1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay

228 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Giai Cấp Công Nhân Và Giai Cấp Nông Dân Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Tác giả Đỗ Thị Lan Anh
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Khánh, PGS.TS. Vũ Đức Khiển
Trường học Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành CNDVBC và CNDVLS
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LAN ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LU N ÁN TI N S CHỦ NGH A DUY V T IỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY V T LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ LAN ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Ngành : CNDVBC CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 LU N ÁN TI N S CHỦ NGH A DUY V T IỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGH A DUY V T LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1: TS TRẦN VĂN KHÁNH 2: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS TRẦN QUANG THÁI Phản biện độc lập 2: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 2: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC Phản biện 3: TS BÙI XUÂN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu người thân, gia đình, bạn bè, thầy cô đồng nghiệp Trước hết xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nơi tơi học tập từ thạc sĩ, nghiên cứu sinh; nơi giáo dục, đào tạo, trang bị cho tri thức để công tác nghiên cứu khoa học ngày hôm Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Khánh PGS.TS Vũ Đức Khiển tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin cảm ơn chân thành đến quý thầy Phịng, Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; tác giả cơng trình công bố mà kế thừa, tham khảo giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đình, quan cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện, khích lệ, động viên tơi suốt trình học tập, nghiên cứu, thực luận án Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả ĐỖ THỊ LAN ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Khánh PGS.TS Vũ Đức Khiển Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả ĐỖ THỊ LAN ANH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LU N CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 20 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN, GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN 20 1.1.1 Quan điểm giai cấp công nhân giai cấp nông dân .20 1.1.2 Quan điểm mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân 37 1.2 VAI TRÕ VÀ NỘI DUNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 54 1.2.1 Công nghiệp hóa, đại hóa vai trị mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 54 1.2.2 Nội dung mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa .62 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 71 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH; VAI TRỊ VÀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 71 2.1.1 Khái qt cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh tác động mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân.71 2.1.2 Đặc điểm vai trị mối quan hệ giai cấp cơng nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 77 2.1.3 Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giai cấp cơng nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 88 2.2 THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 101 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế .101 2.2.2 Thực trạng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực trị 113 2.2.3 Thực trạng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa - xã hội 119 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 126 2.3.1 Nguyên nhân thực trạng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 126 2.3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 131 Kết luận chƣơng .141 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 144 3.1 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CHỦ Y U NHẰM GIẢI QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 144 3.1.1 Giải tốt mối quan hệ giai cấp cơng nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 144 3.1.2 Giải tốt mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh phải vào điều kiện thực tiễn Thành phố; vào mạnh phát triển đặc điểm riêng Thành phố .147 3.1.3 Giải tốt mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn với chương trình xây dựng nơng thơn thị văn minh 151 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ ẢN NHẰM GIẢI QUY T TỐT MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 154 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho hệ thống trị toàn xã hội ý nghĩa tầm quan trọng mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 154 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho giai cấp công nhân, giai cấp nông dân; tạo điều kiện vững cho mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 161 3.2.3 Đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tạo tảng vững nhằm giải tốt mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 170 3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho công nhân, nông dân nhằm tạo tiền đề vững cho mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh .174 3.2.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng bộ, quyền Thành phố tổ chức trị - xã hội nhằm giải tốt mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh.183 Kết luận chƣơng .194 K T LU N CHUNG 196 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ LỤC .210 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Ố LIÊN QUAN Đ N LU N ÁN 221 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, quốc gia, dân tộc muốn phát triển xã hội bền vững phải có đồn kết, thống nhất, đồng hài hịa giai cấp, tầng lớp xã hội Trong liên minh công - nông vấn đề sống cịn, mang tính tất yếu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, định phát triển xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, nước mà giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cịn lực lượng đơng đảo xã hội cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi giai cấp công nhân thực liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác nhằm tạo nên khối đại đoàn kết lực lượng cách mạng, nịng cốt “liên minh cơng - nơng” Khi tổng kết Cơng xã Pari - quyền giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen phân tích nhiều ngun nhân thất bại Cơng xã, nguyên nhân giai cấp công nhân không liên minh với giai cấp nơng dân, nên khơng tạo sở trị - xã hội rộng lớn vững để bảo vệ quyền giai cấp cơng nhân Đặc biệt, đến V.I.Lênin, Người nhấn mạnh nước nông nghiệp mà đại đa số dân cư nơng dân vấn đề giai cấp cơng nhân có mối quan hệ với giai cấp nông dân điều tất yếu, giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Nguyên tắc cao chuyên trì khối liên minh giai cấp vơ sản nơng dân để giai cấp vơ sản giữ vai trị lãnh đạo quyền nhà nước” (V.I.Lênin, 2005, Toàn tập, Tập 44, tr.57) Liên minh với giai cấp nông dân sở xã hội giúp giai cấp cơng nhân có hậu thuẫn mạnh mẽ để mở rộng quyền lãnh đạo tồn xã hội Thực chất mối quan hệ mối quan hệ biện chứng Kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tầm quan trọng liên minh công - nơng, từ Cương lĩnh trị Đảng (2/1930), Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc lực lượng tồn dân, cơng - nơng gốc cách mạng Tuy nhiên, Người không coi nhẹ khả tham gia nghiệp giải phóng dân tộc giai cấp, tầng lớp khác Sớm khẳng định vai trị động lực cách mạng cơng nhân nông dân luận điểm mẻ Người so với nhà yêu nước đương thời Tại Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951), Chính cương Đảng Lao động Việt Nam, Đảng ta cho rằng: “Chính quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quyền dân chủ nhân dân… lấy liên minh công nhân, nông dân lao động trí thức làm tảng giai cấp công nhân lãnh đạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 12, tr.437) Với nước nông dân chiếm đại đa số dân cư, mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân nước ta xây dựng, củng cố qua thời kỳ cách mạng sở thống lợi ích hai giai cấp đó, bắt nguồn từ tính tất yếu kinh tế, trị, văn hóa - xã hội cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa quy định Bước vào thời kỳ phát triển đất nước - thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân có nội dung mới, yêu cầu khác với chất so với thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trong đó, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, với trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, bên cạnh tác động tích cực gây khơng tác động tiêu cực, làm nảy sinh vấn đề mới, phức tạp mối quan hệ hai giai cấp Hiện nay, giai cấp tầng lớp vừa có lợi ích chung, vừa có khác biệt lợi ích, nên mối quan hệ công nhân, nông dân tầng lớp khác mối quan hệ vừa hợp tác, vừa đấu tranh lâu dài với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung chủ yếu mối quan hệ Đảng ta xác định giai đoạn thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đề cập đến mối quan hệ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, tr.116) Đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định vai trò nòng cốt giai cấp công nhân giai cấp nông dân Việt Nam khối đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt Văn kiện Đại hội XII Đảng lần nhấn mạnh tảng khối liên minh cơng - nơng - trí thức: “Đại đồn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.158) Trên sở đó, quan điểm đạo Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” (Cổng Thông tin điện tử Chính phủ: baochinhphu.vn) Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, khoa học công nghệ, đầu mối giao thông quốc tế nước Với vai trò đòn bẩy kinh tế đất nước, đầu tàu kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển Đông Nam Bộ nước Vị xác lập phát triển nhờ vào đóng góp to lớn giai cấp công nhân, nông dân nguồn lao động khác Thành phố Ở Thành phố Hồ Chí Minh nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện hội lớn cho thống giai cấp công nhân giai cấp nông dân như: liên kết, hợp tác chặt chẽ sản xuất kinh tế; thống nguyên tắc sở hữu tư liệu sản xuất cải xã hội gắn với vai trò, địa vị giai cấp; thống lập trường tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội; thống xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… Bên cạnh thống nhất, theo xu hướng vận động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân Thành phố Hồ Chí Minh dần xuất mâu thuẫn cần nhận thức giải như: chênh lệch việc hưởng thụ phúc lợi xã hội, thiếu cơng việc phân chia lợi ích kinh tế; chia rẽ nội bộ; tình trạng phân hóa giai cấp, phân hóa xã hội; chênh lệch thu nhập, phân hóa giàu - nghèo; chênh lệch trình độ học vấn, tay nghề, trình độ nhận thức lý luận trị; chênh lệch việc hưởng thụ sách xã hội hưởng thụ giá trị tinh thần; trình trạng tranh chấp việc làm, khu vực có đất nơng nghiệp dành cho việc phát triển công nghiệp đô thị Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 207 116 Phạm Thị Xuân Hương (2008) Lợi ích kinh tế cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi miền Đơng Nam Bộ Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh 117 Phạm Văn Giang (2012) Xu hướng vận động giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình đổi Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 118 Ru-mi-an-txep, A.M (1986) Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học Hà Nội: Nxb Sự thật 119 Sở Lao động Thương binh Thành phố Hồ Chí Minh - Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2017) Thị trường lao động năm 2017 dự báo nhu cầu nhân lực năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh Số 424/BC-TTDBNL, ngày 15/12/2017 120 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Tuyên giáo (2016) Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 121 Tơ Mạnh Cường (2008) Quan điểm Lênin vai trò nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa việc phát huy vai trị nơng dân nước ta Luận văn Thạc sĩ Triết học Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 122 Tơ Mạnh Cường (2013) Phát huy vai trị giai cấp nơng dân Việt Nam thời kì đổi Tạp chí Triết học, số 10 (269), tháng 10/2013 123 Tô Thị Thùy Trang (chủ nhiệm đề tài) tác giả (2013) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 124 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân cơng đồn (2002) Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI Hà Nội: Nxb Lao động 125 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Friedrich Ebert (2005) Những tác động tới việc làm, đời sống người lao động giải pháp hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hà Nội: Nxb Lao động 126 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010) Phát huy vai trò lãnh đạo 208 Đảng giai cấp cơng nhân Cơng đồn Việt Nam Hà Nội: Nxb Lao động 127 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh (2018) Văn kiện Đại hội Cơng đồn Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2018 - 2023 128 Trần Ngọc Sơn (2001) Sự phát triển giai cấp cơng nhân Việt Nam vai trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 129 Trần Văn Giàu (1958) Giai cấp công nhân - hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình” Hà Nội: Nxb Sự Thật 130 Trịnh Đức Hồng (1996) Xu hướng biến động cấu giai cấp công nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (qua ngành điện) Luận án PTSKH Triết học Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 131 Trung tâm thơng tin - Tư liệu (2014) Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua, Số 6/2014 132 Trushkov (2006) Triển vọng phát triển giai cấp công nhân kỷ XXI Tạp chí Đối thoại Nga, số 7, 2006 (bản dịch tiếng Việt đăng Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, số 17/2007, tr 1-5 133 Trương Quang Khải (2003) Liên minh giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam - phổ biến đặc thù Luận án Tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 134 Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 135 Văn kiện Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI (2013) Hà Nội: Nxb Lao động 136 Văn Tạo (2007) Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI) Hà Nội: Nxb Lý luận trị 137 Văn Tạo (2008) Đổi tư giai cấp công nhân - kinh tế tri thức công nhân tri thức Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 138 V.I.Lênin (2005) Tồn tập, Tập 24 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 139 V.I.Lênin (2005) Tồn tập, Tập 38 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 140 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, Tập 39 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 141 V.I.Lênin (2005) Tồn tập, Tập 43 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 209 142 V.I.Lênin (2005) Toàn tập, Tập 44 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 143 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch đầu tư (2006) Nguồn nhân lực chất lượng cao Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 144 Viện Công nhân cơng đồn (2004) Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nxb Lao động 145 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2006) Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: Con người văn hóa đường phát triển Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 146 Vũ Thị Mai Oanh (2015) Xây dựng giai cấp cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sĩ Triết học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học xã hội 147 Vũ Văn Phúc Trần Thị Minh Châu (2010) Chính sách hỗ trợ Nhà nước ta nông dân điều kiện hội nhập WTO Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 148 Nhiều tác giả (2008) Nông dân, nông thôn nông nghiệp, vấn đề đặt Hà Nội: Nxb Tri thức TÀI LIỆU INTERNET Bùi Văn Cường (2016) Phát triển đội ngũ công nhân trước yêu cầu Truy xuất từ http:/www.tapchicongsan.org.vn (ngày 20/6/2016) Cơng đồn Việt Nam (2016) Tóm tắt q trình hình thành phát triển giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam (phần 4) Truy xuất từ http:/www.congdoan.vn (ngày 22/4/2016) Dương Thị Thanh Xuân (2016) Về liên minh công - nông xây dựng khối liên minh giai cấp nước ta giai đoạn Truy xuất từ http:/www.tapchicongsan.org.vn (ngày 14/11/2016) Tạp chí Cộng sản (2015) Tăng cường công tác bồi dưỡng, phát triển đảng cho công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Truy xuất từ http:/www.tapchicongsan.org.vn (ngày 4/9/2015) Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2020) Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930-14/10/2020) Truy xuất từ http:/www.hcmcpv.org.vn (ngày 15/9/2020) 210 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đánh giá mức độ chuyển biến qua năm thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 Ban Chấp hành Tung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Tốt (%) Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại; phát triển mạnh 43,50 công nghiệp dịch vụ nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế 39,29 xã hội nông nghiệp, nông thôn Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần 38,83 dân cư nông thôn Đạt số Chƣa kết bƣớc tốt đầu (%) (%) Khó trả lời (%) 46,53 7,06 1,91 48,63 10,36 1,73 48,63 9,81 2,73 Về đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu 36,02 47,59 13,28 3,12 nông thôn Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để 34,13 48,35 13,41 4,10 đại hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn Thực chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển 37,12 46,78 12,78 3,32 nhanh kinh tế nông thôn Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức 49,40 39,90 7,70 3,00 mạnh đồn thể trị - xã hội nông thôn, Hội Nông dân Kiểm tra, đánh giá kết thực nhiệm vụ cấp bách nông nghiệp, 39,78 46,42 8,96 4,83 nông dân nông thôn Nguồn: Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Tuyên giáo (2016) Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.472-473 211 PHỤ LỤC Về hiệu thực tiêu chí xây dựng nơng thơn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua (có chọn lọc số tiêu chí) Nội dung Tốt (%) Tốt Chƣa phần tốt (%) (%) Khó trả lời (%) Tiêu chí quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất, phát triển hạ tầng kinh tế 52,56 - xã hội - môi trường theo chuẩn 35,31 8,83 3,31 37,46 13,09 5,49 48,11 36,45 11,45 3,98 44,83 38,77 12,52 3,88 tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu 48,06 quả) 35,00 13,06 3,89 37,34 9,24 2,38 55,08 33,57 8,27 3,09 … … … … Tiêu chí thu nhập (thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình qn chung 43,96 thành phố Tiêu chí tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn 12 triệu đồng/người/năm Tiêu chí cấu lao động (tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất (có Tiêu chí y tế (tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế, y tế xã đạt 51,04 chuẩn quốc gia Tiêu chí văn hóa (xã có 70% số ấp trở lên đạt tiêu chuẩn ấp văn hóa theo quy định) … Nguồn: Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Tuyên giáo (2016) Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.473-475 212 PHỤ LỤC Về hiệu thực số nhiệm vụ xây dựng, phát triển nông nghiệp đô thị đề cập Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Tốt Tốt Chƣa Khó (%) phần tốt trả lời (%) (%) (%) Tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học phát triển nông nghiệp; công tác 44,73 44,33 8,43 2,51 33,63 51,65 12,41 2,30 44,19 44,59 8,72 2,51 42,23 42,43 10,73 4,61 44,38 39,76 12,15 3,71 thành phố theo hướng dịch vụ, công nghiệp 45,28 40,56 10,34 3,82 dự báo giống trồng, vật nuôi Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực bảo vệ môi trường, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu; quản lý ao, hồ, kênh, rạch, bảo vệ tài nguyên Thực sách ưu đãi người có cơng đối tượng bảo trợ xã hội; kéo giảm chênh lệch mức sống đô thị nơng thơn Chương trình hỗ trợ chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố tập trung nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái Tạo điều kiện để người nơng dân tham gia đóng góp vào q trình thị hóa Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị Nguồn: Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Tuyên giáo (2016) Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015-2020 Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.476 213 PHỤ LỤC Cơng tác vận động Nhân dân Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố - Số Ban công tác Mặt trận khu phố, ấp - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật (cuộc/lượt) - Tổ chức học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (cuộc/lượt người) - Ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân tộc + Số khu dân cư tổ chức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.990 2.000 1.991 1.992 6.984/ 551.690 7.325/ 666.813 7.498/ 665.411 5.678/ 401.700 1.032/ 82.692 1.845/ 138.227 3.685/ 371.227 251/ 43.560 1.981 1.964 1.974 1.991 + Số lượt người tham dự 342.587 363.027 448.279 469.311 + Gia đình đạt chuẩn văn hóa 1.015.553 1.052.379 1.094.254 1.122.044 - Tập huấn, bồi dưỡng cán mặt trận sở (lớp/người) 25/7.200 27/6.464 26/7.798 25/8.250 Nguồn: Ban Dân vận Thành ủy 214 PHỤ LỤC Công tác vận động Nhân dân Liên đồn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh Liên đoàn Lao động Thành phố Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số liệu tổ chức cơng đồn - Tổng số cơng đồn sở (cơ sở) - Thành lập cơng đồn sở 14.555 15.888 16.459 17.466 2.861 2.070 1.305 1.625 - Tổng số cơng đồn viên (người) 993.601 1.024.594 1.070.561 1.137.199 - Tổng số đoàn viên phát triển (người) 121.389 101.584 93.365 103.194 - Giới thiệu cơng đồn viên ưu tú cho Đảng (người) 16.838 18.784 14.122 12.470 - Cơng đồn viên ưu tú kết nạp Đảng (người) 3.563 4.645 4.047 3.089 Nguồn: Ban Dân vận Thành ủy 215 PHỤ LỤC Công tác vận động Nhân dân Hội Nông dân Thành phố Hồ Chí Minh Hội Nơng dân Thành phố Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số liệu tổ chức hội - Tổng số sở hội 110 104 104 103 - Tổng số chi hội 761 742 740 719 - Tổng số tổ hội 3.699 3.638 3.636 3.633 - Tổng số hội viên (người) 89.854 88.634 80.031 79.768 5.488 4.881 2.905 2.048 2.985 3.020 3.278 3.341 236/74 205/68 172/52 109/27 - Số hội viên phát triển (người) - Tổng số hội viên đảng viên (người) - Số hội viên ưu tú giới thiệu cho đảng/số hội viên kết nạp Đảng (người) Nguồn: Ban Dân vận Thành ủy 216 PHỤ LỤC Kết thực giải pháp góp phần bảo đảm an sinh xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2014 Nội dung Năm Năm Năm 2011 2012 2013 Năm 2014 - Vận động người có phịng trọ khơng tăng giá th phịng + Tổng số hộ có phòng cho thuê 65.751 65.000 62.748 63.317 + Số hộ hưởng ứng (tỷ lệ %) 64.805 64.617 60.013 60.578 (98,56%) (99,41%) (95,64%) (95,67%) 1.231.534 1.217.011 1.145.474 1.176.629 (98,49%) (98,81%) (95,65%) (95,21%) + Số công nhân, sinh viên người lao động thụ hưởng (tỷ lệ %) - Vận động sở ni dạy trẻ khơng tăng giá học phí + Tổng số sở dạy trẻ địa 2.006 2.032 1.823 1.929 + Tổng số sở dạy trẻ hưởng 1.885 1.868 1.717 1.833 ứng (tỷ lệ %) (91,93%) (94,19%) (95,02%) 257.161 157.870 168.425 bàn quận, huyện (93,97%) + Số trẻ công nhân, người lao động nghèo thụ 252.365 hưởng - Vận động nguồn lực xã hội chăm lo công nhân, sinh viên, người lao động hồn cảnh khó khăn + Số người chăm lo + Số tiền tổ chức chăm lo (tỷ đồng) 159.607 844.398 300.692 831.240 107,705 82,507 100,862 836,398 - Vận động doanh nghiệp hỗ trợ đời sống công nhân + Số doanh nghiệp hưởng ứng + Số công nhân doanh nghiệp hỗ trợ 1.216 1.165 4.659 10.531 277.748 268.042 505.831 749.438 Nguồn: Ban Dân vận Thành ủy 217 PHỤ LỤC Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nơng thơn, nguồn thu phân theo nhóm thu nhập Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm 2004 2006 2008 Toàn Thành phố 1.164,8 1.480,0 2.192,0 2.737,0 3.652,7 4.839,7 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 1.266,9 1.564,0 2.359,0 2.899,8 3.807,5 5.118,4 Nông thôn 726,0 939,0 1.308,0 1.931,3 2.925,1 3.578,4 1.164,8 1.480,0 2.192,0 2.737,0 3.652,7 4.839,7 515,3 643,9 942,0 1613,0 2.204,5 2.925,4 23,2 24,9 33,0 30,4 21,2 36,7 353,9 446,9 673,0 745,4 870,4 1.160,8 272,4 364,3 544,0 348,2 556,6 716,8 Phân theo nhóm thu nhập Nhóm 430,8 554,0 827,0 965,2 1.302,3 1.837,8 Nhóm 635,4 824,0 1.183,0 1.541,7 2.076,4 2.701,9 Nhóm 870,0 1.078,0 1.542,0 2.018,2 2.751,9 3.382,9 Nhóm 1.219,0 1.493,0 2.140,0 2.726,7 3.664,0 4.371,2 Nhóm 2.668,3 3.453,0 5.252,0 6.429,0 8.446,7 11.894,6 Phân theo nguồn thu Tiền lương, tiền công Nông, lâm nghiệp thủy sản Phi nông, lâm nghiệp thủy sản Thu từ nguồn khác 2010 2012 2014 Chênh lệch nhóm thu nhập cao với 6,2 6,2 6,4 6,7 6,5 6,5 nhóm thu nhập thấp - Lần Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2016, tr.331 218 PHỤ LỤC Chi tiêu đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo nhóm thu nhập Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Toàn Thành phố 826,8 1.052,1 1.572,0 2.058,0 2.363,0 2.643,4 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 894,4 1.142,0 1.710,0 2.192,0 2.503,0 2.748,5 Nông thôn 542,3 664,0 893,0 1.395,0 1.703,0 2.130,3 Phân theo nhóm thu nhập Nhóm 389,0 505,5 703,0 764,0 1.209,0 1.603,5 Nhóm 576,0 678,6 947,0 1.272,0 1.780,0 2.097,7 Nhóm 750,6 881,5 1.180,0 1.645,0 2.115,0 2.397,4 Nhóm 1.005, 1.352, 1.122,0 1.763,0 2.268,0 2.521,0 2.877,4 2.023,9 3.198,0 4.299,0 4.165,0 4.219,2 Nhóm Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2016, tr.332 219 PHỤ LỤC 10 Chi tiêu đời sống bình quân đầu người tháng theo giá thực tế phân theo khoản chi Thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm 2004 2006 2008 Tổng số 826,8 1.052,1 - Chi ăn, uống, hút 399,8 - Chi may mặc - Chi nhà ở, điện nước, vệ sinh - Chi thiết bị, đồ dùng - Chi y tế, chăm sóc sức khỏe - Chi lại bưu điện - Chi giáo dục - Văn hóa thể thao, giải trí - Chi khác 2010 2012 2014 1.572,0 2.058,0 2.363,0 2.643,4 462,0 721,0 987,0 1.232,0 1.355,0 28,8 67,0 57,0 66,0 69,0 74,0 50,3 70,0 103,0 176,0 184,0 263,6 67,3 66,0 117,0 134,0 117,0 150,4 55,9 80,0 82,0 71,0 88,0 91,9 110,9 128,0 268,0 272,0 285,0 335,2 51,8 78,0 96,0 182,0 192,0 166,2 20,9 65,0 71,0 55,0 62,0 44,6 41,1 36,1 57,0 115,0 134,0 162,5 Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê 2016, tr.333 220 PHỤ LỤC 11 Nhu cầu lao động qua đào tạo nhu cầu nhân lực giai đoạn 2019- 2025 Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam STT Thành phố - Tỉnh Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Nhu cầu việc làm 2019 2020-2025 giai đoạn 20192025 (năm/người) TP Hồ Chí Minh 82 90 300.000 Tây Ninh 67 70 40.000 Bình Phước 67 70 60.000 Bình Dương 73 80 90.000 Đồng Nai 68 80 100.000 Bà Rịa - Vũng Tàu 66 80 50.000 Long An 65 70 45.000 Tiền Giang 55 70 50.000 Nguồn: Tính tốn theo số liệu từ công bố Quy hoạch kinh tế xã hội Quy hoạch nhân lực giai đoạn đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố 221 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG Ố LIÊN QUAN Đ N LU N ÁN Đỗ Thị Lan Anh (2020) Giữ vững mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nông dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạp chí Triết học, số (345), tháng 2/2020, tr 86-93 ISSN: 0866-7632 Đỗ Thị Lan Anh (2020) Kết đào tạo số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho đội ngũ cơng nhân Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt kì 2, tháng 5/2020, tr 258-262 ISSN: 2354-0753 Đỗ Thị Lan Anh (2020) Tầm quan trọng liên minh công - nơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (87), tháng 8/2020, tr 42-50 ISNN: 0866-756X ... MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 20 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN, GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA... nước giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, mối quan hệ giai cấp công nhân giai cấp nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung Ở Việt Nam, quan điểm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, ... MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ GIAI CẤP CƠNG NHÂN, GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIAI CẤP

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN