1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình đô thị hóa ở thành phố hồ chí minh giai đoạn 1986 2000

103 457 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƢƠNG - KHÁI QT Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỚC NĂM 1986 13 1.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Kinh tế xã hội 14 1.1.3 Sơ lƣợc lịch sử 15 1.2 Đô thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh trƣớc năm 1986 19 1.2.1 Khái niệm đô thị hóa 19 1.2.2 Các chế sách thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh 28 1.2.3 Thực trạng 30 CHƢƠNG – ĐƠ THỊ HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 35 2.1 Đƣờng lối đổi đất nƣớc từ Đại hội lần VI (năm 1986) Đảng Cộng sản Việt Nam 35 2.2 Chính sách quy hoạch phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3.3 Phát triển khu dân cƣ 56 2.3.2 Phát triển khu công nghiệp 59 CHƢƠNG - TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI 62 3.1 Sự chuyển biến cấu kinh tế 62 3.2 Sự chuyến biến cấu lao động 64 3.3 Sự chuyển biến ngành kinh tế 65 3.3.1 Công nghiệp 65 3.3.2 Nông nghiệp 68 3.3.3 Dịch vụ 69 3.4 Sự chuyển biến xã hội 73 3.4.1 Chuyển biến dân cƣ 73 3.4.2 Chuyển biến văn hóa 75 3.4.3 Chuyển biến giáo dục, y tế 82 KẾT LUẬN 93 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban Nhân dân KCX: Khu chế xuất KCN: Khu Công nghiệp GS: Giáo sƣ PGS: Phó Giáo sƣ CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CHXHCNVN: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam HĐBT: Hội đồng Bộ trƣởng XHCN: Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Tên bảng Phân loại phân cấp đô thị Việt Nam Tỷ trọng GDP TPHCM so với nƣớc qua năm Cơ cấu GDP TPHCM phân theo khu vực kinh tế Cơ cấu trình độ chuyê môn kỹ thuật ngƣời lao động phân theo thành phần kinh tế Biểu đồ chênh lệch tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên gia tăng dân số học qua giai đoạn Quy mô hệ thống giáo dục mầm non Số liệu hệ thống giáo dục TPHCM qua năm Số liệu tình hình đào tạo đại học, cao đẳng TPHCM qua năm Biểu đồ vốn đầu tƣ thiết bị y tế qua năm Số liệu nhân viên ngành y tế qua năm Thống kê số lƣợt bệnh truyền nhiễm đƣợc điều trị Tình hình chăm sóc sức khỏe mẹ trẻ em Trang 25 71 72 74 84 93 96 97 99 100 101 102 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu nghiên cứu trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nhóm tác giả LỜI CẢM ƠN Để thực nghiên cứu khoa học này, nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, phê bình sữa chữa nhƣ giúp đỡ phƣơng tiện tài liệu quý thầy cô bạn sinh viên Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Sài Gòn, q thầy khoa Sƣ phạm Khoa học Xã hội tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Hòa tận tình gành thời gian quý báo giúp đỡ hƣớng dẫn cho suốt thời gian qua Do lực thời gian hạn chế nên nội dung nghiên cứu chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phê bình, bổ sung q thầy bạn sinh viên Nhóm tác giả Xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 2000 diễn với tốc độ nhanh mạnh Quá trình đem lại cho thành phố mặt đô thị mới, làm điểm tựa để thành phố dẫn dắt kinh tế đất nƣớc Nhƣng q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh năm qua bộc lộ nhiều mặt hạn chế bất cập, đòi hỏi Đảng, nhà nƣớc cần có sách để giải khó khăn, bất cập, tạo điều kiện cho thành phố phát triển nhanh bền vững Đề tài nghiên cứu, đúc kết tri thức lịch sử giai đoạn phát triển thành phố lĩnh vực xây dựng phát triển thị Đề tài có tính thực tiễn cao cấp thiết nhiều mặt đáp ứng nhu cầu nay, khía cạnh sách lẫn nhận thức công dân thành phố Nƣớc ta giai đoạn tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp Song song với q trình q trình thị hóa diễn nhanh chóng khắp nơi lãnh thổ, thành phố Hồ Chí Minh điển hình Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn động nƣớc Vì vậy, cơng thị hóa thành phố có phần nhanh vùng khác nƣớc Tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ, từ Việt Nam tiến hành đổi đƣa đến nhiều biến đổi quan trọng kinh tế, sở hạ tầng, văn hóa, xã hội… Cho đến Thành phố hòan thành việc nâng cấp, chỉnh trang quận nội thành thực chủ trƣơng, quy hoạch mở rộng quận thị nhƣ: Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh…nhằm hình thành vùng thị lớn nƣớc khu vựcTrên sở rút học kinh nghiệm để tham khảo cho công phát triển thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thời kỳ giai đọan mở cửa, hội nhập với quốc tế Với lý khoa học thực tiễn nêu trên, tơi chọn vấn đề nghiên cứu: “Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 đến 2000” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Vấn đề thị hóa (Urbanization) đƣợc nghiên cứu từ lâu giới nhƣ “Quy hoạch đô thị” Piere Mercin (bản dịch tiếng Việt, Nxb Thế Giới, 1993), “Urban Life Reading in Urban Anthropology” (Third Edition, 1996) Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề đô thị hóa năm gần đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu cơng trình: Đơ thị Việt Nam tập I, tập II GS Đàm Trung Phƣờng (Nxb Xây dựng, 1995) đánh giá thực trạng, tình hình phát triển mạng lƣới thị Việt Nam Ơng đƣa đóng góp nhằm định hƣớng phát triển cho thị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, sách nghiên cứu khái quát vấn đề chung đô thị Việt Nam, chƣa sâu vào nghiên cứu đô thị cụ thể Chuyên khảo Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nguyễn Thế Bá (Nxb Xây dựng, 1997) đề cập tới vấn đề lý thuyết đô thị quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam Cuốn “Dân tộc – đô thị thị hóa” Mạc Đƣờng (Nxb Trẻ, 2002), tác giả đề cập đến vấn đề: Việt Nam vấn đề thị hóa lịch sử, thị hóa lịch sử phát triển xã hội, dân tộc học – thị khái luận Ngồi ra, có nhiều cơng trình đề cập đến lĩnh vực khác thị hóa: Đơ thị hóa Việt Nam Đông Nam Á Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á đề cập đến xu phát triển số thành phố, nhu cầu quản lý thị, tình trạng tăng dân số học đô thị, vấn đề bảo vệ môi trƣờng, thay đổi mơi trƣờng văn hóa q trình thị hóa Đơ thị hóa cấu trúc đô thị Việt Nam trước sau đổi 1979 – 1989 1989 – 1999 Lê Thanh Sang, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2008 Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, tập Trần Ngọc Chính, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1999 Định hƣớng quy họach tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 Bộ xây dựng, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1998 Đơ thị hóa sách phát triển thị cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chữ đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 Tổ chức quản lý môi trường cảnh quan đô thị Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nxb Xây dựng Hà Nội, 1997 Nhìn chung, cơng trình đề cập đến vấn đề lý luận thị hóa nói chung, đại cƣơng thị hóa Việt Nam nói riêng Trong năm gần đây, việc nghiên cứu đô thị thị hóa thành phố Hồ Chí Minh đƣợc quan tâm, cụ thể số cơng trình có giá trị đƣợc cơng bố: Địa chí Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (4 tập) Giáo sƣ Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình, (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998) khảo cứu tồn diện mặt lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm Tiềm cho kỳ tích sơng Sài Gòn PGS.TS Nguyễn Minh Hòa, (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2008) nêu bật vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả chứng minh Thành phố nơi tiếp thu sớm mạnh mẽ khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến từ nƣớc phƣơng Tây để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, đến ứng dụng có hiệu kiểu quy hoạch - kiến trúc phƣơng Tây vào Thành phố Ơng cho Sài Gòn hình thành nên cơng nghiệp tiên tiến so với nƣớc khu vực Đông Nam Á sớm so với vùng miền khác nƣớc Đơ thị hóa phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1954 đến 1989 Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1991 đề cập đến tác động, ảnh hƣởng đô thị hóa Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh gần 40 năm qua Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Tơn Nữ Quỳnh Trân (Nxb Trẻ, 1999) gồm có ba chƣơng mơ tả q trình thị hóa vùng ngoại thành thay đổi văn hóa làng xã q trình thị hóa 10 Cuốn sách Nơng dân ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa tác giả Lê Văn Năm (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007) phản ánh chi tiết tình hình chuyển dịch đất đai chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả mơ tả thay đổi mạnh mẽ đời sống nông dân Đô thị hóa làm cho họ rời bỏ ruộng đồng, chuyển sang hoạt động kinh doanh, buôn bán, lao động ngành nghề khác hay rơi vào cảnh thất nghiệp Tác giả Lê Văn Năm đề cập tới thuận lợi khó khăn tiêu cực q trình thị hóa mang lại Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử tác giả Nguyễn Thị Thủy với nhan đề Q Trình Đơ thị hóa ven TP Hồ Chí Minh (1975 – 1996) Luận án trình bày q trình thị hóa quận huyện ven TP Hồ Chí Minh nhƣ: Thủ Đức, quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gò Vấp Tác giả làm rõ trình biến đổi quận, huyện khỏang thời gian 20 năm (1975 – 1996) tất lĩnh vực, tập trung vào thay đổi cấu kinh tế, sở hạ tầng, dân cƣ đời sống cƣ dân địa bàn đƣợc khảo sát Tuy nhiên hầu nhƣ chƣa có cơng trình mang tính hệ thống tồn diện chủ đề thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 1986 -2000 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi đề tài nghiên cứu biểu trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2000 nhƣ: kinh tế, dân số, sở hạ tầng, văn hóa, giáo dục, y tế, yếu tố thúc đẩy trình thị hóa Thành phố diễn nhanh chóng Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu đề tài địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ngày Về thời gian: khoảng thời gian từ năm 1986 đến 2000 Năm 1986 mốc mở đầu cho công đổi Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế nƣớc nên tất yếu có bƣớc chuyển mình, biến đổi quan trọng sâu sắc 89 Y tá 5.805 5.551 4.844 5.210 5.261 Hộ sinh 1.219 1.370 1.285 1.326 1.337 Ngành dƣợc 1.355 1.089 2.092 1.734 1.670 Dƣợc sỉ cao cấp 660 796 840 715 701 Dƣợc sỉ trung cấp 164 202 397 279 284 Dƣợc tá 531 811 791 740 685 Cán Đông y 134 41 40 40 Bảng số liệu nhân viên ngành y tế qua năm (Nguồn: Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh) Số lƣợng cán y tế nhìn chung tăng qua năm, giữ số lƣợng lớn, nhiên không đủ đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời dân, đặc biệt bối cảnh thị hóa diễn mạnh mẽ nhanh chóng, dân số tăng lên không ngừng Mặt khác, hạn chế biên chế ngành y tế khiến cho nhiều sinh viên trƣờng, chí bác sĩ khơng có nơi làm việc Về sản xuất thuốc, có nhiều xí nghiệp ăn nên làm nhƣ xí nghiệp 24, 25 Yteco Sapharo chịu trách nhiệm phân phối lƣu thông thuốc có doanh thu tỷ đồng ngày Việc điều trị bệnh truyền nhiễm thu đƣợc nhiều kết khả quan Bệnh truyền nhiễm - Dịch tả - Dịch hạch 1980 1985 1990 1.8303 303 297 1995 1997 271 90 - Sốt xuất huyết - Ho gà - Sởi 5.422 4.852 6.868 3.467 4.693 460 373 253 60 65 1.338 364 415 643 667 Bảng thống kê số lược bệnh truyền nhiễm (đơn vị: người) Ngành y tế thành phố thực tốt chƣơng trình hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu hoạt động phòng, khám chữa bệnh: chƣơng trình nghiên cứu bệnh nhiệt đới hợp tác với Wellcome Struck, đại học Oxfoxd đem lại kết khả quan, góp phần giảm tỉ lệ tử vong bện nhân sốt ác tinh thành phố tỉnh Nam Bên cạnh đó, thành phố tâm đến vấn đề sức khỏe sinh sản trẻ em, chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo, tăng tỉ lệ tiêm chủng cho trẻ em (trên 95%), giúp bệnh gây tử vong trẻ cao giảm mạnh Các số 1985 - Tỉ lệ phát sinh dân số tự nhiên 1,71% - Tỉ lệ sinh 2.06% 1988 1992 1,53% 1995 1,05% 1,57% 2,05% - Tỉ lệ tử vong mẹ 0,3% 0,3% - Tỉ lệ trẻ dƣới 2,5kg 0,44% 6,5% Tình hình chăm sóc sức khỏe mẹ trẻ em (Nguồn: Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh) 1980 1985 1990 1995 1997 91 - Khám phụ khoa 195.860 415.157 103.586 688.296 845.340 - Khám thai 115.622 242.403 223.116 261.795 285.424 - Sinh 72.128 81.707 78.822 86.124 87.975 + Ngƣời sinh chết 25 18 53 33 20 + Chiếm tỉ lệ 0.35 0.22 0.67 0.40 0.23 - Nạo thai 37.469 94.618 140.157 142.884 140.491 - Mới đặt vòng 35.089 64.190 57501 33.884 48.170 - Sử dụng thuốc ngùa thai 20.846 8.645 30.703 19.538 40.959 8.789 3.719 8.823 5.442 - Số ngƣời triệt sản Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo đƣợc thực với 20% giƣờng bệnh miễn phí, 200.000 sổ khám chữa bệnh miễn phí thành lập bệnh viện miễn phí: An Bình, Cần Giờ An Nhơn Tây Về bảo hiểm y tế cong tác xã hội, đến năm 1994 cấp 245.017 thẻ tốn chi phí điều trị cho 481.686 lƣợt ngƣời khám bệnh 28.000 bệnh nhân điều trị nội trú Ngoài cấp 514 thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Cơng tác phòng chóng bệnh xã hội bệnh dịch nhiệm vụ khơng ngành y tế mà cần có tham gia phối hợp nhiều ngành phải trở thành phong trào nhân dân cách rộng rãi ngăn chặn đƣợc bệnh dịch nguy hiểm, đặc biệt bệnh AIDS Tuy nhiên, thành tựu đáng đƣợc ghi nhận chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển, nhiều bất cập, hạn chế cần phải đƣợc nghiêm túc nhìn nhận vả giải Thứ nhất, vấn đề chăm sóc y tế có hệ thống cho ngƣời nghèo, tiến tới thiết lập đƣợc bảo hiểm y tế nhân đạo cho hộ nghèo nêu gƣơng y tế sở có phong cách phục vụ phù hợp với ngƣời nghèo, để hộ thực có vốn sức khỏe để xóa 92 đói, giảm nghèo; thứ hai, vấn đề kiện toàn tổ chức quản lý Nhà nƣớc y tế địa bàn quận, huyện thành phố để ngành y tế phối hợp với quyền lập lại trật tự thị trƣờng tân dƣợc nhƣ đông dƣợc, lập trung tâm quản lý không để thuốc giả, thuốc gây hại cho sức khỏe có hội đƣợc đƣa thị trƣờng; cuối cùng, cần công giải trả lƣơng cho cán ngành y tế 93 KẾT LUẬN Đơ thị hóa kết tất yếu phát triển kinh tế xã hội, diễn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, q trình chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Nhịp độ thị hóa phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nhƣng đồng thời q trình thị hóa có tác động trở lại trình phát triển kinh tế, xã hội Đơ thị hóa khơng tác động đến q trình phát triển ngành kinh tế mà tác động đến vấn đề xã hội, mơi trƣờng sống ngƣời Quyết định số 1570/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Theo đó, Thành phố Hồ Chí Minh thị đặc biệt, trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, khoa học cơng nghệ, có vị trí trị quan trọng nƣớc trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực khu vực Đông Nam Á Mục tiêu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: phát triển bền vững, hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn di tích lịch sử, văn hố bảo vệ mơi trƣờng; bảo đảm an ninh, quốc phòng theo hƣớng liên kết vùng để trở thành thành phố văn minh, đại Dƣới góc độ lịch sử thị, để giải vấn đề thị hóa phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh cần dựa sở xem xét quan hệ thị hóa với tăng trƣởng kinh tế, với nội dung phát triển xã hội với vấn đề cải thiện bảo vệ mơi trƣờng Nghiên cứu q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 - 2000 rút đặc điểm nhƣ sau: Thứ nhất, q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh tuân theo quy luật chung q trình độ thị hóa, tiếp diễn liên tục sở kế thừa sở vật chất, kết cấu hạ tầng trước Năm 1698, thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam, xác lập địa giới hành chính, dinh Phiên Trấn Qua nhiều giai đoạn, vùng đất ln giữ vai trò quan trọng, tâm điểm giai thông vùng quốc tế, giao thông đƣờng thủy Yếu tố thuận lợi địa lý nhƣ lịch sử đƣợc chúa Nguyễn, triều Nguyễn khai thác có hiệu góp phần làm cho Thành phố Hồ Chí Minh sớm trở thành trung tâm bn bán với nhiều vùng khác Có thể nói, sách khai hoang 94 chúa Nguyễn, nhà Nguyễn đặt móng cho đời thị Ngoài ra, dƣới thời Pháp thuộc,ngƣời Pháp dựng hàng loạt nhà máy, xí nghiệp phục vụ cho nhu cầu khai thác thuộc địa Mặc dù, giai đoạn này, q trình thị hóa diễn mang tính tự phát nhƣng hoạt động ngƣời Pháp đƣa đến việc hình thành, xuất nhiều phố xá, hiệu bn, trƣờng học, chợ….xuất thị tứ sầm uất Dƣới thời Mỹ quyền Việt Nam Cộng hòa, với nguồn viện trợ lớn từ Mỹ, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành “thủ đơ” quyền Việt Nam Cộng Hòa làm cho dân số tập trung đông đúc, mật độ dân cƣ cao Sau hòa bình lập lại, đất nƣớc thống nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc Đảng, quyền, nhân dân quan tâm bắt tay vào xây dựng kinh tế, trị văn hóa, xã hội Các khu công nghiệp, khu chế xuất đời giúp cho công nghiệp Thành phố phát triển mạnh hơn, điều làm số lƣợng dân nhập cƣ từ tỉnh đổ cách ạt, đô thị hóa Thành phố diễn cách mạnh mẽ, nhanh chóng, đặc biệt khu vực vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với vấn đề giải việc làm, an sinh xã hội Vấn đề phân hóa giàu nghèo xã hội đô thị quy luật, vấn đề đƣợc Thành phố quan tâm kỳ đại hội Do đô thị phát triển theo bố cục đƣợc hoạch định nên hoạt động có chủ trƣơng đắn Thành phố Trong việc hạn chế khoảng cách giàu nghèo ln đƣợc quan tâm hàng đầu Thành phô đầu tƣ, chăm lo cho nhân dân vấn đề an sinh xã hội, giải việc làm, xây dựng gia đình văn hóa, chăm lo giáo dục y tế….góp phần giảm thiểu tối đa hộ nghèo Tập trung đầu tƣ xây dựng trang bị cho ngành giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao… đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập hƣởng thụ ngày tăng nhân dân địa phƣơng văn hóa – xã hội, qua nâng trình độ dân Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ngày chu đáo Hệ thống y tế từ phƣờng đến quận đến Thành phố bƣớc đƣợc hoàn đƣợc hồn chỉnh Thứ ba, q trình thị hóa làm chuyển biến lối sống dân cư Đô thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nƣớc ta mà nƣớc giới, nƣớc châu Á Nền kinh tế phát triển q trình thị hóa diễn với 95 tốc độ ngày nhanh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải nhƣ: vấn đề việc làm cho nông dân bị đất, họ phải chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác, lối sống, cách suy nghĩ có nhiều thay đổi Q trình thị hóa mang lại sắc thái so với vùng nơng thơn trƣớc đây, nhiều khu chế xuất, xí nghiệp, nhà máy đƣợc thành lập, đƣờng sá đƣợc mở rộng, cầu cống đƣợc xây dựng, nhiều trung tâm thƣơng mại, khu dân cƣ đại hình thành Quá trình thị hóa tạo nhiều tƣợng xã hội với mặt tích cực mặt trái xuống cấp môi trƣờng sống - trở ngại phát triển đô thị Thứ năm, trình thị hóa q trình chuyển hố Thành phố Hồ Chí Minh thành nơi “đất lành” cho nhiều tầng lớp dân cư tụ sinh lập nghiệp Dân số Thành phố Hồ Chí Minh tăng liên tục, quan trọng gia tăng dân số học Dân số Thành phố Hồ Chí Minh ln mức cao ln đứng đầu nƣớc số dân, mặc dù, có thời thời Đảng Thành phố thực sách di dân nơng thơn, dân số có giảm nhƣng ln mức cao Sau đổi tình trạng dân nhập cƣ tỉnh, thành khác đổ Thành phố cách mạnh mẽ Nghiên cứu q trình thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (1986 - 2000), nhận thấy Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn cần giải để phát triển đô thị bền vững, nhƣ sau: cần quy hoạch, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh cách bản; phát triển kinh tế cách ổn định lâu dài, phải trì đƣợc mức tăng trƣởng kinh tế cao, vững đƣợc vai trò “đầu tàu kinh tế”của Việt Nam; cần phải hoàn thiện sở hạ tầng thị nhanh chóng; cân đối đƣợc lƣợng ngƣời dân nhập cƣ cách ạt nhƣ nay; đảm bảo đƣợc đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; tơn tạo, gìn giữ bảo vệ môi trƣờng đô thị xanh, sạch, đẹp với đầy đủ ý nghĩa vật thể phi vật thể thị Để khắc phục đƣợc khó khăn trên, Thành phố Hồ Chí Minh cần thực hiện: 96 Chuyển dịch cấu trì tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp Thay đổi mơ hình sản xuất thói quen tiêu dùng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, thực q trình “cơng nghiệp hóa sạch” Phân bố hợp lí dân cƣ, lao động hệ thống thị theo nguồn lực, tiềm năng, tập trung nỗ lực để giảm nghèo đô thị, đẩy mạnh thực tiến công xã hội, giảm mức tăng dân số tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động Nâng cao chất lƣợng giáo dục để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp, phù hợp với u cầu q trình thị hóa, phát triển số lƣợng nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trƣờng sống; Tiết kiệm nguồn tài nguyên đất đai, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất phát triển đô thị, bảo vệ môi trƣờng nƣớc sử dụng bền vững tài ngun nƣớc, giảm nhiễm khơng khí, tiếng ồn, đất, nƣớc đô thị khu công nghiệp, quản lí chất thải rắn chất thải nguy hại, Thực biện pháp giảm gia tăng biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hƣởng có hại biến đổi khí hậu (nhất ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng, triều cƣờng ), phòng chống thiên tai, phát triển đô thị xanh, kiến trúc xanh Xây dựng đồng sở hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật với trình độ thích hợp đại, tuỳ thuộc vào yêu cầu khai thác, sử dụng chiến lƣợc phát triển thị Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc kiểm sốt phát triển thị, đổi chế, sách, huy động nguồn lực vào mục đích cải tạo xây dựng thị, đảm bảo cho đô thị phát triển theo quy hoạch pháp luật Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ vào mục đích cải tạo, xây dựng đại hóa thị, xây dựng quyền thị điện tử Tăng cƣờng giáo dục nếp sống văn minh, gia đình văn hố cƣ dân thị, hạn chế hành vi xấu làm ảnh hƣởng đến lối sống văn minh lịch cƣ dân 97 đô thị Hạn chế quản lý tốt dân nhập cƣ, góp phần lập lại trật tự xã hội đảm bảo cho việc xây dựng xã hội đô thị ổn định, bền vững Cần có chiến lƣợc, lộ trình quy hoạch thị đồng Hồn thiện phát triển mạng lƣới sở hạ tầng đô thị, giao thông đƣờng thuận tiện, không ách tắc gây ô nhiễm môi trƣờng Ƣu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt phƣơng tiện giao thông công cộng đại, không gây ô nhiễm Cần xem việc phát triển phƣơng tiện vận chuyển công cộng giải pháp trọng tâm để giảm nguy tắc nghẽn giao thông ô nhiễm môi trƣờng thị Các chiến lƣợc, sách quy hoạch thị cần phải tiến hành với tầm nhìn chiến lƣợc lâu dài 5, 10 năm chí lên tới 50 100 năm Có nhƣ vậy, tránh đƣợc việc phải giải hậu nặng nề từ tác động xấu q trình thị hố đem lại 10 Bên cạnh đó, vấn đề thay đổi cấu mục đích sử dụng đất đai cần có tỷ lệ hợp lý đất xây dựng công nghiệp, đất dân dụng, đất sản xuất nông nghiệp nhằm bảo đảm cân 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dụng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Ngọc Chính (1999), Quy hoạch xây dựng thị Việt Nam, tập 1, Nxb Xây dựng Nguyễn Minh Hòa (2008), Tiềm cho kỳ tích sơng Sài Gòn, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hoàng Hƣơng, Cao Tự Thanh (2015), Những thay đổi đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986 – 2006, NXB Văn hóa – Văn nghệ Đoàn Thanh Hƣơng, Hồ Hữu Nhựt (1998), Lược sử 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 1698 - 1998, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Hòa, Đơ thị hóa Thành phố Hồ Chí Mình từ góc nhìn lịch sử văn hóa 99 Lê Hồng Liêm (1995), “Xu hướng thị hóa vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận 10 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 30 năm xây dựng phát triển (1975 – 2005), Nxb TPHCM 11 Thành phố Hồ Chí Minh tự giới thiệu (1998), Các quận huyện đường đổi phát triển, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phân viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam TPHCM (2015), Những thay đổi đời sống văn hóa TPHCM thời gian 1986 đến 2006, Nxb Văn hóa -Văn nghệ 13 Ban Thƣờng vụ Thành ủy Đảng Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm (1975 – 1995), Nxb TPHCM 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (2015), 40 năm quy hoạch kiến trúc TP.HCM - thành tựu, kinh nghiệm, vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức 17 Đàm Trung Phƣờng (1995), Đô thị Việt Nam, tập I, Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Trƣơng Thị Minh Sâm (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực dịch vụ Thành phố Hồ Chí Minh q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Nguyễn Thị Thủy (2003), Q trình thị hóa ven Thành phố Hồ Chí Minh 1975 - 1996, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân vănThành phố Hồ Chí Minh 100 20 Nguyễn Tấn Tự (2008), Quá trình thị hóa huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh (1986 – 2003), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạmThành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Nam Tiến (2015), Hoạt động đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh (1975 – 2015), Nxb Văn hóa – Văn nghệ 22 Lê Thơng (2004), Địa lí tỉnh thành phố Việt nam, tập 5, Nxb Giáo dục 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Giáo dục 101 PHỤ LỤC Bản đồ hành Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: http://planic.org.vn/picture/thumbnail/1218444450hanhchanh.jpg) 102 Bản đồ phân bố dân cư Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: http://datsohongbinhduong.com/wp-content/uploads/2017/01/ban-do-tphcm.jpg) 103 Bản đồ quy hoạch vùng đất Nam Sài Gòn (Nguồn: https://dungdothi.files.wordpress.com/2012/03/hinh04.jpg) ... điểm q trình thị hóa TP Hồ Chí Minh, đồng thời đề xuất số giải pháp cho phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh tƣơng lai Q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến 2000 gắn... Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1991 đề cập đến tác động, ảnh hƣởng thị hóa Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh gần 40 năm qua Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh tác... chân thành cảm ơn 7 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh từ 1986 2000 diễn với tốc độ nhanh mạnh Quá trình đem lại cho thành phố mặt đô thị mới, làm điểm tựa để thành phố

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w