Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ VĂN SEN Thành phố Hồ Chí Minh 2008 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa đại hóa - ĐHQG – HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - ĐH & THCN: Đại học Trung học chuyên nghiệp - ĐH, CĐ & THCN: Đại học, Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp - GDĐH: Giáo dục đại học - HTQT: Hợp tác quốc tế - NCKH: Nghiên cứu khoa học - TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1975-1986 10 1.1 Công tác tiếp quản tổ chức lại trường đại học Sài Gịn theo mơ hình nhà trường xã hội chủ nghĩa (1975-1976) .10 1.2 Mười năm cải tạo xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa (1976-1986) .14 Tiểu kết chương I 23 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI GIAI ĐOẠN 1986-1996 .24 2.1 Quan điểm chủ trương đổi giáo dục Đảng việc triển khai GDĐH TP.HCM .24 2.2 Hoạt động giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi (1986-1996) .28 2.1.1 Đội ngũ cán giảng dạy 28 2.1.2 Nội dung chương trình, phương pháp, mục tiêu đào tạo 31 2.1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 36 2.1.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 36 2.1.3.2 Hoạt động hợp tác quốc tế .39 2.1.4 Tổ chức Đảng trường đại học, hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên thành phố 40 2.1.4.1 Tổ chức Đảng trường đại học 40 2.1.4.2 Hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội sinh viên thành phố .42 Tiểu kết chương II 45 CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1996-2006 47 3.1 Quan điểm chủ trương giáo dục đại học Đảng, Nhà nước thời kỳ đất nước bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa 47 3.2 Hoạt động giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2006 50 3.2.1 Hệ thống sở vật chất đội ngũ cán giảng dạy 50 3.2.1.1 Hệ thống sở vật chất 50 3.2.1.2 Đội ngũ cán giảng dạy 51 3.2.2 Chế độ, quy trình, phương pháp chương trình đào tạo 56 3.2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 65 3.2.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 65 3.2.3.2 Hoạt động hợp tác quốc tế 71 3.2.4 Hoạt động tổ chức đoàn thể 74 3.2.4.1 Tổ chức Đảng trường đại học 74 3.2.4.2 Hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Thành phố 77 3.3 Những thành tựu hạn chế giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996-2006 83 3.3.1 Những thành tựu 83 3.3.2 Những hạn chế .87 3.4 Những mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh 90 3.4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh 90 3.4.2 Giải pháp phát triển giáo dục đại học thành phố 94 Tiểu kết chương III 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC .122 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội phát triển dựa vào ba nguồn lực: nhân lực, tài lực vật lực, nhân lực nguồn lực có tính chất định Giáo dục đào tạo mang lại cho nguồn nhân lực có chất lượng cao trí tuệ lẫn thể chất Giáo dục đào tạo góp phần đắc lực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, nhân tố định hưng thịnh xã hội, quốc gia phát triển người Lê Q Đơn (1726-1784) nói: “Phi cơng bất túc, phi nơng bất ổn, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” [37, tr 79] GDĐH có nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH - HĐH, đặc biệt nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao, cán quản lý giỏi GDĐH cấp học bậc cao hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học giúp người học phát triển kiến thức bản, kiến thức chuyên ngành, phát huy lực sáng tạo, phát giải vấn đề thuộc chuyên ngành khoa học, có định hướng rõ ràng cho tương lai bền vững đời người, có khả đóng góp vào phát triển kinh tế – xã hội, khoa học, công nghệ đất nước Điều 40 Luật Giáo dục quy định đào tạo bậc đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo” [62, tr 26] TP HCM đô thị hàng đầu nước, trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, thương mại, du lịch, đào tạo, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Cùng với nước, TP HCM tiến hành CNH - HĐH, xây dựng thành phố đại, tiên tiến xứng đáng thành phố mang tên Bác GDĐH thành phố năm vừa qua có đóng góp khơng nhỏ q trình phát triển kinh tế – xã hội thành phố, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP HCM tỉnh thành phía Nam Đó đội ngũ cán khoa học – kỹ thuật có trình độ chun mơn cao phục vụ nhiều lĩnh vực kinh tế – xã hội, có khả tiếp cận nhanh chóng khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, góp phần đưa TP HCM trở thành trung tâm kinh tế động, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, khoa học khu vực Đông Nam Á giới Tuy nhiên, nghiệp GDĐH TP HCM 20 năm qua bên cạnh thành tựu, ưu điểm cịn khơng hạn chế, bất cập Trước yêu cầu công đổi mới, CNH – HĐH, GDĐH thành phố cần tận dụng ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót để phát triển mạnh mẽ nữa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội thành phố đất nước Tìm hiểu GDĐH thành phố chặng đường 20 năm từ năm 1986 đến năm 2006, xác định rõ thành tựu hạn chế điều cần thiết để đáp ứng yêu cầu nói Đồng thời, tìm hiểu trình phát triển GDĐH TP HCM cịn góp phần làm sáng tỏ lịch sử GDĐH Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn “Quá trình phát triển giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 - 2006” thực nhằm mục đích sau: - Phục dựng tranh tương đối hồn chỉnh q trình phát triển GDĐH thành phố từ sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước hoàn toàn thống đến thành phố nước bước vào công đổi mới, CNH - HĐH - Đánh giá chặng đường hoạt động GDĐH TP HCM giai đoạn lịch sử Nêu thành tựu, hạn chế, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh lĩnh vực GDĐH thành phố thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài GDĐH nói chung GDĐH TP HCM quan tâm nhà nghiên cứu, học giả lớn Lĩnh vực GDĐH đề cập đến cơng trình khoa học lịch sử giáo dục Việt Nam Năm 1975, Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp ấn hành tác phẩm 30 năm GDĐH trung học chuyên nghiệp (1945 - 1975) Tác phẩm tập trung trình bày nét khái quát trình phát triển GDĐH trung học chuyên nghiệp 30 năm Năm 1995, Nhà Xuất Giáo dục ấn hành hai cơng trình cấp là: Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995) Hai cơng trình trình bày nét q trình phát triển GDĐH Tiếp năm 2002, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia ấn hành tác phẩm Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Giáo sư Phạm Minh Hạc Tác phẩm phác họa giai đoạn phát triển trưởng thành GDĐH Việt Nam Ngồi ra, số cơng trình khác nhiều đề cập đến lĩnh vực GDĐH như: Trí thức Việt Nam – thực tiễn triển vọng (Phạm Tất Dong chủ biên, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995); Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam (Nguyễn Minh Cường, Nguyễn Thị Doan, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001); Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội (Phạm Minh Hạc, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, 1993); Trí thức GDĐH Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH (Nguyễn Văn Sơn, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002); Về khuôn mặt GDĐH Việt Nam (Phạm Phụ, Nhà Xuất ĐHQG HCM, 2005)… Bên cạnh cịn có viết báo, tạp chí liên quan đến GDĐH như: tác giả Lê Văn Giang với viết “Ba mươi lăm năm xây dựng GDĐH Việt Nam” (Nghiên cứu giáo dục, số – 10, 1980); tác giả Phạm Minh Hạc với viết “Kinh tế tri thức giáo dục đào tạo phát triển người “ (Nghiên cứu giáo dục, số 9, 2000); tác giả Huỳnh Phước với viết “Vai trò GDĐH việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội” (Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 10, 1996), tác giả Khôi Nguyên với viết “5 thách thức GDĐH Việt Nam đầu kỷ XXI” (Sài Gịn giải phóng, 17/12/2000), tác giả Nguyễn Thị Trâm với viết “Bốn hóa GDĐH xu tồn cầu hóa” (Giáo dục thời đại, số 27, 2004), tác giả Nguyễn Văn Thân với viết “Đổi tư giáo dục nào” (Tia sáng, số 1, 2005), tác giả Nguyễn Thị Hồng Giao với viết “GDĐH Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO” (Tia sáng, 5/9/2006)… Trực tiếp nghiên cứu lĩnh vực GDĐH TP HCM có cơng trình nghiên cứu: Lịch sử giáo dục Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 1968 – 1998 (Hồ Hữu Nhựt, Nhà Xuất Trẻ TP HCM, 1998) Tác phẩm sâu tìm hiểu lịch sử 300 năm giáo dục – đào tạo thành phố Sài Gòn – TP HCM, tái giáo dục xưa thành phố đồng thời thơng qua rút học kinh nghiệm giáo dục đào tạo, sử dụng nhân tài, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tác phẩm Địa chí văn hóa TP HCM, tập II (Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nhà Xuất TP HCM, 1998) phác qua lịch sử giáo dục thành phố từ thời kỳ khai phá đồng Nam Bộ đến thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1998 – thành phố kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – TP HCM; qua nêu lên truyền thống giáo dục dân tộc ln giữ gìn phát triển TP HCM Tác phẩm Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam 1954 - 1975 (Trần Thành Nam, Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội, 1995) khẳng định vai trị, đóng góp giáo dục cách mạng từ 1954 – 1975 miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tác phẩm 30 năm giáo dục đào tạo TP HCM (Tạ Văn Doanh, Nguyễn Văn Tường, Nhà Xuất Tổng hợp TP HCM, 2005) điểm qua chặng đường phát triển giáo dục đào tạo thành phố từ 1975 – 2005 với nỗ lực không ngừng tăng cường giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hiệu đào tạo, qua rút thành tựu, học kinh nghiệm đưa định hướng chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục thành phố đến năm 2010 Tác phẩm Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 kinh nghiệm học lịch sử (Nguyễn Tấn Phát chủ biên, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004) tập trung trình bày tình hình cách mạng miền Nam sau ký hiệp định Genève, trình đấu tranh phát triển giáo dục miền Nam từ thành thị đến nông thôn miền núi, đặc biệt tác phẩm sâu vào phân tích phương pháp giáo dục hoàn cảnh chiến tranh ác liệt miền Nam thời kỳ 1954 – 1975; đưa học kinh nghiệm gắn bó công tác phát triển giáo dục với nghiệp huy động sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tác phẩm Ngành giáo dục đào tạo phía Nam bước vào kỷ XXI (Đào Trọng Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Nhà Xuất Trẻ TP HCM, 2000) điểm qua hoạt động giáo dục đào tạo đồng thời nêu thực trạng giải pháp định hướng phát triển ngành giáo dục đào tạo khu vực TP HCM tỉnh thành phía Nam Trong tác phẩm Thống kê tồn cảnh giáo dục đào tạo TP HCM (Đỗ Hữu Hào, Nhà Xuất Thống kê, 1998) tác giả giới thiệu toàn cảnh hệ thống trường học thành phố với 1.400 sở trường từ mầm non đến đại học, giới thiệu tôn vinh nghề dạy học, nhà giáo; thành tựu qua đồng thời nêu phương hướng triển vọng giáo dục đào tạo thành phố năm đầu kỷ XXI Ngoài ra, cịn có tạp chí, báo khoa học viết GDĐH thành phố như: tác giả Nguyễn Duy Bình với viết “50 năm truyền thống giáo dục TP HCM 1945 – 1995” (Sài Gịn Giải phóng, 16/02/1997), tác giả Lê Quang Duy với viết “Giáo dục TP HCM phải theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” (Thế giới mới, số 579, 2004), mơn học, lý thuyết với thực hành, thực tập Các trường đại học tổ chức phát triển chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy học tập cho ngành đào tạo trường sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo Phương pháp đào tạo trình độ đại học, cao đẳng phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng Xuất phát từ chủ trương Đảng, Nhà nước: phát triển mạnh mẽ hệ thống GDĐH nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho công CNH – HĐH đất nước Hệ thống trường đại học cao đẳng mở rộng bao gồm trường công lập, đại học mở rộng, bán công Theo Nghị định số 16/CP ngày 27/01/1995, ĐHQG – HCM thành lập sở xếp tổ chức lại số trường đại học Viện nghiên cứu khoa học khu vực TP HCM ĐHQG – HCM có 10 trường viện thành viên gồm: Trường Đại học Đại cương trường đại học chuyên ngành là: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Kiến trúc, Trường Đại học Luật, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Kỹ thuật (Bách khoa), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Trường Đại học Nơng Lâm, Viện Nghiên cứu Giáo dục đào tạo phía Nam, Viện Nghiên cứu mơi trường Ngồi ra, đại học cơng lập cịn có trường: Nhạc viện TP HCM, Học viện Hành Quốc gia TP HCM, Trường Đại học Y Dược TP HCM, Trường Đại học Thể dục thể thao TP HCM, Trường Đại học Ngân Hàng TP HCM, Trường Đại học An Ninh, Trường Đại học Cảnh sát, Trường Đại học Giao thông Vận tải TP HCM, Trường Đại học Hàng Hải, Trường Phân hiệu Đại học Thủy Lợi, Trường Đại học Mỹ thuật, Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM Trường đại học dân lập, bán công thành phố gồm: Trường Đại học Mở bán công TP HCM, Trường Đại học dân lập Ngoại ngữ Tin học TP HCM, Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Trường Đại học Dân lập Hùng Vương, Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật công nghệ Tính đến năm 1996, số lượng trường đại học địa bàn thành phố tăng lên nhanh chóng gồm có 27 trường trường đại học cơng lập, bán công dân lập tư thục So sánh với số lượng trường đại học thời kỳ 1976-1986 (có 19 trường) số lượng trường đại học TP HCM tính đến năm 1996 tăng thêm trường, tăng gấp 1,4 lần Năm học 1995-1996, tổng số sinh viên học trường đại học địa bàn thành phố 130.331 sinh viên tăng 108.315 sinh viên tăng gấp 5,9 lần so với năm 1986 (22.016 sinh viên); số sinh viên tốt nghiệp 13.014 sinh viên, tăng 8.236 sinh viên tăng gấp 2,7 lần so với năm 1986 (4.805 sinh viên) Quy trình đào tạo Quá trình đào tạo bậc cử nhân trường đại học địa bàn thành phố chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I: thời lượng từ năm rưỡi đến năm trường Đại học Đại cương đảm nhiệm (đối với trường thành viên ĐHQG – HCM), trường nằm Đại học Quốc gia tự tổ chức đào tạo giai đoạn đại cương Giai đoạn trang bị cho sinh viên nội dung chung, đại cương có tính chất bắt buộc kiến thức cho nhóm ngành, đồng thời thời gian cho sinh viên bước đầu bộc lộ khả để định hướng vào ngành chuyên môn Kết thúc giai đoạn I kỳ thi lấy chứng Đại học đại cương Giai đoạn II: thời lượng từ đến năm khoa chuyên ngành đảm nhiệm, riêng trường trực thuộc ĐHQG – HCM trường đại học chuyên ngành đảm nhiệm Để vào giai đoạn II sinh viên phải học thi đầy đủ môn chương trình đại cương, sinh viên khơng đủ điểm để tuyển thẳng vào giai đoạn II phải qua kỳ thi chuyển giai đoạn Giai đoạn phân ngành nhằm trang bị kiến thức sở cho ngành định hướng liên ngành hay hướng tốt nghiệp cử nhân Kết thúc giai đoạn II sinh viên đủ điều kiện học lực xét dự thi tốt nghiệp hai cách bảo vệ luận văn khoa học thi tốt nghiệp Tuy nhiên, sau thời gian thực đào tạo Đại học qua hai giai đoạn, Chính phủ nhận thấy bất cập phương pháp ngày 01 tháng năm 1998, Chính phủ Nghị định số 67/NĐ-CP tiến hành bãi bỏ phương thức đào tạo hai giai đoạn bãi bỏ Trường Đại học Đại cương Từ đây, trường trực thuộc ĐHQG – HCM chủ động đào tạo Chế độ đào tạo Các trường tổ chức đào tạo theo chế độ học phần (chế độ năm học) Chế độ học phần quy định khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn sử dụng tạo điều kiện động mềm dẻo tổ chức đào tạo ngành chuyên ngành tạo điều kiện cho sinh viên tích lũy dần kiến thức trình học, sinh viên thi đậu học phần tích lũy học phần đó, thi rớt học phần phải thi lại học phần Các học phần xây dựng cho tích lũy riêng biệt lắp ghép chúng với thành môn học Học phần chia làm ba loại: học phần bắt buộc phải tích lũy, học phần tự chọn theo hướng dẫn khoa, học phần nhiệm ý học theo sở thích nhu cầu người Mỗi học phần có khối lượng đơn vị học trình khoảng từ hai đến bốn đơn vị học trình Có thể nói, trường tổ chức trình đào tạo theo học chế linh hoạt mềm dẻo, đề cao vai trò cá nhân, sinh viên chủ động thiết kế kế hoạch học tập theo khả năng, sở trường Các trường thực quy trình đào tạo hai giai đoạn với chế độ học phí mềm dẻo theo nguyên tắc người học tích lũy kiến thức, tăng tính chủ động phát huy sở trường cá nhân Thực quy trình đào tạo hai giai đoạn đáp ứng mục tiêu đào tạo theo diện rộng, mở rộng kiến thức bậc đại học Bên cạnh đó, trường chủ trương mở đào tạo đại học chức địa phương để cung cấp đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật cho tỉnh phía Nam 2.1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 2.1.3.1.Hoạt động nghiên cứu khoa học Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đất nước chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia định hướng lên chủ nghĩa xã hội Sự chuyển chế kinh tế điều kiện đổi tác động đến nhiều mặt, nhiều hoạt động trường đại học địa bàn thành phố Hoạt động NCKH cán giảng viên trường phát triển đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn Chương trình thứ ba chương trình đổi tồn diện giáo dục Đại học Bộ giáo dục có nêu rõ đẩy mạnh NCKH lao động sản xuất, gắn liền nhà trường với xã hội Nhằm thực chương trình hành động Bộ đề ra, năm 1987 Bộ ĐH & THCN định thành lập trung tâm NCKH Ở TP HCM, mạng lưới trung tâm NCKH trường ĐH, CĐ & THCN phát triển mạnh mẽ Tính đến năm 1992, địa bàn thành phố có 30 trung tâm NCKH thành lập Ngày 11 tháng năm 1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 324-CT, định có nêu rõ trường đại học nước thực hoạt động NCKH công nghệ, từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực nghiệm áp dụng kết vào đời sống, phục vụ sản xuất Giảng viên cán trường vừa thực nhiệm vụ giảng dạy vừa thực công tác NCKH Hội đồng Bộ trưởng cho phép trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề nộp thuế cho hoạt động NCKH kỹ thuật, lao động sản xuất nhằm tạo vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách, cải thiện điều kiện sở vật chất đào tạo Hoạt động NCKH trường tập trung vào đề tài có nội dung gắn liền với chủ trương, đường lối đổi toàn diện Đảng Nhà nước đề như: đề tài “Cải cách hệ thống tiền lương quốc gia”, “Sở hữu tư nhân loại hình kinh tế tư nhân trình CNH – HĐH với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đại học Kinh tế TP HCM [93, tr 32]… Các đề tài nghiên cứu đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn kinh tế – xã hội thành phố tỉnh thành phía Nam tiêu biểu như: đề tài “Các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nam Bộ” Đại học Kinh tế TP HCM, đề tài “Nghiên cứu lấy nước sinh hoạt cho hải đảo: Phú Quý, Côn Đảo, Long Sơn”, “Nghiên cứu thủy lợi tỉnh Sông Bé” Đại học Thủy Lợi (cơ sở 2) [101, tr 60]… Công tác NCKH sinh viên trường TP HCM đẩy mạnh, đặc biệt cơng trình NCKH sinh viên năm cuối, NCKH làm tiểu luận tốt nghiệp hay khảo sát, điền dã viết lịch sử địa phương, sưu tầm văn học dân gian… Hoạt động NCKH giảng viên, cán bộ, sinh viên trường đại học trở thành phong trào rộng lớn góp phần giải vấn đề cấp bách đời sống kinh tế – xã hội, văn hóa Theo thống kê, năm 1991, Trường Đại học Kinh tế TP HCM thực đề tài nghiên cứu khoa học công ty nước ngồi đặt hàng với kinh phí 36.500 USD, 12 đề tài cơng ty nước ngồi đặt hàng với kinh phí 60 triệu đồng Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, 11 đề tài cấp Bộ, 45 đề tài cấp trường Trong vòng 10 năm từ 1986-1995, Đại học Kinh tế thực 67 đề tài NCKH cấp Bộ, tăng 55 đề tài, tăng gấp 5,9 lần so với giai đoạn từ 19751985 (12 đề tài) [93, tr 33]… Trường Đại học Tổng hợp có đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên với kinh phí 28 triệu, 12 đề tài nghiên cứu cấp Bộ với kinh phí 95 triệu, 24 đề tài nghiên cứu khoa học với kinh phí 45 triệu, đề tài nghiên cứu sản xuất thử nấm linh chi ca cao với số vốn 700 triệu Trường Đại học Bách Khoa có 52 đề tài nghiên cứu cấp Bộ, 15 đề tài nghiên cứu cấp Thành phố với tổng kinh phí 445 triệu Để xúc tiến nghiên cứu đề tài khoa học, Nhà nước đầu tư thêm 1,5 tỷ đồng cho nhà trường [89, tr 204]… Nhìn chung, cơng tác NCKH trường đại học phát triển có thành công định, nhiên tiềm lực khoa học kỹ thuật trường chưa phát huy hết khả năng, hiệu hoạt động NCKH thấp đầu tư cho công tác NCKH chưa quan tâm mức 2.1.3.2 Hoạt động hợp tác quốc tế HTQT hoạt động thiếu trường đại học Vì vậy, từ năm 1986 thực sách đổi quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước hoạt động HTQT trường đại học có bước phát triển mạnh mẽ, trường mở rộng quan hệ quốc tế, quan tâm phát triển quan hệ hợp tác truyền thống, mở rộng xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với trường đại học khu vực trường đại học giới Thông qua HTQT, thực chuyển giao cơng nghệ đào tạo, góp phần xây dựng chuyên ngành đào tạo mới, nội dung chương trình mơn học cách thức: trao đổi tài liệu; trao đổi giảng viên, sinh viên; tổ chức hội thảo với trường đại học nước ngồi từ góp phần cho việc nâng cao chất lượng đào tạo Ngoài mối quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á, nước Đông Âu, từ sau đổi trường đại học TP HCM mở rộng quan hệ với nước Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Úc, Nhật… Các trường cử cán dự khóa hội thảo, hội nghị quốc tế, khóa huấn luyện ngắn ngày sở nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy Đồng thời trường trọng nhập cơng nghệ đào tạo có giá trị phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy NCKH Các trường đại học địa bàn thành phố có mối quan hệ hợp tác với trường đại học nhiều nước giới, đặc biệt trường đại học Mỹ, Đức, Canada, Bỉ, Nhật, nước Đơng Nam Á, Châu Á… Trong đó, Trường Đại học Tổng hợp trường có quan hệ hợp tác với nhiều trường đại học Pháp, Mỹ, Đức, Anh, Australia, Nhật… Trường có nhiều tiếp xúc, trao đổi khoa học với trường đại học Canada, Malaysia, Philipin, Nam Triều tiên, Singapore; trường phối hợp với tổ chức CIEE Mỹ tổ chức hai lần hội thảo “Tìm hiểu Việt Nam”, tổ chức số Seminar, Worshop giảng dạy ngoại ngữ, tiếp nhận số giáo sư nước ngồi giảng dạy trường, thơng qua HTQT trường tranh thủ số học bổng cho sinh viên tài trợ kinh phí cho đề tài khoa học Trên sở thành tích đạt được, trường đại học TP HCM tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế với nước khu vực giới nhằm khai thác nguồn vốn tài trợ nước ngồi để phát triển cơng tác NCKH, sản xuất, xây dựng sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo trường 2.1.4 Tổ chức Đảng trường đại học, hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên thành phố 2.1.4.1 Tổ chức Đảng trường đại học Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, trường đại học TP HCM có Ban cán trực thuộc Thành ủy Thành phố Đến năm 1980, Đảng ủy khối sở trường ĐH & THCN thành lập Năm 1984, Đảng ủy khối sở trường ĐH & THCN tách làm đảng bộp gồm: Đảng khối ĐH & THCN Đảng khối Bộ Giáo dục Tháng năm 1990, hai đảng sát nhập thành Đảng khối Bộ Giáo dục Đào tạo Ngày 27 tháng năm 1995, ĐHQG – HCM thành lập, Đảng khối Bộ Giáo dục Đào tạo tách thành Đảng ĐHQG – HCM Đảng ủy khối trường ĐH, CĐ & THCN Đảng ủy khối trường ĐH, CĐ & THCN quản lý 10 trường Đại học, Cao đẳng dân lập mở bán công, gồm trường Bộ ngành Trung ương địa bàn TP HCM: Bộ Giáo dục – Đào tạo, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Tổng cục Thể dục thể thao, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Văn phịng Vật giá Nhà nước Trong Đảng ủy khối trường ĐH, CĐ & THCN có Đảng 15 Chi sở với 500 viên (có 30 đảng viên trở lên thành lập Đảng bộ, 30 đảng viên thành lập Chi bộ) Đảng ủy Khối liên hệ trực tiếp với Trung ương mà chủ yếu liên hệ thông qua Thành ủy, chịu quản lý trực tiếp Thành ủy Thành phố Trong thời kỳ công tác phát triển Đảng sinh viên chưa mạnh Đảng ĐHQG – HCM trực thuộc Thành ủy mặt tổ chức Đảng ĐHQG – HCM có 1.179 đảng viên 10 Đảng sở Chi trực thuộc: 10 trường Đại học, Viện Trung tâm Trong tổng số 1.179 đảng viên có 16 người cấp II, 40 người cấp III, trình độ trung học chuyên nghiệp có 34 người, trình độ từ cao đẳng đến đại học có 659 người Trình độ Phó Tiến sĩ – Tiến sĩ có 430 người, số 1.179 đảng viên có 34 đảng viên sinh viên [68, tr 206] Nhìn chung giai đoạn cơng tác phát triển đảng đặc biệt công tác phát triển đảng đội ngũ sinh viên chưa quan tâm mức Số lượng quần chúng cán giảng viên sinh viên quan tâm tới đảng tình nguyện gia nhập vào hàng ngũ đảng cống hiến sức cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu hạn chế Số lượng đảng viên trường cịn ít, trường chưa có quan tâm mức tới cơng tác phát triển Đảng, chưa nhận thấy rõ việc đào tạo, xây dựng phát triển đảng cán giảng viên sinh viên tạo lực lượng cán nòng cốt cho đảng, người vừa hồng vừa chuyên, bổ sung lực lượng cho đảng đội ngũ cán trường số lượng đảng viên vừa có lực, trình độ chun mơn phẩm chất trị 2.1.4.2 Hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội sinh viên thành phố Năm 1986, hưởng ứng chủ trương đổi theo tinh thần Nghị Đại hội VI Đảng, Đoàn Thanh niên cộng sản TP HCM đứng trước yêu cầu: phải phấn đấu tự đổi mình, mạnh dạn gạt bỏ tư phương thức lỗi thời bảo thủ Đồn để đóng vai trị tiên phong cơng đổi đất nước Với tâm đấu tranh tự đổi mới, kiên đấu tranh sai, đổi động bảo thủ trì trệ, với tiêu cực tổ chức đoàn hàng loạt phong trào thiết thực như: hội thi hùng biện Sức mạnh chỗ nói thật, xây dựng chương trình Những việc làm ngay… Trong điều kiện khó khăn chung đất nước, sinh viên thành phố chủ động tổ chức hoạt động hỗ trợ học tập nhiều hình thức khác Các dịch vụ phục vụ đời sống sinh viên mở rộng, đặc biệt ký túc xá như: giới thiệu việc làm thêm, dạy kèm, quỹ bảo trợ tài trẻ, chương tình ngày mai phát triển, học bổng khối sư phạm… có trung tâm hoạt động có hiệu Trung tâm tin học Thanh niên (Đại học Kinh tế), Văn phòng giải việc làm (Đại học Kinh tế, Đại học Tổng hợp), Trung tâm khuyến nông (Đại học Nông Lâm), Trung tâm giới thiệu việc làm (Đại học Bách khoa)… trung tâm ngày mở rộng hình thức tổ chức, quy mô hoạt động hiệu xã hội Những sở Đoàn trường đại học cịn tổ chức hình thức khác như: hội thảo khoa học, hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật trẻ, hội thi khéo tay kỹ thuật,… tham gia quản lý nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục xã hội chủ nghĩa với hình thức hình thành Hội đồng sinh viên, Hội đồng tự quản… Hoạt động Đồn phong trào sinh viên góp phần giữ gìn vệ sinh, trật tự an ninh, bảo đảm chế độ sinh viên học tập rèn luyện, giữ gìn nề nếp dạy học, gắn hoạt động nhà trường với xã hội Đoàn trường đại học địa bàn thành phố có hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập NCKH việc hình thành câu lạc chuyên ngành trường: câu lạc Anh văn, câu lạc Toán học, câu lạc Tin học, câu lạc Tâm lý, câu lạc Lý luận, câu lạc Kinh tế học, câu lạc Nhà doanh nghiệp trẻ… tiêu biểu Đoàn trường Đại học Tài – Kế tốn kết hợp chặt chẽ với phòng nghiên cứu khoa học phòng tuyên huấn nhà trường thành lập Câu lạc nghiên cứu tài kế tốn trẻ… Đồn trường đại học thành lập Câu lạc kỹ cán Đoàn khiếu nhằm mục đích trao đổi kinh nghiệm cơng tác đồn, bồi dưỡng kỹ sinh hoạt tập thể cho cán đồn Thơng qua câu lạc đó, đội ngũ cán đoàn sinh viên trường đại học trang bị kiến thức chuyên môn kỹ sinh hoạt đồn góp phần thúc đẩy phong trào đoàn sở ngày phát triển Năm học 1990 – 1991, từ chương trình quỹ học bổng “Vì ngày mai phát triển” báo Tuổi trẻ, chương trình Euréka đời nhằm đáp ứng nhu cầu NCKH sáng tạo kỹ thuật sinh viên trường đại học cao đẳng TP HCM Người đăng ký tham dự Euréka phải đăng ký tên đề tài NCKH, tóm tắt nêu phương hướng thực với xét duyệt đảm bảo thầy cô hướng dẫn tổ môn hay nhà trường Sau đó, Ban tổ chức chương trình Euréka mời thêm hội đồng xét duyệt gồm thầy cô giáo, chuyên gia người am hiểu lĩnh vực nghiên cứu đề tài Chương trình thức trở thành hoạt động lớn thiết thực sinh viên cán trẻ trường đại học, cao đẳng toàn thành phố Euréka (1990 - 1991), tài trợ cho đề tài khoa học kỹ thuật ngành tin học, hóa học, xây dựng sinh học Chương trình hưởng ứng 70 sinh viên, cán giảng dạy nghiên cứu trường, viện Với 61 đề tài tham dự số đề tài tài trợ nhiều ngành Sinh học với 12 đề tài Có 15 đơn vị kinh doanh sản xuất, cá nhân nước hỗ trợ Đến năm học 1998 -1999, chương trình Euréka đổi tên thành “Giải thưởng khoa học sinh viên Euréka” [71, tr 112] Những năm gần chương trình Euréka tài trợ cho đề tài thuộc nhiều ngành khác (khoa học kỹ thuật, khoa học nhân văn…) Chương trình Euréka tổ chức hàng năm góp phần phát tài trẻ lĩnh vực giúp cho nhiều sinh viên cán giảng dạy trẻ có lịng say mê NCKH, góp phần xây dựng đội ngũ cán chất lượng cao cho thành phố Năm 1994, Chiến dịch Ánh sáng văn hóa hè lần tổ chức thu hút đông đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố tham gia chiến dịch Sự đời Chiến dịch Ánh sáng văn hóa hè mở thời kỳ phương thức tổ chức, huy động lực lượng, cách thức Đoàn tham gia giải nhiệm vụ kinh tế – xã hội thành phố địa phương Năm 1995, đứng trước yêu cầu tập hợp, giáo dục niên, thực đạo Trung ương Hội sinh viên Việt Nam nguyện vọng gần 200.000 sinh viên thành phố, Đại hội lần thứ I thành lập Hội sinh viên Việt Nam TP HCM tổ chức [70, tr 118] Đại hội đề kế hoạch bước hình thành Hội Sinh viên trường đại học đồng thời tổ chức phong trào rèn luyện, học tập cho sinh viên Ngày 01 tháng 10 năm 1996, Ủy ban Nhân dân TP HCM định thành lập Trung tâm Hỗ trợ sinh viên trực thuộc Hội Sinh viên Việt Nam TP HCM Hàng năm, vào mùa thi đại học, sinh viên trường tham gia chiến dịch sinh viên tình nguyện “Tiếp sức mùa thi” Sinh viên tình nguyện tổ chức thành đội hình tư vấn cho thí sinh thắc mắc, hướng dẫn địa nhà trọ, vận động chỗ trọ miễn phí cho thí sinh… Chiến dịch tạo đồng tình ủng hộ dư luận xã hội, phụ huynh học sinh đánh giá cao xem địa tin cậy để liên hệ hỗ trợ gặp khó khăn Năm 1994, năm thành phố thực phong trào hiến máu nhân đạo, tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia phong trào nhân đạo này, đặc biệt đóng góp tích lượng sinh viên thành phố Theo số liệu Trung tâm Hiến máu nhân đạo, năm có đến gần 10.000 lượt đồn viên, niên, sinh viên tham gia hiến máu Sự hưởng ứng tích lượng sinh viên trường đại học địa bàn thành phố đáp ứng phần nhu cầu máu cho việc cấp cứu điều trị bệnh nhân bệnh viện trung ương thành phố, góp phần ngành y tế giải khó khăn Tiểu kết chương II Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986) đề đường lối đổi mới, mở vận hội cho đất nước, chuyển đổi kinh tế từ chế bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước, kinh tế quốc doanh chủ đạo GDĐH có chuyển đổi mạnh mẽ, chủ trương GDĐH thành phố gắn mục tiêu giáo dục đào tạo với mục tiêu kinh tế xã hội, kết hợp giáo dục với lao động sản xuất Trong 10 năm từ năm 19861996, GDĐH thành phố có chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng Đó đa dạng hóa loại hình trường đại học đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho thành phố tỉnh thành phía Nam Đội ngũ cán giảng dạy trường khơng ngừng nâng cao trình độ thơng qua hình thức đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước Các trường đại học thành phố bước cải tạo, nâng cấp, mở rộng sở vật chất giảng dạy; cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện, tình hình đất nước Đi đôi với học tập, giảng dạy sinh viên cán giảng viên hoạt động NCKH Các đề tài nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn, NCKH gắn liền chuyển giao công nghệ, cơng trình nghiên cứu sau nghiệm thu áp dụng vào sản xuất chuyển bàn giao cho địa phương Bên cạnh NCKH trường quan tâm tới hoạt động HTQT, sở mối quan hệ truyền thống, trường đại học địa bàn thành phố mở rộng quan hệ với trường đại học khu vực giới qua tiếp cận giáo dục tiên tiến giới Công tác phát triển Đảng trường đại học phát triển, số lượng cán giảng viên sinh viên kết nạp Đảng ngày tăng, chất lượng đội ngũ giảng viên tăng lên rõ rệt Hoạt động Đoàn, Hội đội ngũ sinh viên trường có nhiều hình thức phong phú, đa dạng Hoạt động tổ chức đoàn thể quan tâm mức, tạo điều kiện cho đội ngũ cán giảng viên, sinh viên rèn luyện trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” Nhìn chung, GDĐH thành phố năm đầu công đổi cịn gặp khó khăn đạt thành tựu định đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội thành phố đất nước CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC GIAI ĐOẠN 1996-2006 3.1 Quan điểm chủ trương giáo dục đại học Đảng, Nhà nước thời kỳ đất nước bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau 10 năm thực công đổi (1986-1996), lực đất nước có biến đổi rõ rệt Nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, bước chuyển sang thời kỳ thời kỳ CNH - HĐH Tình hình giới có nhiều biến động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội nước Q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ với thành công đột phá lĩnh vực công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, tự động hóa, vật liệu mới… Cùng với xu tồn cầu hóa tồn diện lĩnh vực, đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục GDĐH tảng phát triển khoa học công nghệ, có nhiệm vụ nâng cao lực, trình độ, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm cộng đồng Vì vậy, đổi GDĐH để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Trong trình đất nước thực CNH – HĐH, để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII xác định rõ: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Phương hướng chung lĩnh vực giáo dục đào tạo năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên có việc làm khắc phục tiêu cực yếu giáo dục đào tạo” [37, tr 107] Đại hội nhấn mạnh phải lấy phát triển giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ làm yếu tố coi khâu đột phá Giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán khoa học – công nghệ cho đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng đưa giải pháp chủ yếu cho phát triển giáo dục tăng cường nguồn lực cho giáo dục – đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo, đổi công tác quản lý… Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 khẳng định rõ: phát triển giáo dục tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng bền vững Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định nhiệm vụ chiến lược từ đến năm 2010 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đường CNH - HĐH nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Để tắt đón đầu từ nước phát triển vai trị giáo dục khoa học cơng nghệ lại có tính chất định Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đối với GDĐH “đổi hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đại học, kết hợp đào tạo với nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực đủ khả tiếp cận công nghệ tiên tiến” [38, tr 108] Bối cảnh quốc tế bối cảnh nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt khơng thách thức nghiệp giáo dục thành phố nói chung lĩnh vực GDĐH nói riêng Một mặt, giáo dục thành phố phải đối mặt với thách thức chung giáo dục toàn cầu, phải rút ngắn khoảng cách với giáo dục tiên tiến; mặt khác, phải khắc phục yếu kém, bất cập trình xây dựng phát triển quy mô, chất lượng để giáo dục thành phố phải trước bước đón đầu phát triển Năm 1999, TP HCM chọn làm Năm Giáo dục nhằm tập trung nguồn lực kinh tế – xã hội phục vụ phát triển toàn diện nghiệp giáo dục Mục tiêu Năm Giáo dục 1999 nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cách toàn diện, gắn dạy chữ, dạy nghề dạy người đào tạo lớp người đủ lực lĩnh thiết tha với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội TP HCM tiến hành xây dựng đề án Quy hoạch phát triển giáo dục – đào tạo TP HCM đến năm 2010 Mục tiêu chủ yếu đề án nâng cao chất lượng giáo dục, dành quỹ đất cho phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đa dạng hóa loại hình trường lớp, phân bố lại mạng lưới trường lớp cho phù hợp với quy hoạch phân bố dân cư địa bàn… Quán triệt quan điểm đạo Trung ương đồng thời vào thực tiễn đất nước, từ năm 1996 đến nay, GDĐH thành phố tiếp tục vào đổi với mục tiêu xây dựng hệ thống GDĐH phát triển ngang tầm quốc gia khu vực giới, nhanh chóng đổi GDĐH đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nước 3.2 Hoạt động giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 19962006 3.2.1 Hệ thống sở vật chất đội ngũ cán giảng dạy 3.2.1.1 Hệ thống sở vật chất Giai đoạn từ 1996 – 2006, trường trọng tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ giảng dạy học tập Cơ sở vật chất cải thiện rõ rệt, trường mở rộng cho xây dựng thêm sở đào tạo ngoại ô thành phố đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày mở rộng phát triển Trong năm học 2004 – 2005, địa bàn thành phố tổng số giảng đường trường đại học có diện tích 219.527 m2 với số lượng 1.837 phịng Giảng đường yêu cầu quan trọng đào tạo theo hệ thống tín chỉ, trường xây dựng giảng ... hiểu trình phát triển GDĐH TP HCM cịn góp phần làm sáng tỏ lịch sử GDĐH Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn ? ?Quá trình phát triển giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 - 2006? ??... trường đại học 74 3.2.4.2 Hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Thành phố 77 3.3 Những thành tựu hạn chế giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn. .. 90 3.4.1 Mục tiêu, định hướng phát triển giáo dục đại học thành phố Hồ Chí Minh 90 3.4.2 Giải pháp phát triển giáo dục đại học thành phố 94 Tiểu kết chương III