1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH LÀM RÕ TÍNH ƯU VIỆT CỦA NỀN GIÁO DỤC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI CÁC NỀN GIÁO DỤC KHÁC TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC

14 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo dục là một hiện tượng xã hội, ra đời phát triển gắn liền với sự ra đời phát triển của con người và xã hội loài người. Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, mang tính tất yếu phổ biến và vĩnh hằng. Giáo dục thúc đẩy cho quá trình xã hội phát triển vận động từ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi thời kỳ phát triển của lịch sử có những đặc điểm riêng của sự phát triển giáo dục. Muốn làm rõ tính ưu việt hoặc hạn chế

SO SÁNH LÀM RÕ TÍNH ƯU VIỆT CỦA NỀN GIÁO DỤC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI CÁC NỀN GIÁO DỤC KHÁC TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Giáo dục tượng xã hội, đời phát triển gắn liền với đời phát triển người xã hội loài người Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, mang tính tất yếu phổ biến vĩnh Giáo dục thúc đẩy cho trình xã hội phát triển vận động từ thấp đến cao Tương ứng với thời kỳ phát triển lịch sử có đặc điểm riêng phát triển giáo dục Muốn làm rõ tính ưu việt hạn chế giáo dục phải quan tâm nghiên cứu vận dụng giáo dục học so sánh Giáo dục học so sánh môn khoa học chủ yếu dùng phương pháp so sánh lý luận thực tiễn giáo dục giai đoạn lịch sử tại, so sánh hệ thống giáo dục dân tộc, vùng lãnh thổ khác Tập trung làm rõ giống khác vấn đề nghiên cứu mục đích, nội dung, phương pháp… Nhằm rút quy luật chung, phổ biến quy luật đặc thù trình phát triển giáo dục, giải vấn đề thực tiễn đặt dự báo cho phát triển tương lai Vì để làm rõ tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa phải đặt mối quan hệ với đặc điểm số giáo dục khác tiêu biểu lịch sử so sánh quy luật phát triển giáo dục NỘI DUNG Trải qua thời kỳ lịch sử, giáo dục nhân loại phát triển ngày tiến Nhưng xã hội, giai đoạn lịch sử ln có giáo dục tương ứng với chế độ kinh tế, trị xã hội - Đặc điểm phát triển số giáo dục lịch sử + Đặc điểm giáo dục cộng sản nguyên thuỷ Nội dung giáo dục: Người nguyên thuỷ giáo dục cho hệ trẻ cần thiết để họ sống, tồn phát triển Đó kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm chống thiên tai, thú để bảo vệ người phong tục tập quán, lễ nghi tôn giáo, luật lệ công xã để người biết sống n ổn cơng xã Hình thức giáo dục: Lúc chưa có gia đình, trẻ em chung tồn cơng xã Người lớn trực tiếp truyền thụ kinh nghiệm hiểu biết cho trẻ em hình thức giáo dục cá nhân Chưa có trường lớp giáo dục thực thơng qua sống lao động sinh hoạt công xã thị tộc Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục thời kỳ “Bắt chước” dùng lời nói trực quan hoạt động thực tiễn Tính chất giáo dục: Bình đẳng, giáo dục tất người Đặc điểm giáo dục cộng sản nguyên thuỷ bắt nguồn từ tính chất tự nhiên giáo dục phản ánh sống đời thường người nguyên thuỷ Đó nhu cầu thiết yếu phải có cần thiết phải truyền lại cho hệ sau Vì thế, gọi giáo dục thời kỳ giáo dục tự nhiên thời kỳ giáo dục bình đẳng cho người + Đặc điểm giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ Ở chế độ chiếm hữu nô lệ, sau công xã thị tộc bị phá vỡ xuất người giàu người nghèo, chủ nô nô lệ, xuất kết cấu gia đình, nhà nước, giáo dục thể tính đặc quyền, đặc lợi rõ rệt, bảo vệ quyền lợi giai cấp chủ nô Xã hội nô lệ tước bỏ quyền làm người nô lệ nên giáo dục đặc quyền đặc lợi riêng tầng lớp chủ nô, nô lệ hồn tồn khơng hưởng giáo dục Do vậy, mục tiêu giáo dục lúc xác định đào tạo lớp người trung thành bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị chủ nô; nội dung giáo dục gồm có số học, hình học, tiếng la tinh, ngữ pháp, âm nhạc, hội hoạ, kinh thánh, đặc biệt giáo dục thể chất kỹ thuật tác chiến; phương pháp giáo dục học lý thuyết thực hành, rèn luyện kỹ người lính chiến; hình thức giáo dục giai cấp chủ nơ tổ chức trường, lớp học mang tính chuyên biệt dành riêng cho em họ để đào tạo tầng lớp chủ nơ kế cận, cịn em nô lệ dân tự học để biết lao động chân tay Như so với giáo dục cộng sản nguyên thuỷ giáo dục giai đoạn chiếm hữu nơ lệ có phát triển như: nghề thầy giáo đời, có trường học, nội dung giáo dục nhiều mặt đạo đức, thể chất, đào tạo người lao động trí óc, lao động chân tay Song giáo dục mang tính chất bất bình đẳng, phụ nữ nơ lệ khơng nhận giáo dục nhà trường chủ nơ, giáo dục mang tính giai cấp phát triển không đồng quốc gia + Đặc điểm giáo dục xã hội phong kiến Phong kiến giai đoạn phát triển chế độ chiếm hữu nơ lệ Mâu thuẫn chủ yếu lịng xã hội: phương Tây lãnh chúa với nông nô, phương Đông địa chủ nông dân Nền kinh tế giai đoạn chủ yếu tự nhiên, tự cấp tự túc, sản xuất nơng nghiệp, kinh tế khép kín gia đình, làng xã, quốc gia, phương thức bóc lột chủ yếu địa tô, ý thức hệ tư tưởng chủ yếu tôn giáo, hình phạt hà khắc, giã man Từ thực trạng kinh tế xã hội thấp kém, khép kín với tâm lý thoả mãn, khơng chấp nhận bên ngồi, kéo theo phát triển giáo dục có nhiều nét phiến diện Đặc điểm giáo dục phương Đông: (Quốc gia tiêu biểu Trung Hoa) Mục đích bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến đứng đầu vua Mẫu người quân tử, hiểu sách thánh hiền triều đại phong kiến lập trường học riêng để giáo dục cho em quý tộc Nho giáo coi nội dung giáo dục chủ yếu, tạo tảng đức trị (riêng nhà Tần dùng pháp trị), đề cao chế độ khoa cử “học- thi- làm quan” Trong xã hội phong kiến phương Đông đại phận quần chúng nhân dân lao động phụ nữ không học Đặc điểm giáo dục phương Tây: Xã hội phong kiến hình thành ba đẳng cấp: quý tộc (vua, quan, chúa đất); tăng lữ (giới tu hành); dân tự (những người bị trị, phần lớn nông nô) Do vậy, giáo dục tồn song song hai hệ thống giáo dục là: giáo dục giáo hội giáo dục lãnh chúa phong kiến Giáo dục giáo hội hệ thống giáo dục thống xã hội phong kiến phương Tây Mục đích giáo dục bảo vệ quyền lợi, quyền thống trị tầng lớp tăng lữ, đào tạo lớp người hiệp sỹ giỏi kiếm, cung, cỡi ngựa, có ý thức chúa, sẵn sàng xả thân lãnh chúa, giai cấp thống trị; trung thành với lợi ích tăng lữ, tin chúa tuyên truyền giáo lý, người dạy tăng lữ, ngôn ngữ gốc la tinh Nội dung giáo dục xoay quanh kinh thánh, truyền đạo, ngữ pháp, tu từ, số học, biện chứng pháp, hình học, thiên văn Phương pháp chủ yếu “nhồi sọ” thầy đọc trị nghe, thuộc lời, khơng cãi lời thầy, thầy dạy chủ yếu dùng roi vọt để bắt học trị học Hình thức tổ chức lấy nhà thờ làm trường học (trường nhà thờ, giáo xứ, giáo hội) Hình thức khơng có trường học nên trẻ em gửi đến lãnh chúa tiếng để học hỏi, sau 21 tuổi phong hiệp sĩ Ngoài giai đoạn cịn có giáo dục thị dân mở nhằm mục đích đào tạo người quản lý xã hội, quản lý sản xuất, kinh doanh Có thể nói giáo dục xã hội phong kiến phương Đơng phương Tây có q nhiều yếu tố phản động, hạn chế, bóp chết tiến bộ, văn minh nhân loại mà thời trước để lại, đưa nhân loại sống tối tăm đêm trường trung cổ Trải qua hàng ngàn năm đêm trường trung cổ xã hội phong kiến, lĩnh vực khác giáo dục có bước dẫm chân chỗ, chí tụt lùi Trong hồn cảnh đó, tất yếu nhân loại phải đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến giáo dục phản động, thiết lập chế độ xã hội giáo dục tiên tiến hơn, chế độ tư chủ nghĩa với giáo dục tiến gấp nhiều lần xã hội trước lịch sử + Đặc điểm giáo dục thời kỳ văn hoá phục hưng Bối cảnh từ kỷ XIV đến kỷ XVII, hậu kỳ trung đại phương thức sản xuất tư phát triển lịng xã hội phong kiến Cơng nghiệp, hàng hoá phát triển Hàng loạt trường đại học xuất Phục hưng bình diện văn hố chủ yếu, phong kiến lỗi thời lạc hậu, tư tưởng tiến truyền từ nước sang nước khác Mục đích giáo dục phục vụ cho người theo mơ hình văn hố thời Hy Lạp, La Mã cổ đại hướng tới giáo dục bình đẳng, nội dung toàn diện Giáo dục nhằm phát triển nhân cách học sinh nhiều mặt: Thể chất, đạo đức, trí tuệ, kỹ lao động Kết hợp học văn hoá với lao động sinh hoạt xã hội Chú dạy học môn khoa học tự nhiên Trong dạy học, giáo dục coi phương pháp thực hành; đề cao phương pháp quan sát, thí nghiệm… Tơn nhân cách học sinh Mọi người bình đẳng giáo dục Trong thời kỳ nhà giáo dục lý giải vấn đề giáo dục cách mẻ, theo khuynh hướng khoa học, không bị ràng buộc lễ giáo phong kiến triết lý nhà thờ Tư tưởng giáo dục thời văn hoá phục hưng đặt tiền đề cho giáo dục mới, giáo dục cận đại + Đặc điểm giáo dục xã hội tư chủ nghĩa Giáo dục thời kỳ tích luỹ tư chủ nghĩa (Trước cách mạng tư sản Pháp 1789) Vào thời điểm nước Tây Âu tồn chế độ phong kiến, bắt đầu tàn lụi, đần dần thay chế độ Tư chủ nghĩa Về mặt xã hội đấu tranh chống chế đội phong kiến hướng tới dân chủ Tư sản khuynh hướng tiến lúc Trong lĩnh vực giáo dục phản ánh đổi thay đó, thể nhiều tư tưởng giáo dục tiến với khuynh hướng dân chủ như: Giáo dục bình đẳng cho trẻ em; giáo dục xuất phát từ đặc điểm trẻ em; đề cao vai trị mơi trường; đánh giá cao vai trị giáo dục (thậm chí coi giáo dục vạn năng, dùng giáo dục để thay đổi xã hội) Giáo dục người phát triển nhiều mặt: Đức, Trí, Thể, kỹ lao động Coi trọng khoa học tự nhiên Nhưng tiếc tư tưởng giáo dục tiến dừng lại tư tưởng Giáo dục thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển ( kỷ XVII- XVII) Xã hội giai cấp tư sản giữ vai trò thống trị, kinh tế giai đoạn tự cạnh tranh, kinh tế công nghiệp chủ yếu, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Ý thức xã hội dựa tảng triết học tâm, chủ nghĩa xã hội không tưởng Ở giai đoạn xuất hàng loạt nhà giáo dục tiêu tiếng đời học thuyết mang tính khái quát kinh nghiệm lý luận giáo dục thực tiễn, góp phần xây dựng khoa học giáo dục trở thành môn độc lập (với tác phẩm khoa sư phạm vĩ đại Kơmenxki) Mục đích giáo dục thời kỳ xây dựng phát triển chủ nghĩa tư đào tạo em giai cấp tư sản thành nhà quản lý kinh tế, xã hội, đồng thời đào tạo em lao động thành người lao động có trình độ cần thiết cho sản xuất công nghiệp Nội dung giáo dục lúc có phát triển tồn diện trước, trọng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, gồm đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục, quản lý, kỹ thuật, sử dụng công cụ lao động (phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp tầng lớp giai cấp) Phương pháp giáo dục lấy giáo điều, thực dụng làm chính, có bước phát triển phong phú biện pháp tiến hành như: tăng cường phương tiện dạy học, gắn lý luận với thực tiễn với mục đích thực dụng Tổ chức hệ thống nhà trường mở rộng gồm trường nhà nước, nhà thờ, tư nhân, đặc biệt xuất trường đại học (đại học bách khoa Pari), số quốc gia thực cưỡng giáo dục Thời kỳ đế quốc chủ nghĩa (cuối kỷ XIX sau) Mâu thuẫn tư sản vô sản lên đến đỉnh điểm, kinh tế giai đoạn độc quyền, ý thức hệ lấy sở triết học thực dụng làm tảng ý thức tư tưởng xã hội Nên xuất tư tưởng giáo dục thực dụng thực nghiệm mà tiêu biểu đại diện cho tư tưởng giáo dục John-Dewey (1859-1952) Mục đích giáo dục thời kỳ đế quốc chủ nghĩa lợi nhuận kinh tế chi phối nên chủ yếu đào tạo người để tăng lợi nhuận kinh tế cho nhà tư Nội dung giáo dục mang tính thực tiễn, giá trị thực dụng cao hơn, dạy cách làm, cách ứng biến điều kiện vận động, phát triển xã hội coi trọng dạy lý thuyết Phương pháp giai đoạn thường quan tâm đến giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp Hình thức giáo dục nhà trường giai cấp tư sản có cải cách lớn, mang tính tự quản cao Cùng với đời giáo dục thực dụng xuất hàng loạt nhà giáo dục tiếng có nhiều đóng góp cho xã hội, lịch sử giáo dục nhân loại Mục đích giáo dục nhà không tưởng thông qua giáo dục để cải tạo xã hội, cải tạo tư tưởng nhà tư sản để giai cấp tư sản tự nguyện xoá bỏ bất cơng xã hội, với chủ trương bình đẳng giáo dục giáo dục cho tất người không phân biệt giàu nghèo, thành lập nhà trường tách bạch với xã hội (song điều khơng tương thích với xã hội tư dù tiến không thành thực) Qua khái quát đặc điểm giáo dục chế độ xã hội lịch sử, nhận định: giáo dục chế độ tư chủ nghĩa có nhiều trội, tiến tất giáo dục trước đó, đồng thời đỉnh cao giáo dục xã hội có đối kháng giai cấp Như vậy, Giáo dục chịu chi phối điều kiện xã hội, chế độ giải thể nhường chỗ cho chế độ tiến hơn, giáo dục trở nên phong phú hơn, tỏ rõ tính ưu việt hơn, khoa học Trong bước tiến lên lịch sử, nhiều nhà giáo dục xuất đem đến cống hiến lớn lao cho giáo dục nhân loại, nội dung phương pháp hình thức giáo dục Từ đặc điểm cho thấy xã hội phân chia giai cấp, giáo dục trở thành công cụ giai cấp thống trị, nhằm đào tạo người trung thành với chế độ toàn tâm, toàn ý phục vụ cho quyền lợi giai cấp thống trị Giáo dục công cụ, vũ đài đấu tranh giai cấp Nhà trường khơng đứng ngồi giai cấp đấu tranh giai cấp Nhà trường chế độ chiếm hữu nô lệ phong kiến tư điều có nhiệm vụ trì củng cố áp bóc lột giai cấp thống trị - Đặc điểm phát triển giáo dục xã hội chủ nghĩa Hoàn cảnh lịch sử: Kinh tế xã hội cuối kỷ XIX thời kỳ khủng hoảng chủ nghĩa Tư Chủ nghĩa đế quốc ngày bế tắc Chủ nghĩa Mác Lênin đời Chủ nghĩa vật biện chứng trở thành ý thức hệ xã hội, làm xã hội thay đổi vượt bậc Nước Nga dành quyền làm thay đổi cục diện giới Kinh tế xã hội phát triển tiến tới đại công nghiệp Chế độ công hữu tư liệu sản xuất, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Giai cấp công nhân, người lao động làm chủ xã hội, làm chủ sản xuất Có học thuyết giáo dục tiêu biểu đời như: Học thuyết giáo dục Mác Ăng ghen, tư tưởng giáo dục V.I.Lênin, nhà giáo dục xô viết Nền giáo dục xã hội chủ nghĩa xác định mục đích giáo dục nhằm đào tạo người phát triển tồn diện, mục đích giáo dục thống với mục đích phát triển kinh tế xã hội Nội dung giáo dục mang tính tồn diện đức- trí- thể mỹ- lao động Phương pháp giáo dục kết hợp giáo dục với lao động sản xuất đấu tranh cách mạng Về tổ chức nhà trường, hệ thống nhà trường tổ chức chặt chẽ theo kế hoạch hoá từ trung ương đến địa phương, từ giáo dục phổ thông đến giáo dục đại học sau đại học nhà nước quản lý chủ yếu Như giáo dục (cả tư tưởng, lý luận thực tiễn công tác giáo dục) xã hội chủ nghĩa có tiến khác biệt chất tỏ rõ tính ưu việt hẳn tất giáo dục chế độ xã hội khác lịch sử, kể giáo dục tư chủ nghĩa- đỉnh cao giáo dục lịch sử xã hội có phân chia giai cấp Sự tiến bộ, tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa biểu tất mặt lĩnh vực công tác giáo dục, đặc biệt ba vấn đề là, chất xã hội giáo dục dục, mục tiêu giáo dục giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - So sánh lý luận giáo dục xã hội chủ nghĩa với lý luận giáo dục tư sản + Bản chất xã hội giáo dục Quan điểm Tư sản: dựa quan điểm triết học tâm, vật siêu hình, thực chứng quan điểm giáo dục tư sản khơng có cách nhìn đắn chất xã hội giáo dục Họ coi tượng giáo dục xã hội loài người giống tượng loài ong xây tổ phân công lao động, quy hoạt động giáo dục hành vi người, coi giáo dục có tính truyền Đặc biệt họ tun truyền giáo dục khơng có tính giai cấp, thực chất giai cấp thống trị lịch sử sử dụng giáo dục làm vũ khí lợi hại để trực tiếp gián tiếp thống trị xã hội, thực quyền lợi Việc tuyên tuyền chẳng qua cố tình che dấu tính giai cấp nhằm triệt tiêu phản kháng, đấu tranh giai cấp khác xã hội mà Quan điểm Mác xít: giáo dục loại hình hoạt động xã hội người, hoạt động ý thức ý thức điều khiển, nảy sinh đòi hỏi người xã hội, đòi hỏi truyền thụ lĩnh hội Giáo dục có tính lịch sử, sản phẩm điều kiện xã hội lịch sử định Trong xã hội có giai cấp giáo dục mang tính giai cấp chất giáo dục quan hệ người với người xã hội, giai cấp thống trị nắm giáo dục để thực mục tiêu thống trị, tính giai cấp giáo dục biểu mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, tổ chức nhà trường, khâu, bước Từ quan niệm chất xã hội giáo dục khác nên mục tiêu nội dung giáo dục khác + Mục tiêu giáo dục người 10 Quan niệm trước Mác: lịch sử vấn đề nêu tranh luận từ thời cổ đại, Arixtốt chia người thành ba phận nên xác định giáo dục người cần giáo dục đức dục- trí dục- thể dục Tuy cịn sơ khai tư tưởng có nhiều tiến vượt trước thời đại, đáng tiếc nghìn năm đêm trường trung cổ quan điểm tiến bị lãng quên Sang đến thời kỳ tư chủ nghĩa, mục tiêu giáo dục người xác định tiến rõ nét hơn, giáo dục thể xác tâm hồn Tuy nhiên tư tưởng mơ hình lý thuyết thực tiễn khơng thực Mặc dù ngày giai cấp tư sản có nhiều bước điều chỉnh thích nghi, có nhiều tiến song tính thực dụng giáo dục rõ ràng, tư tưởng giáo dục đề cao xa thực tế thực hạn chế Các nhà giáo dục hình dung người vừa biết lao động cơng nghiệp, nơng nghiệp chất xẩy tư tưởng mà thơi Quan điểm Mác xít: khác chất so với quan điểm, tư tưởng giáo dục lịch sử, nhà giáo dục xã hội chủ nghĩa sở khách quan vấn đề phát triển tồn diện người Xuất phát từ địi hỏi sản xuất đại công nghiệp, Mác muốn xây dựng người phát triển toàn diện phải có tiền đề kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng cho người phát triển tồn diện Các nhà giáo dục Mác-xít khẳng định muốn thực mục tiêu phát triển người phát triển tồn diện phải xố bỏ tận gốc chế độ tư bản, chế độ áp bóc lột, bất công, đồng thời phải xây dựng xã hội tạo tiền đề cho người phát triển Dựa luận khoa học chất người sản phẩm quan hệ xã hội chủ thể quan hệ xã hội, Mác đến kết luận cải tạo quan hệ người định cải tạo người Con người tạo chất thơng qua hoạt động cách mạng để cải tạo xã hội, xây dựng xã hội Mơ hình phát triển người toàn diện 11 nhà giáo dục Mác-xít xác định là: đức- trí- thể- mỹ- giáo dục lao động , Crutxkaia thêm dạy kỹ thuật tổng hợp + Giáo dục kết hợp lao động sản xuất Trong lịch sử: kỷ XVII Kômenxki bàn giáo dục kết hợp với lao động sản xuất thiếu sót đặt ngang hàng giáo dục với lao động sản xuất chưa sở mối liên hệ chúng cách làm Jôn- Lốc-cơ cho phải kết hợp thể dục trí dục, khơng có sức khoẻ khơng có trí tuệ khơng làm hạn chế coi trọng lao động kiến thức Ông cho người lao động cần dạy cho họ biết lao động không cần biết lý thuyết lao động Rút-xơ cho phải dùng lao động để giáo dục nhiên làm ơng lại khơng Bên cạnh Đistecvec Usinxki xác định lao động sở để giáo dục đạo đức, xem luận điểm quan trọng tư tưởng, lý luận giáo dục, thực tiễn không làm được, kết hợp mang tính máy móc khơng có hướng triển khai khơng dựa sở khoa học Quan điểm Mác xít: nhà giáo dục học Mác-xít cho giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất đấu tranh cách mạng Xuất phát từ việc phân tích nguồn gốc nảy sinh chức giáo dục, nhà giáo dục học Mác- xít khẳng định: giáo dục nảy sinh từ lao động sản xuất đấu tranh cách mạng, giáo dục có chức chuẩn bị người cho lao động sản xuất đấu tranh cách mạng, giáo dục, lao động sản xuất đấu tranh cách mạng phải có kết hợp chặt chẽ với Nội dung kết hợp: Giáo dục hướng vào chuẩn bị người cho lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng Chuẩn bị trí tuệ, kỹ năng, đạo đức Cơ cấu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phục vụ lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng Sản phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu sản xuất nhu cầu xã hội Lao động sản xuất, đấu tranh cách mạng phải kết hợp với giáo dục thực 12 trở thành phương tiện thúc đẩy xã hội phát triển giáo dục người Vậy, phải thông qua lao động sản xuất để định hướng giáo dục - Ý nghĩa giáo dục Việt Nam Thông qua khái quát so sánh giáo dục xã hội chủ nghĩa với giáo dục khác lịch sử nhân loại mà trực tiếp giáo dục tư sản ta đến số nhận định sau: Giáo dục tượng xã hội đời tồn tai với đời tồn xã hội lồi người Giáo dục ln chịu chi phối điều kiện xã hội, xã hội biến đổi giáo dục biến đổi theo Quá trình giáo dục phải thoả mãn yêu cầu xã hội, đặc biệt yêu cầu đào tạo nhân cách phát triển tồn diện, có khả tham gia tích cực vào trình sản xuất, khoa học, xã hội văn hố Trong xã hội có đối kháng giai cấp giáo dục mang tính giai cấp, tính chất bất bình đẳng, giáo dục cơng cụ giai cấp thống trị Những vấn rút có ý nghĩa to lớn điều kiện mới, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc Hiện nay, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gia nhập WTO Điều đặt nhà giáo dục Việt Nam trước vận hội thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước có hiệu điều kiện cạnh tranh khốc liệt Phương hướng phát triển tri thức giáo dục học xác định sau: Nghiên cứu mơ hình nhân cách người Việt Nam tình hình mới; Nghiên cứu Văn hố Việt Nam điều kiện tồn cầu hố Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng triết học giáo dục Việt Nam Trước hết, cần tập trung vào vấn đề cấp thiết như: đổi tư giáo dục chất lượng giáo dục, động lực cho hệ thống giáo dục quốc dân, vấn đề xã hội học tập Việt Nam thời kỳ Nghiên cứu vận dụng thành tựu 13 khoa học kỹ thuật khoa học giáo dục nước giới vào điều kiện Việt Nam Ngoài cần ý tới vấn đề cụ thể sau đây: Đổi quản lý hệ thống giáo dục quốc dân điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Đổi thi cử, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên; Phát triển hệ thống giáo dục cộng đồng nhằm đẩy mạnh việc phổ biến ứng dụng tri thức cho quần chúng theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội KẾT LUẬN Mỗi nước, giai đoạn lịch sử có giáo dục riêng biệt Tuy nhiên giáo dục xã hội chủ nghĩa giáo dục tiến nhất, khác biệt chất tỏ rõ tính ưu việt giáo dục tồn lịch sử nhân loại, đích để nhân loại phấn đấu vươn tới, có thực mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng người, vươn tới xã hội văn minh, bình đẳng, cơng bằng, khơng cịn áp bất công nước ta đổi phát triển giáo dục phải tuân thủ quy luật tránh bảo thủ chì chệ Tránh phủ nhận truyền thống trơn, tránh chép máy móc mơ hình nước ngồi Cần tiếp tục đổi mới, cải cách phù hợp tình hình mới.Trong q trình đổi phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa lý luận kinh nghiệm thực tiễn giáo dục lịch sử Nẵm nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin đặc biệt chất xã hội giáo dục, mục tiêu phát triển người toàn diện nguyên lý giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Khẳng định tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa có luận khoa học Chống diễn biến hồ bình phủ nhận thành tựu giáo dục xã hội chủ nghĩa nước ta Giáo dục nước ta chịu tác động từ mơi trường kinh tế, trị xã hội, đặc biệt bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế khu vực phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức Vận dụng quan điển chủ nghĩa Mác Lênin phát huy tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa qua giai đoạn lịch sử, phát triển 14 giáo dục- đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu các cấp, ngành quân đội Giáo dục- đào tạo phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng quy, tinh nhuệ, bước đại, lấy xây dựng trị làm sở; xây dựng quốc phịng tồn dân, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam tình hình mới; gắn giáo dục- đào tạo với phát triển yêu cầu tác chiến, trang bị, khoa học công nghệ đại ... rõ tính ưu việt hẳn tất giáo dục chế độ xã hội khác lịch sử, kể giáo dục tư chủ nghĩa- đỉnh cao giáo dục lịch sử xã hội có phân chia giai cấp Sự tiến bộ, tính ưu việt giáo dục xã hội chủ nghĩa. .. đẩy xã hội phát triển giáo dục người Vậy, phải thông qua lao động sản xuất để định hướng giáo dục - Ý nghĩa giáo dục Việt Nam Thông qua khái quát so sánh giáo dục xã hội chủ nghĩa với giáo dục khác. .. công tác giáo dục, đặc biệt ba vấn đề là, chất xã hội giáo dục dục, mục tiêu giáo dục giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - So sánh lý luận giáo dục xã hội chủ nghĩa với lý luận giáo dục tư

Ngày đăng: 10/03/2022, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w