Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

127 0 0
Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B i DUỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỂ TÀI KHCN CẤP ĐHQGHN DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ TỔNG QUAN ĐỂ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH Xà HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN NEN k i n h t ê t h ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY Mã số: QTCT.07.09 NHÓM N G H IÊN cúu Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thu Hường Cán tham gia: TS Lẽ Văn Lực - T rung tâm Đ TBD G V LLCT PGS.TS N guyễn Thế Kiệt - Học viện C hính trị - H ành Quốc gia HCM TS Đồn Thị M inh Oanh - Trung tâm ĐT, BD G V LLC T OA H O C QUỐC GíA ĩ R ƯN G _ r à I TH0NG NỎ r, N THỰ v j N / Or « Ha Nội 2008 HÀ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: LỢI ÍCH CÁ NHÀN, LỢI ÍCH Xà HỘI VÀ Q UAN HỆ GIỮA 14 CHÚNG Quan điểm Macxít lợi ích vai trị lợi ích 14 Quan điểm Macxít lợi ích cá nhân lợi ích xã hội mối quan hệ chúng 27 Chương 2: 50 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH Xà HỘI TRONG NỂN k i n h t ê t h ị t r n g đ ị n h HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 Thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam 64 Chương 3: 81 M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA LƠI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH Xà HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Những quan điểm, nguyên tắc giải mâu thuẫn lợi 81 ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam Một số giải pháp chủ yếu giải mâu thuẫn lợi ích cá 89 nhân lợi ích xã hội Việt Nam KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Con người chủ thể m ọi tiến trình lịch sử Hoạt động người nhằm theo đuổi m ục đích định Chính hoạt động ấy, người vừa trì tồn tại, phát triển thân, vừa tạo vận động lịch sử, xã hội Nói m ột cách khác, người vừa chủ thể sáng tạo, vừa m ục tiêu trình xã hội Mục tiêu m ọi q trình xã hội phải khơng ngừng nâng cao tồn diện sống người Vì vậy, phải tìm nguồn gốc, động lực phát triển xã hội hoạt động người Chính nhu cầu, lợi ích, mối quan hệ tác động chúng động lực sâ i xa, cuối trình vận động xã hội, lị:h sử Quan điểm biện chứng phát triển nói chung, phát triển xã hội nói riêng Triết học Mác - Lênin quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển bền vững có dựa tảng giải tốt mối quan hệ xã hội Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, lợi ích sở mối quan hệ xã hội Do vậy, xét đến cùng, tìm động lực thúc đẩy phát triển vững xã hội, giải vấn đề lợi ích mối quan hệ lợi ích Hiện nay, nước ta tiến hành cơng đổi tồn diện thời kỳ độ lên CNXH Đất nước đứng trước nhiều vận hội mới, xong không tránh khỏi phải đối đầu với nhiều thách thức, khó khăn Vấn đề đặt lúc làm để tận dụng, tranh thủ hội, vượt qua thách thức, đẩy nhanh tốc độ phát triển, tránh nguy tụt hậu, đảm bảo phát triển nhanh bền vững, giữ ổn định trị - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ định hướng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Đầy m ột tốn khó, địi hỏi nhiều tâm , nỗ lực, địi hỏi có nhận thức định hướng đắn Để thực điểu đó, cần phải phát huy tối đa vai trò động lực lợi ích, giải đắn mối quan hệ lợi ích, đặc biệt ý đến mối quan hộ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Hơn 20 năm đổi mới, với phấn đấu cao độ toàn Đảng, toàn dân, đạt bước phát triển đáng kể, đặc biệt lĩnh vực kinh tế giữ ổn định trị - xã hội Điều chứng tỏ rằng, chừng mực định, vấn đề lợi ích, mối quan hệ lợi ích Đảng, Nhà nước quan tâm giải quyết, tạo động lực phát triển cho xã hội Tuy nhiên, cũ ng cần nhận thức thực tê rằng, thời gian qua c ũ n | nảy sinh nhiều vấn đề bất câp liên quan đến tăng trưởng kinh tế, môi trườne sinh thái, vấn để xã hội Việc điều chỉnh cấu lợi ích, nhằm thúc đấy, sử dung tính tích cực eúa người, tao phát triển nhanh, ổn đinh, bốn vững nước ta hồn tồn cần thiết, khơn g m uố n nói thiết Từ nh ững yêu cầu lý luận thực tiễn đó, ch ún g chọn đê cho đc tài nghiên cứu khoa học là: “M quan hệ lợi ích cá nhan lợi ích x ã hội kinh tê thị trường đinh hướììg x ã hội chủ nghĩa o Việt N am n a y ” T ìn h hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lợi ích từ lâu thu hút quan tâm nhà Triết học khoa học xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đặc biệt, tronc thời gian nửa cuối năm 70, 80 (XX), vấn đề nghiên cứu, thảo luân sôi nước nước ngồi Kết q u ả có số lượng lớn, sách, viết côn g bố với nhiều góc độ phạm vi nghiên cứu Có phân chia cồng trình nghiên cứu thành nhóm sau: Các cơng trình nhà nghiên cứu nước - Sách chuyên khảo: “Chủ nghĩa x ã hội cá n h â n ', Lê Xu ân Vũ, N x b Chính trị quốc gia, 2001 ; “M ối qu an hệ p h p lý cá nhân công dân với nhà nước", Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành, Nxb Chính trị quốc gia, 2001; “Lợỉ ích xã hội p h p luật” , Nxb Công an nhân dân, 2002; “Bàn vê lợi ích kinh t ể \ tập thể tác giả, Nxb Sự thật, 1982; “Xây dựng chủ nghĩa x ã hội Việt Nam - vấn đ ề nguồn gốc động lực” , Lê Hữu Tầng, Nxb Kho a học xã hội, 1991; “V ề kết hợp lợi ích kinh t ể \ Vũ Hữu Ngoạn - K hổng Dỗn Hợi, Nxb Thơng tin lý luận, 1986; "Lợi ích - động lực phớt triển x ã hội” , Nguyễn Linh Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, 1998 Trong cu ố n “C h ủ nghĩa x ã liội cá /ìh â n '\ tác giã Lé Xuân Vũ dã đê cập đến vân đề mơi quan hệ cá nhân xã hội nói chung nghĩa xã hội nói riêng, cần thiết phải xoá bỏ đối lập cá nhân xã hội, tạo điểu kiên ch o cá nhân phát triển toàn diên nghĩa xã hỏi Theo Lé Xuân Vũ, n g uồn gốc sai lầm nhàn thức chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước nằm việc đem đối lập cá nhân với xã hội Và vây, cần phải xem xét mối quan hệ ây biên chứng, xoá bỏ sư đối lập ây, Các tác giả Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành thông qua sách “M ối quan /lệ p h p lý cá nhân cỏnsị dân với nhà nước" sâu nghiên cứu bàn chất mối quan hệ cá nhân công dân nhà nước; quyề n lợi, nghĩa vụ cô n g dân theo Hiến pháp năm 1992; đ ả m bảo pháp lý việc thực mối quan hệ nhà nước cá nhân cô n g dân Trên sở ấy, tác giả tới kết luận ràng, có giải hài hồ lợi ích cơng dân lợi ích Nhà nước mói đảm bảo phát triển xã hội, xây dựng m ột xã hội pháp luật Hai tác giả Vũ Hữu Ngoạn, Khổng Doãn Hợi sách “V ề kết hợp lợi ích kinh tể ' lại chuyên bàn lợi ích kinh tế, trọng đến kết hợp ba lợi ích chế khoán sản phẩm Tuy nhiên, tác giả chưa bàn nhiều lợi ích khác quan hệ lợi ích chúng Trong sách “Bàn lợi ích kinh t ể \ tập thể tác giả tới đồng qu an điểm vai trị, vị trí lợi ích kinh tế, tồn khách quan lợi ích kinh tế Tác giả Lê Xuân Tùng kh ẳ n g định: “ Lợi ích kinh tê tồn khơng tuỳ thuộc chỗ người ta có nhận thức hay không, mà địa vị họ hệ thống sản xuất - • ã hội quy định Vì vậy, chất, phải khắng định rằng, lợi ích kinh tế tồn tai khách q u a n ” [tr 95] Còn tác giá Vũ Hữu Ngoan viết: “ Lợi ích kinh tê phạm trù kinh tê khách quan, hình thức biểu trước hết quan sán xuất, khơng tuỳ thuộc vào ý chí lịng ham m n người” [ tr 62] Cịn xét góc độ quan sán xuất, viết vể lợi ích kinh tế, tác giá Đào Duy Tù ng chi rõ: “ Lợi ích kinh tế hình thức biểu quan điểm kinh tế, quan hệ người với người sản x u ất” [tr 94], Tác giá Lê Hữu Tầng 'íX \ dựng nghĩa x ã hội Việt N a m - vấn đ ê nguồn gốc độiiịỉ lực", có m ột trình bày sâu sác vê vân để lợi ích Ơ ng ch o răng, “xét vể mặt chất, lợi ích mơt quan hệ - quan hệ vạt, tượng th ế giới bên với nhu cầu chủ thể; mặt nội dung, lợi ích thoả m ãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cáu.” [tr 38], Với góc độ tiếp cận từ khía cạnh pháp luật, PGS.TS luật học Võ Khánh Vinh với n g trình nghiên cứu “Lợi ích x ã hội p h p luật" làm sáng to đặc điểm tác động lẫn lợi ích xã hội pháp luật xã hội Việt Nam Do giói hạn nghiên cứu cơng trình, tác giả chưa sâu làm rõ vấn đề lợi ích cá nhân, mối tương quan loại lợi ích khác xã hội Việt Nam Một sách chuyên khảo đáng ý “Lợi ích - động lực phát triển xã hội ” tác giả Nguyễn Linh Khiếu Tác giả bỏ nhiều tâm sức để nghiên cứu vấn đề lợi ích với vai trị động lực phát triển xã hội, sau sâu nghiên cứu mối quan hệ biện chứng m ột số loại lợi ích chủ yếu với tư động phát triển xã hội, sở nêu lên vấn đề sử dụng vai trị động lực lợi ích thực tiễn cách m ạng Việt Nam Trong công trình mình, tác giả dàv cơng khảo cứu cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi (chú yếu nhà khoa học Liên Xô cũ) nước, (lưa luận giải mình, kẽ thừa có phê phán kết nhà nghiên cứu trước Đóng góp yêu sách chỗ góp thêm tiếng nói đé kháng định rằng, “ nhu cầu- lợi ích - mục đích - hoai đ ộ n g ” chuỗi quy định nhan quà dần dát người ta vào hành đông " [tr 187], Tác giá chi rằng: “Vấn đề bán phái làm tao c h ế kết hợp hài hồ mơi quan hệ lơi ích” [tr 189-190], “ nghĩa tạo mối quan hệ thống hài hoà cá nhân xã Chi có thế, có thê tạo lập đươc phát triển bền vững - tăng trường manh mẽ vé kinh tế tiến xã hội" [ tr.l90Ị Tuy nhiên, khuôn khổ nghiến cứu, vấn đề giải pháp để giai mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội tác giả đé cạp mức độ hạn hẹp - Luận văn, luận án + Luận văn: “Hệ thống lợi ích kinh té quan hệ p h â n p h ố i việc thực chiến lược ổn định vù phát triển kinh t ế - x ã hội", Ung Thị Mỹ Lệ; “Q uan hệ lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội điêu kiện kinh tê thị trường Việt Nam n y', Đặng Quang Định; “Một vài suy nghĩ vê vấn đẻ lợi ích với việc giáo dục tư tưởng nước ta ”, Trần Xuân Lợi Trong luận văn “Hệ thống lợi ích kinh t ế quan hệ phán phối việc thực chiến lược Ổn định phát triển kinh tế - xã hội ”, tác giả Ung Thị Mỹ Lệ phân tích m ột số lợi ích bản, mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, đồng thời đưa số biện pháp lĩnh vực tài chính, nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế trình phân phối tổng sản phẩm quốc gia nguồn tài khác Tác giả Đặng Q uan g Định luận văn: “Q uan lợi ích ạiữa íịiai c ấ p , tấnq lớp x ã hội điêu kiện kinh t ế thi ĩrườnq Việt Nơi>ỉ u a V \ sau khảo cứu quan lợi ích, mâu xu hướng biến dộng quan hệ lợi ích kinh tế thị trường nước ta nêu lên sô quan điểm, giải pháp, nhằm giải mâu thuẫn lơi ích giai cấp tầng lớp xã hội, tạo động lực cho sư phát triến xã hội + Luận án: " N h u c n , lợi ích - íỉộnạ lực sâu xa p h t triển xã hội", Hoàne Vãn Luân; " \ ’a i trị động lực lợi ích kinh t ế dối với nghiệp xâ y dựm> cỉtíĩ nước thời kỳ độ lên nạhĩa x ã hội V iệt N a m n a y ", Đỗ Nhật Tân; “Q uan hệ lợi ích kinh t ế x ã hội, tập t h ể vù cá nhân người lao dộng chặng đườnạ đâu tiên thời kỳ qu độ lên nghĩa x ã hội Việt N a m ", Nguyễn Đức Bách; “Quan hệ lợi ích thành p hà n kinh té irony kỳ độ chít nghĩa x hội ỞViệt N am nay", Vũ Thị Tô Vân Trong luận án: " N h u câu, lơi ích - động lực sáu xa sư p h t triển x ã hội", tác giả H oàn g Vãn Luân làm rõ khái niệm phát triển xã hội bén vững, q trình hình thành lợi ích sở phân cơng lao động vai trị động lực lợi ích, tính tất yếu điều chỉnh quan hệ lợi ích, nhằm đảm bảo phát triển bền vững xã hội Đóng góp tác giả luận án chỗ, tác giả phân tích nguyên tắc, cơng cụ biện pháp điều chỉnh lợi ích, ứng dụng vào trình điều chỉnh quan hệ lợi ích quan hệ lợi ích vật chất - lợi ích tinh thần; lợi ích chung lợi ích riêng; lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Trên sở khảo sát tổng hợp quan hệ lợi ích đó, tác giả phân tích vài trị sách kinh tế - xã hội việc điều chỉnh quan hệ lợi ích nước ta nay; đồng thời, đưa sô biện pháp phương pháp nhằm kết hợp quan hệ lợi ích xác định lợi ích đán g nh ững điểu kiện, hoàn c ảnh nhiệm vụ lịch sử cụ thể - C ác báo, tạp chí “Giải qu yết dú/iíỊ dá/ì, hài hó quan hệ lơi ích, động lực lo lớn cua phát triển kinh t ế - x ã hội", Nguyễn Đình Gấm Tạp chí Nghiên cứu người, sô 1-2004; "V án đẽ điêu chỉnh cấu lợi ích tronu, sư phát triển xã hội" Hồng Vãn Ln, Tạp chí Triết học, sơ (2/2003); “ 1'7 trí vai trị cua lơi ích hoạ t độniỊ /Iị!iứn'\ Nguy ễn Thê Nghĩa, Tap chí Triết hoc, sơ (9/1994); "Lơi ích kinh tẽ vãn dê p h t triển cịng tíổììiị ứ nước ta tron# ỊỊÌai đoạn n a y ”, Dương Thị Liễu, Tap ch í Triết học, số (6/1996); Nguyễn Linh Khiếu với bài: “ K nqhĩa nhu câu, lợi ích vù tri thức dổi với hoạt động người ”, Tạp chí Cộng sản, số 3/1992 "Lợi ích với tư cách m ối q u a n hệ x ã hội", Tạp chí Triết học, số 1/1998, “Mó/ quan hệ iỊĨữa lợi ích l iêng lợi ích chung p h t triển x ã hội ta nỵủ y n a y '\ Tạp chí Triết học, số 1/1994 Các ng trình nghiên cứu lợi ích nhiều khía cạnh khác hệ thống lợi ích xã hội, vai trị lợi ích mối quan hệ xã hội, lợi ích với tư cách động lực phát triển xã hội, tiếp cận vấn đề lợi ích khía cạnh, góc độ cụ thể như: Lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần Các cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi Vấn đề lợi ích vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm, đặc biệt chủ yếu phải kể đến nhà khoa học Liên Xơ (cũ) Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô (cũ) động lực phát triển xã hội, lợi ích, quan hệ lợi ích rộ lên vào năm 70, 80 (XX) điều kiện kinh tê Liên Xô (cũ) đan g có dấu hiệu trì trệ, khủng hoảng xuất quan điểm, xu thê cải tổ, cải cách Có thể kê hi ng loạt tên tuổi tiếng như: “Xíĩ hội x ã hội chủ nghĩa: Các vấn đê chứng p h t triển ”, B.I.Xixicalov, Nxb Tư tướng, M, 1973; “Các mâu ỉhuan biện chứng /ìhữiií! (íộniỊ lực cứa chít nạtũa xã hội", V.V.Xtolianov, Nxb Tư tương, M, 1979; “Quyết íỉiììh luận x ã hột: Vấn íỉc dộng lực ( p h t triển x ã hôi", L.I Trinakova, Nxb Chính trị, M, 1985; "Lợi ích", K.B Isabenkov, Nxb Makhascala, 1972; “N hữ ng vấn ch’ x ã hội quan trọng", A.s Aizikovic, Tap chí Triết học, 1975; “C c h ế tác dộfií> nhữniỊ qu y luật x ã hội vết í tố c/uan'\ V I, Pripinov, Nxb Dusambe, 1972; "K hái niệm lợi ích", N.A Gnilinxki, Nxb Kh oa học xã hội, M, 1985; "C h ù nghĩa d u y vật lịch s '\ D.ỉ Chesnocov, M, 1975; “C hù nghĩa vật biên n g” , G.s Arepheva, Nxb Chính trị, M, 1986; “Vị trí lơi ích hệ thống d ộ ng lưc p h t triển x ã hội", A.M Dicoviski, Nxb Khoa học xã hội, M 1987; “N h u cầu, lợi ích giá trị", A.F Jackevich, Nxb Khoa hoc xã hội, M, 1994; "'Vấn đ é ỈỢi ích xã hội chủ ngliĩa M c ", V.N Luvrienco, Nxb Khoa học xã hối, M 1985 Những việc làm tỏ rõ tâm cao Đảng, Nhà nước nhân dân ta côn g tác phòng, chống tham nhũng, để làm cho người có đủ bốn điều kiện: 1) K hơng cần tham nhũng, 2) Khơn g thê (hoặc khó) tham nhũng, 3) K h ô n g m uốn tham nhũng, 4) K hơng dám tham nhũng Tuy nhiên, tính hiệu q u ả giải pháp chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hiện nay, nước ta, tình hình "tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngàn h, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta" Kết chưa k h ả quan vể cơng tác phịng, chống tham nhũng vừa qua khơng thể phủ nhận tính tồn diện, sâu sắc biện pháp phòng, chống tham nhũng mà Đảng, Nhà rước nhân dân ta sử dung Điểu dó nói lên rằng, liều lương biện pháp chưa dủ manh chưa nhăm trúng khâu đột phá để cơng tác phịng, chống tham nhũng có [lieu Việc Đảng Nhà nước nhân dãn ta đà nỗ lực triển khai nhửne biện pháp phòng, chống tham nhũng nhằm ta o đú điều kiẽn đê CƠI1C tác phịnn, chơng tham nhũng có hiệu lất cán thiết, toàn diện 3.2.5 Xây dựng dân chủ xả hội chủ nghĩa, bảo đảm thưc hiên quyền làm chủ nhân dân Trải qua hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhà nước, đến nhân lo ại c h ỉ c ó h a i loai h ìn h d n c h ủ k h c n h a u , đ ó d â n c h ủ c h o s ô người, dựa c h ế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, giai cấp cầm quyền chi phối Đ ó dân chủ chủ nơ, dân chủ tư sản — “dân c h ú ’” giới bóc lột cường quyền , vơ nhân đao Một loại hình dân chủ khác, dân chủ cho đại đa sô người - dân nhãn dân lao động dựa ché độ công hữu vé tư liệu sản xuất N ền dân chủ giành kết thắng lợi đấu tranh lâu dài tiến xã hội nhân dân lao động Đó dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa xuất giai cấp cổng nhân và, nhân dân lao động đấu tranh giành quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Với tính cách ch ế độ trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thức trị nhà nước, nhân dân lao động lập dựa nén tảng liên m inh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản - Nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; quyền lực thực tế thuộc nhân dân, nhân dân quản lý xã hội Đ ó dân chủ thực sự, đầy đủ triệt để Vì dân chủ củ a đa số, nhân dân lao đông, quyền lưc thuộc vế nhân dân; tr o n g đ ó gắ n liền với c n g bằ n g bình đ ẳ n g xã hội, gắn liển VỚI chông áp bức, ch ố n g bóc lột hất cơng, thực tát cá lĩnh vực tri kinh tê văn hố xã thê c h ế Hiến pháp, pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa sư lãnh đao Đáng Công sán Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ nguyên vê tri Tính n guy ên tri đươc thể hiên chỗ: Đủng Cộng sán người lãnh đạo hệ thơng trị tồn xã xay dưng nến dân chù xã hôi chủ nghĩa; Nhà nước pháp qu yển có chức the chế hố đường lối Đảng quyên tư do, dân chủ nhân dân thành hiến pháp, pháp luật, sách tổ chức thực Hiến pháp, pháp luật, sách đó; quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vể dân chủ nển tảng lý luận, tư tướng dân chủ xã hỏi chủ nghía; dân chủ xã hội chủ nghĩa mục tiêu chung xã hội, thơng trị tồn dàn; k h n g ch ấp nhận khuynh hướng, lực lượng trị có tư tưởng trái với m ụ c tiêu dân xã hội chủ nghĩa, trái với lý luận Mác Lênin Thực tiễn xây dựng dân chu nước xã hội chủ nghĩa đà khảng định 112 trình củng cố, hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tãng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản, gắn liền với xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh, không ngừng nân g cao ý thức, lực làm chủ nhân dân, thu hút động viên họ tham gia tích cực, tự giác vào cơng việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Dân chủ x ã hội ch ủ nghĩa gắn liền với Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản N hư vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa nằm hệ mục tiêu đổi mới, thể chất ưu việt chủ nghĩa xã hội Để lên chủ nghĩa xã hội cùr g với phát triển kinh tế thị trường định hướng (ã hội chủ nghĩa, đẩy manh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc, nhát thiết phái xây dựng thành công nến dân chu xã hôi chủ nghĩa, thực hiên đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dưng Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đáng sạch, vững mạnh Dân chủ xã hội nghĩa bán chất c h ế độ trị nước ta Xây dựng dân chủ xã hội nghĩa, báo đám quyến lưc thưc sư thuộc vó nhân dàn mơt n h i ệ m vu Yếu, lâu dài cách mạng nước ta, mục tiêu độn g lực củ a chủ nghĩa xã hội, tạo điểu kiên để đảm báo lợi ích cho cá nhân cho tồn thể xã hội Để thực điểu đó, với việc nâng cao nhận thức, thống tư tưởng, phải có cấu tổ chức ch ế vận hành cách khoa học, có hiệu Cơ cấu tổ chức co c h ế vận hành nước ta hệ thống chinh trị Khái niệm "hệ thống chinh trị" Đản g ta thức sử dung từ Hội nghị T rung ương khóa VI (tháng 3-1989) thay cho khái niệm "liệ thoiiíị 113 chun vơ sả n " dùng thời gian dài trước Hệ thống trị nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, M ăt trân Tổ quốc đồn thê trị - xã hội; Đảng giữ vai trị lãnh đao, Nhà nước đóng vai trị quản lý, Mặt trận Tổ quốc đồn thê trị - xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy làm chủ nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân C ương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội k h ă n g định: 'Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đám quyền lực thuộc nhân dân" Báo cáo Chính trị Đại hội VII Đảng rõ: Thực chất cửa công đổi kiện tồn hệ thống trị nước ta xây dựng nén dân chủ x ã hội chủ nghĩa; d â n c h ủ v a m u c tiê u v a đ ộ n g lự c c ủ a c ô n g c u ộ c đ ổ i m i Với tư cách thiêt chê bao đảm quyền làm nhân dán, N h nước p h p q u yển x ã hội nghĩa Việt N am phái thực sư Nhà nước CLU1 nhân dân, nhân dân, nhân dân: lợi ích dân, hành nơi dân, moi lực mà Nhà nước có đươc đêu nhân dân úy N hà nước pháp q u \ ê n không phủi riêng có cúa chu nghía tư bản; chủ nghĩa xã hội cũn g phái thực nhà nước pháp quyền Nhưng Nhà nước pháp q u y ề n xã hội chu nghĩa khác bán chất với nhà nước pháp quyền tư sản chỗ: Pháp quyền chủ nghĩa tư bản, thưc chất, công cu giai cấp tư sản, bảo vệ lợi ích chủ nghĩa tư bản; pháp quyền chủ nghĩa xã hội côn g cụ thê thực quyền làm chủ nhân dán; thông qua thực thi pháp luật, Nhà nước thể quyền làm chủ nhân dán, bảo vé lợi ích nhân dân, chun với hành đơn g xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân 114 M hình tổ chức hoạt động Nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc quyền lực nh nước thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ quan quyền lực nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hàn h pháp, tư pháp; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, thông suốt, thống trung ương địa phương Có c h ế phân công phối hợp quan quy ển lực nhà nước, tạo thiết chê giám sát quyền lực nhà nước Đổi m y nhà nước, làm cho m áy nhà nước thực thiết ch ế phục vụ nh ân dân; hoạt động theo phương châm: việc có lợi cho dân, phải làm; việc có hại cho dân, phải tránh M ặt trận T ổ q u ố c đồn t h ể trị - x ã hội tổ chức đai diện cho qu yề n làm chủ nhân dân, vừa tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, vừa q u an thực hiên chức giám sát phản biện xã hội Phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp cóng nhân, giai cấp nơng dân đơi ngũ trí thức lãnh dao cua Đang nguồn sức manh, động lực chủ yếu nhân tơ có ý nghĩa quvét dinh, bao đám thắng lơi vững n s h iệ p xây dựng báo vê Tổ quốc, IIUIC tiêu chung độc lập, thông nhất, dân giàu, nước manh, xã hỏi công bâng, dân chủ, văn minh 115 K Ế T LUẬN Theo quan điểm triết học M acxít, lợi ích sở mối quan hệ xã hội Tất n hững người đấu tranh giành lấy gắn liền với lợi ích họ Chính vậy, việc nhận thức lợi ích, vai trị nó, quan hệ lợi ích x ã hội cần thiết Với vai trị động lực xã hội, lợi ích nói chung, lợi ích cá nhân - lợi ích xã hội mối quan hệ chúng đề tài m a n g tính cấp thiết thời nóng hổi Sau nghiên cứu vấn đề lợi ích, đặc biệt n gh iên cứu mối quan hộ lợi ích cá nhân lợi ích lợi ích xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đề tài đ ã đạt số kết sau: - Trên sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả làm rõ sở nảy sinh, tính chất vai trị lợi ích, lợi ích cá nhân lơi ích xã sư phát triển xã hội Đ ồng thời, đé tài mối quan hệ lơi ích cá nhân lợi ÍCỈ1 xã hội Sau kh ẳ n g định rằng, sir phát triển xã hội, suy cho kct quà hoạt động có ý thức ngưòi dang theo đuổi lơi ích đinh, để tài rằng, lợi ích chiêm vị trí, vai trò quan trong hoat động người sư phát triển xã hội Trong xã hôi tổn nhiều loại lợi ích khác nhau, có lợi ích cá nhân lơi ích xã hội Đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ lợi ích cá nhân lơi ích xã hội Đó mối quan hệ m a n g tính thống nhât định, thời có sư khác biệt, mâu thuẫn Từ đó, yêu cẩu đặt cần tạo lâp mỏt ché kích th íc h , s a o c h o m ỗ i c n h â n riê n g lè, m ỗ i c ộ n g đ n g , tậ p th ê n h ó k h i h o a t đ ô n g thực lợi ích cá nhân mình, lợi ích cá nhãn phan ánh lợi ích xã hội, cũn g đồng thời tạo xu hướng vận động chung toàn xã hội - Sau nghiên cứu chất đặc trưng kinh tế thi trường xã 116 hội chủ nghĩa V iệt Nam , đề tài phân tích thực trạng m ối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt N a m nay, tác động kinh tế thị trường định hưóng xã hội lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đi sâu nghiên cứu thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt N am nay, thấy tính đa dạng, phức tạp mâu thuẫn lợi ích cá nh ân lợi ích xã hội Việt Nam Nền kinh tế thị trường tác động đến lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hai phương diện tích cực tiêu cực Cơ c h ế kinh tế làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế, nâng cao tính tích cưc, chủ ng người lao động, phương tiện tốt đê thể xã hội thực đưcc tối đa lợi ích mình, [ló đá tao phân hố giấu nghèo, phân hố giai cấp, có sư chênh lệch thể xã hội, tao tâm lý sùng bái tiền, tiền mà chà đap đao đức, nhân phẩm Điều thực sư nguy lớn hán chat chê dỏ k mil tê chế độ xã hội mà xây dựng Đi vào kinh tê thị trường, phái kiên đấu tranh khắc phuc, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cưc - Đưa sô giải pháp chủ yếu giải mối quan lợi ích cá nhân lợi ích xã hội việc xây dựng kinh tê thị trường đinh hướng XHCN Việt Nam nay, nhằm thúc đẩy việc xây dưng kinh tế thị trường định hướng X H C N ỏ' Việt Nam Trên sở mối quan hệ lợi ích cá nhân lơi ích xã hổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Viét Nam hién hai chiều thuận không thuận, đề tài đưa quan điểm đê giải mâu thuẫn mối quan hệ chung, đông thời hàng loạt giải pháp bán cụ thể 117 Quan điể m giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việt N am là: Giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội phải đảm bảo định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa phải tiến hành bước, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cịn giải pháp để giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội là: Giải hợp lý vấn đề sở hữu - sở để giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội; thực tốt hình thức phân phối, đảm bảo lợi ích cho cá nhân xã hội; xây dựng, thực tốt sách xã hội, đảm bảo cơng xã hội; tích cực đấu tranh chống tham nhũng, để hạn c h ế phán cực bất bình đẳng xã hội; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Những giải pháp mang tính tồn diện, thống 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Laurent (1996), Lịch sử cá nhân luận, Nxb, Chính trị quổc gia, Hà Nội A s Aizikovic (1975), “Những vấn đề xã hội quan trọng”, Tạp chí Triết học, số 1, thán g 1, M G s Arepheva (1986), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị, M Nguyễn Đức Bách (1988), Q uan hệ lợi ích kinh t ế x ã h ộ i, tập t h ể cá nhân người lao động chặng đường đầu tên thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội Việt N a m , Tóm tắt Luận án Phó tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bàn vê lợi ích kinh t ế { 1982), Nxb Sự thật, Hà Nội D.I C hesno co v (1975), Chủ ngị'ĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học, M Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phá t triển dội ngũ trí thức Việt Nam cơmỊ nghiệp h o , dai liố, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nơi A.M Dicoviski (1987), 17 tri ỈỢi ích trotĩíỊ hớ thốn lí (Ịộny life phái triển x ã hôi, N xb Khoa học xã hôi, M Nguyễn Hữu Đẻ (1998) “ Vị trí vai trị cúa người trone hệ thónc quản lý xã hội nước ta nay” Tap chí Triết h oe, sỏ 6, tháng 12 Hà Nói 10 Đặng Q u a n g Định (2006), Quan lìệ lợi ích íỊÌữa í>iai cáp, tánq lớp xã hội tronq điểu kiện kinh t ế thị trường Việt N a m nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh Hà Nơi 11 Phạm Vãn Đức (1998), “ Máy suy nghĩ nguồn lực COI1 người nghiệp cơng nghiêp hố, hiên dai hoá đất nước”, Tạp chi Triết học , số 6, tháng 12, Hà Nội 12 Trần Ngọc Đ ờng - Chu Văn Thành (2001), M ối quan hệ ph p lý gi lìa rá n hâ n cơng d â n với nlìà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ VI, Nxb Chính trị Q uốc gia, Hà Nội 14 Đảng C ộ n g sản Việt N am (1989), N g hị lần th ứ Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộ ng sản Việt Na m (1991), Chiến lược ổn định p h t triển kinh tế- x ã hội đ ến n ăm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộ ng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn th ứ V II I , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện H ội nạhị lần thứ 2, BCH Trung ương khỏa VUI, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nơi ỉ Đáng Cộ ng sản Việt Nam (2001), Văn kiên D ại hội dại biếu toàn quác thứIX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20- Đáng Cộng sản Việt Nam (2006), Vân kiện Dụi hội dai biếu lồn quốc lần tlìứX, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội 21 Lương Đình Hải (1998), “ Hiên đai hố tăng tốc — đường cua nước phát triển ” , T ạp chi Trier h ọ c , sô tháng 12 Hà Nội 22 F Herzberg (1995), H a i vếu tỏ', Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Đắc Hiến (2004), Vấn d ề giải mâu thuẫn nội nhún dân nỗn% thốn H T ây hiên n a y , Luận văn thạc sĩ triết hoc, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh, Hà Nội 24 Nguy ễn V ăn Huyê n (1998), "Bàn vẻ m hình phát triển", Tạp chí Cộng s ả n , tháng 1, Hà Nội 25 Nguyễn V ã n H uy ên (1998), "Về mơ hình phát triển đảm bào sư tiến bô xã h ộ i ” , T p ch í T riết h ọ c , sỏ 1, tháng 2, Hà Nội 26 A.F Jackevich (1994), N hu cáu, Uri ích, giá trị, Nxb Khoa hoc xã hỏi, M 120 27 Kinh t ế thị trường vấn đề xã hội (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Phạm Huy K ỳ (2001), Q uan hệ cá nhân - x ã hội tư tưởng đạo đức H C h í M in h với vân đề giáo dục đạo đức cách m ạng cho cán lãnh đạo, quản lý nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia HỔ Chí M inh, Hà Nội 29 Trương Lơi K hắc - Tự Lập Bình (1997,), Lịch sử, trạng tương lai chủ nghĩa x ã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễ n Linh Khiếu (1992), “Ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức hoạt động người” , T ạp chí Cộng sản, sơ 3, Hà Nội 31 Nguyễn Linh Khiếu (1994), “Mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích c h u n g t io n g s ự p h t triể n c ủ a x ã hội ta n g y n a y ” , T ạp 'hí Triết hoc, sơ , Hà Nội 32 Nguyễn Linh Khiếu (1998), ‘Lơi ích với tư cách mối quan hệ xã hội” , Tap chí Triết Itoc, sỏ 1, Hà Nội 33 Nguyễn Linh Khiếu {1998) Lơ! ích - dơiiỊị phát íricn xã hõi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Linh Khiếu {1998), Góp phán nạhién cứu Í/Itan lìé lợi ích Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 V.N Lavrienco (1985), Vấn đ ề lợi ích x ã hội rroníỊ nghĩa Mác, Nxb Khoa học xã hơi, M 36 V.I Lênin (1978), Toàn tập, T4, Nxb Tiến bộ, M 37 V.I Lên in (1980), Toàn tậ p Tâp 23, Nxb Tiến M 38 V.I Lên in (1980), T oà n tậ p , Tập 29 Nxb Tiến bô M 39 V.I Lên in (1977), Bút kỷ triết h o c , Nxb Sư thát, Hà Nôi 40 Ưng Thị M ỹ Lê (2001), H ệ thống lợi ích kinh t ế cúc quan phán p h ô i việc thực chiến lược ồn đinh p h t í n é n kinh té - x ã 121 hội, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Lợi ích x ã hội p h p luật” (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trần Xuân Lợi (2003), Một vài suy nghĩ vê vấn đẻ lợi ích với việc giáo dục tư tưởng na y nước ta, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Dương Thi Liễu (1996), “Lợi ích kinh tế vẩn đề phát triển cộng nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 3, tháng 6, Hà Nội 44 Võ K há nh Linh (2003), Lợi ích x ã hội p h p luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trịnh Duy Luâ n (2005), “ Phân tầng xã hội Việt Nam Phương pháp liếp cận kct nghiên u ” Tạp chí N^iìièn cứu lý lu ậ n, sơ 1, Hà Nội 46 Hồng Văn Ln (1999), N hu can, lơi ích - CÍĨ/IÍỊ lực sau All ('11(1 sư phai triển xã hói Luân án tiến sĩ triết hoc Trường Đại hoc Khoa hoc \ ã hỏi & Nhân văn, Hà Nội 47 Hoàng Văn Luân (2003), “ Van đề điéu chinh CƯ cáu lợi ích tronu phát triển xã hội" T a p cliì n ế t h ọ c , sơ 1, tháng 2, Hà Nội 48 Cao Văn Lượng (2 0 U CơiìỊỉ nghiệp hố, dai ỈÌ Will cap cónịị n h â n , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác (1962) Bản thào kinh 1C - triết học năm ỉ 844, Nxb Sư thật, Hà Nội 50 C.Mác (1988), T bàn, Quyên thứ nhất, Tâp 1, Nxb Sư thát, Hà Nội 51 C.Mác (1960) T b â n , Quyến thứ nhất, Tâp Nxb Sự thát, Hà Nội 52 C.Mác- P h Ả n g g h en (1980), Titxến tập Nxb, Sư thật, Hà Nội 53 C.Mác - P h Ả n g e h e n (1995) Tồn ráp Táp 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội xb Sự thật, Hà Nội P"> 54 C.Mác - P h.Ả ngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác - P h Ả ngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.M ác - Ph.Ả ngghen (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ội 57 C.Mác - Ph.A ngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác - P h.A ngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác - P h.A nggh en (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nơi 60 C.Mác - Ph.Ả ng gh en (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nơi 61 C.Mác - P h.Ả ngg hen (1995), Tồn tập Tập 37, Nxb Chính tri quoc gia Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ảngghen (1998), Tuyển tập, Nxb i í n h trị quốc cia, Hà Nội 63 A Maslov (1985), P hân cấp nhu c u , Nxb, Khoa học xã hôi Hà Nơi 64 H ổ C h í M in h toàn tập (1996), Tâp 7, Nxb Sự thật Hà Nội 65 H C h í M in h toàn tập (1996), Tập 9, Nxb Sự thât, Hà Nội 66 H ổ C h í M in h tồn tập (1996), Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nói 67 Phạm Ngọc M inh (1998), “ Vai trị đơng lưc lơi ích viêc nâng cao tính tích cưc chủ t h ể ”, Tạp chí Triết học, sô 3, tháng Hà Nôi 68 Vũ Hữu N goạn - K hổng Doãn Hợi (1986), Vé kết hợp lợi ích kinh í ế, Nxb T h ô n g tin lý luận, Hà Nội 69 Nguyễn T h ể Ngh ĩa (1994), “ Vị trí vai trị lợi ích trone hoạt đóng n g i” , T p chí Triết h ọ c , sơ 3, tháng 9, Hà Nội 123 70 V.I Pripinov (1972), C chê tác động qu y luật xơ hội yếu tô'chủ quan, N xb Dusambe 71 Nguyễn Đ ình Gấm (2004), “Giải đắn, hài hồ quan hệ lợi ích, động lực to lớn phát triển kinh tế - xã hội” , Tạp chí Ngliiên cứu người, s ố 1, Hà Nội 72 N.A Gnilinxki (1985), K h i niệm lợi ích , Nxb Kh oa học xã hội, M 73 K.B Isab en ko v (1972), Lợi ích, Nxb, Makhascala 74 Đỗ Nhật Tâ n (2002), V trò động lực lợi ích kinh t ế nghiệp xâ y dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa x ã hội Việt N a m n a y ” , Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 75 Lê Hữu T ẩ ng (1991), Xây dựng chủ nghĩa x ã hội Việt ih tm - vấn dè nguồn I’()(' đ ộn g lực, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 76 L.I Trinakova (1985), Quyéì dinh luận x ã hội: Vấn dứ dộng life cùa ph át triển x ã hỏi", Nxb Chính trị, M 77 Nguyễn Vãn Thạ o - Nguyễn Hữu Đạt (2004), M ột sô vãn dê sớ hữu nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Mai Hữu Thực (2004), Vai trò Nlià nước phún ph ối thu nháp nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Văn T h ô n g (1982), “ Mây vân đế nhu cầu lơi ích” Tạp chí Triết h ọ c , sô 3, Hà Nội 80 Vũ Thi Tố Vân (1999), Q uan hệ lợi ích thành p hẩ n kinh t ế then kỳ độ chủ nghĩa x ã hội Việt N um , Luận án tiên sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 81 Lê Xuân Vù (2001), C h ủ nghĩa x ã hội cá n h â n , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 82 Viện Thông tin Khoa học (2006), Thông tin tư liệu chuyên đ ể ‘T h a m nhũng ch ốn g th am nhũng sô' nước t h ế giới, Học viện Chính trị quốc gia, H Nội 83 V.H V r o o m (1987), Đ ộng thúc đẩy theo hy v ọ n g , Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 84 B.I.Xixicalov (1973), X ã hội x ã hội chủ nghĩa: Các vấn đê biện chứng p h t triển, Nxb Tư tưởng, M 85 V.V.Xtolianov (1979), C ác mâu biện chứng dộng lực chủ nghĩa x ã h ộ i, Nxb Tư tưởng, M CÁC TRANG WEB http://www.chungta.com http://www.moet.edu.vn h ttp ://w w w th o id a i.o r g http://edu.net.vn/data/thongkc/ http://www.ncst.ac.vn/HVGD/ http://hoithao.viet-studies.org/Hoithao2005.htm http://www laodong.com.vn/ http://www.vnn.vn/giaoduc/vande/2 005/0 1/363 131/ http.//vietsciences.free.fr 10 http://vietsciences.org 125

Ngày đăng: 23/08/2023, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan