xếp thành 4 nhóm cần   được phát triển  ở nguồn nhân lực là năng lực kĩ thuật, năng lực thực hiện  cơng việc theo chun mơn phụ  trách, năng lực liên nhân cách và năng lực  trí tuệ Ở nhiều quốc gia trên thế giới, vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng  nguồn nhân lực rất được chú trọng Tại Mỹ, với một chiến lược dài hạn, kinh phí cho giáo dục đại học   của Mỹ  đến từ  các nguồn khác nhau như  các cơng ty, tổ  chức Nhà nước,   các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tơn giáo, nhà từ thiện,…Nguồn kinh phí  dồi dào mang lại cho các trường khả  năng xây dựng cơ  sở  vật chất hiện  đại, th giảng viên giỏi, xây dựng quỹ  hỗ  trợ  sinh viên. Để  phát triển   nguồn nhân lực, Mỹ  rất coi trọng mơi trường sáng tạo và khuyến khích  phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều lĩnh vực Ở  Châu Á, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển nguồn  nhân lực. Chính phủ  Nhật đặc biệt coi trọng giáo dục đào tạo, thực sự  coi đó là quốc  sách hàng đầu. Theo đó, chương trình giáo dục đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở  là bắt buộc. Tất cả học sinh trong độ tuổi từ  6­15 tuổi được học miễn phí. Kết quả  là  tỷ  lệ  học sinh thi đỗ  các trường đại học, cao đẳng ngày càng nhiều. Nhật Bản đã trở  thành một trong những cường quốc giáo dục của thế  giới. Nhật Bản sử  dụng chế  độ  lên lương, tăng thưởng theo thâm niên để quản lý nhân lực Ở Hàn Quốc, chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với địi hỏi của nền  kinh tế. Năm 1982, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với mục tiêu tái cấu trúc hệ  thống giáo dục hiện có thành hệ thống giáo dục mới, bảo đảm cho người dân được học  suốt đời. Tháng 12 năm 2001, Hàn Quốc cơng bố  chiến lược quốc gia lần thứ  nhất và  phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001­2005. Tiếp theo, chiến lược quốc gia lần thứ  hai về phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006­2010 được xây dựng và thực hiện hiệu  quả. Nội dung chính của các chiến lược này đề cập đến sự tăng cường hợp tác giữa các   doanh nghiệp, trường đại học và các cơ  sở  nghiên cứu, nâng cao trình độ  sử  dụng và   quản lý nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chun nghiệp của nguồn nhân lực trong khu  vực cơng, xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý kiến thức, kỹ năng và cơng việc, xây   dựng kết cấu hạ tầng thơng tin cho phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và phát triển thị  trường trí thức Tại Singapore, quan niệm “cơng chức là chìa khóa thành cơng” nên ln coi trọng  yếu tố con người, trọng dụng nhân tài. Singapore quan niệm người tài khơng đồng nghĩa  là người thơng minh nhất, người có nhiều bằng cấp, học vị  cao mà là người phù hợp  với cơng việc và đạt hiệu quả  tốt nhất trong cơng việc được giao. Singapore quản lý  hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thơng qua đầu tư rất lớn cho đào tạo (xây dựng cơ sở vật  chất, đội ngũ giáo viên; có chính sách  ưu đãi như  giáo dục phổ  thơng được miễn phí,   bao gồm cả  học phí, sách giáo khoa, máy tính, phí giao thơng ). Việc đào tạo, bồi   dưỡng cơng chức theo hướng mỗi người đều cần được phát triển tài năng riêng; tạo  thói quen học tập suốt đời, liên tục học hỏi để  mỗi cơng chức đều có đầy đủ  phẩm   chất, năng lực, trình độ  phục vụ  tốt cho nền cơng vụ. Singapore xây dựng chiến lược  cán bộ thể hiện bằng kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn, đào tạo kế nhiệm, bài bản,   từ  xa, 60% nội dung đào tạo về chun mơn, 40% nội dung đào tạo liên quan đến phát   triển. Có nhiều khóa học khác nhau dành cho các đối tượng, cơng chức được đi học sau   đại học bằng học bổng của Chính phủ  với điều kiện sau khi học phải phục vụ Chính  phủ từ 3 đến 5 năm, nếu khơng thực hiện cam kết như vậy thì phải trả lại tiền đào tạo   Trước khi đi học, người học ký cam kết và phải có hai người có đủ  khả năng tài chính   bảo lãnh để đảm bảo tiền của Chính phủ khơng bị thất thốt [11] Trung Quốc hết sức quan tâm đến việc đào tạo và sử dụng hiệu quả nguồn lực  có trong nước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi chuyển sang kinh tế  tri   thức. Năm 2003, Trung Quốc đã đề  ra chiến lược tăng cường hơn nữa cơng tác bồi   dưỡng, đào tạo nhân tài nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng tồn diện xã hội khá giả  được đề  ra trong Đại hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nội dung của chiến   lược là lấy nhân tài chấn hưng đất nước, xây dựng đội ngũ đơng đảo nhân tài có chất  lượng cao, kiên quyết qn triệt phương châm tơn trọng lao động, tri thức, tơn trọng  nhân tài và sự sáng tạo, lấy thúc đẩy phát triển làm xuất phát điểm cơ bản của cơng tác   nhân tài, điều chỉnh nhân tài một cách hợp lý, lấy xây dựng năng lực làm điều cốt lõi, ra  sức đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng nhân tài, kiên trì đổi mới sáng tạo, nỗ lực hình thành  cơ chế đánh giá và sử dụng nhân tài một cách khoa học Trung Quốc đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất, năng lực   chun mơn cho đội ngũ cơng chức nhằm xây dựng một đội ngũ cơng chức chun   nghiệp và có chất lượng cao. Nội dung chương trình đào tạo chủ  yếu được xây dựng   dựa vào vị trí của từng cơng chức để  đào tạo, bồi dưỡng. Thơng thường một khóa học   của cơng chức bao gồm khóa học cơ bản và khóa học chun mơn, gọi là mơ hình "cơ  bản + chun mơn"… Tỷ  lệ của các khóa học thường được sắp xếp là 30% cơ  bản và   70% chun mơn. Cấu trúc và thời lượng bài học có thể  được sắp xếp: bài giảng là  70%, thảo luận và trao đổi là 10%, điều tra là 10%, giấy tờ và văn bản là 5%, các khóa   học kinh nghiệm là 5%”9, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức của Trung Quốc khá  linh hoạt song vẫn theo đúng ngun tắc: cơng khai, cơng bằng, cạnh tranh, chọn được  người giỏi; lý luận gắn với thực tế, học tập gắn liền với  ứng dụng, coi trọng hiệu quả  thiết thực; khơng bồi dưỡng đủ thì khơng đề bạt…Có hai cách thức đánh giá chủ yếu là  đánh giá thái độ học tập và kết quả học tập. Việc đánh giá thái độ học tập dựa vào việc   học viên tham gia đầy đủ  thời gian đào tạo theo quy định và việc chấp hành kỷ  luật  nghiêm túc. Nội dung đánh giá bao gồm cả tỷ lệ tham gia các giờ học trên lớp, các sáng   kiến hội thảo và các quan điểm đúng đắn. Kết quả học tập được đánh giá dựa trên số  điểm của các bài kiểm tra, tiểu luận, đề tài. Việc đánh giá học viên trong trường được   thực hiện dưới hình thức "Mẫu đăng ký đánh giá đào tạo cơng chức", đó là những thơng  tin phản hồi tới cơ quan, đơn vị mà học viên đang cơng tác. Đây là một trong những cơ  sở cho quy trình kiểm tra và đánh giá hàng năm của các bộ phận tổ chức nhân sự [11] Có thể  thấy, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực   nước   ngồi có nhiều hình thức, chương trình, nội dung, phương pháp phong phú, qua đó đã  tạo ra những tác động có hiệu quả  tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy   nhiên, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực   nước ngồi được tập   trung vào 3 vấn đề chính sau: ­ Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Là bước đầu tiên được đánh giá quan trọng, trên cơ  sở  phân tích tổ  chức như  mục tiêu và điều kiện mơi trường; phân tích tác nghiệp là phân tích các thói quen, kỹ  năng cần có của nhân viên để  thực hiện cơng việc nhanh và tốt nhất với mức hao phí  thời gian, thao tác ít nhất; phân tích nhân viên để xác định khả năng, tình cảm, mục tiêu,   uy tính, sở trường cá nhân…nhằm bồi dưỡng có mục tiêu, theo thứ tự ưu tiên ­ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Xác định nội dung chương trình, phương pháp đào tạo bồi dưỡng như  tại nơi   làm việc theo hình thức hướng dẫn, giao việc; ngồi nơi làm việc thơng qua các trường,   các trung tâm, các cơng ty đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện theo mơ hình mẫu, trị chơi  quản trị ­ Kiểm tra, đánh giá hiệu quả sau khi đào tạo, bồi dưỡng  Kiểm tra, đánh giá hiệu quả được thơng qua sự thay đổi hành vi tác nghiệp, chất  lượng và năng suất, cam kết thời gian phục vụ (Singapore), tỷ lệ tham gia các giờ  học   trên lớp, các sáng kiến hội thảo và các quan điểm đúng đắn (Trung Quốc) Nghiên cứu trong nước về quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Việt Nam là đất nước có nguồn nhân lực đang phát triển dồi dào. Nguồn nhân   lực của đất nước ta được cấu thành chủ  yếu là nơng dân, cơng nhân, trí thức, doanh   nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành nghề.               Trong đó, nguồn nhân lực nơng   dân có gần 62 triệu người (chiếm hơn 70% dân số), nguồn nhân lực cơng nhân là 9.5  triệu người (chiếm gần 10% dân số), nguồn nhân lực trí thức, tốt nghiệp từ  đại học,  cao đẳng trở  lên là hơn 2.5 triệu người (chiếm khoảng 2.15% dân số), nguồn nhân lực   từ các doanh nghiệp khoảng 2.0 triệu người. Hiện nay, ở nước ta đang hình thành 2 loại  hình nhân lực: Nhân lực phổ thơng và nhân lực chất lượng cao. Nhân lực phổ thơng vẫn   chiếm số đơng, trong khi đó tỷ lệ nhân lực chất lượng cao chiếm tỷ lệ rất thấp. Số liệu   thống kê năm 2010 cho thấy, trong số  20.1 triệu lao động đã qua đào tạo trên tổng số  48.8 triệu lao động đang làm việc thì chỉ  có 8.4 triệu người có bằng cấp, chứng chỉ do   các cơ  sở  đào tạo trong và ngồi nước cấp. Số  người từ  15 tuổi trở  lên được đào tạo   nghề  và chun mơn kỹ  thuật rất thấp, chỉ  chiếm khoảng 40%. Cơ  cấu đào tạo hiện  cịn bất hợp lý, tỷ  lệ  đại học và sau đại học là 1.0, trung học chun nghiệp là 1.3 và   cơng nhân kỹ thuật là 0.92, trong khi trên thế giới tỷ lệ này là 1­4­10. Theo đánh giá của  Ngân hàng thế giới (WB) Việt Nam đang thiếu rất nhiều lao động có trình độ tay nghề,  cơng nhân kỹ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cũng thấp hơn so   với nhiều nước khác. Nếu lấy thang điểm là 10 thì chất lượng nhân lực Việt Nam đạt   3.79 điểm (xuống thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng của WB), trong khi đó Hàn  Quốc là 6.91, Ấn Độ là 5.76, Malaysia là 5.59, Thái Lan là 4.94,… Từ  thực trạng trên của nguồn nhân lực, vấn đề  đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao   chất lượng nguồn nhân lực được Đảng, Nhà nước, các tổ chức và nhiều nhà nghiên cứu  hết sức quan tâm Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được Đảng Cộng sản Việt Nam đề  cập trong  Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 (khóa VIII): Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tồn diện cả   lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ  chun mơn và năng lực thực tiễn   Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp   và các chun gia, trước hết là đội ngũ cán bộ  chủ  chốt trong hệ  thống chính trị; coi  trọng cả đức và tài, đức là gốc. Việc học tập của cán bộ phải được quy định thành chế  độ và phải được thực hiện nghiêm ngặt. Mọi cán bộ phải thường xun nâng cao trình  độ  mọi mặt…. Tại một số   địa phương tùy điều kiện thực tiễn đã triển khai nhiều  chương trình liên quan đến quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng như tại 2 thành phố  lớn thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh có chương trình “Vườn   ươm tài năng”, tại Thành phố  Hà Nội có “Quy định tạm thời về   ưu đãi, khuyến khích  các nhà khoa học đầu ngành, chun gia giỏi, người có cống hiến cho sự  nghiệp xây  dựng và phát triển Thủ  đơ” và “Quy định tạm thời về  thu hút, sử  dụng, đào tạo, bồi  dưỡng tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao”… Theo các kết quả nghiên cứu, để phát triển nguồn nhân lực ở nước ta trước mắt   và lâu dài cần phải tính đến các yếu tố  chất lượng sinh đẻ  và yếu tố  bồi dưỡng sức   Bảng 5: Kết quả  khảo sát về  biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng   nguồn nhân lực Các biện  pháp quản lý  Thứ  hoạt động  tự bồi dưỡng  nguồn nhân  lực Xác   định   tiêu  chí   phẩm  chất,   năng  lực theo chức  danh Xây   dựng   kế  hoạch   bồi  dưỡng   nguồn  nhân lực theo  phân   cấp   tổ  chức  Đổi     nội  dung, phương  pháp   bồi  dưỡng Đẩy   mạnh  các hoạt động  rút   kinh  nghiệm Xây   dựng  phong trào tự  học tập Nhận xét: Mức độ cần thiết Rất   cần  Ít   cần  Khơng  thiết thiết cần  thiết Tính khả thi Phù hợp Ít   phù  Không  hợp phù hợp 80 (100%) 0 76 (95%) 04 (5%) 53 (66.25% ) 24 (30%) (3.75%) 78 (97.5%) (2.5%) 72 (90%) (10%) 69 (86.25% ) (6.25%) (7.5%) 80 (100%) 0 75 (93.75% ) (6.25%) 75 (93.75% ) (6.25%) 78 (97.5%) (2.5%) ­ Các biện pháp đề xuất được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết, chiếm tỷ lệ   nhất trí cao Có thể thấy các biện pháp như:  Xác định tiêu chí phẩm chất, năng lực theo chức  danh, đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng, đẩy mạnh các hoạt động rút kinh   nghiệm, xây dựng phong trào tự học tập được đánh giá cần thiết và rất cần thiết chiếm   tỷ lệ nhất trí cao, từ 90­100%.  Riêng biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn   nhân lực theo phân cấp tổ chức” có 3.75% cho là khơng cần thiết. Các ý kiến này thuộc   về nhân viên cấp 3 và được lý giải là cấp chun viên, nhân viên vẫn có nhu cầu được   bồi dưỡng những kiến thức quản lý như cấp quản lý bậc 1, bậc 2 nên khơng cần thiết   phải có biện pháp này.  Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, ý kiến này xuất phát từ thực trạng  chưa  xác định chuẩn hóa tiêu chí phẩm chất, năng lực cho từng chức danh  cán bộ, nhân viên  nên quản lý hoạt động bồi dưỡng xét về  tổng thể  cịn nhiều bất cập và chưa hồn  thiện. Chưa gắn hoạt động bồi dưỡng với sử dụng, gây lãng phí. Việc cử  cán bộ, nhân   viên đi học cịn dàn trải, chạy theo số lượng hoặc sau khi bổ nhiệm quản lý mới cử đi   đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh. Một số cán bộ  quản lý chưa đạt chuẩn  trình độ. Kế  hoạch bồi dưỡng theo từng cấp là rất cần thiết nhằm quản lý hoạt động  bồi dưỡng sát thực tế  theo nhu cầu, chức năng và phục vụ  cơng việc hiện tại. Vì thế,   cần có những nội dung, phương pháp và tỷ lệ đầu tư chi phí bồi dưỡng hợp lý giữa các   cấp theo đúng chức năng, nhiệm vụ ­ Tính khả thi của biện pháp: Tỷ lệ ý kiến nhận định tính khả thi các biện pháp đề xuất là rất phù hợp, chiếm tỷ  lệ bình qn 94%. Biện pháp “Đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng” có 7.5% ý kiến  được hỏi cho là khơng phù hợp. Các ý kiến này thuộc về cấp nhân viên vì họ cho rằng nội   dung bồi dưỡng cho mỗi chức danh khác nhau là khác nhau, nội dung bồi dưỡng này được   lặp đi lặp lại cố định. Ví dụ, nhân viên mới thì ln phải bồi dưỡng nội dung định hướng,   ngoại ngữ giao tiếp, quản lý cấp 2 bồi dưỡng kỹ năng phỏng vấn hành vi, phân tích SWOT   kinh doanh, và họ nghĩ rằng phương pháp bồi dưỡng cổ điển (thầy truyền đạt, trị ghi chép,   chiếu nội dung lên màn hình và giải thích) là thích hợp.  Tuy nhiên, biện pháp đổi mới nội dung, phương pháp bồi dưỡng của tác giả đề  xuất là nội dung bồi dưỡng phải ln được cập nhật những kiến thức, kỹ  năng mới,   phương pháp bồi dưỡng cần phải theo hướng tích cực đó là sự tương tác hai chiều, đặt   vấn đề và giải quyết vấn đề trong q trình bồi dưỡng, giảm thiểu việc truyền đạt kỹ  năng kiến thức một chiều là trình chiếu chương trình và trình bày Các biện pháp này là tích cực, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế  cũng như  sẽ khắc phục những hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực trong   doanh nghiệp nhằm phục vụ, cung cấp những kiến thức, kỹ  năng cần thiết để  hồn  thành cơng việc tốt, tăng năng suất lao động.  Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Invesco được   thể hiện ở sơ đồ sau: Sơ đồ  2: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại  Invesco Xác định rõ tiêu chí phẩm chất, lực cho loại chức danh Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực theo phân cấp (quản lý cấp 1, quản lý cấp 2, nhân viên) Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực Đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng Đẩy mạnh hoạt động rút kinh nghiệm Xây dựng phong trào tự học tập         *            *       * Qua kết quả nghiên cứu lý luận, tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý  của cấp quản lý Invesco về  hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực. Trong thời đại hội   nhập, sự thay đổi về  khoa học cơng nghệ  hiện đại, chiến lược Invesco ln phát triển   nên nhìn chung họat động này đã được các cấp quản lý quan tâm và đã có nhiều cố gắn  đầu tư. Tuy nhiên quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực cịn tồn tại một số hạn   chế liên quan đến biện pháp quản lý hiệu quả. Vì vậy, để nâng cao chất lượng và hiệu   quả hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực thì cần phải có những biện pháp khả thi, các   biện pháp này có thể sử dụng riêng lẽ hoặc tích hợp cụ thể Tác giả đã đánh giá một số tác động chủ yếu và cơ  bản đến quản lý hoạt động   bồi dưỡng nguồn nhân lực, phân tích mơ hình SWOT để định hướng chiến lược quản lý  hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực. Đưa ra một số  u cầu đối với quản lý hoạt   động bồi dưỡng nguồn nhân lực và đề  xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng   nguồn nhân lực, các biện pháp đó là: ­ Biện pháp 1: Xác định rõ tiêu chí về  phẩm chất, năng lực cho từng loại chức   danh làm cơ sở cho việc xây dựng mục tiêu bồi dưỡng, nội dung, phương pháp, cơ chế   quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực ­ Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực theo phân cấp của   bộ máy tổ chức(quản lý cấp 1, quản lý cấp 2, nhân viên cấp 3) trong công ty ­ Biện pháp 3:  Đổi mới nội dung, phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng   nguồn nhân lực ­ Biện pháp 4: Đẩy mạnh các hoạt động rút kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi   dưỡng nguồn nhân lực ­ Biện pháp 5: Xây dựng phong trào tự học tập rộng khắp trong cơng ty Vai trị, tác dụng của các biện pháp trên là khơng ngang bằng nhau. Tùy theo   những điều kiện, tình hình cụ  thể  để  nhấn mạnh những biện pháp cần thiết, trong đó   cần đặc biệt chú trọng tới việc đổi mới nội dung, phương pháp quản lý hoạt động bồi   dưỡng nguồn nhân lực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Thế  kỷ  XXI là thế  kỷ  của “Tri thức­khoa học và cơng nghệ”. Lồi người đang  chứng kiến những biến đổi to lớn của thế giới và những diễn biến phức tạp về chính  trị và kinh tế. Để tránh nguy cơ tụt hậu cần phải có sự đầu tư  cho cơng tác bồi dưỡng   nguồn nhân lực và thực sự xem chất lượng nguồn nhân lực là lợi thế so sánh hàng đầu,   là tài sản q giá nhất của doanh nghiệp bởi vì nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ  góp   phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức tầm quan   trọng của hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao trong doanh nghiệp, để  đáp ứng u cầu mới người chủ doanh nghiệp phải “thay đổi sự quản lý” để  “quản lý  sự thay đổi” Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng tại cơng ty Invesco có ý nghĩa rất quan   trọng, trước hết là tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chun mơn của nguồn nhân   lực và nâng cao chất lượng hiệu quả cơng việc, góp phần vào sự phát triển cơng ty. Như  vậy, trong q trình quản lý cần phải có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ  phận trong   cơng ty dựa trên kế hoạch đã được xây dựng trên cơ sở luận chứng phân tích khoa học   Đồng thời, kết quả  của q trình bồi dưỡng cần phải được nhìn nhận một cách khách   quan, cơng bằng thì mới có thể  phát huy được những mặt mạnh cũng như  khắc phục  được những mặt yếu kém trong q trình bồi dưỡng. Hơn nữa, việc quản lý hoạt động   bồi dưỡng trong cơng ty được tiến hành đúng đắn sẽ củng cố được chất lượng đội ngũ  nguồn nhân lực, qua đó giúp cho Ban Tổng giám đốc cơng ty quản lý được mặt bằng chất   lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển của nghiệp vụ chun mơn từng bộ phận và đáp ứng   được nhu cầu của mục tiêu phát triển cơng ty đặt  ra Tuy nhiên, trong q trình quản lý thì người quản lý cần phải có uy tín, có bãn   lĩnh như: phong cách lãnh đạo, năng lực lãnh đạo, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm  chất chính trị, đạo đức nghề  nghiệp và có tầm nhìn xa, sâu và rộng đối với hoạt động  bồi dưỡng nguồn nhân lực. Cần phải có những quyết định đúng đắn trong các biện pháp  quản lý hoạt động bồi dưỡng, có như  thế  thì chắc chắn rằng hoạt động quản lý bồi  dưỡng nguồn nhân lực nhất định sẽ  nâng cao được chất lượng của tổ  chức trong giai   đoạn đổi mới hiện nay Để quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực cần phải chặt chẽ và kết hợp  đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực, có khoa học, hợp   lý từ  việc xác định nhu cầu bồi dưỡng, xác lập tiêu chuẩn cho từng chức danh, lập kế  hoạch, phương pháp, nội dung, giáo trình diễn giả thực hiện bồi dưỡng nguồn nhân lực,   và cơ chế quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực 2. Kiến nghị Đối với cơ quan quản lý Nhà nước  Cần có những văn bản quy định trong quan hệ  lao động có nội dung quy định  quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động trong việc thực   hiện hoạt động bồi dưỡng;  Quan tâm hỗ trợ đến hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp   thường xun tổ  chức các khóa bồi dưỡng, các chương trình tập huấn đa dạng ngành   nghề, kỹ năng miễn phí, hoặc giảm học phí Đối với Thành phố Tạo ra mạng lưới cơ sở đào tạo, bồi dưỡng rộng theo chun mơn hóa của từng   sở, ngành Có chính sách riêng của địa phương trong việc khuyến khích, hỗ  trợ  đặt biệt cho   cơng tác bồi dưỡng nguồn nhân lực cho các tổ chức kinh tế trong xã hội Đối với cơng ty Cần tiếp tục duy trì và tạo điều kiện về thời gian, hỗ trợ kinh phí, có chính sách  khen thưởng, khuyến khích, động viên nhân viên tham gia cơng tác bồi dưỡng. Phải xây  dựng chương trình hành  động cho phong trào tự  học tập có quy  định chế   độ  khen   thưởng, ưu đãi, khuyến khích vì đây là biện pháp dễ thực hiện nhất Tăng chi phí, tăng cường hỗ  trợ  và mở  rộng đối tượng cho đi bồi dưỡng ngồi   nước Thực hiện chặt chẽ, duy trì liên tục, thực hiện đồng bộ  các biện pháp quản lý   hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Tuấn Anh, Thanh Thảo (2010), Bộ Luật lao động 2010 – Chính sách tiền lương, Bảo   hiểm xã hội mới nhất, Nxb Lao động, Hà Nội 2. V.G. Aphanaxev (1979), Thơng tin xã hội và quản lý xã hội, Nxb KHXH, Hà Nội 3. Báo cáo tham luận Đại hội cơng đồn Invesco, (2011) 4. Quốc Cường (2009),  Tìm hiểu Luật giáo dục và một số  quy định có liên quan   (Đã  được sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 5. Long Tử  Dân, Lưu Khải Nhược (2003),  Bí quyết nhận biết người tài, Nxb Văn hố  thơng tin, Hà Nội 6. Phan Hữu Dật (Chủ biên, 1994), Phương sách dùng người của cha ơng ta trong lịch   sử, Nxb CTQG, Hà Nội 7. Drucker, Peter. Drucker (2003), Những thách thức của quản lý trong thế  kỉ XXI, Nxb  Trẻ TPHCM 8. Trần Kim Dung (2009), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội 9.  Trần  Kim  Dung  (2012),  Đào  tạo  và   phát  triển  nguồn  nhân  lực  trong  các   doanh   nghiệp trên địa bàn Tp.HCM 10.Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cơng nghệ Việt Nam,  Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11. Nguyễn Minh Đường ( 1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều   kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX 07­14, Hà Nội 12. Phạm Minh Hạc chủ biên (2001), Về phát triển tồn diện con người thời kỳ CNH­ HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc (2001),  Nghiên cứu con người và nguồn lực đi vào cơng nghiệp   hố, hiện đại hố, Nxb CTQG, Hà Nội 14. Khoa học quản lý (2007), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 15  Luật   Dạy   nghề,  số   76/2006/QH11   ngày   29/11/2006     Quốc   hội   Nước  CHXHCNVN khóa XI, kỳ họp thứ 10 16. Nghị định của Chính phủ số 139/2006/NĐ­CP ngày 20/11/2006, Hướng dẫn thi hành  một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về học nghề 17. Nghị  định của Chính phủ  số  44/2003/NĐ­CP ngày 09/5/2003,  Hướng dẫn thi hành  một số điều của Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động 18. Bùi Đình Phong (2002), Tư  tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ  và cơng tác cán bộ,  Nxb  Lao động, Hà Nội 19. Nguyễn Thế Phong (2002), Đào tạo ngắn hạn và chiến lược phát triển nguồn nhân   lực với tái cấu trúc doanh nghiệp 20. Nguyễn Ngọc Phú (Chủ nhiệm, 2010), Nguồn nhân lực và nhân tài cho phát triển xã   hội và quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Đề tài cấp  Nhà nước, Hà Nội 21. Quản lý XHCN một cách khoa học (1980), Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc 22. Quản lý kinh tế (1977), Nxb Lao động , Hà Nội 23.Lê Quân (2007), Quản trị nguồn nhân lực, Tập bài giảng Trường ĐH Thương Mại,  Hà Nội 24. Quy chế Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức và lao động hợp đồng, Học viện  Hành chính, 2011 25. Quy chế  Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tại Sở  Nội vụ  TpHCM , Ban hành  theo Quyết định số 1692/QĐ­SNV ngày 28/11/2011 26. Quyết định 161/2003/QĐ­TTg ngày 04/8/2003 của Thủ  tướng Chính phủ  Ban hành  Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27. Quyết định số 33/2010/QĐ­UBND, Quy định về  tổ  chức, quản lý công tác đào tạo,   bồi dưỡng và chế độ trợ  cấp đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác tại   các cơ  quan, đơn vị  thuộc thành phố  Đà Nẵng được cử  đi đào tạo, bồi dưỡng  ngày 08 tháng 10 năm 2010 28. Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Vai trị của giáo dục trong việc nâng cao chất lượng đào   tạo nguồn nhân lực của nước nhà trong điều kiện hiện nay, Kỉ  yếu Hội thảo  “Ứng dụng Tâm lý học và Giáo dục học vào đổi mới căn bản và tồn diện nền   giáo dục Việt Nam” 29. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 21/2003/TT­BLĐTBXH ngày   22/9/2003, Hướng dẫn thi hành Nghị định số 44/2003/NĐ­CP 30. Thông tư 28/LĐ­TT ngày 11/11/1958, Về việc quy định tạm thời chế độ  bồi dưỡng   cho những cán bộ, công nhân làm công tác bổ túc nghề nghiệp và kèm cặp, đào   tạo thợ mới ở các xí nghiệp, cơng trường 31. Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng, quan niệm và nhận dạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32. Nguyễn Anh Tuấn (2012), Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhân tài chất lượng   cao trong q trình hội nhập quốc tế, Kỉ  yếu Hội thảo “Đổi mới tư  duy giáo   dục theo tinh thần NQĐH Đảng CSVN lần thứ XI” 33. Tư duy chiến lược và khoa học lãnh đạo, quản lý, Nxb CTQG, H. 2010 34. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI  (2011), Nxb Chính trị quốc gia ­ Sự  thật, Hà Nội Tiếng Anh 35  De Cenzo, D.A. & Robbins, S.P. (2001),  Human Resource Management, 7th edn.,  Wiley 36. Robert L. Mathis, John H. Jackson,  Human Resource Management, South­Western,  13th edition 2011 37. Nadler. L & Nadler Z. (1990), The Handbook of Human Resource Development, John  Wiley, New York 38   Nadler   L   &   Nadler   Z   (1992),  Every   Manager   s   Guide   to   Human   Resource   Development, Jossey ­ Bass Publishers, San Fracisco Website 39.Đào   tạo,   bồi   dưỡng   cán   bộ,   công   chức       số   nước  http://www.cphud  danang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1667:dao­tao­ trong­ngoai­nuoc&catid=194:tham­khao&Itemid=557 40. Nguyễn Thu Hương (2008), Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo công chức trong   nền công vụ   ở một số nước ASEAN  http://huonghoa quangtri.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=382&Itemid=409 41. Một số quy định về xử lý vi phạm trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (Ngày   06/9/2012)     trường   Đại   học   Cần   Thơ  http://websrv2  ctu.edu.vn/dept/dp/index.php/ao­to­bi­dng/quy­dinh­ve­xu­ly­vi­pham 42. Nguyễn Hữu Phước (2012), Quản lý cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  trưởng,   phó   phịng   cấp   sở     Thừa   Thiên   Huế  http://www.xaydung  dang.org.vn/Home/Can­bo/2012/5283/Quan­ly­cong­tac­dao­tao­boi­duong­can­ bo­truong­pho.aspx 43. Quy định chung về  đào tạo, bồi dưỡng (21/9/2012) của trường Đại học Cần Thơ   http://websrv2.ctu.edu.vn/dept/dp/index.php/ao­to­bi­dng   /quy­dinh­chung­ve­dt­ bd 44  Vấn   đề   đào   tạo   –   bồi   dưỡng   lao   động     doanh   nghiệp ,  http://www  molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/50805/language/vi­VN/Default.aspx? seo=Van­de­dao­tao­%E2%80%93­boi­duong­lao­dong­trong­doanh­nghiep PHỤ LỤC Phụ lục 1  PHIẾU KHẢO SÁT CHỦ THỂ QUẢN LÝ  ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC Để hiểu thêm về tình hình thực hiện của chủ thể quản lý đối với hoạt động bồi   dưỡng nguồn nhân lực làm cơ  sở  thực hiện đề  tài “biện pháp quản lý hoạt động bồi  dưỡng nguồn nhân lực tại Cơng ty INVESCO”. Xin Anh (Chị) vui lịng dành chút ít thời  gian cho phiếu khảo sát sau: Chức danh hiện nay của Anh (chị) là? 1.Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc       2.Giám đốc Bộ phận                                 3.Phó Giám đốc Bộ phận                                 Anh (chị) làm cơng tác quản lý tại Cơng ty được bao lâu? 1. Từ 01 năm đến dưới 05 năm           2. Từ 05 năm đến dưới 10 năm           3. Từ 10 năm trở lên                                Anh (chị) có thường xun thực hiện? 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   2. Phân tích lực lượng tiến hành thực hiện hoạt động bồi dưỡng Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   3. Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng tối ưu Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   4. Có nhiều hình thức bồi dưỡng để lựa chọn Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   5. Xây dựng cơ chế và biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu quả Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   6. Thực hiện đánh giá, kiểm định sau bồi dưỡng Khơng bao giờ                Khi có, khi khơng            Thường xun   Theo Anh (chị), các chỉ  tiêu sau đây có thật sự  cần thiết để  quản lý hoạt động bồi   dưỡng? 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng Khơng cần thiết                Thỉnh thoảng cũng được            Bắt buộc thực hiện   2. Phân tích lực lượng tiến hành thực hiện hoạt động bồi dưỡng Khơng cần thiết                Thỉnh thoảng cũng được            Bắt buộc thực hiện   3. Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng tối ưu Khơng cần thiết                Thỉnh thoảng cũng được            Bắt buộc thực hiện   4. Có nhiều hình thức bồi dưỡng để lựa chọn Khơng cần thiết                Thỉnh thoảng cũng được            Bắt buộc thực hiện   5. Xây dựng cơ chế và biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu quả Khơng cần thiết                Thỉnh thoảng cũng được            Bắt buộc thực hiện   6. Thực hiện đánh giá, kiểm định sau bồi dưỡng Khơng cần thiết           Thỉnh thoảng cũng được     Bắt buộc thực hiện   Theo Anh (chị), các chỉ  tiêu dưới đây có  ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi  dưỡng nguồn nhân lực như thế nào? 1. Xây dựng nội dung bồi dưỡng Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   2. Phân tích lực lượng tiến hành thực hiện hoạt động bồi dưỡng Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   3. Nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng tối ưu Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   4. Có nhiều hình thức bồi dưỡng để lựa chọn Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   5. Xây dựng cơ chế và biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu quả Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   6. Thực hiện đánh giá, kiểm định sau bồi dưỡng Khơng biết                Biết khơng rõ            Biết rõ, biết đúng   Cảm ơn các Anh (chị) Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT CHỈ TIÊU LẬP KẾ HOẠCH VÀ  TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC Để  phục vụ  cho nghiên cứu đề  tài “biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng   nguồn nhân lực tại Cơng ty INVESCO”. Xin Anh (Chị) vui lịng dành ít thời gian cho   phiếu khảo sát sau:   Chức danh hiện nay của Anh (chị) là? 1. Tổng Giám đốc/Phó Tổng Giám đốc     2. Giám đốc Bộ phận                                 3. Phó Giám đốc Bộ phận                                Anh (chị) làm cơng tác quản lý tại Cơng ty được bao lâu? 1. Từ 01 năm đến dưới 05 năm        2. Từ 05 năm đến dưới 10 năm         3. Từ 10 năm trở lên                               Anh (chị) có xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NNL? Có                Khi có, khi khơng            Khơng   Anh (chị) vui lịng cho biết thời gian xây dựng/điều chỉnh kế  hoạch bồi   dưỡng nguồn nhân lực? Hàng tháng                Hàng q            Hàng năm  Trong kế  hoạch của các Anh (chị) có các hoạt động chủ  yếu (xác định   các cơng việc, trình tự thời gian, xác định sự biến động…) khơng? Có                Có nhưng khơng đầy đủ            Khơng  Trong kế  hoạch của các Anh (chị) có các hoạt động chủ  yếu (xác định   các cơng việc, trình tự thời gian, xác định sự biến động…) khơng? Có                Có nhưng khơng đầy đủ            Khơng  Anh (chị) vui lịng cho biết các căn cứ chủ yếu trong xây dựng kế hoạch? Nhu cầu, nhiệm vụ cơng việc           Chủ trương lãnh đạo           Khơng có căn cứ  Cảm ơn các Anh (chị) Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán bộ và nhân viên tại Invesco) Để phục vụ đề  tài nghiên cứu “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn  nhân lực tại Cơng ty Invesco”, nhờ Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến của mình thơng qua  những câu hỏi dưới đây:   Nếu Anh/Chị đồng ý với ý kiến nào, hãy đánh dấu (x) vào ơ ( ). Mỗi câu hỏi chỉ  trả lời một phương án. Rất mong sự cộng tác giúp đỡ của Anh/Chị Câu 1: Anh/Chị nghĩ thế nào về tầm quan trọng của cơng tác quản lý hoạt động bồi  dưỡng nguồn nhân lực trong cơng ty hiện nay? Rất quan trọng         Quan trọng          Khơng quan trọng           Câu 2:  Theo Anh/Chị, hiệu quả bồi dưỡng nâng cao chất lương nguồn nhân lực do   chủ thể nào quyết định? Người quản lý        Người lao động       Tồn thể CB­NV            Câu 3: Ý kiến Anh/Chị về quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Invesco  hiện nay? Hợp lý        Tương đối hợp lý       Chưa hợp lý      Câu 4: Anh/Chị đã có mục tiêu bồi dưỡng trên cơ sở các tiêu chí về phẩm chất, năng   lực cho từng loại chức danh? Chưa có        Có nhưng chưa đầy đủ         Có đầy đủ  Câu 5:  Kế  hoạch bồi dưỡng hiện nay tại Invesco đã được xây dựng theo phân cấp  quản lý và có điều chỉnh kế hoạch linh hoạt? Chưa có           Có nhưng chưa đầy đủ               Đã có      Câu 6: Ý kiến của Anh/Chị về nội dung, phương pháp bồi dưỡng nguồn nhân lực tại  Invesco hiện nay? Phù hợp                Chưa phù hợp              Ít phù hợp      Câu 7: Tình hình hoạt động rút kinh nghiệm để quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn  nhân lực tại Invesco hiện nay được tổ chức như thế nào? Chưa có                Ít khi tổ chức              Tổ chức định kỳ  Câu 7: Vấn đề tự học tập của cán bộ ­ nhân viên tại Invesco hiện nay được tổ chức  tổ chức khơng? Khơng                Có nhưng tự phát            Có phong trào  Câu 8: Ý kiến của Anh/Chị  về  các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nguồn  nhân lực ở Cơng ty Invesco hiện nay? Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến ở 2 yếu tố: Mức độ cần thiết và tính khả thi Biện pháp 1: Xác định rõ các tiêu chí về phẩm chất, năng lực làm cơ sở xây dựng   mục tiêu bồi dưỡng và anh/chị  nghĩ có khả  thi khi áp dụng để  quản lý hoạt động bồi  dưỡng nguồn nhân lực     Rất cần thiết             Ít cần thiết               Khơng cần thiết          Phù hợp                    Ít phù hợp               Khơng phù hợp      Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực theo phân cấp của bộ  máy tổ chức (quản lý cấp, quản lý cấp 2, nhân viên cấp 3) trong Cơng ty Rất cần thiết             Ít cần thiết               Khơng cần thiết      Phù hợp                    Ít phù hợp                Khơng phù hợp      Biện pháp 3: Đổi mới, nội dung phương pháp bồi dưỡng Rất cần thiết             Ít cần thiết               Khơng cần thiết      Phù hợp                    Ít phù hợp                Khơng phù hợp      Biện pháp 4: Đẩy mạnh các hoạt động rút kinh nghiệm trong cơng ty Rất cần thiết             Ít cần thiết               Khơng cần thiết      Phù hợp                    Ít phù hợp                Khơng phù hợp      Biện pháp 5: Xây dựng phong trào tự học tập rộng khắp cơng ty Rất cần thiết             Ít cần thiết               Khơng cần thiết      Phù hợp                    Ít phù hợp                Khơng phù hợp        Trân trọng cảm ơn Anh/Chị ... bồi? ?dưỡng? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?Cơng? ?ty? ?Invesco Chương  TÁC ĐỘNG, U CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT  ĐỘNG BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG  TY? ?INVESCO 2.1  Tác? ?động? ?và yêu cầu? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ? 34 48 nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?Công? ?ty? ?Invesco. .. quyết những khó khăn, thách thức đặt ra cho hướng đi của? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ? dưỡng? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?Invesco? ?trong thời hội nhập quốc tế 2.1.1 Tác? ?động? ?tới? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?Cơng? ?ty   Invesco   Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?Invesco? ?hiện nay chịu nhiều ... Làm rõ một số cơ  sở? ?lý? ?luận? ?về ? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?nguồn? ?nhân? ?lực   tại? ?công? ?ty? ?INVESCO Đánh giá đúng thực trạng, làm rõ nguyên? ?nhân? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng   nguồn? ?nhân? ?lực? ?tại? ?cơng? ?ty? ?INVESCO.  

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w