1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học và công nghệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố hồ chí minh hiện nay (luận án )

246 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ VĂN THẮNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ VĂN THẮNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62220302 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Lương Minh Cừ PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Xuân Tế PGS.TS Đặng Hữu Tồn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, xác, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2016 Tác giả ĐỖ VĂN THẮNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 17 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 17 1.1.1 Khoa học quan điểm khác khoa học 17 1.1.2 Công nghệ quan điểm khác công nghệ 29 1.2 VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI .40 1.2.1 Khoa học công nghệ tảng phát triển xã hội .41 1.2.2 Khoa học công nghệ động lực phát triển xã hội .54 Kết luận chương 67 Chương VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 2.1 KHÁI QT Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 69 2.1.1 Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 69 2.1.2 Nội dung đặc điểm q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh 81 2.2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẾN Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 97 2.2.1 Tác động khoa học công nghệ đến việc phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 97 2.2.2 Tác động khoa học công nghệ đến q trình đổi mới, đại hóa cơng nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 108 2.2.3 Tác động khoa học công nghệ đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh 121 2.2.4 Tác động khoa học công nghệ đến chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 134 2.2.5 Tác động khoa học công nghệ đến bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh 141 Kết luận chương 150 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 152 3.1 NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ớ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 152 3.1.1 Phát triển khoa học công nghệ thực trở thành động lực trình cơng nghiệp hố, đại hố sở mục tiêu chiến lược Thành phố 153 3.1.2 Phát triển khoa học công nghệ dựa đặc điểm, tiềm năng, mạnh Thành phố, đồng thời tiếp thu tiến khoa học công nghệ thời đại 160 3.1.3 Phát huy vai trò khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới đột phá phát triển công nghệ cao kinh tế tri thức 164 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VỚI Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 168 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh .169 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện chế, sách nhằm phát huy vai trị khoa học cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh 175 3.2.3 Kiện toàn nâng cao lực máy, đội ngũ cán khoa học công nghệ; phát triển, sử dụng hiệu nguồn lực khoa học công nghệ phục vụ trình cơng nghiệp hố, đại hố Thành phố Hồ Chí Minh 183 3.2.4 Tập trung đại hóa cơng nghệ, phát triển cơng nghệ cao ngành công nghiệp trọng yếu Thành phố Hồ Chí Minh .197 3.2.5 Phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh 200 Kết luận chương 204 PHẦN KẾT LUẬN 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .211 PHẦN PHỤ LỤC 222 PHỤ LỤC 1: NHỮNG HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẾN KẾT QUẢ CỦA Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 222 PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA CỦA TÁC GIẢ .232 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 240 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nhân loại khẳng định, với yếu tố khác đời sống xã hội, khoa học công nghệ ngày trở thành nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Khoa học công nghệ không để nâng cao tri thức người, giúp người tìm hiểu, nhận thức, giải thích ngày sâu sắc quy luật vận động phát triển giới mà cịn giúp người chuyển hóa tri thức thành phương tiện kỹ thuật, phương pháp, cách thức tổ chức để cải tạo giới, đặc biệt trình lao động sản xuất, nhằm phát triển đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Điều nhà tư tưởng, nhà khoa học lịch sử nhân loại khẳng định, Francis Bacon (1561 - 1626) nhà khoa học, nhà triết học tiếng đưa luận điểm “tri thức sức mạnh” C.Mác nhận định: “Tri thức xã hội phổ biến (khoa học) trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” [51, tr.372-373] Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ giới đạt thành tựu vượt bậc, với bước tiến vũ bão, ý tưởng lý thuyết khoa học nhanh chóng nghiên cứu tạo phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ làm cho sản xuất ngày phát triển, đưa lao động người từ chỗ trực tiếp tác động vào máy móc phương tiện sản xuất sang chức điều khiển Ngược lại vấn đề đặt thực tiễn, sống nhanh chóng khoa học nghiên cứu tìm chất, quy luật để từ biến thành phương tiện, công nghệ nhằm phát triển sản xuất đời sống xã hội Thực tiễn “là sở chủ yếu trực tiếp tư người trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cách cải biến tự nhiên” [47, tr.720] Nhiều ngành khoa học, nhiều phát minh khoa học mà trước coi viễn tưởng, ngày trở thành cơng nghệ hữu đóng vai trị to lớn phát triển xã hội, như: công nghệ vũ trụ, công nghệ viễn thông, công nghệ sinh học, công nghệ nano… Nhiều nước phát triển nhanh nhờ vào tiến khoa học công nghệ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Australia… Có thể nói, việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phụ thuộc ngày nhiều vào trình độ khoa học cơng nghệ, khả ứng dụng khoa học công nghệ vào trình sản xuất đời sống xã hội quốc gia Nhận thức rõ vai trị quan trọng khoa học công nghệ phát triển kinh tế - xã hội, với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, từ ngày đầu thống đất nước (tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, 1976), Đảng ta chủ trương: “tiến hành đồng thời ba cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học - kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa” [27, tr.998] kỳ đại hội đại biểu toàn quốc sau đó, Đảng ta xác định khoa học công nghệ động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển; bởi, lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, không qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, lại bị tàn phá nặng nề qua chiến tranh, sản xuất sản xuất nhỏ mang tính tiểu nông, suất lao động thấp, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thiếu thốn lạc hậu, lực lượng lao động dồi dào, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta phải thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội người với đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Để thực nhiệm vụ khó khăn, phức tạp tất yếu phải đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ làm tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội nói chung, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng Chúng ta tiến hành q trình đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh giới diễn q trình hội nhập, tồn cầu hóa nhân loại tiến vào kinh tế tri thức Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, gắn kết khoa học công nghệ ngày chặt chẽ tách rời, tri thức khoa học kết tinh lĩnh vực sản xuất đời sống xã hội, nơi, lúc Tuy nhiên, thời gian qua, khoa học cơng nghệ có đóng góp tích cực đến phát triển đất nước; khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chưa thực trở thành động lực quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố Để tránh nguy tụt hậu đuổi kịp nước tiên tiến, hội nhập vào kinh tế tri thức giới, lợi dụng chu kỳ thay đổi công nghệ để tiếp cận phát triển công nghệ đại, công nghệ cao, đưa khoa học công nghệ thực trở thành tảng, động lực hàng đầu phát triển đất nước, cần “Phát triển mạnh khoa học, cơng nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức” [28, tr.218], đồng thời việc “phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp” [29, tr.120], văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng nêu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, đầu mối giao lưu hội nhập quốc tế, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tổng diện tích tự nhiên 2.095,01km2, dân số 10 triệu người, chiếm 0,60% diện tích 8,34% dân số nước; có đường bộ, đường thủy đường không giao thông thuận tiện tới vùng nước, với nước khu vực quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh nơi sớm tiếp cận tiếp quản sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, công nghệ đại phương Tây từ trước năm 1975, với nguồn lao động dồi dào, có trình độ khoa học cơng nghệ, có tư động, sáng tạo nước Với đặc điểm địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội người vậy, Thành phố Hồ Chí Minh khơng thị lớn, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội,… nước, mà nơi hội tụ giao lưu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội với vùng, nước khu vực giới; nên việc phát triển Thành phố Hồ Chí Minh cịn có ý nghĩa đầu tàu, động lực thúc đẩy phát triển địa phương khác Trong năm qua Thành phố Hồ Chí Minh ln tập trung đầu tư phát triển khoa học công nghệ, việc đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội Các khu chế xuất, khu công nghiệp, trung tâm công nghệ phần mềm, khu công nghệ cao đưa vào hoạt động; trang thiết bị, cơng nghệ ngày đại; trình độ khoa học công nghệ người lao động không ngừng nâng lên Sự đầu tư phát triển khoa học công nghệ với yếu tố, lĩnh vực khác đưa kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ngày phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao 8.5%, hàng năm đóng góp gần 30% GDP nước Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế, trình độ khoa học cơng nghệ mức thấp, lực cạnh tranh chưa cao, sản xuất dựa nhiều vào lao động giản đơn, đội ngũ cán khoa học công nghệ tăng nhanh số lượng, chất lượng chưa tương xứng, chưa cân đối cấu ngành nghề, số ngành công nghệ cao, như: công nghệ phần mềm, cơng nghệ sinh học, cơng 226 Hình 8: Nơi sản xuất công nghệ vi mạch, khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.thongtincongnghe.com/article/67652 Hình 9: Bình nước nóng lượng mặt trời sản xuất sử dụng phổ biến Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: http://trungtamnangluong.vn/ 227 Hình 10: Trại bị sữa cơng nghệ cao DDEF huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2014/8/359291/ Hình 11: Mơ hình trồng dưa lưới tưới nước nhỏ giọt Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: http://ahtp.hochiminhcity.gov.vn/ 228 Hình 12:Khu xạ trị gia tốc đại, Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: https://www.google.com/ Hình 13: Cơng an phường 12, quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh theo dõi tình hình an từ camera quan sát phòng chống tội phạm đặt nhiều tuyến đường Nguồn: http://www.phapluatso.com/ 229 Hình 14: Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.biendoikhihau.hochiminhcity.gov.vn/ Hình 15: Hầm thủ thiêm thi cơng cơng nghệ hầm dìm đại Đơng Nam Á Nguồn: http:/media.designs.vn/public/media/media/picture/03-04-2015/ham-thu-thiem 230 Hình 16: Sơ đồ quy hoạch hệ thống Metro Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: http://taudienngam.net/ Hình 17: Tuyến Metro số TP Hồ Chí Minh hồn thành sử dụng công nghệ lắp hẫng cân lần đầu áp dụng Việt Nam Nguồn: https://www.google.com/url 231 Hình 18: Cảng biển Hiệp Phước đại Thành phố Hồ Chí Minh, quy mô thông hàng triệu tấn/năm Nguồn: www.thesaigontimes.vn/ /TPHCM Hình 19: Khu thị Phú Mỹ Hưng, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh khu đô thị đại Việt Nam Nguồn: Phạm Nhật Thưởng, https://www.google.com 232 PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA CỦA TÁC GIẢ 2.1 Tổng quan tình hình điều tra 2.1.1 Mục đích điều tra: Nhằm thu thập thơng tin thực trạng trình độ khoa học cơng nghệ, khả phát huy vai trò khoa công nghệ vào hoạt động doanh nghiệp, người lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2.1.2 Đối tượng điều tra: Các doanh nghiệp người lao động doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.3 Phương pháp điều tra: Thực điều tra chọn mẫu xác suất ngẫu nhiên không lặp, 2.1.4 Cách thức tiến hành điều tra: Dùng điều tra viên vấn trực tiếp doanh nghiệp người lao động, đồng thời phối hợp với việc kiểm chứng thông tin doanh nghiệp đăng tải website doanh nghiệp 2.1.5 Nội dung điều tra: - Đối với doanh nghiệp: Điều tra trình độ cơng nghệ, tình hình đổi cơng nghệ, hoạt động khoa học công nghệ, tác động khoa học công nghệ trình, kết sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp - Đối với người lao động: Điều tra trình độ khoa học cơng nghệ, khả làm chủ công nghệ, khả nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, tác động khoa học cơng nghệ q trình kết lao động 2.1.6 Số lượng phiếu điều tra: - Số phiếu điều tra phát ra: 500 phiếu, - Số phiếu thu có trả lời: 485 phiếu, - Số doanh nghiệp trả lời vấn: 338 đơn vị, - Số người lao động trả lời vấn: 485 người, 233 2.1.7 Địa bàn điều tra: Các quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh, như: quận Một, quận Hai, quận Ba, quận Năm, quận Tám, quận Mười, quận Mười Một, quận Bình Tân, quận Tân Phú, quận Tân Bình, quận Gị Vấp, quận Thủ Đức, huyện Hóc Mơn… 2.1.8 Phương pháp phân tích xử lý liệu điều tra: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực phân tích liệu điều tra 2.1.9 Kết điều tra sử dụng luận án gồm: bảng 7, bảng 8, bảng 9, bảng 10, bảng 11, bảng 13 biểu đồ 11 234 2.2 Mẫu phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC CƠ SỞ SX – KD Ở TP HỒ CHÍ MINH (Để phục vụ cho việc nghiên cứu viết luận án tiến sĩ về: “Khoa học cơng nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Hồ Chí Minh nay”) Kính mong q quan, đơn vị, (ơng/bà, anh/chị) vui lịng cung cấp số thơng tin bảng hỏi cách khoanh tròn vào số thứ tự mục trả lời sau: A/- Phần dành cho Cơ quan, Đơn vị, doanh nghiệp, tổ đội, phân xưởng (gọi chung quan đơn vị): 2.1 Tên đơn vị (phân xưởng, tổ, đội…) 2.2 Địa chỉ: 2.3 Năm thành lập: năm hoạt động: 2.4 Chức (có thể chọn nhiều chức năng): Sản xuất Kinh doanh dịch vụ Hoạt động nghiệp Hoạt động hành Chức khác 2.5 Vốn sở hữu (một lựa chọn): 100% Vốn nhà nước Cổ phần nhà nước 100% Vốn nước Liên doanh vốn nhà nước với nước Liên doanh nước Cổ phần tư nhân với tư nhân Doanh nhiệp cá thể Loại khác 2.6 Phân loại sản phẩm: 2.6.1 Sản phẩm thuộc loại: Sản phẩm hoàn chỉnh Một phận, chi tiết SP hoàn chỉnh 235 2.6.2 Sản phẩm thuộc nhóm (chọn nhiều loại): Máy móc, phương tiện phục vụ Hàng tiêu dùng điện máy sản xuất Hàng tiêu dùng điện tử Giày da, may mặc Hàng tiêu dùng gia dụng Hàng tiêu dùng lương thực, thực phẩm Thuốc chữa bệnh, dụng cụ y tế Dịch vụ Xây dựng 10 Sản phẩm khác 2.7 Phương tiện, máy móc , trang thiết bị chủ yếu dùng cho hoạt động, sản xuất (chọn nhiều trả lời): Thủ cơng Cơ khí Tự động Công nghệ cao Công nghệ không ô nhiễm Công nghệ Khác 2.8 Năm bắt đầu trang bị hệ thống máy móc, trang thiết bị chủ yếu phục vụ hoạt động đơn vị:… 2.9 Năm trang bị hệ thống máy móc:……thuộc đời (ghi rõ năm đời):… 2.10 Thuộc hãng sản xuất: 2.11 Thị trường tiêu thụ sản phẩm đơn vị (chọn nhiều đáp án): Xuất Trong nước Tiêu thu nội đơn vị Khác 2.12 Tổng số lao động đơn vị: 2.13 Tỷ lệ lao động theo trình độ (ghi tỷ lệ lao động loại đơn vị): …%Lao động phổ thông …% Đào tạo nghề chuyên môn tháng: …% Đào tạo năm …% Tốt nghiệp Trung cấp kỹ thuật 236 …% Tốt nghiệp cao đẳng …% Tốt nghiệp đại học …% Tốt nghiệp thạc sĩ …% Tốt nghiệp tiến sĩ …% Chuyên gia cao cấp 10 …% Khác 2.14 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KH&CN đơn vị (Có thể chọn nhiều trả lời): Có tổ chức nghiên cứu Có tổ chức ứng dụng KH&CN KH&CN Có phận chuyển giao Có phận nghiên cứu nhu cầu công công nghệ nghệ Có phận tổng hợp sáng Có loại hình tổ chức KH&CN khác kiến, cải tiến Khơng có phận nghiên cứu triển khai KH&CN: 2.15 Số người hoạt động phục vụ công tác nghiên cứu, triển khai KH&CN… 2.16 Số lần thay đổi công nghệ từ hoạt động đến (chỉ tính thay đổi làm ảnh hưởng đến xuất, chất lượng sản xuất kinh doanh, khơng tính thay hư hỏng): 2.17 Lý đổi công nghệ: 2.18 Khi thay đổi cơng nghệ đơn vị gặp khó khăn gì? (chọn nhiều trả lời): Thiếu vốn đầu tư chuyển giao Thiếu cơng nhân có trình độ đáp cơng nghệ ứng cơng nghệ Chưa có phương án giải Giá thành sản phẩm cao lao động dư thừa Hệ thống trang thiết bị chưa Thị trường chưa phù hợp với SP đồng công nghệ Làm giảm D.Thu, lợi nhuận Lý khác 237 2.19 Việc thay đổi công nghệ mang lại lợi ích cho đơn vị (có thể chọn nhiều trả lời): Năng suất lao động cao Sản phẩm có tính Chi phí sản xuất thấp Doanh thu, lợi nhuận tăng nhiều cao Giá trị gia tăng sản Ít, khơng nhiễm mơi trường phẩm cao Ít tiêu hao nhiên, nguyên Rút ngắn thời gian sản xuất – KD vật liệu Giảm chi phí nhân cơng 10 Đảm bảo để đơn vị hoạt định ổn định lâu dài 11 Tạo lợi cạnh tranh 12 Lý khác 2.20 Đánh giá số giá trị gia tăng đơn vị: Dưới 10% Từ 10% đến 30% Từ 30% đến 50% Từ 50% đến 80% Trên 80% B/- Phần dành cho người lao động: 2.21 Năm sinh:………… 2.22 Giới tính: Nam, Nữ 2.23 Trình độ văn hóa: Chưa tốt nghiệp phổ thông Tốt nghiệp phổ thông Tốt nghiệp cao đẳng, đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Trình độ khác 2.24 Trình độ chuyên môn, tay nghề: Chưa qua trường lớp đào tạo Đào tạo 06 tháng Đào tạo năm: Tốt nghiệp Trung cấp kỹ thuật: Tốt nghiệp cao đẳng, đại học Thạc sĩ 238 Tiến sĩ Bậc nghề (ghi số bậc)……… 2.25 Nhiệm vụ, công việc: Công nhân trực tiếp SX Nhân viên dịch vụ phân phối, Tổ trưởng (đội trưởng SX) Nhân viên văn phòng lưu thơng hàng hóa Cán điều hành SX - KD Nhiệm vụ khác 2.26 Từ vào làm việc đơn vị anh chị học lớp đào tạo: Không học Tập huấn chuyên môn đợt ngắn Đào tạo 03 tháng Đào tạo 06 tháng Đào tạo năm: Tốt nghiệp Trung cấp kỹ thuật: Tốt nghiệp cao đẳng, đại học Thạc sĩ Tiến sĩ 10 Thợ theo bậc nghề (ghi số bậc)……… 2.27 Công cụ, phương tiện lao động, sản xuất: Thủ cơng Máy khí khơng có phần mềm điều khiển Máy có phần mềm điều khiển Dây chuyền tự động hóa hồn Điều khiển qua hệ thống vi tính, Phương tiện khác … tồn 2.28 Năng lượng dùng sản xuất: Than đá Xăng, dầu Điện Năng lượng khác mặt trời Năng lượng khác 2.29 Khi có thay đổi cơng nghệ sử dụng, Anh/Chị có tập huấn sử dụng: Không tập huấn Tập huấn sơ sài vài ngày 239 Được tập huấn thành thạo Khác 2.30 Anh/chị có trình độ cơng nghệ thông tin: Không biết Tin học Tin học A Tin học B Lập trình viên Trung cấp Cao đẳng trở lên 2.31 Kiến thức tin học Anh/chị có sử dụng vào công việc không: Không sử dụng Sử dụng nhiều Xin chân thành cám ơn ! Sử dụng vừa phải 240 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Đỗ Văn Thắng (2014), Vai trò khoa học công nghệ đời sống xã hội, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 4, tr.40-44, tr.62, ISSN: 1859-0187 Đỗ Văn Thắng (2014), Khoa học công nghệ với chứng thực tài liệu lưu trữ điện tử, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 8, tr.23-26, tr.33, ISSN: 0866-7365 Đỗ Văn Thắng (2015), Nâng cao khả ứng dụng khoa học xã hội nhân văn, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số X1/2015, tr.99-106, ISSN: 1859-0128 Đỗ Văn Thắng (2015), Tác động khoa học - công nghệ biến đổi tôn giáo, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 8, ISSN: 1859-0187 Đỗ Văn Thắng (2015), Khoa học công nghệ với phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số 11(207), ISSN: 1859-0136 Đỗ Văn Thắng (2014), Khoa học xã hội nhân văn với phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo Phát triển bền vững đồng Sông Cửu Long (những vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.134-141, ISBN: 978-604-73-2141-4 Đỗ Văn Thắng - Phan Thành Huấn (2003, tái 2014), Giáo trình SPSS (Dành cho sinh viên khối ngành khoa học xã hội nhân văn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, ISBN: 978-604-73-2836-9 Đỗ Văn Thắng (2007), Biện pháp thực chức nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ VĂN THẮNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN... khoa học cơng nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Về ý nghĩa thực tiễn: Những đánh giá thực trạng vai trị khoa học cơng nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành. .. khoa học công nghệ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trị khoa học cơng nghệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN