1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận Diện Công Nghiệp Văn Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay Qua Lĩnh Vực Điện Ảnh .Pdf

188 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 8,17 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG NHẬN DIỆN CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY QUA LĨNH VỰC ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC[.]

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG NHẬN DIỆN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY QUA LĨNH VỰC ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG NHẬN DIỆN CÔNG NGHIỆP VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY QUA LĨNH VỰC ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 8229040 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ANH TÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nhận diện cơng nghiệp văn hóa thành phố Hồ Chí Minh qua lĩnh vực điện ảnh” đề tài nghiên cứu riêng tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học từ tác giả khác Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Sương iv LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trường, Phòng Sau đại học, Lãnh đạo Khoa Quý thầy, cô Khoa Văn hóa học xây dựng mơi trường đào tạo lành mạnh, nhân văn cung cấp kiến thức văn hóa mà khơng may mắn học chúng tơi chẳng thể có hội tiếp cận Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – TS Phan Anh Tú Thầy người trực tiếp giảng dạy mà thầy với vai trị người hướng dẫn, hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn ghi nhớ hành trình năm qua thầy giúp tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Trần Ngọc Thêm, Thầy Trần Luân Kim, Thầy Đỗ Lệnh Hùng Tú, cô Nguyễn Thị Kim Liên… cảm ơn thầy, cô tạo điều kiện dành thời gian hàng để cung cấp cho kiến thức quý giá liên quan đến luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Hồ Phong, người thầy, người anh chia sẻ cho nhiều nguồn tư liệu quý mà nó, có lẽ tơi bỏ cuộc… Xin cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp… ln ủng hộ, động viên để tơi đến hơm Trong trình học tập nghiên cứu chắn luận văn nhiều yếu thiếu sót, mong nhận chia sẻ từ quý thầy, cô, bạn bè Một lần nữa, xin cảm ơn với lòng biết ơn chân thành Trân trọng./ i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp điện ảnh nước 2.2 Một số công trình nghiên cứu cơng nghiệp văn hóa điện ảnh nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu .12 3.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2.1 Về không gian 12 3.2.2 Về thời gian 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 4.1 Mục đích nghiên cứu 14 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 14 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 14 5.2 Giả thuyết nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu .15 6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính – vấn sâu: 15 6.2 Phương pháp so sánh 16 6.3 Hướng tiếp cận liên ngành 16 Đóng góp luận văn 17 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Một vài khái niệm liên quan .18 ii 1.1.2 Điện ảnh lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa 23 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Khái quát ngành công nghiệp điện ảnh giới 33 1.2.2 Khái quát điện ảnh Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh .36 1.2.3 Bối cảnh phát triển thành phố Hồ Chí Minh tiềm ngành công nghiệp điện ảnh 40 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐIỆN ẢNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 48 2.1 Nguồn lực phát triển công nghiệp điện ảnh 48 2.1.1 Nguồn lực tài 48 2.1.2 Nguồn lực người 49 2.2 Hệ thống tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ hỗ trợ điện ảnh 54 2.2.1 Cơ sở hạ tầng, quy mô tổ chức công nghệ sản xuất 54 2.2.2 Hệ thống tổ chức phát hành, dịch vụ công nghệ phân phối 58 2.2.3 Dịch vụ quảng cáo, tiếp thị sản phẩm điện ảnh .60 2.3 Phân loại, nội dung sản phẩm hoạt động sản xuất/sáng tạo .63 2.3.1 Phân loại phim truyện điện ảnh .63 2.3.2 Về nội dung, ý tưởng sáng tạo phim truyện .65 2.3.3 Hoạt động sản xuất hợp tác quốc tế sản xuất 69 2.3.4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm điện ảnh .72 2.4 Thị trường điện ảnh vấn đề quyền 73 2.4.1 Thị trường cung ứng 73 2.4.2 Thị trường tiêu thụ 77 2.4.3 Vấn đề quyền phim thị trường hoạt động 83 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG 3: ĐIỆN ẢNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA CỦA VIỆT NAM .89 iii 3.1 Chính sách phát triển công nghiệp điện ảnh nước ta vấn đề thực sách cơng nghiệp văn hóa xây dựng điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 89 3.1.1 Chính sách phát triển công nghiệp điện ảnh Việt Nam 89 3.1.2 Vấn đề thực sách cơng nghiệp văn hóa xây dựng tảng điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 92 3.2 Những thành tựu hạn chế phát triển cơng nghiệp văn hóa - điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh .94 3.2.1 Những thành tựu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh sách phát triển cơng nghiệp văn hóa 94 3.2.2 Những hạn chế điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh xu hướng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa 98 3.3 Đánh giá chung công nghiệp điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cần hoàn thiện để phát triển tương lai 101 3.3.1 Đánh giá chung tình hình phát triển cơng nghiệp điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn .101 3.3.2 Những vấn đề cần hồn thiện để phát triển cơng nghiệp điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh tương lai 103 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .125 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20012020 41 Bảng 2.1 Thống kê số lượng trình độ người lao động lĩnh vực điện ảnh 50 Bảng 2.2 Thống kê số sở hoạt động ngành điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 56 Bảng 2.3 Thống kê số lượng doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh sản xuất phim giai đoạn 2010-2018 56 Bảng 2.4 Số phim truyện Việt Nam sản xuất từ 2010 – 2021 69 Bảng 2.5 Thống kê số lượng phim truyện không phép phổ biến từ 20102018 70 Bảng 2.6 Thống kê dự án cung cấp dịch vụ, hợp tác làm phim với nước giai đoạn 2010-2018 71 Bảng 2.7 Thống kê phim truyện nhập giai đoạn 2010-2021 74 Bảng 2.8 Doanh thu ngành điện ảnh phân theo thành phần kinh tế 81 Bảng 2.9 Kết khảo sát mức độ hiểu biết nhận thức tài sản trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa, du lịch thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 84 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp văn hóa từ năm 2010 – 2019 96 B DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1 Tốc độ tăng trưởng (GRDP) bình quân đầu người thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 41 Biểu 2.1 Phim Việt xếp theo thể loại năm 2018-2019 65 Biểu 2.2 Tỷ lệ phân chia tổng doanh thu phòng vé năm 2018 dựa theo thể loại 79 Biểu 2.3 Khảo sát Vinaresearch sở thích xem phim khán giả phân loại theo quốc gia sản xuất 82 Biểu 2.4 Thống kê doanh thu 10 phim nội ăn khách Việt Nam năm 2019 82 Biểu 3.1 Biểu đồ doanh thu đóng góp GRDP ngành điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh 97 Biểu 3.2 Mơ hình phát triển cơng nghiệp điện ảnh 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp văn hóa ngành kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm văn hóa dựa tảng tri thức để tạo lợi nhuận khổng lồ, tạo sức mạnh mềm1 nhiều quốc gia, dân tộc Joseph S Nye, Jr cho “Sức mạnh mềm quốc gia chủ yếu dựa vào ba tài ngun: văn hóa, giá trị trị sách đối ngoại nó” (Nye, 2004, tr 11) Thật vậy, văn hóa khơng cịn lĩnh vực mang lại giá trị đời sống tinh thần người, cịn góp mặt đời sống vật chất, tạo cải, an sinh xã hội; Góp phần giữ gìn phát huy sắc dân tộc, gia tăng “sức mạnh mềm” phát triển đất nước Nghệ thuật xem thành phần quan trọng văn hóa, loại “văn hóa cao” mà người hoạch đắc Lênin nói “Trong tất loại hình nghệ thuật, chúng tơi điện ảnh quan trọng nhất” (dẫn theo Taylor, 1983, tr 439) Từ điện ảnh xuất hiện, Mỹ số nước phát triển xác định ngành cơng nghiệp hái tiền đưa vào nhóm ngành nghệ thuật đặc biệt tất ngành công nghiệp văn hóa - sáng tạo cần phát triển Ở nước ta, sau thời gian dài quan niệm ngành thuộc văn hóa khơng mang lại lợi ích kinh tế, điện ảnh đưa vào nhóm ngành cần phải bao cấp, tài trợ từ Chính phủ Tuy nhiên, trước lớn mạnh hiệu mà điện ảnh mang lại số nước giới khiến nhà lãnh đạo phải nhìn nhận lại cần thiết phải đổi để phát triển điện ảnh nước nhà Sau nhiều mốc thăng trầm điện ảnh, công chấn hưng diễn không mang lại nhiều thành tựu đáng kể Năm 2013, “Chiến lược phát triển điện ảnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nhà nước ban hành vạch hướng phát triển điện ảnh Việt Nam theo hướng công nghiệp, đại hội nhập quốc tế; đồng thời xác định văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội để phát triển Đến năm 2016, Chính phủ thức phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” mở bước ngoặt cho nghiệp phát triển điện ảnh thời kỳ Trong nội dung chiến lược, điện ảnh xem ngành kinh tế mũi nhọn ngành tiên phong hệ thống ngành cơng nghiệp văn hóa đầy tiềm cần ưu tiên phát triển Sức mạnh mềm – Soft Power “là loại lực đạt mục đích thơng qua sức hấp dẫn uy dụ dỗ Sức hấp dẫn đến từ quan điểm giá trị văn hóa, trị sách ngoại giao quốc gia” (S Nye (2004), Tr 5-6) Thành phố Hồ Chí Minh xem thị trường điện ảnh tiêu biểu phát triển Việt Nam Đây nơi gắn liền với điện ảnh Việt Nam năm tháng đầu sơ khai, định hình vào phát triển; với đặc điểm thành phố trẻ, động sáng tạo nhanh chóng hình thành thị trường điện ảnh hàng đầu nước TS Ngô Phương Lan nhận định “Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm điện ảnh lớn nước với khoảng 90% nhà đầu tư sản xuất phim thị trường này, doanh thu chiếu rạp thành phố Hồ Chí Minh chiếm 60% nước” (Báo Công An Nhân Dân, 2021) Thế trình hoạt động phát triển, điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh cịn bộc lộ hạn chế ngành công nghiệp non trẻ thiếu bền vững, chưa tương xứng với tiềm có Vấn đề nêu báo cáo đề án “Phát triển ngành công nghiệp văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” việc phát huy sức mạnh ngành văn hóa bao gồm điện ảnh chưa tương xứng với vị trí tiềm thành phố với vai trị trung tâm văn hóa lớn vùng nước, chưa thể tốt vai trò tảng tinh thần xã hội, chưa tạo sức ảnh hưởng đến vùng lân cận (Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hồ Chí Minh, 2021, tr 28) Việc tìm hiểu điện ảnh thành phố Hồ Chí Minh xu hướng phát triển ngành công nghiệp văn hóa đề tài mang tính thực tiễn cấp thiết, giúp có nhìn khách quan thực trạng phát triển ngành công nghiệp văn hóa nói chung, cơng nghiệp điện ảnh nói riêng thành phố Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nhận diện cơng nghiệp văn hóa thành phố Hồ Chí Minh qua lĩnh vực điện ảnh” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng nghiệp văn hóa ngành khơng cịn xa lạ với nhiều nhà nghiên cứu giới Phạm vi phạm trù thuộc cơng nghiệp văn hóa vơ đa dạng, nghiên cứu qua nhiều góc nhìn khác Trong khả tiếp cận mình, chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp điện ảnh nước, bao gồm tác phẩm sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp điện ảnh nước ngồi Một số cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp văn hóa mà tiếp cận như: Vào năm 1978, nhóm nghiên cứu người Pháp bao gồm Armel Huet, Jacques Ion, Alain Lefèbvre, Bernard Miège René Peron xuất cơng trình “Chủ nghĩa 166 Hình Phịng dựng phim theo công nghệ Đức, Mỹ Công ty Cổ phần Phim Giải Phóng Nguồn: Nguyễn Hồ Phong, 2020 Hình Vài hình ảnh máy móc thiết bị thu âm phim theo công nghệ Đức, Mỹ Công ty Cổ phần Phim Giải Phóng Nguồn: Nguyễn Hồ Phong, 2020 167 B Một số hình ảnh rạp chiếu phim thành phố Hồ Chí Minh Hình Rạp chiếu BHD Quận TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình Quầy dịch vụ rạp BHD Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 168 Hình Rạp chiếu CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 10 Rạp chiếu CGV Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 169 C Một số hình ảnh quảng cáo, quảng bá phim rạp CGV TP Hồ Chí Minh Hình 11 Bảng quảng cáo điện tử rạp BHD Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 12 Tờ quảng cáo phim Cậu Vàng rạp BHD Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 170 Hình 13 Tờ quảng cáo phim “Em Em” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 14 Tờ quảng cáo phim “Giữa tâm dịch” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 171 Hình 15 Tờ quảng cáo phim “Nữ thần chiến binh” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 16 Tờ quảng cáo phim “Chị Mười Ba” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 172 Hình 17 Tờ quảng cáo phim “Gái già chiêu V” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 18 Tờ quảng cáo phim “Sám hối” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 173 Hình 19 Tờ quảng cáo phim “Sám hối” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 20 Tờ quảng cáo phim “Đường cong quỷ” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 174 Hình 21 Tờ quảng cáo phim “Đường cong quỷ” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 22 Tờ quảng cáo phim “Nam sinh số 1” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 175 Hình 23 Tờ quảng cáo phim “Nam sinh số 1” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 24 Tờ quảng cáo phim “Di nguyện bí ẩn” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 176 Hình 25 Tờ quảng cáo phim “Trạng Tí” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 26 Tờ quảng cáo phim “Song song” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 177 Hình 27 Tờ quảng cáo phim “Rừng mạng” rạp CGV Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2020 Hình 28 Tuần lễ điện ảnh Nhật Bản rạp CGV Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2021 178 D Một số hình ảnh khán giả đến xem phim “Bố Già” rạp CGV Quận 2, TP Hồ Chí Minh Hình 29 Vợ chồng chụp bảng quảng cáo phim “Bố Già” Nguồn: Duy Khánh, 2021 Hình 30 Vợ chồng trước chiếu phim “Bố Già” Nguồn: Duy Khánh, 2021 179 E Một số hình ảnh hoạt động Tọa đàm Luật Điện ảnh (sửa đổi) với việc phát triển Công nghiệp điện ảnh Việt Nam Hình 31 Các đại biểu tham dự tọa đàm Nguồn: https://daibieunhandan.vn/ Hình 32 Ơng Fraser Thompson - Giám đốc Điều hành Công ty tư vấn AlphaBeta (Singapore) chia sẻ kinh nghiệm phát triển dịch vụ truyền hình theo yêu cầu (VOD) Nguồn: https://daibieunhandan.vn/ 180 F Hình ảnh vấn chuyên gia học viên chụp trường Hình 33 Phóng viên Cơng ty Điền Quân vấn BQL rạp chiếu BHD Tuần lễ Điện ảnh 2021, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2021 Hình 34 Học viên chụp sảnh rạp chiếu BHD, Quận 2, TP Hồ Chí Minh Nguồn: Ngọc Sương Lê, 2021

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN