1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

127 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vì vậy, chúng ta phải tìm nguồn gốc, động lực của sự phát triển xã hội trong hoạt động của con người... Có thế phân..[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B i DUỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỂ TÀI KHCN CẤP ĐHQGHN DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ

TỔNG QUAN ĐỂ TÀI

MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH

XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN NEN k i n h t ê t h ị

TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Mã số: QTCT.07.09

N H Ó M N G H IÊN cúu

Chủ nhiệm đề tài:

ThS Nguyễn Thị Thu Hường Cán tham gia:

1 TS Lẽ Văn Lực - T rung tâm Đ T B D G V LLC T

2 PG S.TS N guyễn Thế K iệt - Học viện C hính trị - H ành Q uốc gia H CM TS Đ ồn Thị M inh O anh - T rung tâm ĐT, B D G V L L C T

O A H O C QUỐC GíA H À NỎ ĩ R Ư N G _ r à I TH0NG r , N T H Ự v j N

1 / Or «

(2)

Trang

1

14

14

27

50

50 64

81

81

89

116 119 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

Chương 1: LỢ I ÍCH CÁ NHÀN, LỢI ÍCH XÃ HỘI VÀ Q U A N HỆ GIỮA CHÚNG

Quan điểm Macxít lợi ích vai trị lợi ích

Quan điểm Macxít lợi ích cá nhân lợi ích xã hội mối quan hệ chúng

Chương 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI TRONG NỂN k i n h t ê t h ịt r n g đ ị n h HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

Việt Nam

Chương 3: M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI Q U Y ẾT MÂU TH UẪN GIỮA LƠI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM H IỆN NAY

Những quan điểm, nguyên tắc giải mâu thuẫn lợi

ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam

Một số giải pháp chủ yếu giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam

KẾT LUẬN

(3)

MỞ ĐẦU

1 Lý lựa chọn đề tài

Con người chủ thể m ọi tiến trình lịch sử H oạt động người nhằm theo đuổi m ục đích định C hính hoạt động ấy, người vừa trì tồn tại, phát triển thân, vừa tạo vận động lịch sử, xã hội Nói m ột cách khác, người vừa chủ thể sáng tạo, vừa m ục tiêu trình xã hội M ục tiêu m ọi q trình xã hội phải khơng ngừng nâng cao toàn diện sống người Vì vậy, phải tìm nguồn gốc, động lực phát triển xã hội hoạt động người C hính nhu cầu, lợi ích, mối quan hệ tác động chúng động lực sâ i xa, cuối trình vận động xã hội, lị:h sử

Quan điểm biện chứng phát triển nói chung, phát triển xã hội nói riêng T riết học Mác - Lênin quan điểm phát triển bền vững Sự phát triển bền vững có dựa tảng giải tốt mối quan hệ xã hội Theo quan điểm Triết học M ác - Lênin, lợi ích sở mối quan hệ xã hội Do vậy, xét đến cùng, tìm động lực thúc đẩy phát triển vững xã hội, giải vấn đề lợi ích mối quan hệ lợi ích

(4)

là m ột tốn khó, địi hỏi nhiều tâm , nỗ lực, địi hỏi có nhận thức định hướng đắn Để thực điểu đó, cần phải phát huy tối đa vai trị động lực lợi ích, giải đắn mối quan hệ lợi ích, đặc biệt ý đến m ối quan hộ lợi ích cá nhân -

lợi ích xã hội

Hơn 20 năm đổi mới, với phấn đấu cao độ toàn Đảng, toàn dân, đạt bước phát triển đáng kể, đặc biệt lĩnh vực kinh tế giữ ổn định trị - xã hội Đ iều chứng tỏ rằng, chừng mực định, vấn đề lợi ích, mối quan hệ lợi ích Đảng, Nhà nước quan tâm giải quyết, tạo động lực phát triển cho xã hội

Tuy nhiên, cũ n g cần nhận thức thực tê rằng, thời gian qua c ũ n | nảy sinh nhiều vấn đề bất câp liên quan đến tăng trưởng kinh tế, môi trườne sinh thái, vấn để xã hội Việc điều chỉnh cấu lợi ích, nhằ m thúc đấy, sử dung tính tích cực eúa người, tao phát triển nhanh, ổn đinh, bốn vững nước ta hoàn toàn cần thiết, k h ơn g m uố n nói thiết

Từ nh ữn g yêu cầu lý luận thực tiễn đó, ch ún g tơi chọn đê cho đc tài nghiên cứu kh oa học là: “M quan hệ lợi ích cá nhan lợi ích x ã hội kinh tê thị trường đinh hướììg x ã hội chủ nghĩa o Việt N am n a y ”.

2 T ìn h h ìn h n g h iên cứu đề tài

(5)

chia cồng trình nghiên cứu thành nhóm sau:

Các cơng trình nhà nghiên cứu nước

- Sách chuyên khảo:

“Chủ n gh ĩa x ã hội cá n h â n ', Lê Xu ân Vũ, N x b Chính trị quốc gia,

2001 ; “M ố i q u a n h ệ p h p lý cá nhâ n công d â n với n h nướ c", Trần

Ngọc Đường, Chu V ăn Thành, N xb Chính trị quốc gia, 2001; “Lợỉ ích xã hội

và p h p lu ậ t” , N x b Công an nhân dân, 2002; “Bàn vê cá c lợi ích kinh t ể \ tập

thể tác giả, N xb Sự thật, 1982; “Xây dựng chủ nghĩa x ã hội Việt Nam - vấn

đ ề nguồn gốc đ ộ n g lực” , Lê Hữu Tầng, N xb K ho a h ọc xã hội, 1991; “V ề kết hợp lợi ích k in h t ể \ Vũ Hữu Ngoạn - K h ổ ng Dỗn Hợi, Nxb Thơng tin

lý luận, 1986; "L ợ i ích - động lực phớ t triển x ã hội” , Ng u y ễn Linh Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, 1998

Trong cu ố n “C h ủ nghĩa x ã liội cá /ìh â n '\ tác giã Lé Xuân Vũ dã đê cập đến vân đề môi quan hệ cá nhân xã hội nói chu ng nghĩa xã hội nói riêng, cần thiết phải xố bỏ đối lập cá nhân xã hội, tạo điểu kiên ch o cá nhân phát triển toàn diên nghĩa xã hỏi Theo Lé Xuân Vũ, n g u n gốc sai lầm nhàn thức chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước n ằm việc đem đối lập cá nhân với xã hội Và vây, cần phải xem xét mối quan hệ ây biên chứng, xoá bỏ sư đối lập ây,

Các tác giả Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thàn h thông qua sách

“M ố i quan /lệ p h p lý cá nhân cỏnsị dân với nhà nước" sâu nghiên

cứu bàn chất mối qu an hệ cá nhân công dân nhà nước; q u yề n lợi, nghĩa vụ c ô n g dân theo Hiến pháp nă m 1992; n hữ ng đ ả m bảo pháp lý việc thực mối quan hệ nhà nước cá nh ân cô n g dân Trên

(6)

cơng dân lợi ích Nhà nước mói đảm bảo phát triển xã hội, xây dựng m ột xã hội pháp luật

Hai tác giả V ũ Hữu Ngoạn, Khổng Doãn Hợi sách “V ề kết hợp

các lợi ích kinh t ể ' lại chun bàn lợi ích kinh tế, trọng

đến kết hợp ba lợi ích chế khoán sản phẩm Tuy nhiên, tác giả chưa bàn nhiều lợi ích khác quan hệ lợi ích chúng

Trong sách “Bàn lợi ích kinh t ể \ tập thể tác giả tới

đồng qu an đ i ể m vai trị, vị trí lợi ích kinh tế, tồn khách quan lợi ích kinh tế Tác giả Lê Xuân Tùng k h ẳ n g định: “ Lợi ích kinh tê tồn khơng tuỳ thuộc chỗ người ta có nhận thức hay không, mà địa vị họ hệ thố ng sản xuất - • ã hội quy định Vì vậy, chất, phải khắng định rằng, lợi ích kinh tế tồn tai khác h q u a n ” [tr 95] Còn tác giá Vũ Hữu Ngoan viết: “ Lợi ích kinh tê phạm trù kinh tê khác h quan, hình thức biểu trước hết quan sán xuất, khơng tuỳ thuộc vào ý chí lịng ham m u n người” [ tr 62] Cịn xét góc độ quan sán xuất, viết vể lợi ích kinh tế, tác giá Đào Duy Tù n g chi rõ: “ Lợi ích kinh tế hình thức biểu quan điểm kinh tế, quan hệ người với người sản x u ấ t ” [tr 94],

Tác giá Lê Hữu Tầng ' íX \ dựng nghĩa x ã hội Việt

N a m - vấn đ ê n guồn gốc độiiịỉ lực", có m ộ t trình bày sâu sác vê

vân để lợi ích Ơ n g ch o răng, “ xét vể mặt chất, lợi ích mơt quan hệ - quan hệ vạt, tượng t h ế giới bên với nhu cầu chủ thể; mặt nội dung, lợi ích thoả m ã n nhu cầu, đáp ứng lại nhu cáu ” [tr 38],

(7)

các đặc điểm tác động lẫn lợi ích xã hội pháp luật xã hội V iệt Nam Do giói hạn nghiên cứu cơng trình, tác giả chưa sâu làm rõ vấn đề lợi ích cá nhân, mối tương quan loại lợi ích khác xã hội V iệt Nam

M ột sách chuyên khảo đáng ý “Lợi ích - động lực phát triển x ã hội” tác giả Nguyễn Linh K hiếu Tác giả bỏ nhiều tâm sức

để nghiên cứu vấn đề lợi ích với vai trị động lực phát triển xã hội, sau sâu nghiên cứu mối quan hệ biện chứng m ột số loại lợi ích chủ yếu với tư động phát triển xã hội, sở nêu lên vấn đề sử dụng vai trò động lực lợi ích thực tiễn cách m ạng Việt Nam Trong cơng trình

của mình, tác giả dàv cơng khảo cứu cơng trình nhà nghiên cứu nước (chú yếu nhà khoa học Liên Xô cũ) nước, (lưa luận giải mình, kẽ thừa có phê phán kết q u ả nhà nghiên cứu trước Đóng góp yêu sách chỗ góp thêm tiếng nói đé kháng định rằng, “ nhu cầu- lợi ích - mục đích - hoai đ ộ n g ” chuỗi quy định nhan quà dần dát người ta vào hành đô ng " [tr 187], Tác giá chi rằng: “Vấn đề bán phái làm tao c h ế kết hợp hài hồ mơi quan hệ lơi ích” [tr 189-190], “ nghĩa tạo mối quan hệ thống hài hoà cá nhân xã Chi có thế, có thê tạo lập đươc phát triển bền vững - tăng trường manh mẽ vé kinh tế tiến xã hội" [ tr.l90Ị Tuy nhiên, k h uôn khổ nghiến cứu, vấn đề giải pháp để giai mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội tác giả đé cạp mức độ hạn hẹp

- L uận văn, luận án + Luận văn:

(8)

lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội điêu kiện kinh tê thị trường Việt Nam n y ', Đặng Quang Định; “M ột vài suy nghĩ vê vấn đẻ lợi ích với việc giáo dục tư tưởng nước ta ”, Trần Xuân Lợi.

Trong luận văn “Hệ thống lợi ích kinh t ế quan hệ phán phối trong việc thực chiến lược Ổn định phát triển kinh t ế - xã hội”, tác giả

Ung Thị Mỹ Lệ phân tích m ột số lợi ích bản, m ối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, đồng thời đưa số biện pháp lĩnh vực tài chính, nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế trình phân phối tổng sản phẩm quốc gia nguồn tài khác

Tác giả Đặ n g Q u an g Định luận văn: “Q uan lợi ích ạiữa

íịiai c ấ p , tấnq lớp x ã h ội điêu kiện kinh t ế thi ĩrườnq Việt Nơi>ỉ u a V \ sau khảo cứu quan lợi ích, mâu xu hướng biến

dộng quan hệ lợi ích kinh tế thị trường nước ta nêu lên sô quan điểm, giải pháp, nhằm giải mâu thuẫn lơi ích giai cấp tầng lớp xã hội, tạo động lực cho sư phát triến xã hội

+ Luận án:

" N h u c n , lợi ích - íỉộnạ lực sâu xa s ự p h t triển xã hội", Hoàne

Vãn Luân; " \ ’a i trò độ n g lực lợi ích kinh t ế dối với s ự nghiệp x â y dựm> cỉtíĩ

nước thời kỳ q u độ lên nạhĩa x ã hội V iệt N a m n a y ", Đỗ Nhật

Tân; “Q u a n hệ lợi ích kinh t ế x ã hội, tập t h ể vù cá nhân người lao

dộng chặng đườnạ đâu tiên thời kỳ q u đ ộ lên nghĩa x ã hội Việt N a m " , Ngu yễn Đức Bách; “Q uan hệ lợi ích thành p h n kinh té irony thơi kỳ q độ chít nghĩa x hội ỞViệt N a m nay", Vũ Thị Tô Vân.

Trong luận án: " N h u câu, lơi ích - động lực sáu x a s p h t triển x ã

(9)

quá trình hình thành lợi ích sở phân cơng lao động vai trị động lực lợi ích, tính tất yếu điều chỉnh quan hệ lợi ích, nhằm đảm bảo phát triển bền vững xã hội Đ óng góp tác giả luận án chỗ, tác giả phân tích ngun tắc, cơng cụ biện pháp điều chỉnh lợi ích, ứng dụng vào q trình điều chỉnh quan hệ lợi ích quan hệ lợi ích vật chất - lợi ích tinh thần; lợi ích chung lợi ích riêng; lợi ích trước m lợi ích lâu dài Trên sở khảo sát tổng hợp quan hệ lợi ích đó, tác giả phân tích vài trị sách kinh tế - xã hội việc điều chỉnh quan hệ lợi ích nước ta nay; đồng thời, đưa sô biện pháp phương pháp nhằm kết hợp quan hệ lợi ích xác định lợi ích

chính đán g nh ữn g điểu kiện, hồn c ảnh nhiệm vụ lịch sử cụ thể - C c báo, tạp chí

“Giải q u y ế t dú/iíỊ dá/ì, hài hó qu a n hệ lơi ích, độ n g lực lo lớn cua sự p h t triển kinh t ế - x ã hội", Nguyễn Đình Gấm Tạp chí Nghiên cứu

người, sơ 1-2004; " V n đẽ điêu chỉnh c cấu lợi ích tronu, sư phát triển xã

hội" Hoàng Vãn Ln, Tạp chí Triết học, sơ (2/2003); “ 1'7 trí vai trị cua lơi ích h o t độniỊ /Iị!iứn'\ Ng uy ễn Thê Nghĩa, Tap chí Triết hoc,

sơ (9/1994); "L i ích kinh tẽ vãn dê p h t triển cị n g tíổììiị ứ nước ta tron#

ỊỊÌai đoạ n n a y ”, Dương Thị Liễu, Tap ch í Triết học, số (6/1996);

Nguyễn Linh Khi ếu với bài: “ K nqhĩa nhu câu, lợi ích vù tri thức dổi

với hoạt động củ a người ”, Tạp chí Cộng sản, số 3/199 "Lợi ích với tư cách m ối q u a n hệ x ã hội", Tạp chí Triết học, số 1/1998, “ Mó/ qua n hệ iỊĨữa lợi ích l iêng lợi ích chung p h t triển củ a x ã hội ta n ỵ ủ y n a y '\ Tạp

chí Triết học, s ố 1/1994

(10)

hội, lợi ích với tư cách động lực phát triển xã hội, tiếp cận vấn đề lợi ích khía cạnh, góc độ cụ thể như: Lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần

Các cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi

Vấn đề lợi ích vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước ngồi quan tâm, đặc biệt chủ yếu phải kể đến nhà khoa học Liên Xơ (cũ) Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Liên Xô (cũ) động

lực phát triển xã hội, lợi ích, quan hệ lợi ích rộ lên vào năm 70, 80 (XX) điều kiện kinh tê Liên Xô (cũ) đan g có dấu hiệu trì trệ, khủng hoảng xuất quan điểm, xu thê cải tổ, cải cách Có thể kê hi ng loạt tên tuổi tiếng như:

“Xíĩ hội x ã hội chủ nghĩa: Các vấn đê chứng p h t triển ”,

B.I.Xixicalov, Nxb Tư tướng, M, 1973; “Các m âu ỉhuan biện chứng /ìhữiií!

(íộniỊ lực cứa chít nạtũa xã hội", V.V.Xtolianov, Nxb Tư tương, M, 1979; “Q uyết íỉiììh luận x ã hột: Vấn íỉc dộng lực ( p h t triển x ã hôi", L.I

Trinakova, Nxb Chính trị, M, 1985; "Lợi ích", K.B Isabenkov, Nxb Makhascala, 1972; “N h ữ n g vấn ch’ x ã hội qu a n trọng", A.s Aizikovic, Tap chí Triết học, 1975; “C c h ế tác dộfií> nhữniỊ q u y luật x ã h ộ i vết í t ố

chú c/uan'\ V I, Pripinov, Nxb Dusambe, 1972; "K há i n iệm lợi ích", N.A

Gnilinxki, N xb Kh o a học xã hội, M, 1985; " C h ù nghĩa d u y vật lịch s '\ D.ỉ Chesnocov, M, 1975; “C hù nghĩa du y vật biên c h ứ n g ” , G s Arepheva, Nxb Chính trị, M, 1986; “Vị trí lơi ích hệ thống d ộ n g lưc p h t triển x ã

(11)

Khi bàn lợi ích, nhà nghiên cứu Liên Xơ có cách tiêp cận khác K.B Isabenkov cơng trình “Lpì ích" sâu nhận thức

lại vấn đề lợi ích theo chủ nghĩa Mác cho thấy: “Chủ nghĩa Mác hiểu lợi ích nhu cầu khách quan ch ế định vị trí xã hội m ột cá nhân, dân tộc, m ột nhóm xã hội đ ó ” [tr 12] Còn nhà triết học V.I Pripinov cho rằng, “ lợi ích phản ánh chủ quan nhu cầu tổn khách quan” (sách “C c h ế tác động quy luật xã hội yểu tô quan”, tr 93] N.A G nilinxki “Khái niệm lợi ích ” coi “lợi ích

mối quan hệ lựa chọn nhân thức nhu cầu ” [tr 16] Một sơ tác gỉả

khác lại c h o lợi ích “hình thức chủ quan thể quan hệ kinh tê khách q u a n ”

Ngoài n h ữ n g định nghĩa lợi ích, nhà nghiên cứu Liên Xô tổn quan niệm theo chiều hướng k h ác vân đê lợi ích Theo D.ỉ C h es noc ov (sách “Chu nạỉìĩa d u y vật lịch s i r ) "lợi ích mói q u a n h ệ k h c h q u a n c ủ a x ã h ộ i hay c ủ a m ộ t c o n n g i r i c i i g lé d õ i VỚI d i ê u kiện sông c ủ a x ã h ộ i đ ố i VỚI c c nhu c ầ u c ó c ủ a m ìn h, m ố i quan hc kích thích, tác đ ộ ng đến tập thể hay cá nhân người, n h m dam báo điêu kiện thuận lợi cho đời sông phát triển cá nhân hay tâp thế, đâu tranh với điểu kiện cản trớ tổn phát triển củ a h ọ ” [tr 127] G.s Arepheva nhìn thấy lợi ích “được quy định bới mối q u a n hệ hiên thực khách quan tình trạng hồn cánh sơng nhu cầu xã hội chủ thể" [tr 188], Còn V.N Lavrienco lại kháng định: “ Lợi ích mối quan xã hói khách quan của tự khẳng đmh xã hội chủ th ể” (sách ‘T ú / Ỉ dé cúc lợi

ích x ã hội tron lỉiịlũa M ác", tr 30].

(12)

ích, giá trị” m ình khẳng định: “Lợi ích xã hội phạm trù triết học- xã

hội học, quan hệ định hướng khách quan nội dung chủ thể (người m ang) việc đảm bảo điều kiện tồn tại, hoạt động phát triển m ình” [tr 117] A.M Dicoviski nói cách cụ thể hơn: “ Lợi ích phản ánh m âu thuẫn nhu cầu việc thoả m ãn nhu cầu, định hướng hoạt động sản xuất người” (sách “ V7 trí lợi ích hệ thơng động lực phát triển x ã hội” , tr 83].

Cùng với việc trình bày quan điểm m ình lợi ích, tác giả

cũng tính chất lợi ích Và nhà kh o a học tồn nhận thức khác tính chất lợi ích

Các nhà khoa học phương Tây, đặc biệt nf tâm lý học hành vi có nhiều cơng trình nghiên cứu vé nhu cầu - lợi ích người thuyết

1Phân cấp nhu c â u " A Maslov; thuyết “ĐộníỊ c thúc d â y theo hy \'ỌHỊ>"

cứa V.H Vroom; thuyết “H a i yen tỏ" F Herzberg Các tác giá chu yêu đề cập đến nh ữn g nhu cầu, lợi ích cá nhân đểu COI động thúc đẩy người hoạt động Cịn Alain Laurent g trình nghiên cứu

"Lịch sử cớ n h ú n luận", để cáp đến định nghĩa phân tích vé cá nhân

luân; thời, trình bày chặng đường lớn lịch sử trí tuệ cùa cá nhãn luận, đưa nh ững nhận định nhân tố cá trình cá nhân hố đời sơng xã hội mà bao trùm Đây cơng trình chun kháo cơng phu, gợi m cho giới nghiên cứu vấn để không mé, song vẩn mang tính cáp thiết, cần đươc ngh iên cứu sâu

(13)

Song, chưa có m ột cơng trình nghiên cứu cách hệ thống mơì quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện nển kinh tế thị trường Việt Nam nay, góc độ triết học đề tài lựa chọn

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Phân tích thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, sở đó, đề xuất m ột sơ giải pháp chủ yếu giải mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhằm thúc đẩy phát triển bền vững xã hội Việt Nam, đặc

biệt kinh tê thị trường định hướng X H C N giai đoạn

N hiệm vụ nghiên cứu

Đế thực m ục đích trên, đề tài có nhiệm vu sau:

- Làm rõ quan điểm Triết học Mác - Lẻniii lợi ích, lơi ích cá nhãn, lợi ích xã hội môi quan chúng

- Phân tích thực trạng mơi quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã trone điểu kiện kinh tế thị trường định hướng XH C N Việt Nam hiên nay, chì ưu ểm bất cập mối quan hệ ây, nguyên nhân bất cập, tồn

- Đưa số giải pháp chủ yếu giải mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội việc xây đựng kinh tê thị trường đinh hướng XHC N Việt N a m

4 Đối tư ợ n g p h m vi nghiên cứu

Đói tượng nghiên cứu

(14)

lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm , tư tưởng chủ nghĩa Mác - L ênin, tư tưởng Hồ Chí M inh, quan điểm , đường lối chủ trương Đ ảng, N hà nước mối quan hệ lợi ích, q trình kết hợp, khuyến khích lợi ích

Đề tài triển khai, nghiên cứu sở vận dụng phương pháp

luận biện chứng phương pháp như: Phương pháp lịch sử - logic; phương pháp trừu tượng - cụ thể; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp so sánh hệ thống hố Ngồi ra, phươne pháp khác nh đói c.iiếu, thống kê,., vận dụ ng đê giải nội dun g nghiên cứu đề tài

6 N hữ ng đ ó n g góp củ a đề tài

Trên sớ tap hợp, hệ thống hoá, bổ sung, xử lý nguổn tư liệu, dề tài có đóne gó p sau:

- Làm rõ n hữ ng quan điểm Triết học Mác - Lénin ván đẻ lợi ích, lợi ích cá nhân, lơi ích xã hội mối quan hệ chúng

- Trình bày cách hệ thơng, chi tiết thực trang mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điểu kiện kinh tế thị trườnq định hướng XHCN Việt N a m

- Làm rõ nhữ ng ưu điểm bất cập, hạn chê nguyê n nhân quan lợi ích cá nhân lợi ích xả Việt Nam

(15)

- Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu hay phục vụ công tác giảng dạy T riết học, mơn học có liên quan

7 Kết cấu lớn đề tài

Ngoài phần m đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có chương tiết:

Chương Q uan hệ cá nhân - xã hội mối quan hệ lợi ích cá

nhân lợi ích xã hội

Chương Thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

ở Việt Nam

Chương Một sô giải pháp chủ yếu giải mối puan hệ lợi ích

(16)

Chương

LỢI ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ GIỮA CHÚNG

1.1 QUAN ĐIỂM MACXÍT VỂ LỢI ÍCH VÀ VAI TRỊ CỦA LƠI ÍCH

1.1.1 Lợi ích

Sự phát triển xã hội bị quy định tổng thể điều kiện tự nhiên xã hội Nhưng suy cho cùng, phát triển kết hoat động có ý thức ngưịi theo đuổi lợi ích định Chính thế, lợi ích chiếm vị trí, vai trò quan trọng hoạt động người

trong phát triển xã h )i

Lợi ích người tổn khách quan, quy định bới vai trò vị trí họ hệ thơng san xuất xã hội, mà trước hết bới quan hệ trực tiẻp tư liệu sán xuất Lợi ích động lực han chi phối nu ười hành đơng Lợi ích động lực hoạt động người trone p h át triển c u a x h ôi

Với tư cách phạm trù quan trọng, lợi ích thể thái đỏ tích cực người th ế giới bao quanh họ Dưới tác động cùa lợi ích, thái dỏ người đơi với thê giới xung quanh có tính hướng đích Lơi ích !à động lực bên chuyên động hành vi người Khi hoạt dỏng,

các n h ó m x ã h ộ i, c c tập thể, c ác cá n h â n b a o g i c ũ n g đ o Iirờng h n h VI cua

mình với lợi ích Con người tác động đến giới bao quanh ho thông qua ngu yện vọng nhu cầu lợi ích định Do đó, mức nhận thức thơng thường, lợi ích có V n ch ĩ a lớn đỏi với đời sống người Chính vậy, vấn đề lợi ích người không phai đến

(17)

quyết th ế nào? Chỉ đặt vấn đề đích thực, có thê giải vấn đề lợi ích thân vốn có tổn phát triển tất yếu người xã hội người

T rong lịch sử tư tưởng khoa học, nhà nghiên cứu ý đến ý nghĩa to lớn lợi ích hành vi cá nhân, lẫn tượng kiện lịch sử rộng lớn Nhưng khơng phải ch ế độ trị - xã hội học thuyết triết học quan tâm tới lợi ích đáng người ]ý giải đắn mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, nghĩa vụ quyền lợi Trong xã hội nguyên thuỷ, người cá nhân lợi ích cá nhân bị đồng nhất, hoà tan với

con người xã hội, lợi ích xã hộ Đến xã hội có giai cấp, học thuyết tôn giáo tâm thời cổ đại trung cổ khơng đứng vé phía lơi ích cá nhân đá n g người Chủ nghĩa vật thê kỷ XVIII cố cáng giái thích răng, đơng chi phơi hành vi không phái nghĩa vụ đạo đức trừu tượng, mà lợi ích cua bán thân ho Song chủ nghĩa vật thê ky XVIII sai lầm giãi thích người phát triển xã hội kh ó ne phái băng C|U\ luật lợi ích, đồng người cá nhân tư sàn với người nói chung, đồng lợi ích cá nhàn tư sản lợi ích giai cấp tư sán với lợi ích xã hội lợi ích cá nhân với nghĩa vụ đạo đức Nh vậy, lợi ích đời sống người lao đ ộ n g bị đẩy xuống hàng thứ yếu, chí ng ang hàng với cơng cu, phương tiện người không coi chủ thê sáng tạo, đỏng trình lịch sử

(18)

Mác đem tới cho triết học m ột sinh khí vấn đề kiến giải lợi ích người

Các nhà kinh điển chủ nghĩa M ác - Lênin ý đến ý nghĩa đặc biệt lợi ích diễn biến phức tạp hoạt động người Theo c Mác, “đời sống xã hội thực chất có tính chất thực tiễn” [52, tr 258] c , Mác cho rằng, “bản chất người không trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hồ quan hệ xã h ộ i” [52, tr 257], Ph, Ãngghen nhấn mạnh: Mọi quan hệ xã hội, suy cho quan hệ lợi ích Cho nên, giải thích hành vi người khơng phải vào ý thức, mà vào nhu cầu lợi ích

(19)

Với tư cách phạm trù triết học, tư tưởng lợi ích c Mác thể nhiều tác phẩm Theo c M ác, nhận thức, người ta thường lợi ích với nhu cầu, lẫn lộn xem xét hoạt động vai trị Thật ra, khái niệm đồng loại, gần nhau, không giống c M ác rằng, luật pháp thể lợi ích chung nhu cầu chung, bắt nguồn từ m ột phương thức sản xuất định, đây, thuật ngữ “nhu cầu” “lợi ích” dùng với vai trị hoạt động giống nhau, rõ ràng chúng không c M ác Ph Ăngghen

chỉ rõ: Lợi ích - móc nối thành viên xã hội cơng dân lại với

nhau Lợi ích kích thích hành vi người, động lực để phát triển sản xuất, tăng cường hoạt động c ỉa giai cấp, thúc đẩy đâu

(20)

có người có ý thức có khả đặt mục đích hoạt động để thực M ục đích hình ảnh vé kết m ong m uốn đó, mà người hướng hoạt động để đạt tới Cho nên, với ý nghĩa hình

ảnh, mục đích nhân tố thuộc ý thức Nhưng ý thức chẳng qua phản ánh thê giới khách quan đầu óc người Như vậy, khơng có điều kiện khách quan khơng thể có mục đích cụ thể định người Con người “thực thể song trùng” để tồn phát triển Con người phải thực trình trao đổi liên tục với giới xung quanh, có dạng vật chất, có dạng tinh thần - nhầm giải toả trạng thái “thiếu hụt” hay “dư thừa” thân Nói Hêghen,

là q trình khơi phục trạng thái cân chủ thể khách thể, Đó q u í trình biên chứng người với mơi t r i g khách quan, thể mối quan hệ phán ánh nhữnu nhu cẩu cúa người với điếu kiện khách quan Cho nên, suy cho cùng, nhu cẩu đòi hỏi người dối với điểu kiên khách quan định, nhầm đám báo tồn phát (riếu cửa Khi xuất hiện, nhu cầu thúc hoạt dộng thoá mãn chúng Đây trình giai mâu người mỏi trường khách quan Nhu cầu, theo nghĩa chung nhất, mối quan hẻ mâu thuẫn người với hoàn cành Nhưng kỊiồng phải mâu thuẫn nào, hay trạng thái cân nơi chủ thể nhu cáu mà mâu hay trang thái đặt chủ thể trước vân để tổn tai, phát triển hay ngược lại nhu cầu thực sư Khi nhu cầu xuất sư phản ánh đối tượng đổ thoả mãn nhu cầu, phương tiện, phương thức năng thực để thồ mãn nhu cáu vào đáu óc chủ thể, tạo nén m ục

íỉich Và đó, m ục đích trở thành động tư tưởng bẽn trong, trực tiếp thỏi

(21)

rằng, “hành vi m ình tư m ình định, người ta phải giải thích rằng, hành vi m ình nhu cầu m ình định” [58, tr 493] Như vậy, nói, hoạt động thực tiễn người xuất phát từ m ục đích M ục đích nảy sinh từ nhu cầu có nhu cầu tác động điều kiện bên ngồi, đó, tác động quan trọng hoạt động sản xuất vật chất Xuất phát từ nhu cầu, người hoạt động sản xuất vật chất X uất phát từ nhu cầu, người hoạt động cho tồn phát triển, làm lịch sử, có lịch sử thân m ình Vậy, lợi ích nằm đâu? Phải nhu cầu mà ta nói tới lợi ích? Theo

(22)

khơng có hành vi thoả mãn nhu cầu người mang tính trực tiếp tuý m ột cá thể Bất kỳ thoả m ãn nhu cầu nằo người m ang m ột hàm lượng xã hội định Và để thoả mãn, phải thông

qua loạt quan hệ xã hội Thông thường, để thoả m ãn nhu cầu

m ình, chủ thể đứng trước m ột thực (chủ quan, khách quan) cần phải lựa chọn phương thức để thực Như vậy, quan hệ nhu cầu việc thoả mãn nhu cầu khơng cịn mối quan hệ mang tính trực tiếp Đê thoả mãn nhu cầu với đối tượng thoả mãn nhu cầu ấy, chủ thê

(23)

hiện quan hệ lợi ích c M ác nhận xét: “X ã hội - hình thức - gì? Nó sản phẩm tác động lẫn người với người” [52, tr 788] Do đó, lợi ích m ột quan hệ xã hội

Nói m ột cách tổng quát, nhu cầu, sau nảy sinh động lực ban đầu quan trọng, thúc đẩy người hành động, nhằm tìm phương tiện thoả mãn nhu cầu Phương tiện thoả mãn nhu cầu ấy, chủ thê hành động, lợi ích Cho nên, lợi ích gắn bó chặt chẽ với nhu cầu Nếu xét riêng quan hệ nhu cầu, logic là: Nhu cầu - hoạt động thoả mãn - đối tượnq thoả mãn nhu cầu Còn xét nhu cầu với tư cách sở xuất

(24)

chủ thể nhận thức VI lẽ đó, cần tìm lợi ích thực chủ thể hành động mối quan hệ nhu cầu chủ thể với vật, tượng giới xung quanh chủ thể, tức mối quan hệ chủ thể với điều kiện tổn phát triển nó, khơng phải ngồi mối quan hệ Nói m ột cách chung nhất, mối quan hệ nhu cầu lợi ích, nhu cầu định chủ thể lợi ích, dó sở lợi ích; cịn lợi ích, ngược lại, xuất phát từ nhu cầu, dựa nhu cầu, thể nhu cầu

Như vậy, lợi ích với tư cách phạm trù triết học, trước hết, xuất phát từ thực, thực nhân cách hố cách phổ quát c M ác viết: “ Mặt khác, dó nhu cầu riêng tơi định

(25)

trừu tượng đến cụ thể, nhà kinh điển chủ nghĩa M ác - Lênin sử dụng rộng rãi khái niệm lợi ích kinh tế, lợi ích trị lợi ích khác - lợi ích biểu m ột cách tương ứng với tổng thể nhu cầu kinh tế, trị, văn hố lợi ích biểu khơng phải hình thức “phản xạ tổng q u át” , m hình thức đặc biệt, biểu loại nhu cầu tương ứng Nhưng nguyên nhân tồn chung phạm trù xã hội khác nhau, trước hết chỗ, tất phạm trù biểu m ặt khác tổn phát triển chủ thể, tức người xã hội; sau đó, tất phạm trù xã hội trực tiếp, xét đến cùng, sản xuất vật chất định N guồn gốc thống

tất vật, chẳ ng tự nhiên, mà xã hội lồi người, tính vật chất Cho nên, lợi ích kinh tế xe m hạt nhân, sớ toàn hệ thơng lợi ích xã hội; lơi ích kinh tế tác đơng có tính chất đinh đến mặt khác đời s on s xã hội

1.1.2 Vai trị củ a lợi ích

(26)

Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, hệ thống động lực thúc đẩy hoạt động người toàn lịch sử hoàn cảnh kinh tế - xã hội, phương thức sản xuất trao đổi, phân công lao động, phát triển lực lượng sản xuất, mâu thuẫn, đấu tranh giai cấp, cách mạng cách mạng xã hội, nhu cầu lợi ích Như vậy, cần phải thấy tác động nhân - yếu tố trên, cần phải thấy tất yếu tố gắn chặt với người, thơng qua hoạt động người, ừong đó, nhu cầu ỉọti ích nhân tố gắn chặt Do vậy, đóng vai t ị động lực đặc biệt nhất, từ đó, “con người làm lịch sử vơ luận lịch sử diễn thê nào” [55, tr 410] Khi phê phán chủ nghĩa vật trước “triết học lịch sử” [55, tr 408]

Hêghen, Ph.Ảngghen ra: Động lực thực tê cuối lịch sử không phủi hệ tư tường triết học, động bên ngoài, c ộng cá nhân riêng le (ké ca vĩ nhân xuất sắc), mà đồng làm cho quán chúng đông đáo, giai cấp dân tộc trọn vẹn, chuyển đông lâu dài, đưa đến biên đổi lịch sử vĩ đại “Động lực cua toàn lích sứ cc đâu tranh ba giai cáp lớn xung đột lợi họ" [55, tr 410] “nguồn gốc vấn đề trước hết lợi ích kinh tê mà quyền lực trị phai phuc vu với rư cách phương tiên” [55 tr 410] Như vậy, vãn động lịch sử dù hình thức nào, xét đến cùng, xoay quanh vân đề giải phóne vân để lợi ích mà trước hết lợi ích kinh tế Cho nên, hệ loài người đểu dành phán thời gian lớn toàn đời cho tiền đề nhân - cho hoạt động sáng tạo phát triển Ph Ảngghen có lý cho rằng, phải giải thích hành vi người nhu cầu lợi ích cùa họ định c Mác nhấn mạnh: Tất mà người đâu

(27)

Như vậy, xem xét lợi ích có vai trò động lực cho hoạt động lịch sử người Song, thực, chủ thể, có chế vận động nào? Ph.Ăngghen cho rằng, “không thể trách tất thúc đẩy người hoạt động phải thơng qua đầu óc người” [55, tr 384] Như trình bày, lọi ích xuất hệ thống quan hộ xã hội, mối quan hệ xã hội đặc biệt, đóng vai trị động lực trực tiếp thúc chủ thể xã hội hoạt động Để thực vai trị đó, lợi ích vói tư cách lực lượng thuộc chủ thể, thành lực lượng bên thúc đẩy hoạt động chủ thể Đối với nhu cầu, hình ảnh đối tượng thoả mãn (cùng khả khách

(28)

quan hệ khách quan đời sống xã hội Mặt khác, làm để chuyển

quan hệ khách quan thành động chủ quan để thực - nhận thức lợi ích,

đo đó, chuyển lợi ích thành động cơ, định hướng cho hoạt động người Cho nên, c Mác xem xét lợi ích với tư cách nhân tố khách quan phát triển xã hội, lợi ích tổn thực, khơng phụ thuộc vào ý thức, lại tạo nên sức m anh động lực, vì, phản ánh tư tưởng tiếp nhận hình thức nhân tố động Từ đó, sở lợi ích khách quan mà hình thành ỉợi ích chủ quan Lợi ích chủ quan trở thành nhân tố trực tiếp thúc

đẩy hoạt động người lợi ích nhận thức định hướng nhận thức nhu cầu điều kiện khách quan Đến lượt mình, xác định tìm kiếm phương thức, đường, phương tiện để giải nh'mg vấn đề thực tiễn Trong trình nhận thức, đánh giá tham gia quan để thưc lơi ích tính tích cưc xã hội chủ thể bôc lộ

(29)

1.2 QUAN ĐIỂM MACXÍT VỂ LỢI ÍCH CÁ NHÂN, LỢI ÍCH XẢ HÔI VÀ L MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG

1.2.1 Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

Lợi ích có nhiều loại Tuỳ theo tiêu chí khác nhau, người ta đả phân lợi ích làm nhiều loại khác

Căn vào lĩnh vực đời sống xã hội, người ta phân chia lợi ích thành lợi ích kinh tế, văn hố, trị, hay nói khái qt lợi ích vật chất lợi ích

tinh thần

Căn vào tính chất thể lợi ích, phân chia lợi ích thành lợi

ích cá nhân ì (ũ ÍCIÌ tập thể, lợi ích giai cấp, lợi ích dán tộc, lợi ích xà hội, hay

nói gọn lai Ị (ri ích riêng lựi ích chung.

Căn vào thời gian tổn cùa lợi ích có thê phàn chi lơi ích thành loi ích

trước mắỉ hri ích lâu dùi.

Cán vào tầm quan trọng cua lơi ích thành lọi ích hán lợi

ích khơn {ị b n , lọi íclì cấp bách ỉợi ích khơng cáp bách.

Xét theo tính chất cúa pháp thực lợi ích, có the phán lợi ích thành lợi ích dátìíỊ lợi ích khơn % đúng.

(30)

tiến xã hội Phân loại lọi ích vậy, tạo điều kiện cho việc giải tốt nhiệm vụ cụ thể cho phát triển xã hội

Cũng cần nhận thấy rằng, dựa vào mặt, tiêu chí định quan hệ lợi ích để phân loại, nên phân loại lợi ích mang tính tương đối Trên thực tế, loại ỉợi ích ln lơn tồn đan xen, tác động qua lại tổn chủ thể lợi ích Có lúc lợi ích vật chất trộim, có lúc lợi ích tinh thần ưu tiên, hay ngược lại điều hoàn toàn tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, vào chủ thể đinh Điều cho thấy, quan hệ lợi ích quan hệ nhiều thứ bậc, nhiều cấp độ, nhiều tầng nấc, nhiều chiều canh

và có tính chất khác Và vậy, nghiên cứu quan hệ lợi ích, cần có quan điểrn lịch sử cụ thê quan điểm tồn diện

Như trình bày, sớ quan hệ xã hội, có nhiểu lơi ích khác xuất Hệ thông lợi ích sán phẩm, sư hệ thống quan hệ xã hội mang tính khác h quan Hơti nữa, tính khách quan hệ thơng qui định bời tính khách quan lợi ích riêng biệt, đây, nghiên cứu nguyên tắc, đế phân chia lơi ích xã hội, có thê dựa vào nguy ên tác bán tính chát cúa chu thể lợi ích lĩnh vực biểu chúng đê phân chia lợi ích mang tính khái quát Ở đây, c h ú n g sâu nghiên cứu lợi ích cá nhân lơi ích xà (bao gồm lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích tri mà trong, dù lợi ích cá nhân hay lợi ích xã hội cũ n e nằm trong, mang tính chất lĩnh vực biểu mốt cách phổ quát nhất)

(31)

Ả ngghen nói: “ Con người vật có xương sống, ấy, thiên nhiên đạt tới ý thức m ìn h ” [55, tr 250] Đó chung trừu tượng Ơng rõ, phải vào lịch sử thấy chung cụ thể - “với người, vào lịch sử” [55, tr 189] Và lịch sử chứng m inh rằng, người người cá nhân - cá thể, đồng thời người xã hội - người giai cấp, cộng đồng, người loài người - c M ác nói: “Xã hội xã hội riêng biệt giai đoạn lịch sử, đồng thời xã hội toàn thể loài

người Xã hội nói c h u n g phát triển cụ thể lịch sử loài người Con người

con người riêng biệt thời đại, tập đoàn xã hội định, đồng

(32)

trong, thiếu thốn” [49, tr 142], phải bù đắp, phải đáp ứng chỗ khác, c M ác ra: “Con người ln ln cần có giúp đỡ người khác, tưởng người khác giúp đỡ thiện ý họ, điều khơng có được” [49, tr 167], mà “trong quan hệ với người khác, khơng kêu gọi tính nhân loại họ, mà cịn kêu gọi tính ích kỷ họ Khơng nói với họ nhu cầu chúng ta, mà nói lợi ích họ” [49 tr 167] Cho nên, “ lợi ích chiếm hữu tính thực

người - hiệu lực người khổ não người (bời

sự khổ não người quan niệm theo ý nghĩa nhân tính) phương thức mà COI1 người dùng để tri liấc m ình'' [49, tr

ì 90] Đây sở xác đáng cho thấy Mác ý đến lợi ích cá nhân

(33)

Trong xã hội chúng ta, lợi ích cá nhân biểu mong m uốn nâng cao trình độ trị, văn hố, nghề nghiệp làm thoả mãn nhu cầu vật chất định Sự quan tâm vật chất cá nhân phận cấu thành quan trọng lợi ích cá nhân Tuy vậy, lợi ích cá nhân rộng lọi ích vật chất Đặc biệt, giai đoạn nay, chi phí cho việc làm thoả m ãn nhu cầu tinh thần ngày lớn số trường hợp chiếm phần lớn tổng sô' thu nhập người

Các lợi ích cá nhân thành viên xã hội bản, thiết yếu

và k h ô n g bản, k hô ng thiết yếu, lâu dài hàng ngày Lợi

ích thiết yếu gắn liền với lợi ích chung xã hội Chỉ có sở

sự phồn vinh, no ấm xã hội có phồn vinh, no ấm cá nhân, có khả làm thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất, tinh thần đời sống cá nh ân riêng biệt

Đối với cá nhãn, lợi ích chung người tiếp nhận hình thức cụ thể “ lợi ích cá n h â n ” Thực chất nhu cẩu vậv dường bị che kín nhu cầu đặc trưng cho tất người, thẻ chính chỗ rằng, nhu cầu cùa cá nhân chúng hiên lợi ích cá nhân.

Do đó, lợi ích cá nhân thống hai mặt: Của lợi ích bản, cốt tử cá nhân (phù hợp với lợi ích chu ng lợi ích giai cấp) lợi ích cá thể (có thể phù hợp với lợi ích chung, lợi ích giai cấp k h ơn g phù hợp với lợi ích đó; mâu thuẫn khơng với lợi ích chu n g , mà biểu cụ thể cúa lợi ích đó, tức với lợi ích bản, s ố ng cịn cá nhân), đây, cần phân biệt lơi ích cá

nhân với cá c lợi ích củ a cá nhân Các lợi ích cá nhân rộng lợi ích

(34)

Bản chất củ a người với tư cách tổng hoà mối quan hệ xã hội phản ánh trước hết lợi ích cá nhân, nội dung nhân rộng nhiều, đó, lợi ích cá nhân cá thể trực tiếp, Như vậy, cấu lợi ích cá nhân thể với tư cách thống lợi ích chung (các lợi ích xã hội), lợi ích riêng (các lợi ích giai cấp, lợi ích nhóm ), lợi ích đon (các lợi ích cá thể nhất) Ngồi ra, lợi ích cá nhân phân loại theo lĩnh vực biểu chúng (các lợi ích vật chất, tinh thần, trị - xã hội, đạo đức, thẩm mỹ) Nhưng tất lợi ích lĩnh vực thể chúng khơng tách rời nhau, mà có m ối liên hệ lẫn nhau, thâm nhập lẫn

N h vậy, lợi ích cá nhân thống biện chứng lợi ích cộng đồng, mà cá nhân thành viên lợi ích cá nhân Sự phụ thuộc lẫn tổn xã hội tồn cá nhân người phản ánh tính biện ng hai mặt

Lợi ích tồn đời sống xã hội gắn liện với chủ thể định Các chủ thê có thê cá nhân riéng lẻ, có thê nhóm xã hội hay cộn g xã hội So với cá nhân riéng lẻ, nhóm tập thể, “cái c h u n g ” , cá nhân riêng lẻ “ riên g” , phận hợp thành Tuy nhiên, so cộng xã hội n h ó m lại “cái r iê n g ’, phận chung lớn cộng đ ổ n g xã hội Vì vậy, phân biệt c h u n g hay riêng; cá nhân hay xã hội m a n g tính tương đối chúng có nghĩa vụ c h u n2 hay riêng tương q u a n cụ thể với

(35)

nhóm , nhóm , tập thể) A l, lợi ích riêng, lợi ích cá nhân lợi ích gắn liền với chủ thể A I hướng vào thoả m ãn nhu cầu riêng AI đó, cịn lợi ích chung, lợi ích xã hội lợi ích gắn liền với chủ thể A hướng vào thoả m ãn nhu cầu chung tất A I hợp thành A

Có thể diễn đạt theo cách khác: Nếu lợi ích cá nhân lợi ích gắn liền với chủ thể cụ thể dùng để thoả m ãn nhu cầu riêng tư, cụ thể chủ thể đó, lợi ích x ã hội lợi ích cộng đồng xã hội

định dùng để thoả mãn nhu cầu chung, hay m ột hệ thống nhu cầu chủ thể

Ở đây, c ũ n g cần lưu ý ràng, lợi ích xã hội kh ơng phải phản ánh đơn trực tiếp lợi ích cá nhân tập hợp rời rạc, mà phản ánh cách tổng thể lợi ích đặc trưng tồn thê cộng đồng xã hội Ph Ản gh en viết: “ Lợi ích tập thể kh ơn g chi tổn tưởng tượng, với tư cách “ lợi ích c h u n g ” , m trước hết, tồn thực, với tư cách phụ thuộc lẫn cá nhân có phân cơng lao động lẫn n h a u ” [51, tr 55], Do đó, lợi ích xã hội cần hiểu quan tâm chung hoạt động định, nhầ m làm thoả m ãn nhu cầu chung V.I L ên in nhiều lần nói có lợi ích toàn phát triển xã hội Ch ẳ n g hạn, ông khẳng định rằng, lật đổ c h ế độ chuyên chế cần thiết, tất u “ lợi ích khơng giai cấp ng nhân, mà

tồn phát triển xã hội nữa” [36, tr 278]

Khi vạch hệ thống lợi ích cấp bách cá nhân hay xã hội, ch úng ta cần phải kh ảo sát nội dung tính chất ng để lợi ích th am gia vào việc thúc đẩy phát triển ch u n g xã hội

(36)

đối với tư liệu sản xuất địa vị bình đẳng tất thành viên xã hội sở hữu m ang lại, quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn giai cấp, nhóm xã hội

Trong xã hội ta, lợi ích xã hội nhân dân thống với lợi ích tất nhóm xã hội, cá nhân Nội dung chúng quan tâm việc củng cố c h ế độ xã hội chủ nghĩa Các lợi ích thực hoạt động tất cá nhân xã hội, nhằm tăng thêm sở hữu xã hội chủ nghĩa, tiếp tục hoàn thiện sản xuất xã hội, củng cố liên m inh giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức việc nàng cao trình trình độ sống nhân dân, trình độ vãn hố, giáo dục họ

1.2 Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

(37)

c M ác đặt vấn đề cách biện chứng người cá nhân với người xã hội, lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội - bề sâu lợi ích cá nhân, biểu đạt cách biện chứng, sâu sắc lợi ích cá nhân Ơ ng cho rằng, “xã hội với tính cách m ột trừu tượng với cá nhân Cá nhân m ột thực thể xã hội, đặc thù cá nhân “phương thức tổn sinh hoạt cá n h ân ” thôi, sinh hoạt xã hội đặc thù sinh hoạt cá nhân vậy, cá nhân tồn cá nhân theo nghĩa “ tổng thể quan niệm , m ột tồn chủ quan xã hội tư cảm g iác” , giống thực, tồn mật trực quan tổn xã hội hưởng thụ cách thực, mặt khác,

(38)

là lợi ích cá nhân, nội dung nó, hình thức biện pháp thực xuất phát từ điều kiện xã hội độc lập với cá nhân” [62, tr 164]

Xã hội - theo c M ác, luồn m ột hệ thống m hình thức sản phẩm tác động lẫn người người Mỗi cá nhân hay m ỗi giai cấp định, điều kiện xã hội xác định, ln ln thể m ình với tư cách chủ thể hoạt động, theo tiếng gọi nhu cẩu lợi ích Vì vậy, họ buộc phải lựa chọn quan hộ, khả khách quan chủ quan định, để khẳng định nhân cách vị trí Đây cốt lõi vận động lịch sử Trong xã hội có giai

cấp, lợi ích giai cấ p lợi ích xã hội lúc đầu có thê du n g hồ nhau, tạm thời xu hướng có tính chất đối kháng Đỉnh cao đối kháng cách m n g xã hội v ổ ý nghĩa đấu tranh giai cấp đươc coi động lực, n h ằ m tìm cách kết hợp biện ng mới, phù hợp lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Chính vậy, thực tiễn lịch sử, Nhà nước ln ln tìm cách can thiệp, nhầm dung hồ (ớ mức độ đó) lợi ích cá nhân (ở cá nh ân giai cấp) lợi ích xã hội Nếu khơng coi trọng điểu đó, Nhà nước kh ó đứng vững c M ác phân định rach ròi hai phương diện cá nhân “ lệ thuộc điều kiện giai cấ p” cá nhân “nhân c c h ” , đồng thời rằng, m u ốn kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội cách triệt để nhất, phải xoá bỏ diều kiện giai cấp, để đạt tới “ phát triển tự người điểu kiện cho phát triển tự cho tất người”

(39)

người khác T rong logic vận động lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, Ph Ả ngghen khoa học nhân đạo nhận xét: “Nếu khơng tơn trọng lịng m ong m uốn hạnh phúc người khác, người phản kháng lại phá lịng m ong m uốn hạnh phúc cùa chúng ta” ‘nếu người chăm lo đến thân m ình, lịng mong muốn hạnh phúc họ thoả mãn trường hợp hãn hữu hồn tồn khơng có lợi cho họ hay cho người k h ác” [55, tr 392-393] c Mác kết luận: K hi lợi ích cá nhân kết hợp với lợi ích xã hội, “nhu cầu hưởng thụ vật phẩm m ất tính ích kỷ nó, cịn tự nhiên tính có ích trắng trợn Vì lợi ích trở thành ích lợi người” [49, tr 135]

Nh đâ trình bày trên, lợi ích luôn gắn liền với nnững chủ thể định N hữ n g chủ thê cá nhân riêng lẻ, nhóm xã hội, hay cá cộng đồng xã hội Chính vây, lợi ích cú nhân lợi ích xã hội cán dược xem xét cách tương đối quan xác định, đó, lợi ích cá nhân đáp ứng nhu cầu cá nhân; lơi ích xã hội đáp ứng nhu cầu cộng xã hội

Cơ sở để x em xet mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội tác động qua lại biện chứng cá nhân cộng xã hội; yếu tô hệ thống cấu trúc hệ thống thê xã hội

(40)

đó lợi ích dễ nhận biết cả, sau đến lợi ích cùa gia đình, lợi ích tập thể gần gũi với anh ta, tiếp đến lợi ích cộng đồng lớn

Nhưng trình bày, cá nhân thành viên cộng đồng định, gắn bó m ật thiết với cộng đồng M ột mặt, góp phần tạo nên tổn phát triển cộng đổng, m ặt khác, đời sống bị quy định chặt chẽ tồn phát triển cộng đồng xã hội Nói m ột cách khác, thân cộng đồng tổn tổn cá nhân quan hệ qua lại họ cá nhân bị quy định

cộng đồ ng Điều có nghĩa việc thực lợi ích cá nhân hay lợi ích xã hội có ảnh hưởng qua lại với Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có ý nghĩa quy ết định không với

phát triển cá nhân, mà phát triển toàn xả hội

Mối quan hệ cá nhân xã hội đa dang Do đó, mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội đa dạng

(41)

giữa thành viên Các nguyên tắc thể hình thức luật, lệ, k h ế ước xã hội hay hương ước cụ thể

Trong hộ thống quan hệ xã hội, quan hệ quyền nghĩa vụ cá nhân xã hội quan hệ phản ánh mối tương quan lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Q uan hệ quyền lợi nghĩa vụ cá nhân cộng đồng th ế phụ thuộc vào tính chất ch ế độ xã hội V quan hệ xuất m ột cách thực xã hội dân chủ - người dân người chủ xã hội Đối với xã hội chuyên chế hay độc tài, không tồn quan hệ quyền lợi nghĩa vụ Điều có nghĩa thực chất, không

tồn tương qu an lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

Mối quan hệ quyon lợi nghĩa vụ không nên quan niệm cá ;h đơn quan hệ riêng lẻ Đành rằng, lợi ích cá nhân tối thượng mồi cá nhân Nhưng, lợi ích tối thượng nhiều trường hợp hocặc k h ông thực được, thực hiên đươc chắng có ý nghĩa lợi ích xã hội kh ơn g tơn trọng kh ơn g tơn trọng lợi ích xã hội dẫn đến phá huỷ cộng

(42)

Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có thống thể khía cạnh sau:

Thứ nhất, lợi ích cá nhân sở, tảng lợi ích xã hội.

K hơng có lcd ích cá nhân khơng có tồn cá nhân riêng lẻ, đó, khơng có xã hội lợi ích xã hội Trong q trình hoạt động thực lợi ích cá nhân m ình, dù ý thức hay không ý thức được, chủ thể tạo điều kiện cho việc thực lợi ích cá nhân chủ thể khác, đồng thời tham gia vào lợi ích xã hội, đóng góp cho lợi ích xã hội, cộng đồng, m thành viên Chẳng hạn, cá nhân bỏ vốn kinh doanh, nhằm theo đuổi lợi nhuận với tư cách lợi ích cá nhân

anh ta, cũ n g đ ổ n g thời tạo điều kiện, tạo công ăn việc làm cho cá nhân khác Đ n g thời, trình kinh doanh củng tạo lợi ích xã hội giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng sản phẩm quốc dân, tăng ngán sách nhà nước thông qu a c h ế độ thuế V.I.Lênin khẳ ng định: “Trong lịch sử, từ hành đ ộ n g củ a người ta, cịn (nảy sinh ra) khác ngồi mà người ta truy tìm đạt tới, mà người ta biết mong muốn cách trực tiếp Họ (người ấy) thực lợi ích cùa mình, đồng thời, m ột sâu xa thực hiện, bao hàm lợi ích này, lại ý thức ý đồ người ta” [38, tr 337],

(43)

trong m ột cộng đồng định: “Thêm nữa, phân công lao động đồng thời bao hàm lợi ích cá nhân riêng biệt hay gia đình riêng biệt với lợi ích tập thể tất cá nhân liên hệ với nhau; nữa, lợi ích tập thể khồng phải tổn tưởng tượng, với tư cách chung, mà trước hêt, tồn thực, với tư cách phụ thuộc lẫn cá nhân có phân công lao động với nhau” [53, tr 46]

Xã hội phát triển nhu cầu lợi ích cá nhân cao Nhưng xã hội phát triển thông qua hành động cá nhân Và vậy, động lực thúc đẩy người hoạt động để thỏa m ãn nhu cầu, lợi ích họ động lực thúc đẩy xã hội Nhận thức lợi ích cần

phải soi sáng chân lý mà Ph.Ăngghen -a là: Đ ộn g lực thúc đẩy xã hội luy đ ộ n g lực cá nhân động lực sô cá nhân riêng lẻ mà động lực lao động, thúc hàng triệu, hàng chục triệu người, xã hội (quốc gia, dân tộc) thời điểm lịch sử định

X ã hội lành mạn h ln ln hướng dẫn, thúc đẩy, khích lệ, cổ vũ đông lực đắn c ủ a cá nhân cá nhân hoạt độ ng với động phù hợp với lợi ích c h u n g cộng xung đột giảm thiểu, tạo hài hòa, đ ổ n g thuận cùn g phát triển Ngược lại dẫn tới hai khả sau: Phá vỡ cấu trúc xã hội, đòi hỏi thiết lập m ột cấu trúc mới, thiết c h ế mới; là, cá nhân ngược dòng với phát triển chung bắt buộc phải “ dừ ng lại” , “qu ay lại” “nhận thức lại” , “ xác định lại” nhu cầu lợi ích để hà nh đ ộ n g hợp qu y luật ch ung tiến hóa Nếu khơng, cá nhân bị đào thải, bị c ẩm tù trước tất yếu, tức họ k hơ n g có tự

(44)

hoạt động thực lợi ích cá nhân họ, thồng qua đóng góp vào lợi ích xã hội Kích thích lợi ích cá nhân tạo động lực trực tiếp thúc chủ thể hoạt động Tuy nhiên, khơng khuyến khích lợi ích cá nhân

nào, m khuyến khích ỉợi ích cá nhân hợp pháp, tham gia vào lợi ích

xã hội, đóng góp cho lợi ích xã hội

V iệc kích thích lợi ích cá nhân ln dẫn đến xu hướng tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, coi trọng lợi ích cá nhân, phủ nhận lợi ích xã hội Xu hướng củng cố thể rõ ràng chê thị trường Các chủ thể hoạt động thực lợi ích cá nhân giá, vi phạm lợi ích xã hội, vi

phạm đến truyền th ống nhân vãn, nhân đạo dân tộc, vi phạm lợi ích cá

n lân cá nhân khác

(45)

thời, cần phải hướng dẫn cho chủ thể nhận thức tính tất yếu phải hướng theo lợi ích xã hội để họ tự giác việc thực lợi ích cá nhân

Thứ hai, lợi ích xã hội tạo điều kiện, phương tiện, môi trường

thuận lợi cho hoạt động thực lợi ích cá nhân

K hống m ột cá nhân, lĩnh vực, m ột địa phương tồn

(46)

chỗ nghĩa vụ cá nhân nhà nước quyền nhà nước trao cho nhân đồng với nhau” [53, tr 311] Hơn nữa, cá nhân thành viên cộng đồng, xã hội Sự tổn phát triển cộng đồng, xã hội định tồn tại, phát triển cá nhân Vì vậy, lợi ích

xã hội đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho lợi ích cá nhân hoạt động thực lợi ích cá nhân Lợi ích xã hội sở thống

nhất lợi ích cá nhân mục đích riêng, qua đó, tạo thống

trong hoạt động chủ thể khác xã hội Ph Ảngghen khẳng định: “ Ở đâu khơng có lợi ích chung, khơng thê có thơng

nhất vềVnục đích khơng thể có thống hành động được” [56, 28]

T h ứ b a , t hố n g lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có

biểu cụ thể n hữ ng giai đoan lịch sử Iihất định

Bởi vì, đoạn lịch sử có điều kiện kinh tê - xã hội khác nhau, có nhiệm vụ mục tiêu khác Trên sở nhữns, điéu kiện kinh tế - xã hội có, cẩn phải xác định môi quan hệ cụ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, từ ưu tien cho loại lợi ích nhát định, nhằm huv đổng, kích thích chủ thể hoạt dộng thực nhiệm vụ mục tiêu đề

Tất nhiên, giai đoạn lịch sử, mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có n h ữ n g biểu cụ thể, cần phải có cơng cụ biện pháp điều chỉnh cụ thể, thích ứng

T h ứ tư t h ố ng lợi ích xã hội lợi ích cá nhân nằm

trong hoạt đ ộ n g cụ thể chù thê lợi ích

(47)

cộng đồng lơi ích riêng thân họ) Trong hoạt động kinh doanh

một chủ thể định, có thống lợi nhuận với tư cách lợi ích

cá nhân việc tăng nguồn thu ngân sách, tạo công ăn việc làm với tư cách lợi ích xã hội

Sự thống lợi ích xã hội lợi ích cá nhân biểu hoạt động chủ thể thống có đấu tranh, khác biệt Điều

được thể hai xu hướng: Xu hướng th ứ nhất, chủ thể hoạt động

nghiêng lợi ích cá nhân, chạy theo lợi ích cá nhân m ột cách thái quá, vi phạm lợi ích xã hội Trong trường hợp này, thiết phải điều chỉnh

và côn g cụ pháp luật, phạt kinh tế, cưỡng bách hành chính, cơng cụ hữu hiệu; xu hướng th ứ hai, C c C chủ thể hoạt động theo đuổi lợi ích cá nhân có tính đến lợi ích xã hội, tham gia vào lợi ích xã hội Như vậy, cơng cu ph áp luật, kinh tế, hành phải bảo vê, hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt độ n g chủ the Trong đời sống cùa chủ thế, lơi ích cá nhân thơi thúc họ hoạt độim, quan hệ trao đổi hoạt động với nhau, thơng qua tạo lợi ích xã hội, đóng gó p lợi ích xã hội Mác khẳng định: “ Sức m a n h d u y ràng buôc họ với đặt họ quan với lòng vị kỷ, điều lợi riêng, lợi ích tư nhân Nhưn g người lo cho k h ô n g lo cho người khác, tất bọn họ, sư nhịp nhàng định trước vật, hay che chở Thượng đ ế khôn khéo, đểu làm m ột cồng việc có lợi cho hai bên, cho điều lợi chung, cho lợi ích c h u n g ” [60, tr 203],

(48)

Ngược lại, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp m ạnh mẽ cho phát triển xã hội, đồng thời sở để thực lợi ích

Ngồi thống nhất định, lợi ích cá nh ân lợi ích xã hội

cũng có sự khác biệt V.I Lênin viết rằng: “ Sự phù hợp chung phân chia cũ phân chia m ột sơ điều có thật, khơng ta thấy có m ột phù hợp hồn toàn, tượng đơn giản giới tự nh iên ” [38, tr 379-380] Sự thống (phù hợp, nhất, tác dụng ngang nhau) m ặt đối lập có điểu kiện, tạm thịi, thống qua,

tương đối, “ đấu tranh mặt đối lập trừ lẫn tuyệt đối,

“cũng phát triển, vận động tuyệt đối” [38, tr 380]

(49)

Xã hội thừa nhận tồn lợi ích cá nhân đáng việc cá nhân m ưu cầu lợi ích cho mình: Cá nhân quyền sống cho thân, quyền công khai theo đuổi mục tiêu sống cá nhân xác định Bên cạnh đó, xã hội có lợi ích m ình, cịn gọi lợi ích chung, nhà nước đại diện Cả lợi ích chung lợi ích riêng phải coi trọng nhau; xã hội khơng địi hỏi cá nhân trước hết phải phục vụ lợi ích chung sau mưu cầu lợi ích riêng Tuy nhiên, trường hợp có xung đột lợi ích chung lợi ích riêng, nhà nước lấy tư cách người đại diện cho lợi ích chung, đồng thời người nắm quyền lực cơng, địi hỏi cơng dân phải ưu tiên tơn trọng bảo đảm tồn vẹn lợi ích chung, lợi ích riêng trở nên thứ yếu

Trong xã hội ch ún g ta, nơi mà không tổn mâu mang tính chất đối kháng, ng uy ên nhân cụ thê mâu thuẫn lợi ích cá nhãn lợi ích xã hội hoàn toàn khác nguyên tắc so với xã hôi trước Động lực xã hội ta ngày tự phát triển, làm giàu đáng, dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chú, văn minh cho tát người Tr on g xã hội chúng ta, mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội ph ạm vi th ốn g ng khơng mang tính chất ngẫu nhiên, mà đặc trưng c h o giai đoạn phát triển xã hội Do vậy, cần phải nghiên cứu cách tồn diện mâu thuẫn khơng man g tính chất đôi kháng xã hội ta, đặc điểm việc giải q u y ế t các máu thuẫn

(50)

thức sở hữu khác nhau, làm phát sinh lợi ích khác khơng phải tất lợi ích phù hợp với lợi ích xã hội

Ngồi ra, tồn tiền để chủ quan làm xuất mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Ví dụ việc phân tích chưa thấu đáo, sâu sắc, đầy đủ tình xã hội định nảy sinh đời sống xã hội,

trong lĩnh vực ki nh tế, lĩnh vực luật ph áp d ẫn đến việc nguyên

tắc quy phạm quan hệ kinh tế, quan hệ pháp luật quan hệ khác xác lập xã hội cá nhân kết hợp tối

ưu lợi ích thực họ Do đó, số lợi ích đề cao cách

khơng có làm phương hại đến lợi ích khác điểu đó, suy cho cùng,

biến thành mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Tất cà nhân tơ khácn quan, quan làm xmìì mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Và vậy, giái lìiâu thuần, làm hẹp sư khác biệt mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hói điều kiên cần thiết thúc quan hệ lợi ích n hư động lực phát triển xã hội

(51)(52)

Chương

THỰC TRẠNG M ố i QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI TRONG NEN k i n h t ế t h ị t r n g đ ị n h

HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 NỂN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỏ VIỆT NAM

2.1.1 Tính tất yếu phát triển kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Việt N a m nước nghèo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trình xã cịn thấp, lại bị chiến tranh tàn phá nănị, nể Đi lên chủ nghĩa xà hôi muc tiêu lý tưởng nh ữn g người cộng sản nhân dân Việt Nam, khát v ọ n g ngàn đời thiêng liêng cá dân toc Viêt Nam Nhưng lên nghĩa xã hội băng cách nào? Đ ó câu hỏi lớn hệ Mu ôn trá lời thật khỏnti đơn giản Suốt thời gian dài, Việt Nam, nhiều nước khác, áp dung mơ hình nghĩa xã hội kiêu Xơ-viết, m ỏ hình kinh tế kê hoạch tãp trung ma ng tính bao cấp M hình thu kết quà quan trọng, nhát đáp ứng yêu cẩu thời kỳ đất nước có chiến tranh Nhưng vẻ sau, mơ hình bôc lộ nhữ ng khuyết điếm Hơn nữa, công tác đao phạm phải sô sai lầm, mà nguyên nhân sâu xa sai lẩm

l b ệ n h g i o đ i ề u , c h ủ q u a n , d u y V c h í , l ố i s u y n g h ĩ v h n h đ ộ n g đ n g i a n ,

(53)

Sự đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với cồng đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo Kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề lý luận thực tiễn

mới mẻ phức tạp Nó thể mối quan hệ chặt chẽ việc nhận thức sâu

sắc tính quy luật khách quan với phát huy vai trị chủ động, sáng tạo chủ thể Đ ảng, N hà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động thực tiễn

cách mạng V iệt Nam Đây lựa chọn đường mơ hình phút triển

Việt N m tron g đ iều kiện tồn cẩu hóa kinh tế, đ p ứng yêu cầu "đi tắt, đón đầu" đ ặ t n h m ộ t yếu t ố sống cồn Sự hình thành tư Đảng ta

về nển kinh t ế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa mơt q trình tìm tịi thể nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đú, hoàn thiên tới ngày đầy đủ, sâu sắc hoàn thiên

Nếu văn kiện Đai hội VI Hội nghị Trung ương khoá VI, Đáng ta đề quan điếm phái iriển nén kinh íưhàn\> Itố có ké'hoạch ịiỏììì

nhiêu thành phá n di lên níịlìĩa xã hói, c o i đ â y v â n đ é " c ó V n g h í a c h i ê n

lược mang tính quy luât từ san xuất nhỏ lên nghĩa xà hội", đcn Đại hội VII, Đ ả n g khẳng định: "phát triển nén kinh í ể hùììỊị hố nhiên

tliùnh pliần theo định hướníỊ x ã hội chu lỉíịlũa, vận hành theo C(ĩ ché thi trườníị có s ự q n lý cùa N h nước" TỚI Đai hội Đ àng IX, kinh tế thị trường lai đươc

(54)

T nhất, mơ hình chủ nghĩa xã hội cổ điển, đặc trưng hệ thống kinh

tế k ế hoạch hoá tập trung, sau gần 70 năm tồn với tất ưu

nhược điểm, rốt đ ã tỏ kh ông sức sống khả tự phát triển nội sinh mặt kinh tế, bị va vấp nặng nề thực tiễn Trong đó, chủ nghĩa tư với mục tiêu tìm kiế m lợi nhuận lợi dụng tối đa mặt mạnh kinh tế thị trường để tạo độ n g lợi ích cạnh tranh mạn h mẽ, phát triển lực lượng sản xuất tiềm kinh doanh Chủ nghĩa tư sử dụng vai trò n h nước chủ thể xã hội sáng tạo hùng mạnh để can thiệp - quản lý q trình kinh tế vĩ mơ, nh ằm hạn c h ế khuyết tật thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, xã hội hoá lực lượng sản xuất

T h ứ hai, mặc c ù chủ nghĩa tư có thành công iihất định

trong phát triển kinh tế thị trường, cần nhận thức sâu sắc rằng, phát triển kinh tế thị trường theo đườiiu tư bán chù nghĩa nhát mà cũn g ẩn chứa day rẫy cam bẫy, rủi ro Thưc tẽ phát triển ngày cho thây rõ mặt trái nguy thất bai neay q trình phát triển kinh tế thị trường Ngày nay, nhân loai nhân thức được rằng, mô hình p h t triển kinh rê thị n n g theo kiêu phương T ủ y hay di

theo đườnạ p/uứmiỊ T ủ y lìố khơng phái cách tối ưu Những mỏ hình

phát triển theo kiểu đà tỏ mau thuẫn sâu sắc với giá tri truvến thống, làm tăng tính bất ổn xã hội khoét sâu hố ngăn cách giáu - nghèo Hơn nữa, cịn có n g u y c ràng buộc nước ch ậm phát triển hơn, đẩy nước vào tình trạng bị lê thuộc bóc lột theo kiểu quan hệ "trung tâm - ngoai vi"

(55)

của riêng K hơng thể phủ nhận hạn chê mâu thuẫn cổ hữu kinh tế thị trường tư chủ nghĩa quê hương việc khắc

phục m â u thu ẫn đ ó vấn đề nan giải Một sô nước Tây Âu Bắc  u với m o ng m uố n tìm kiếm đường riêng mình, nhằm khắc phục hạn c h ế kinh t ế thị trường tư chủ nghĩa chủ trương theo "con đư ờng thứ ba" hay nh ấn mạnh "Nhà nước phúc lợi": Nhà nước tư chủ nghĩa gắn thêm chức "sáng tạo" tham gia giải vấn đề xã hội phân phối lại thu nhập man g tính định hướng xã hội, tạo gọi "nền kinh tế cho người" hay "chủ nghĩa tư nhân dán" Nhưng phạ m vi quan hệ tư chủ nghĩa nỗ lực rõ ràng kh ông m a n g lại kết qu ả mong muốn

T h ứ rư, kinh té thị trường đai ngày thể hiên xu hương tư

phủ định tiên hoá tất yếu đê chuyển sang giai đoạn cao - hâu thi trường, hậu công ngh iẻp kinh tế tri thức Trong diêu kiện dai đường phát triển rút ngắn C.Mác đà dự báo, trơ thành kha năng thưc xét cá vé hai phương diện: Tính ỉ ất yếu kinh té - x tính

tất yếu cõiìiị nghệ - k ỹ thuật Nêu nén vãn minh công nghiêp dời (ren

(56)

T h ứ năm , xét mặt lịch sử quan hệ hàng hố - thị trường hình thái đậc biệt, nấc than g trung gian cần thiết để chuyển xã hội từ trình độ xã hội nơng nghiệp, phi thị trường, lên trình độ xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường Nế u xét kỹ, giai đoạn phát triển phồn thịnh, sung mãn quan hệ thị trường xuất ch úng kh ơng có nghĩa đồng với chủ ng h ĩa tư Chính sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa đời sở tách rời yếu tô người vật sản xuất, yếu tô vốn gắn bó hữu sở hữu tư nhân kinh tế hàng hoá giản đơn

T h ứ sáu, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Na m tất yếu đặt bối cảnh tồn cầu hố; giới bước vào giai đoạn q íộ sang trình độ xã hậu cơng nghiệp, hậu tl trường kinh tế tri thức; yêu can phát triển rút ngắn hổi nhâp Đây không phái gán gh ép khiên cưỡng, chủ quan kinh tế thị trường nghĩa xã hôi, mà sớ nhân thức sâu sắc tính quv luật tất vếu cua thời đai, sư khái quát hoá, đúc rút từ kinh nghiệm phát triển kinh tê thi trường the C1Ớ1, đặc biệt, từ tổng kết thực tiẻn mây chục năm xây dưng nghĩa xã hỏi gán hai thập ký đổi Việt Nam

(57)

Việc Việt N a m lựa chọn đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn vừa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan c ủ a thời đại, vừa tiếp thu giá trị truyền thống đất nước y tơ tích cực giai đoạn phát triển qua chủ nghĩa xã hội kiểu cũ Đ ây cũn g trùng hợp quy luật khách quan với mong muốn chủ quan, gi ữa tính tất yếu thời đại với lơgic tiến hố nội sinh dân tộc, ch ún g ta chủ trương sử dụng hình thái kinh tê thị trường để thực mục tiêu phát triển, bước độ lên chủ nghĩa xã hội Nó đường để thực chiến lược phát triển rút ngắn, để thu hẹp khoảng cách tụt hậu nhanh chóng hội nhập, phát triển

Sự lựa chon m ô hình phát triển "Kinh tế thị trườne dinh hướng xã hội nghĩa" sư k h ả n g định tâm khắc phục triệt đế hệ thống kẽ hoạch hoá tập trung (đổng nghĩa với nến kinh tế phi thị trường lạc hâu), đế xây dưng hệ thông kinh tế thị trường phát triển (kinh tố thị trường đinh hướne xã hội nghĩa) Nói rõ hơn, khône phái nén kinh tế thi trường dập khuôn th eo kinh tế thị trường tư nghĩa (đã bị phủ định) Đây phải ỉà hệ thống kinh tế thi trường văn minh, đàm báo đinh hướng cao mặt xã hội, tuân theo nguycn tắc xã hội hoá - xã hỏi chủ nghĩa

(58)

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thấm nhuần kết hợp tính tất yếu thời đại với ngu yện vọng tha thiết dân tộc yêu tự do, độc lập m o n g m uố n sống hồ bình, hạnh phúc, với giá trị truyền th ố ng dân chủ, nhân văn tương thân tương Đó hồn tồn thổi phổng đặc điểm dân tộc hay chủ ý theo "con đường riêng", m vận dụng sáng tạo quy luật chung vào hoàn cảnh cụ thể đất nước

Phát triển k in h t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khảng định tâm vai trò sáng tạo cao kiến trúc thượng tầng trị - pháp luật Đảng C ộ n g sản, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhầm tạo lâp thể chế kinh tế thị trường văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Viêc nhận thức vận dụ n g quv luật khách quan vai trị lành đao CÍKI thể kiến trúc thượng táng trị - pháp lý xã hội nehĩa điéu kiên tiên báo đ ám thành CỎIIÍI q trình xây dựng nén kinh té thị trườn'-! định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mọi vơ hiệu hố vai trò Nhà nước kinh t ế thị trường chì dẫn tới hỗn loan hất ổn đinh vé kinh tế - trị - xà hội Thực tế giới khảng định điều

2.1.2 Bản chất, đặc trưng kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(59)

của xã hội phát triển m ạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa

đã đạt tói giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển

Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa vạn

Bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt trái, có khuy ết tật từ chất c h ế độ sở hữu tư nh ân tư chủ nghĩa chi phối Cùng với phát triển

của lực lượng sản xuất, ngày mâu thuẫn chủ nghĩa tư bộc lộ

sâu sắc, k hô ng giải quyế t vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công bất ổn củ a xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách người giàu người nghèo Hơn th ế nữa, điểu kiện tồn cầu hóa nay, cịn ràng buộc nước k ém phát triển quỹ đạo bị lệ thuộc bị bóc lột theo quan "trung tâm - ngoai vi" Có thể nói, kinh lê thị trường tư chủ nghía tồn cầu ngày thống trị sơ nước lớn, hay sơ tập đồn xun quốc gia đa sơ nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn nước giàu nước nghèo

(60)

triển xã hội N h â n loại m u ố n tiến lên, xã hội m u ốn phát triển, dứt khốt khơng thể dừng lại kinh t ế thị trường tư chủ nghĩa

N h chín h tên gọi, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phải chủ ngh ĩa xã hội phát triển đầy đủ chín muồi, v ề nội dung và thực chất, đ â y kinh t ế độ x ã hội q u độ, đa n g trình

chuyên biến cách m n g lên nấc thang Do đó, vừa tuân theo

nguyên tắc q u y luật thân hệ thống (kinh tế thị trường), lại vừa chịu chi phối n hữ ng ngu y ên tắc quy luật nằm hệ thống (nguyên tắc xã hội hoá - xã hội chủ nghĩa quy luật phản ánh chất xã hội hoá - xã hội chủ nghĩa) Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với tư cách nển kinh tế độ, tiềm tàng lực lượng cách mạng, nhân tô khả phương án phát triển rộng lớn

Nền kinh tế thị tnrờng định hướng xã hội nghía kinh tế độ thuộc dạng đặc biệt: "Tiến hoá - cách", khác biêt với bước q độ thơng thường: T tiến hố - Ỉựnỉìiétì" diễn lich sử Vê nguyên tăc kinh tê thị trường đai đời tự phát ky trước Đây phải kinh tê thị trường đươc đinh hướng cao mật xã hội phát triển theo xu hướng xã hội hoá - xã hội chu nehĩa Hơn nữa, kinh tế thị trường định hư ớng xã hội nghĩa đặc trưng "thuộc tính kép" hay

"quá độ bậc hai": kết hợp đồng thời bước độ sang nển kinh tế thị

trường mà nhân loại đạt với bước độ toàn nhân loai sang xã hội hậu công nghiệp, hậu thị trường kinh tế tri thức theo đinh hướng xã hội nghĩa

Đây cũn g nên kinh t ế thị trườníị kiểu có lơ chức, cỏ ke hoạch, đật

(61)

nghĩa Nó hoạt đ ộ n g sở kết hợp nhận thức tính tất yếu khách

quan với phát h u y vai trò động sáng tạo chủ thể, n h ằm phục vụ cho nghiệp cơng n g h iệ p hóa, đại hóa phát triển rút ngắn, đưa nước ta hội nhập vào kinh tế th ế giới trở thành quốc gia phát triển kỷ XXL

Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng

sản Việt N a m (1 2- 86 ) đề đường lối đổi toàn diện đất nước, nhằm thực có hiệu q uả cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đưa quan ni ệm đường, phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt qu an niệ m cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ, cấu kinh tế, thừa nhộn tồn khách quan c ia sán xuất hàng hóa thị trường, phê phán triệt để c h ế tập trung quan liêu bao câp khảng đinh ch u yể n sang hạch toán kinh doanh Hội nghị Trung ương (tháng 3-1989) k h ó a VI phát tn ến thêm bước, đưa quan diêm phát triển kinh tê hàng hóa có kế hoạch gồm nhiéu thành phán chu nghía xã hội coi "chính sách kinh tế nhiêu thành phần có ý nghĩa cliién lược lâu dài

có tính quy hiật từ sản xuất nhó nghĩa xả hội".

Đến Đai hội VII (6-1991), Đảng Cộng san Viét Nam tiếp tuc nói rõ trương k h ả n g định đáy chủ trương chiến lược, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam: "Phát triển kinh tế hàng hóa nhiéu thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo ch ế thị trường có quán lý N h nước" [19 tr 78] Đại hôi VIII Đang (6-1996) đưa kết l u ậ n mới quan trọng: "Sản xuất hàng hóa kh ơng đ ô i lập VỚI chủ

(62)

kinh tế hàng hóa, c h ế thị trường, chưa dùng khái niệm "kinh tế thị trường" Phải đến Đại hội IX c ủ a Đảng (4-2001) thức đưa khái niệm "kinh t ế thị trường đ ịn h hướng x ã hội chủ nghĩa" Đại hội khẳ ng định: Phát triển

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mồ hình kinh t ế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt N a m [19; 105] Đây kết sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tịi, tổng kết thực tiễn bước phát triển tư lý luận Đảng

Cộng sản Việt Nam

Lựa chọn m ô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kh ông phải gán ghép chủ quan kinh t ế thi trường nghĩa

x ã h ộ i, mà n ắ m l vận dung xu th ế vận độ ng khách quan củ 1 kinh tê thị trường thời đại ngày Đảng Cộng sản Việt Nam sơ Iihân thức tính quy luật phát triển thời đại sư khái quát, đúc rút từ kính nghiệm phát triển kinh tế thị trườn2 giới, đãc biêt từ thực tiẻn xây dưng chủ nghĩa xà hội Viét Nam Trung Quốc, dế đưa trương phát Iriến nến kinh tê thị trường đinh hướng xã hội chủ nsliTa, nhám sứ dung kinh té thị trường đẽ thực mục tiêu bước độ lẽn chủ nghĩa xã hôi Kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa m hình kinh tê thời kỳ dó

di lên chù nqhĩa xã hội Đây kiểu kinh lê thi trường lịch sử

phát triển kinh tế thị trường Cũng nói kinh tế thị trường “cái

biến ”, kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “cúi đặc thù " cua

Việt Nam, phù hợp với điều kiện đặc điểm cụ cua Viêt Nam

(63)

trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố chủ nghĩa xã hội.

Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

sự tiếp thu cố ch ọ n lọc thành tựu văn m inh nhân loại, phát huy vai trị tích

cực kinh t ế thị trường việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội

hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - cỏng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo

ra nhiều cải, g ó p phần làm giàu cho xã hội cải thiện đời sông nhân dân; thời phải c ó nh ữn g biện pháp hữu hiệu n h ằ m hạn c h ế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, nh chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh khốc liệt, bóc lột phân h ó a giàu nghèo q đáng, quan tâm giải vấn đề xã hội- Đây s ự lựa chọn (ự giác dường m hình p h i triển

sở quán triệt lý luân M c - Lê-nin, nắm bắt đ ú n g q u y luật khách quan vận dụng súnq tạo vào điêu kiện cụ thừ Việt N am

Đại hội IX Đáng Cộng sán Viêt Nam chi rõ: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiêu tố chức kinh té vừa tuân theo quy luật cùa kinh tê thị trường vừa dựa sờ dán dát chi phối n g u y ê n tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể trẽn cá ba mặt: Sở hữu, tổ c quản lý, phán phối Nói cách khác, kinh tẻ thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phán, vân động theo c h ế thị trường có sư quản lý Nhà nước, nhăm mục tiêu dân giàu, nước m an h, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(64)

Kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành p h ầ n kinh tế, kinh tế n hà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước vói kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững

Kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ ngh ĩa cần trọng quản lý Nhà nước N h nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh t ế chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch, ch í n h sách, pháp luật bằn g sức m ạn h vật chất lực lượng kinh t ế nh nước; đồng thời sử dụng c h ế thị trường, áp dụng hình thức kinh t ế phương pháp quản lý kinh t ế thị trường để kích thích sản xuất, giải p h ó n g sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn c h ế khắc phục mặt tiêu cực chê thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân

Kinh tê thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối yếu theo kết lao đ ố n g hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức dóng góp vốn n gu ồn lực khác vào sán xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Tă n g trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bô công băng xã hội bước phát triển Tăng trưởng kinh tế di dôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng vãn hóa Việt Nam tiên tiên, đâm dà bán sắc dân tộc, nân g cao dân trí ciáo dục đào tạo người, xây dưng phát triển nguồn nhân lực cùa đất nước

(65)

của tính tự phát thị trường, n hằ m phục vụ tốt lợi ích đại đa số nhân

dân phát triển bền vững đất nước

Chủ trương xây dự ng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh ĩa th ể hi ện tư duy, quan niệm Đ ả n g Cộng sản Việt Nam phù hợp q u a n hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ q u độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam

(66)

2.2 THỰC TRẠNG M ố i QUAN HỆ GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHẢN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1 Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Việt Nam nay

Những n ă m 80 (XX), ch úng ta xây dựng kinh t ế dựa ch ế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Cơ c h ế kinh tế tập trung, bao cấp làm cho phương thức vận đ ộ n g củ a kinh tế bị chủ quan hoá, làm động lực cho sự phát triển, dẫn đến sản xuất đình đốn N g u y ên nhân sâu xa chỗ, chế kinh tế k h n g q uan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân, lợi ích cãn người lao đ ộn g Lúc đó, lợi ích cá nhân phải phục tùng tuyệt đối lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Tinh hình đặt yêu cầu phải đổi chê kinh tế, phải nhìn nhân đú ng mức lợi ích cua cá nhân người lao động, l ì m khơi dây tính tích cưc xã hội cùa người, nhằ m giái phóng sức sán xuất xã hội

Từ năm 1986, với đường lôi đổi mới, Đảng xác đinh nước ta đỏ từ nước tiêu nơ ng, sán xuất nhó, bỏ qua c h ế đô tư bán nghĩa, tiến nghĩa xã hội Tính chất trình lưc lương sán xuất nước ta thời kv dó vừa thấp, vừa k h ố n e đổn g đểu vùng, miền mặt kinh tế Do đê giải ph ó n s sức sán xuất xã hội, Đảng chủ trương xây dưng nén kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế đà tao thay đối bản, có tính chát bước ngoặt, lợi ích cá nhân, lơi ích người lao đông đươc quan tâm đú n g mức, giai phóng đươc sức sản xuất xã Kể từ Việt Nam áp d ụ n g c h ế thị trường, thay đổi to lớn quan hệ kinh tế tác đ ộ n g m ạn h mẽ tới lợi ích người Bởi lẽ, lơi ích người đươc biểu tâp trung quan hệ kinh tế

(67)

thức phân phối tồn đa dạng lợi ích kinh tế gắn liền với người lao

động Thực t ế cũn g m a n g tính hai mặt:

M ộ t mặt, c c h ế ki nh t ế làm lành m n h hoá quan hệ kinh tế,

nâng cao tính tích cực, chủ độ n g người lao động, phương tiện tốt để chủ thể xã hội thực tối đa lợi ích mình, Đ n g thời, ham mê lợi ích k i n h tế, h a m mê tiêu dùng chủ thể thường gắn liền với lối sống thực dụng, hưởng thụ N h vậy, lợi ích cá nhân thiết thân, bật lên lợi ích kinh tế, mà cá nhân lao vào hoạt động kinh tế Khi cá nhân say sưa lao vào hoạt động kinh tế, lao vào sản xuất, kinh doan h, họ cũ n g làm cho đời sống kinh tế trờ nên sơi động Vì tiếng gọi lợi ích cá nhân, lợi ích kinh tế m cá nhân thời gian qua thúc đẩy đời sống kinh tế đất nước, xã hội lên, bước vào quỹ đao cứa phát triển Có thê nói rằng, cá nhân quan tâm đến lợi ích cá nhân, lợi ích trước mắt Lợi ích kinh té cuc cùa ban thân đirơc đẽ cao Điểu nàv dễ hiểu, thưc ra, sư nguyên vong vỏ cấp bách đán g thể hoat độ n g tronc thời điểm lích sử nay, Nói đến kinh tê thi trường nói đến người kinh tẽ tlén hành hoat động kinh tế, người chịu sư chi phối lợi ích cá nhân Lợi ích cá nhân có vai trị đá n g kể việc thúc đẩy người hành động Nhờ việc theo đuổi cá c lợi ích cá nhân khác nhau, mà hoạt độ n g người tạo nhữ ng sản ph ẩm thồ mãn nhu cầu cá nhân cùa mình, góp phần làm giàu cho thân, mà cịn góp phần xố đói giảm nghèo, làm giàu cho xã hội

(68)

sinh người n h ữ n g lịng hào phóng, từ thiện, thân ái, lịng vị tha Điểu k h n g n h ữ n g g ó p ph ần giảm bớt g ánh nặn g cho xã hội, mà cịn tạo bầu k hơ ng k h í th ân xã hội, góp phần tạo sở cho việc xây dựng đạo đức

Với cách tiếp cận này, rõ ràng quan tâm đến lợi ích cá nhân cá nhân đ ã tạo nên m ột đ ộ n g lực mạnh mẽ, thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội phát triển, tạo n ên n hữ ng lợi ích chung tích cực cho xã hội Đây thực tế tích cực khơng thể phủ nhận

M ặ t k h c , cũn g tạo phân hoá giầu nghèo, phân hố giai cấp,

do có chê n h lệch chủ thể xã hội, làm cho xã hội tồn tai làm xuất

h i ệ n x u h n g q u đ ề c a o c c l ợ i í c h v ậ t c h ấ t , ' ợ i í c h c n h â n , t h â m c h í d ẫ n

đến chủ nghĩa cá nhân, xem thường lợi ích tinh thắn, lợi ích xã hôi, bất chấp lơi ích xã hội Điểu thực nguy lớn đôi VỚI bán chát chẻ đô kinh tế c h ế độ xã hội mà xây dưng

C ó t h ể n ó i r n g , x u h n g q u đ ê c a o l ợ i í c h c n h ã n , COI t h n g l ợ i í c h

(69)

mọi người ch ố n g lại người, chiến tranh tất chống lại tất cả” [53, tr 515] K h i ngh iên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác Ph.Ảngghen khẳng định rằng, tro ng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, quan hệ xã hội bị biế n th n h quan hệ tiền nong, m u a bán, trao đổi đây, có thê dẫn lời M c n g nói lợi nhuận tư bản: “ Lợi nhuận mà thích đáng tư trở n ên can đảm; lợi nhuận m bảo đ ảm 10%, người ta dùn g tư bả n kh ấp nơi, bảo đảm 20 % hăng máu lên, bảo đảm 0% táo bạo khơng biết sợ gì; bảo đảm 100% chà đạp lên tất m ọi luật ỉệ lồi người; bảo đảm 30 0% chẳng từ tội ác m khơng dám, chí bị treo cổ khơng sợ” [51, tr 401] Ng ồi ra, cá nhân cịn coi trọng lợi ích vật chất hảri lợi ích khác Các giá trị tinh thẩn, đao đức, văn hoá xã hỏi bi xem nhẹ ảnh hưởng xấu đ ến đời sống xã hỏi Đặc biệt, kinh tẻ thị trường ngày phát triển, xu hướng cịn bị đáy lẽn nữa, bới dó quan hàng hố, tiền tệ, lợi nhuán ƯU tiên sỏ ỉ the kinh té Dưới su tác động cúa lợi ích nén kinh tê thi t r n g , một sỏ quan niệm nhữne

chuẩn mực đao đức cũn g có thay đổi Một sô hành vi trước bị coi phi đạo đức nay, trở thành hành vi có đao đức Ví dụ, trước đây, việc thuê l a o đ ô n g b ị c o i l h n h v i b ó c l ộ t v v ô n h â n đ o , t h ì h i ệ n n a y , việc thuê mướn lao đ ộ n g mà người thuê người th thồ thuận hơp lý, hợp tình vể q u y ề n lợi lại đươc coi hành vi nhàn đạo bới khơng g ó p phần giúp xã hội tao công ăn việc làm cho người lao động, tạo nhiểu sản p h ẩ m cho xã hội, mà cịn trực tiếp góp phần thiên đời sổng cho người lao đ ộ ng , giúp ho thoát khỏi cảnh thất nghiệp Mặc dù Việt Nam

mới ch uyế n s a n g k i n h t ế t h ị t r n g 15 n ă m s o n g t ì n h h ì n h đ ó c ũ n g d i ễ n

(70)

lợi ích cá nhân, người ta sẵn sàng hy sinh lợi ích xã hội, bất chấp luân thường đạo lý Tinh trạng thương mại hoá thâm nhập sâu vào lĩnh vực vốn xưa m ả n h đất nuôi dưỡng hành vi đạo đức, giáo dục - đào tạo

và y t ế

Việc thừa nhận tồn tại, đa dạng hình thức quan hệ sở hữu nghĩa với việc xà hội có chênh lệch lợi ích cá nhân xã hội, p hân tầng xã hội Đây xu hướng tất yếu khách quan, trở thành sở ch o nh ững m âu thuẫn xã hội Cùng với c h ế thị trường, mâu thuẫn lợi ích xuất ngày nhiều với tính chất mức độ khác Xuất m âu thuẫn lợi ích khơng cá nhân xã hội, mà cá nhân với Xu hướng gia tăng mạnh mẽ

Hiên nay, có nhiều yếu tỏ tao máu thuẫn lợi ích cá nhân, đãc biệt cá nhân khồnu táng lớp giai cấp troim xã hội Điéu xuất bới vị trí, vai trị giai cấp tầng lớp xã hội tiont’ phương thức sán xuất có thay dổi, làm cho ý thức tri, ý thức giai cấp quan điểm, lập trường tư tướng cua giai cấp, tang lớp thay đối Trẽn danh nghĩa, địa vi kinh tế, địa vị trị giai cấp công nhân, nông dán, táng lớp trí thức đá ng phải cao nhất, ho người nắm tư liêu sán xuất chu yếu toàn xã hội; họ chủ thê thống tri Nhưng thưc té, địa vị trị, kinh tê giai cấp cơng nhân, nóng dân, tầng lớp trí thức suy giảm Địa vị kinh tế nhiều giai tầng khác xã hôi táng lớp tư sản tăng lên Điéu dẫn đến mâu thuẫn lợi ích phương dién cá nhàn xã hội gia tăng

C ũ n g c ó m ộ t h i ệ n t ợ n g l c ó n h ữ n g l i í c h c ụ c b ộ c ủ a n h ó m x ã h ộ i

(71)

hon, n h ó m cá nh ân hình thành ngày nhiều nội giai cấp, tầng lofp d o q uá trình phân hố, phân tầng xã hội tác động, làm cho quan hệ xã hội ngày c àn g trở nên lỏng lẻo, cá nhân cộng động không tồn tâm, tồn ý phấn đấu m ục tiêu chung xã hội Những lợi ích cục cá nhân, n h ó m cá nhân, nhóm xã hội lơi kéo cá nhân, nhóm cá nhân theo nhiều hư ớng khác Và q trình thực lợi ích riêng biệt đó, tất yêu họ phải đấu tranh để tìm kiếm phương thức thực lợi ích tốt có đối tượng thoả mãn lợi ích tốt nhất, đầy đủ N hư vậy, việc phươn g hại đên lợi ích cá nhân, nhóm cá nhân, nh óm xã hội khác khơng thể tránh khỏi, theo mâu thuẫn lợi ích gia tăng đáng kể

Những khía cạnh nêu tất yêu sinh nén kinh

t ế t h ị t r n g , T h ế n h n g đ ó l i n h ữ n g c i x a l a v b t t h n g đ ố i VỚI c c

quan hệ trật tư xã hôi mà c h ú n g ta lao lãp Sư ham mẽ lợi ích cá nh ân c h ế thị trường dẻ đưa đèn nguy tao lịng xã ta thói quen, nép sống phương hai đến lợi ích xã hói

Tuy vậy, cù ng với định hưó'ng phát triển kinh tê tính chát xã hội chủ nghĩa ngày cà ng tăng lên Và nên kinh tẽ có bước phát triển vượt bậc, tiển đề quan trọng đê gắn tăng trướng kinh tẻ với phát triển, đám bảo sư phát triển hài hoà xã hội cá nhân

Hiên nay, xã hôi Viêt Nam xuất hàng loat máu thuẫn chi phơi trực tiếp đến lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Có dẫn du dây mâu thuẫn bán nhất:

M â u th u ẫ n lợi ích vấn dê s hữu

(72)

trong có ba h ìn h thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, " c h ế đ ộ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất chủ yêu bước xác lập chiếm ưu t h ế tuyệt đối CN XH xây dựng xong bản" [19, tr 120], Trong điều kiện chun vơ sản, việc xác lập quyền sở hữu c ô n g cộ ng tư liệu sản xuất chủ yếu toàn xã hội điểu kiện để phát triển kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng phân tích tình hình sở hữu Việt Nam, nhận thấy, năm qua quyền sở hữu c ô n g cộ n g tư liệu sản xuất trừu tượng, mâu thuẫn với nhu cầu khả năn g cụ thể cá nhân người lao động, giai cấp thành phần kinh tế Trên thực tế, các nhân người lao động không làm chủ thực sư tư liệu sản xuất, không quản lý sử dung Tư liệu sán xuất tập trung chủ yếu quan Kình Những quan định việc phân bổ quyền quan lý sử dung, mà không vào yêu cầu sản xuất Do vây, tình trạng lãng phí tư liêu sán xuất diẻii phổ biến, khu vực kinh l ế q u ố c doanh Thực tẻ hoat dỏng cua nliicii doanh nghiệp Nhà nước suốt thời gian qua tình trang câp vón đẩu tư cúa Chính phù thơng qua quan hành chính, sau Ban quản lý dư án thời gian gần đà chứng minh cho điểu Tinh trang lãi giá lỗ thật, làm ăn k é m hiệu chí thua lỗ mà đươc Nhà nước đáu tư tiền vốn gây s thất lớn tiền của xã Điểu làm tổn hại đến lợi ích cúa cá nhân, tồn xà hơi, cản trớ sư phát triển xã hỏi Điéu làm gia tăng m âu thuẫn xã hội

M â u th u ẫ n tron vấn đê p h â n p h i

(73)

nhiêu hình thức ph ân phối, nhằ m đảm bảo lợi ích cho người lao động thơng qua sách tiền lương, sách thuế, sách xã hội (chính sách bảo hiểm xã hội, sách việc làm, sách xố đói giảm nghèo, sách cứu trợ xã hội ), thực tế, tình trạng bất bình đẳng phân phối lợi ích lớn Cụ thể tiền ỉương - khoản thu nhập người lao động chư a đủ để tái sức sản xuất lao động Tiền lương Nhà nước ấn định từ n ă m 1993-2001, nhìn chung đ ả m bảo từ 1,2-1,9 lần so với ngưỡng đói ng h èo lương thực, thực phẩm Nếu so với ngưỡng nghèo chung, cịn thấp Đặc biệt, điều kiện lạm phát kinh tế nay, cịn cho kết đáng buồn Hơn nữa, hệ thông tiền lương tối thiểu chủ yếu áp dựng tron !'hu vực kinh tế Nhà nước khu

v c c ó v ố n đ ầ u t n c n g o i , c ó l ổ n g s ô l a o đ ộ n g c h i ế m k h o ả n g 50 c/c n h ữ n g

người lao động làm công, ăn lươne, c h ế độ lương cịn tác dụng đôi với n h ữn g người lao động thuộc khu vực sán xuất kinh doanh, nén có chưa trớ thành m n g lưới an toàn cho người lao dộng làm công ăn lương tồn xã hội Trong tiền lươne chưa có tiêu chí đế đánh giá sức lao động g i ữ a người l m c ô n g , ă n ỉ Ương t ngân s c h với c c k h u VƯC san xuất kinh doanh, cũ n g chưa có khác mức lươiie tòi thiểu cán cịng chức với người lao độ ng có quan hệ lao động theo chê thị trường Tiên lương khu vực sản xuất, kinh doanh tách rời cân trình độ phát triển sản xuất, năn g suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Do vây,

c ó s ự s o s n h , s ự c h ê n h l ệ c h v ể m ứ c t h u n h ậ p v m ứ c đ ó n g g ó p l m m ấ t đ ỏ n g

(74)

tiẽn lương vần cón tồn mức độ định Điều nguyên nhân tạo tiêu cực xã hội

Ngồi ra, nh ữn g sách liên quan trực tiếp đến phân phối thu nhập chưa thực đồ ng bộ, có hiệu nh vấn đề bình đẳng, cơng đóng th Hệ thống sách xã hội sách việc làm, sách xố đói, giảm nghèo, sách bảo hiểm xã hội, sách trợ cấp Nhà nước vần cịn nhiều bất cập, chưa có sở thưc tê để thực

M â u thu ẫ n yê u cẩu tâng trưởng, p h t triển kinh t ế với bất cập

của chế, sách

Để đạt m ục tiêu đến nă m 2010 khỏi tình trang nước phát triển, tốc độ phát triển kinh tế thời gian tới phải đạt mức rung bình khoảng 8%/nãm Chi chế, sách nay, khó thực phát triển đột biến khả khai thác n h ữ n g tiềm nãne lớn vé t i n g u y ê n , l a o đ ộ n g t r o n g n c ( t r o n g đ ó đ ã c b i ẻ t n g u n l c c o n n g i ) , v ê

khá tận dụ n g hội quốc tế để gia tăng manh sư dung tốt nguồn lực từ bên Nền kinh tê hiên rát dẻ bi tổn thươim trước tác đông không lớn hiến đổi kinh tê bẽn Khoang cách vê kinh tế nước ta với nhiều nước khu vực thê giới neày mớ rộng Sự tụt hâu lĩnh vực chưa ngăn chặn Và tình trang ây, yếu tố làm gia tãĩie màu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

M â u th u ầ n tính ưu việt nên kinh té thị trường đinh hướng X H C N với hạn c h ế việc tìm q u y ết sách khác p h ụ c mật trái cùa kinh t ế thị trường

(75)

khả bảo đ ả m kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến b ộ công xã hội, đ ảm bảo cho kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Trong đó, chưa tìm giải ph áp hữu hiệu để giải hậu xã hội tác động tiêu cực n hữ ng mặt trái thuộc kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế gây Nhiều vấn đề xã hội có xu hướng ngày gay gắt Đặc biệt, điều làm cho cá nhân bất bình, lo lắng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống ph ận k h ô n g nhỏ cán bộ, đảng viên ngh iêm trọng Văn hố lai căng có xu hư ớng phát triển Hiện tượng m a chay, cưới xin, hôi hè với nhiều hủ tuc khôi phục nhiều nơi Đao lý xã hội, gia đình xuống cấp Tinh l u ô n g ổn đinh cuc có khả xảy nhiểu hơn, mức độ phức tạp cúa tình hình gia tãng Chúng ta chưa tìm phương hướng ngăn chăn có hiệu q tình trạng dó Thưc trạng cho thây, lợi ích cá nhân ván cịn chư a có đẩy dú nhũ'112 điểu kiên thuận lơi đế dược đám bao tu' lơi ích tồn xã cũn g bi han chẽ làm gia tăng mâu lưi ích cá nhàn lợi ích xã hội

M áu xêu cầu nant> cao tính tích cực trị với lối SỐHÍỊ

thực chíHiỉ, thối h oú biến chất, chiếm đ o t lợi ích nhân dán bó phận cún bỏ, đcỉníỊ viên nhân dân

T r o n g k h i c u ộ c s ố n g đ ò i h o i p h ả i t h u h ú t m a n h m ẽ s q u a n t â m c u a

(76)

cán bộ, đản g viên nh ữn g người “cầm cân nảy m ự c ” quyền, nhà nước xã hội Đội ngũ cán bộ, đảng viên k hơ ng có tinh thần, tính tích cực trị, tác đ ộ n g ng hi êm hại đến phát triển lành mạnh xã hội Đ ây m ột mâu thuẫn ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ lợi ích cá nh ân lợi ích xã hội Chỉ có giải mâu thuẫn này, tạo điều kiện ch o tồn hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội,

M â u th uẫ n y cầu đ ẩ y m ạnh đổi m ới hệ thống trị với

thiếu hụt biện ph p mang tính đột p h lĩnh vực này

Công đổi kinh t ế phát triển tới mức đòi hỏi phải đẩy mạnh hom việc đổi tổ chức, phương thức hoạt độn g hệ thống trị, kết hợp hài hồ phân cấu thành thống đó, song, chưa có đột phá lĩnh vực Đã có nhiều nghi quyẽt,

n h i ề u chủ trương c h ố n g quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hiệu thưc

tiễn cịn thấp Bơ m y hệ thống trị cổng kềnh, chế vận hành chưa thât kh oa học, tình trạng lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ hộ phận cáu thành hệ th ống trị cịn xuất nhiều cấp, nhiêu địa phươne Việc thực luật pháp, ký cương không nghiêm Nhiều nơi vi pham quyền làm chủ củ a nhân dân Đội ngũ cán bô, công chức chưa đu mạnh, phương pháp hoạt đ ộ n g nhiểu cán đảng, đồn thê cịn tình trang viên chức hố Sự yếu đó, khơng khắc phục có hiệu quá, thi

m ộ t s ố p h n g d i ệ n c ủ a h ệ t h ố n g c h í n h t r ị s ẽ t r t h n h l ự c c n l n đ ố i VỚI d ổ i

mới lĩnh vực kinh tê vậy, ảnh hưởng đến toàn sư phát triển xã hội ta, kh ông thúc đẩy đảm bảo cho lợi ích trở thành động lực phát triển xã hội

M â u thuẫn íỊĨữa q u trình p h t triển dân với tình trạng thiếu giá đ ỡ vè lý luận í/lực tiễn ch o q u trình dó

(77)

chắc quan điể m k h o a học dân chủ phù hợp với điều kiện mộ t Đảng cầm quyền, k h ô n g đa n g uy ên trị, k h ôn g tổ chức quyền lực Nhà nước theo nguyên tắc ph â n quy ền, chưa tìm c h ế hình thức thực dân chủ thích hợp với truyền thống văn hố trị, với trình độ dân trí, trình độ văn hố c h u n g nhân dân Dân chủ Đảng, xã hội sở nh ấn m n h nhiều nghị quyết, thị Đảng văn p h áp q uy c ủ a N h nước, kết đạt thực tế nhiều hạn chế Cải cách h n h tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu thấp Chưa có c h ế đ ể bảo đ ảm quyền lực Nh nước thực thuộc nhân dân, vai trò giám sát thực qu yền kiểm tra nhân dân quyền cán bộ, đảng viên m nhạt Nh vây, dân chủ trình dân chù hố xã hội cịn có n hữ ng rào "ản định, k h ơng thể khơng tác dộnn tiêu cưc đến lợi ích củ a cá nhâ.1, lơi ích tồn xã hội

Những màu thuẫn không đ ợ c giải quyết, ánh hướng không nhỏ theo chiểu hướng tiêu cực đến quan lợi ích cá nhân lơi ích xã hội Từ cho thày nhu cáu tất yếu phái giải mâu thuẫn điéu chinh lợi ích

T ó m l i , t r o n g q u a n h ệ g i ữ a l ợ i í c h c I i h â n v l i í c h x ã h i v a c ỏ SƯ

thông nhất, vừa có m âu thuẫn, mặt thống bán Mãt thống quy định tính tất yếu kinh tế tính tất yếu tri - xà hỏi

2.2.2, Những tác đỏng kinh tẽ thi trường đinh hướng xã hỏi chủ nghĩa đến môi quan lợi ích cá nhân lọi ích xã hội Viét

Nam hiên nay

(78)

hệ lợi ích c nh ân lợi ích xã hội hai phương diện thuận kh ông thuận

T h ứ n h ấ t , thời kỳ đổi mới, kinh tế thị trường định hướng xã

(79)

M ụ c tiêu h n g đầu phát triển kinh t ế thị trường nước ta xác định giải p h ó n g ph át triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế, động viên nguồn lực nước nước để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩ a xã hội, tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế, sở , cải thiện bước đời sống nhân dân, bước thực ng bằ n g , bình đẳng lành m n h quan hệ xã hội Từ khắc phục tình trạng tự túc tự cấp kinh tế, thúc đẩy phân công lao động xã hội p h át triển, m rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, áp dụng khoa học, cô ng nghệ, kỹ thuật vào sản xuất nh ằm tăng suất lao đông xã hội, tăng s ố lượng, chủng loại chất lượng hàng hóa, dịch vụ Thúc đẩy tích tụ, tập trung sản xuất, m rộng giao lưu kinh tê địa phương, vùng lãnh thổ, với nước thê giới Động viên moi nguồn lưc nước tranh thủ nguồn lưc bên Phát huy tinh than nãne động, sáng tao người lao dông, đơn vi kinh tế, tao phát trie'll đông, hiêu q u ả cao nển kinh tế, tao tốc dó tăng trướng kinh tế cao bền vững Đư a nước ta thoát khói tình trang nước n g h è o và phát

(80)

kinh tê phải gắ n liền với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Thự c tư tưởng Chủ tịch Hổ Chí Minh coi sản xuất đời sống nhân dâ n n h nước với thuyền, "nước đẩy thuyền lên", tãng trưởng kinh tế đôi với tiến công xã hội, động viên, khuyến khích làm giàu hợp pháp g ắn liền với xóa đói, giảm nghèo, nước ta, trình phát triển kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước chủ động giải q u y ế t từ đầu mối quan hệ tăng trưởng với bảo đảm an sinh cô n g b ằn g xã hội Bởi vấn để bảo đả m xã hội, cơng bằng, bình đảng xã hội k h ô n g "phương tiện" để phát triển, mà muc tiêu chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa từ tạo điều kiện, tiền đề đê lợi ích cá nhân vạ lợi ích xã hội đ ảm bao

T h ứ h a i, kinh tê thị trường nước ta, bên cạnh mặt tích cưc cịn

tổn nhiểu khu yết tát

Trong điều kiện ch ế thị (l ường, phát triển cún nhu câu lợi ích cá nhân khơng thể tránh khỏi mặt trái nó, tức sô cá nhân định, sư phát triển diễn khơng theo hướng tích cưc, mà theo hướng tiêu cưc - theo hướng chủ ng h ĩa cá nhân Như điểu kiên hiên nay, xã hói chưa có thê loại bỏ khả xuất mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Mâu thu ẫn khơng giải tốt xảy bất cóng xã hội Nếu lợi ích cá nhân bị vi ph am xã hội động lực quan trọng phát triển Ngược lại có cá nhân đươc lợi, cịn lợi ích xã hội bị vi ph ạm nạn nhân bất cơng lại cộng đồng xã hội

(81)

coi trọng giá trị vật chất, kinh t ế nên dễ dàng dẫn đến xu chạy theo đồng tiền, x em thường giá trị tinh thần, coi thường giá trị đạo đức truyền thống K i n h tế thị trường đề cao cá nhân lợi ích cá nhân, tạo tha h o đạo đức, lối sống, xuất lối sống hưởng thụ, sống gấp, chủ nghĩa cá n h â n vị kỷ, hẹp hịi, coi thường lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, chi lo vun vén cho lợi ích cá nhân, làm xuất số xung đột xã hội Kinh tế thị trường tạ o bất bình đẳng thu nhập, địa vị xã hội, gây nên phân hoá giầu ngh èo, chênh lệch mức sống, dễ gây ổn định trị, ổn định cho toàn xã hội, ảnh hưởng đến quyền lợi, lợi ích cộng đồng, xã hội

(82)

nó phục vụ m ụ c đ í ch xây dựng chủ nghĩ a xã hội không theo đường tư chủ nghĩa

Kinh t ế thị trường có mặt tiêu cực mâu thuẫn với chất chủ nghĩa xã hội Đ ó xu t h ế phân hố giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồn g tiền, đ ổ n g tiền m chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm Đi vào kinh tế thị trường phải ki ên đấu tranh khắc phục, hạn c h ế tối đa khuynh hướng tiêu cực

Để giải q u y ế t m âu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, bản, phải kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, đồng thời phải đấu tranh ch ốn g lại biểu tiêu cực chủ nghĩa cá nhân Trong việc đấu tranh c h ố n g chủ nghĩa t nhân, cần phân biệt rõ lợi ích cá nhân đáng với chủ nghĩa cá nhân Lợi ích cá nhân đáng tích cực mơt độ n g lực phát triển cua xã hội, khơng ngươc lại lợi ích chu ng m cịn tiền đc để thực hiên lơi ích chung Cịn nghía cá nhân tiêu cưc, bới khuynh hướng, lối sông cua n h ữ n g người đặt

lợi ích cá nhân gia đình lên hết, bất c h ấ p viéc lợi ích cùa họ phán

(83)

C hư ơng

M Ộ T S Ố G IẢ I P H Á P C H Ủ Y ẾU G IẢ I Q U Y Ế T M Â U TH U Ẫ N G IỮ A L Ợ I ÍC H CÁ NHÂN VÀ L Ợ I ÍC H XÃ H Ộ I

ở V IỆ T NA M H IỆ N NAY

3.1 NHỬNG QUAN ĐIỂM, n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n t r o n g v i ệ c g i ả i

QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1.1 Tính tất yếu phải giải mâu thuẫn lợi ích cá nhản

lợi ích xả hội

Khi tổn lợi ích khá- nhau, tất yếu dẫn đến mâu thuẫn lơi ích Như vậy, giải mâu thuẫn lơi ích tất yếu khách quan, nhằm đê h a n c h ế , k h ắ c p h ụ c n h ữ n g b i ể u h i ệ n , n h ữ n g x u t h ê t i ê u CƯC c ủ a c c c h ú t h e lơi ích phát huy vai trị độ n g lực cua lơi ích, tránh phát triển lệch lạc phién diên cúa xã hội hướng tới đám báo sư phát triển xã hỏi bên vững

Quan niêm sai lệch quan hệ lơi ích cá nhân lơi ích xã hỏi tao thành đơng sai lệch hoat động theo động sai lêch tao cá nhân xà hội phiến dien Xã hội phiến diện lại sỡ khách quan củng cô n hữ n g qu an niệm sai lệch quan hệ lợi ích cá nhân lơi ích xã hội, làm ảnh hưởng tới hoat động chủ thê lợi ích anh hường đến cá nhân xã hội

(84)

mối quan hệ lợi ích n h định hoạt độ n g thiên lệch người qua đó, tạo x ã hội p hát triển mang tính thiên lệch Tuy nhiên, ngồi việc tổn xã hội qu y ế t định ý thức xã hội, cịn có nhân tố chủ quan ảnh hưởng, định đến vận hành, hoạt động, phát triển xã hội (các chủ thể quản lý xã hội) Thị trường m ộ t c h ế khuyến khích lợi ích, tạo tính động, tích cực hoạt động chủ thể lợi ích, qua tạo phát triển động củ a xã hội Tuy nhiên, c h ế thị trường có mặt trái mặt trái k h ô n g kiểm sốt, khơng điểu chỉnh tất yếu phá vỡ thống biện chứng lợi ích,phá vỡ xã hội chỉnh thể thống Vai trò nhân tố chủ quan kiểm sốt, điều chỉnh mâu thuản lợi ích, có mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhằm tao mối quan hệ lợi ích hợp lý Sư thống lơi ích tao thống chủ thể lơi ích cá nhân xã hói, đám báo cho xà hôi phát triển

S p h t t r i ể n c ủ a x ã h ô i s u y c h o c ù n g l s ự p h t triển v ì COI1 n g i ,

không ngừng thoả mãn nhu câu toàn diện, ngày cao người Đó q trình đẩu tư cho nguôn lire người - n g u n lực quan

trọng phát triển Đê dám bảo điểu tất yếu phai giải mâu thu ẫn lợi ích, có mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xả hội

Con người m ột thực sinh học - xã Vì vậy, người khổng cần thoả m ãn nhu cầu cá nhân minh, mà nhu cầu cá nhân cần đăt mối quan hệ thoả đáng nhu câu xã hội

(85)

và lợi ích xã hội phải thơng qua các sách xã hội, tạo điều kiện cho đa sô nhân dân lao động có điều kiện học hành, chăm sóc sức khoẻ, có điều kiện hồ nhập vào hoạt đ ộ n g xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển

Sự phát triển củ a xã hội dựa việc giải thoả đáng mâu thuẫn

giữa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu th ế hệ tại, mà phải tạo khả thoả mãn nhu cầu hệ mai sau Giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã

hội n hằ m tạo mối qu an hệ xã hội vững chắc, lành mạnh, tạo điều kiện

cho xã hội phát triển phục vụ tương lai

T óm lại, giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội là giải pháp bản, VỊ 'a mang tính động lực, vừa mang tính muc tiêu c ú c t xã hôi

Trải qua năm tháng theo đổi c h ế kinh tê thi trường, Viêt Nam đạt đươc thành tưu quan trọng, nâng cao đời sống nhân dán lao dơng, có biểu cúa sư phân hố xã Những biểu trái với muc tiêu cách mạng Việt Nam xâv dưng xù hôi dãn

g i u n c m n h , x ã h ộ i c ô n g b a n g , v ã n m i n h

Như vậy, việc giảm thiểu phân hố xâ hội thơng qua việc giái mâu thuẫn lợi ích, giải quy ết máu thuẫn lơi ích cá nhân lợi ích xã hội tạo ổn định an toàn xã hội, tạo niềm tin cho cá nhân, cho nhán dán lao đỏng, khuyến khích học lao độ n g phát triển đất nước Môt nhu cầu người đ áp ứng thơng qua lợi ích cụ thể, thiết thân họ, điểu định trở thành động lực mạ nh mẽ, có tác dung tích cưc hố hoạt động người, thúc đẩy nhanh nghiệp phát triển đất nước

(86)

điều kiện học hành, nâng cao dân trí, có điều kiện chăm sóc bảo vê sức

khoẻ, đầu tư tho ả đ cho lĩnh vực an ninh, văn hoá, giáo dục tạo ổn định, lành m n h c ủ a xã hội

Giải quy ết m âu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhằm đảm bảo phát triển bền vững củ a nhân xã hội vấn đề man g tính hai mặt Đó giải pháp vừa m a n g tính động lực, kích thích hoạt động động, sáng tạo c ủ a người, vừa giải pháp man g tính mục tiêu cụ thể phát

triển xã hội đời sống tồn diện người Chúng thống

hoạt độ n g người - hoạt động sáng tạo lịch sử Trong trình hoạt động, người hình thành nhu cầu lợi ích định, Những nhu cầ 1, lợi ích tạo thành “động tư tưởng” t h í c đẩy người hoạt động để dat lợi ích, thoả mãn nhu cầu thơng qua đó, tao lịch sử xã hội loài người Nêu c h ú n g ta tao sư thơng nhát lợi ích cá nhân lợi ích xã hội thơng qua đường giải mâu thuẫn lơi ích, chúiiíi ta tạo thơng cho m ục đích hoạt đong chu thê lợi ích từ tao SƯ thống hoạt động chủ thể Sư thống trone hoạt đông cá nhân tồn thê xã tao sư phát triển xã tồn diện, bén vững Sự phát triển bền vững xã hôi lai tao điêu kiện thố mãn tồn diện nhu cấu cùa người, làm cho người phát triển toàn diên Với tư cách chủ thê sáng tạo lịch sử, phát triển toàn diện cùa người ạo ta n gu ồn lực qu an trọng cho phát triển xã hôi

3 N h ữ n g q u a n đ iể m b ản t r o n g v iệ c giả i q u y ế t m u th u ả n

giữa lợi ích cá nhân loi ích xã hội

(87)

Đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa trình giải mâu thuẫn lợi ích nói chung, m âu thuẫn lợi ích cá nhân xã hội nói riêng, thực chất dựa quan điểm sau:

- Giải quyế t m âu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội nhằm phát triển kinh tế - xã hội, tạo sở nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cá

nhân cho toàn thê xã hội

- Giải quyế t m âu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội phải đảm bảo

c ô n g b ằ n g v t i ế n b ộ x ã h ộ i

- Giải quyế t mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội phải phát huy sức mạnh c ủ a cá nhân, từ phát huy sức mạnh nơi sinh tồn xã hội

Trong kinh tế thị trườnu đinh hướng xã nghĩa, cịn tốn tai nhiều hình thức sờ hữu Sư tổn nhiều hình thức sớ hữu tất yếu dẫn đến sư chênh lệch, phân táng, phân hoá thu nhập, mức sỏnc eiừa cúc cá nhãn xã hôi, táng ỉớp dân cư, eiai cấp Tuy nhiên, chấp nhận m âu thuẫn đê giái phóng sức san xuất xã hỏi, nàng cao suất lao đông, làm nhiều cải, phuc vu đời sống nhân dân Do vây, trình giải quy ết mâu thuẫn lợi ích cá nhân lơi ích xã phải hướng tới mục tiêu Chỉ có giải ph ó n c sức san xuất xã hội phát triển kinh tế, đời sống cá nhân, tồn xã hỏi mói đươc thiện

v c ũ n g t đ ó m i g i ả i q u y ế t đ ợ c m â u t h u ẫ n l ợ i í c h N ê u k h ô n g c h ú V đ ế n

(88)

kinh tế, sở hữu, phân phối, tổ chức sản xuất đến việc phân bổ nguồn lực phát triển Đặc biệt, cần điều chỉnh quan hệ lợi ích cá nhân - xã hội, giai tầng xã hội để tránh xung đột Các hình thức điều chỉnh sử dụng sách xã hội; hỗ trợ, ưu tiên vùng sâu, vùng xa; giảm khoảng cách chênh lệch vùng, m iền, thành phần kinh tế, thực xố đói, giảm nghèo, Đảng khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội từ bước phát triển”

19, tr 88]

Hiện nay, qu a n hệ lợi ích mâu thuẫn lợi ích xuất giai cấp, tầng lớp, n h ó m xã hội, hay nói tổng quát xuất mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, với mức itộ, quy mơ, tính chất ngày cang tăng sư tác động qu trình phân hố xã hỏi ngày sâu sắc Nên vê thưc chát, việc giữ vững định hướng xã hôi chủ nghĩa viêc điều chinh quan hẻ lơi ích lợi ích cá nhân lợi ích xã phải giải hài hồ mơi quan lợi ích C h ú n g ta tao điều kiện cho cá nhân thực tốt lợt ích ưu tiên lợi ích hướng tới lơi ích chung cùa tồn xã hồi Nhưng điều k h n g có nghĩa đề cao lợi ích cá nhân, xem nhe lợi ích xã hội Mọi lợi ích cá n h â n phải phục tùng lợi ích xã hội Phải hy sinh

những lợi ích cá n hân n hữ n s điều kiện cu thể để tránh làm tổn hai đến lợi ích chung, lợi ích xã hội Kiên loại trừ lơi ích cá nhân, hep hịi, ích kỷ, kh ơn g hư ớng đến lợi ích xã hội đóng góp cho lợi ích xã hội Điều thể rõ quan điểm cùa chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ lợi ích cá nh ân lợi ích xã hội Nói cách tổng quát, xã hội,

g i ữ a l ợ i í c h c n h â n l ợ i í c h h ộ i l u ô n t i ề m ẩ n m âu t h u ẫ n , v ì vậy, c ầ n phải

(89)

nhân phù hợp với lợi ích xã hội, phụ thuộc vào lợi ích xã hội, phục tùng lợi ích xã hội

Tóm lại, để tạo sở cho xã hội vận động phát triển, phải có quan điểm thật m ềm dẻo, linh hoạt giải vấn để lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhằm khơi dậy tiềm nãng sáng tạo cá nhân, đồng thời điều chỉnh cấu lợi ích cá nhân đảm bảo cho xã hội phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

V iệc giải q u y ế t m â u thuẫn p h ả i tiến hành bước, tux thuộc vào trình độ p h t triển lực lượng sản xuất.

Như phân tích, lợi ích phạm trù lịch sử, xuất hiên cá nhân xuất có sụ khác biệt cá nhân với nhau; nhu cáu không đươc thoả mãn trực tiếp thố mãn khơng đáy đủ; phân cơng lao đơng xã hội có tính chất cườne Ớ thời kỳ đinh, tương ứng với sức sàn xuất khác nhau, sô lượng cúa cải làm nhiêu huv mà có loai hình, hình thức sờ hữu chê đô phân phôi việc phân bổ nguổn lưc phát triển khác C h ú n g ta không thê giải mâu thuẫn lơi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiên cần thiết cho chưa có khóng thực phân phơi theo nhu cầu chưa có nghĩa cịng san C.Mác Ph Ả n g g h e n nói tác ph ẩm "P p h n cương lĩnh

G ôta” chủ nghĩa xã hội, việc phân phối theo lao đơng

(90)

Trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa trước đây, khơng có

quan điể m đ ú n g giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã

hội Chúng ta đ ã không giải chúng sở kinh tế, mà dùng mệnh

lệnh hành Do vậy, mâu thuẫn xã hội k h ông k hô ng giải

quyết, mà chí cịn trầm trọng phải trả giá đắt cho điểu

ơ trình độ phát triển lực lượng sản xuất khác nhau, có sở khác để giải quyế t mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Từ đó, tìm phương thức để giải mâu thuẫn lợi ích cách hiệu T u y việc giải mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội có nhiều phươn g thức khác nhau, dù theo phương thức nào, cẩn phải tiến hành thận trọng, bước, t ên sở nắm rõ xu hướng vân động lợi ích Nếu k h n g có mơt thái độ đúng, có thê tạo dạnc mâu thuẫn với tính chất mức độ cao Nó chuyến (ừ dạne mâu thuẫn sang dang mâu thuủn khác với tính chất mức dó khác nhau, làm nh ữn g điểm tương đóng sử dung, kết hơp Viéc giai mâu phái tiến hành tùng bước, vừa tao tranũ thái tám lý ổn định cho chủ thê lợi ích vừa điểu kiện tạo ổn dinh tri - xã hội Bới lẽ, cá nhân, nhóm xã hội bi lơi ích mót cách đột ngột đểu xuất tám lý chống đơi, phản kháng từ dễ dàng sinh hỗn loạn xã hội

(91)

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN g i ữ a

LỢI ÍCH CÁ NHÂN VÀ LỢI ÍCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.1 Giải họp lý vấn đề sở hữu - sở để giải mâu

th u ẫn g iữ a lợi ích cá n h â n v lợi ích x ã hội

Sở hữu trước hết mộ t quan hệ chiếm hữu người tự nhiên thông qua lao đ ộ n g sản xuất K hơ ng có lao động, khơng có chiếm

hữu khơng có sở hữu Với tư cách lao động chung, trừu tượng

con người, sở hữu biểu n h quan hệ sản xuất phản ánh lao động xả hội tổng thể người tác động, chiếm hữu điều kiện khách quan phục vụ lợi ích người Lao động tổng thê cấu thành tổng sô lao độ ng cá biệt, biểu thời gian lao đông xã hội cần thiết mà xã hôi phải giành đê sản xuất sản phẩm đinh

Xét mặt sở hữu mang tính xã hỏi phan ánh mối quan hệ người với q u t r ì n h chiếm hữu điêu kiện lao dỏng

(92)

Hệ q u ả c ủ a tính hai mặt sở hữu giúp ch o người ta nhìn nhận, khơng

phân biệt đối xử với loại hình sở hữu khác sở hữu khoác

những tên thể chủ sở hữu sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu Nhà nước Vì rằng, dù sở hữu ma ng tên chủ sở hữu chăn g nữa, góp phần nói lên tính xã hội c ủ a sở hữu tính xã hội sở hữu, thể hình

thái giá trị, hình thái tiền tệ, với vận động kinh tế hàng hoá, hệ

thống ngân hàng, thị trường tài chính, cơng ty cổ phần v.v kéo theo

phồn thịnh kinh tế

Có thể nói, sở hữu vừa kết quả, vừa điều kiện cho phát triển lực lượng sản xuất, hình thức xã hội có tác d ụn g thúc đẩy, hoạc kìm hãm lực lượng sản xuất Mỗ i loai hình, hình thức sở hữu phù hợp với trình độ định lực lượng, nên biến đổi loại hình, hình thức sở hữu khách quan

Chúng ta biết, nghien cứu xã hội tư bản, C.Mác Ph.Ancehcn phát m âu thuẫn bán cùa xã hôi tư mâu tính chãi xã hội hố cúa sản xuất với ché dỏ chiếm hữu tư nhân tư bán nghĩa Vlâu thuẫn sớ sâu xa làm náy sinh mâu thuẫn khác quy định ván

đ ộ n g p h t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i t b ả n T đ ó , c c ố n g đ i đ ế n d ự b o v é SƯ t h a y t h e

chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa c h ế đô công hĩru Việc thay c h ế độ tư hữu bằn g c h ế đô công hữu, theo quan điểm ông, tiến hành m ột lúc, mà phải trình lâu dài Tuy nhiên, vào giai đoan lịch sứ đó, ông chưa mỏ hình cụ thể vế c h ế đỏ công hữu

Khi vận dụ n g cách sáng tạo tư tưởng C.Mác Ph.Ảngghen vào điểu kiện cụ thể nước Nga, V.I.Lênin hai đường tiến lên chu nghĩa xã hội Đối với nước tư bán phát triển, sau giai cấp vô sán giành

đ c c h í n h q u y ền , sẽ c h u y ể n t r c t i ê p l ê n c h ủ n g h ĩ a x ã h ộ i Đ ỏ i VỚI c c n c

(93)

khác N g a y sau cách mạng tháng Mười, tác phẩ m "V ề bệnh ấu trĩ

"tả khuynh " tín h tiểu tư sản", V.LLênin phê phán tư tưởng

nóng vội m uốn xác ỉập chế độ cơng hữu Đặc biệt, sách kinh

tế mới, ông đư a tư tưởng kinh t ế nhiều thành phần, hình thức kinh t ế q uá độ, đặc biệt vấn đề sử dụ ng chủ nghĩa tư nhà nước với

tư cách "sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội, phòng chờ

đi v o c h ủ n g h ĩ a x ã h ộ i " , l " n ấ c t h a n g l ị c h s " , l " b c t i ế n l ê n " c h ủ n g h ĩ a xã hội

ở nước ta nay, trình độ lực lượng sản xuất vừa thấp, vừa không đểu cá c vùng, miền kinh tế Do đó, việc tổn ch ế độ sở hữu với nhiều loại hình, hình thức sở hữu khác vân đề tất yêu Đó tất yếu củ a kinh tê có tó chức độ Do vây, để biến chế dộ sở hữu, phái vào phát triển lực lượng sán xuát không phái ý m u ô n ch ủ q u a n cùa cá nhân, nh óm xã hỏi hav chí giai cấp

Có điề u cán nhấn mạnh là, muc tiêu chẻ trị cộng sán chủ nghĩa thủ tiêu c h ế độ tư hữu, chu nghĩa cộng san khỏne xố bỏ tư hữu nói c h u n g , m xoá bo sở hữu tư sản Chủ nghĩa cộng san không tước bỏ cá nh ân khả nãng chiếm hữu sản phẩm xã hội Chủ nghía cộng sản tước bỏ quy ển dùng chiêm hĩru để dịch lao đơng người khác mà thơi

(94)

vai trò đặc biệt q u a n trọng Trong vấn đề sở hữu, không xác định

đúng chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu, quan hộ sở hữu, mà cần phải

kết hợp yếu tố để đạt mục tiêu định

Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua c h ế độ tư chủ nghĩa đòi hỏi "phải trải q u a m ộ t thòi kỳ độ lâu dài với nhiểu chặng đường, nhiểu

hình thức tổ chức kinh tê xã hội có tính chất q độ thời kỳ độ

có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế" Trong đường lối ki nh tế, Đ ả n g ta đề ra: "Đẩy mạnh cơng ngh iệp hố, đại hố, xây dựng ki n h tê độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp ưu tiên ph át triển lực lượng sản xuất, thời xây dựng quan hệ sản xuân pi ù hơp theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Quan hẽ sán xuất theo định hướng xã hội nghĩa hay quan hệ san xuất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vân để mé lý luận thực tiễn Phái triển đất nước theo dinh hướng xã hội chu nghĩa có nghĩa c h ú n g ta chưa thể có chủ nghía xã hội theo nghía cua nó, mà trình, muc tiêu mà ch úng ta phái đut tới Trong q trình đó, phải bước xác lạp chủ nghĩa xã hội, phái tao điều kiên, tiền để để phát triển theo đú n e quv đao chù nghĩa xà hội tránh nguy ch ệc h hướng Trong trình xây dưng nén kinh tế thi trường đ ị n h h n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a p h a i k ế t h ợ p T U C t i ê u t ã n g t r n g k i n h t ế V Ớ I

mục tiêu xã hội m ụ c tiêu bảo vệ môi trường nhằ m thực "Dân giàu, nước mạnh, xã hội c ô n g bằng, dân chủ, văn minh"

Đ ể g i ả i q u y ế t t ố t v hợp l ý n h ữ n g v ấ n đ ề s h ữ u , c h ú n g ta p h ả i c h ú V

đến nội d u n g sau:

(95)

Đ ể phát triển m n h mẽ lực lượng sản xuất, Đ ản g ta chủ trương đa dạng

hố hình thức sở hữu V "từ hình thức sở hữu bản: sở hữu toàn dân,

sở hữu tập thể sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tê với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp" Để đạt điều đó, địi hỏi c h ú n g ta phải thực qu án sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh t ế kinh doanh theo pháp luật đểu phận cấu nh quan trọng kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu đài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, đó, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước cùn g với kinh tế tập thê ngày trở thành tảng vững kinh tê quốc dân"

Theo đó, c ó thể nói, quan hệ sở hữu kinh tê thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa đòi hoi phái kết hợp chăt chẽ hai mặt: Một mặt phải đa dạng hố hình thức sớ hữu coi điều kiên tất yếu kinh tê thị trường; mat khác, phái kh ông ngừne cúng cố hoàn thiện sớ hữu toàn dân sớ hữu tạp Đó yếu tỏ quyct đinh đám báo định hướng xã hội chủ nghĩa vế mặt kinh tế Việc kết hơp hai mặt nét dặc thù cùa quan sở hữu kinh tế thi trường định hướng xã hội chu nehỉa Đây vấn để có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh cùa toàn dân tộc nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hôi nước ta

Đ a da nạ h o cá c d ổ i ìượniị s hữu, ỈCĨIÌÍỊ cường LỊín lý sứ dụng có hiện q u cức d ố i tượng s hữu

N g o i c c đ ố i t ợ n g s h ữ u t r u y ề n t h ố n g n h : Đ ấ t đ a i , t i n g u y ê n t h i é n

nhiên, n gu ồn vốn, lao động, sỏ vát chất kỹ thuật, két câu hạ tầng kinh tê xã hội, ng ta cần xây dự ng khum: pháp lý đẻ bảo vê tao điêu kiện cho

(96)

hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp gọi chung sở hữu trí tuệ Đối tượng sở

hữu m rộng khả tham gia đón g góp vào phát triển

của cá nh ân xã hội theo tốt hơn, góp phần cho phát triển chung

của toàn xã hội v ề thực chất, đối tượng sở hữu lực lượng sản xuất, vậy, đối tượng sở hữu phát triển, lực lượng sản xuất phát triển

Mặt khác , c ũ n g cần thay đổi quan niệm quản lý đối tượng sở hữu Chúng ta cần n ắ m đối tượng sở hữu chủ yếu nhất, chi phói hệ thống kinh tế Cịn đối tượng sở hữu không bản, giao cho chủ thể sở hữu khác nhau, nhằm làm cho đối tượng sờ hữu phát huy hiệu quả, tránh hao tổn, thất thoát nguồn lực kinh tế xã hội

Đổi qu an sở hữu, tao lên c h ế đô sở hữu phù hợp với sư phát triển cùa lực lượng sản xuất

Qua n sở hữu hiên pháp luât tao nén chẻ dô sư hữu Song, vế ng uy ên tắc, không phái quan pháp lý quyêt định sư tón tai cua quan hệ sớ hữu, trái lai, quan hẻ sớ hữu phát triển trình độ nhái định đòi hỏi quan pháp lý cua hẻ thống phái thay đối cho phù hợp Do vậy, c h ế độ sở hữu với nguyên tắc quyền sớ hữu quyên quan lý kinh doành, qu y ền thực lợi ích kinh tế hình thức pháp lý quan sớ hữu

Trong n h ũ n g năm đổi mới, quan sờ hữu nước ta có thay đối đáng kể có thay đổi chu thể sờ hữu đối tượng sở hữu Nhưng vẻ mặt pháp lý gần ng ta có thay đổi nhận thức Vì vây, việc khơng ng ừn g thay đổi quan hệ sở hữu để tao chê độ sờ hữu tiên

(97)

3.2.2 Thực tốt hình thức phân phơi, đảm bảo lợi ích cho cá

n h â n xã hội

Phân phối m ột bốn khâu trình tái sản xuất, bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Quy mơ, cấu trình độ phát triển sản xuất quy định quy mô cấu phân phối Phân phối

một b a mặt củ a quan hệ sản xuất, bao gồm: Q ua n hệ sở hữu, quan hệ tổ

chức quản lý sản xuất, quan hệ phán phối sản phẩm VI vậy, xét đến cùng,

phân phối phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất, Mặt khác, q trình phân phối có tác động trở lại, thúc đẩy cản

trở phát triển lực lượng sản xuất

Trong tác p h ẩm “P h ê p h n cương l nil G ô t a ”, C.Mác nêu lên sơ đồ phân phối tổng sán phẩm xã hôi ỏ tầm vĩ mơ Trong đó, sau khấu trừ di khoản để thay th ế tư liệu sán xuất đả tiêu dùng, phân phụ them đê m rơng sản xuất, quỷ dư trữ hỗc báo đề phòng tai nan, rối loạn tương tư n h i ê n gâv cịn lai d n h làm vát tiêu dùng Nhưng trước tiến hành phân phơi cho cá nhân, lại cịn khấu trừ: Một phần làm chi phí qn lý chung, kh ơng trực tiếp thuộc vé sán xuất; phần để xây dự ng trường học quan y tế, phần làm quỹ cần thiết đế nuôi dưỡng n hữ ng người lao động khơng có khả nâng lao độn g cuối tới “ phân p h ô i ” cho tiêu dùng cá nhân - người sản xuất táp thẻ" [57 tr 31-32],

(98)

sản) với giả định c ủ a C M c khơng có sản xuất trao đổi hàng hoá (tức kinh tế hàng hoá tiêu vong)

c M c ch o rằng, ngu y ên tắc phân phối theo lao động thời gian lao

động, phương thức thực phân phối phiếu lao động Như vậy, thời gian

ỉao độ n g thước đo kh ác h quan phân phôi, thực trao đổi lao

động ngang nhau, khác biệt lao động, khác biệt lao động tổn

Ng u yê n tắc phân phối theo lao động tiếp tục V I Lênin phát triển trình xã hội chủ nghĩa xã hội Nga V.I Lên nin cho rằng, thực phân phối theo lao đ ộ n g là: Người k hơ ng làm khơng có ăn; sơ lao động ngang nh IU hư ờng số lương sán phẩm ngang Ngồi ra, V.I Lênin cịn gắn thu nh áp với thành lao động suất lao động thông qua quỷ thưởng đê khuyê n khích tinh thán dũng cám chăm chi, có trách n h i ê m , tài giỏi

và hết lòng trung thành người lao động

(99)

tạo đ ộ ng lực ch o lực lượng sản xuất phát triển, tránh mâu thuẫn lợi ích cá nh ân lợi ích xã hội

Trên q uan điể m đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, thời kỳ độ, cần ph ân phối th eo mức lao động, “lao động nhiều phân phối nhiều, lao động phân phối Kh ng nên có tình trạng người giỏi, người kém, việc khó, việc dễ cũ n g n g ểm nh Đó chủ nghĩa bình quân Phải tránh chủ nghĩa bình q u â n ” [66, tr 410] N h vậy, việc tránh hình thức phân phối hình thức phân phối bình quân, cào Chủ tịch Hổ Chí Minh đặt sớm C h ế độ phân phối bình quân, "cào bằng", chia nguồn lực cải làm ra, bất chấ p chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh đóng góp cơng sức, trí tuệ, tài sản người cho phát triển chung đất nước trở thành sư phát triển cho cá nhân xã hộ

Đ án g ta ch o rằng, phân phối kinh tế thi trường đinh hướng xn x ã h ộ i c h ú n g h ĩ a p h i t r ê n c s d ó n g g ó p t h c t ế c ù a m ỗ i n g i v é l a o d ó n g ,

tài năng, vốn, tài sán vào trình sán xuất, kinh doanh Thực phán phổi công bang, cần phải đ ảm bảo:

- Sự bình đ n g người 2Ĩp vốn với người góp sức lao đông phân chia kết sản xuất,

- Sự bình đ ẳn g người góp vốn phân phối theo kết sản xuất theo n g u y ê n tắc góp nhiều đươc phân chia nhiều, góp đươc phân chia

- Sự bình đ ẳ n g người lao động phân phôi kết qua san xuất theo n g u y ên tắc làm nhiều, làm tốt hướng nhiều, làm đươc hưởng ít, làm h ỏ n g phải chịu phạt, người có sức lao động phải lao động

(100)

quả kinh t ế ch ủ yếu, đ n g thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết q u ả c ủ a sản xuất, kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội bảo hộ qu y ề n lợi người lao đ ộ n g ” [17, tr 113-114], Q uan điểm tiếp được Đ ại hội IX Đảng (2001) khẳng định: “ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh ĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu q u ả k in h tế, đồn g thời phân phổi theo mức đóng gó p vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội” [17, tr 90] Quan điểm nà y thể quán Đại hội X Đảng (2006) Như vậy, từ chỗ thừa nhận hình thức phân phối phán phối theo lao đông, c h ú n g ta đền quan niệm thực nhiều hình thức phân p hối , lấy phân phối theo kết kio động hiệu kinh tê chủ yếu, đồng thời phân ph5i dựa mức đóne góp nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội, đó, phái để quan h ệ p h â n p h ố i t h e o l a o đ ộ n g đ ó n g v a i t r ò c h u đ a o

Khát quát lại, để giải mâu thuẫn lơi ích cá nhãn lợi ích xã hội, phân phối, cần đ m báo nguycn tắc sau:

- Phái đảm bảo thơìig hiêu quà công báng xã hỏi chê độ phân phối

- Thực phân phối theo kết lao đông hiệu kinh tế Nguyên tắc lại thưc thông qua nhiều khâu khác nhiêu hình thức, thơng q u a tiền lương, phụ cấp, tiền thường phúc lơi tâp thể

- Phân phối theo mức đón g góp vốn các ng uồn lực khác vào sán xuất, kinh doan h

(101)

của người lao động M ặt khác, ngu yê n tắc đ ảm bảo cho người khơng có khả năn g lao độ ng hêt khả lao động, m xã hội phải đảm bảo đời sống ch o họ

N h ữ n g n g u y ê n tắc phải thực đầy đủ, đồng Có vậy, khơi dậ y tính tích cực người lao động, tạo động lực cho sản xuất, đ ảm bảo tiến công xã hội bưóc phát triển

3.2.3 Xây dựng, thực tốt sách xã hội, đảm bảo công bằng xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Chính sách xã hội bỏ phận cấu thành sách chung Đả n g hay Nhà nước việc giải quản lý vấn đề xã Chính sách xã hội bao trùm mặt sông người, điều kiện lao độ n g sinh hoạt, Đáng văn hố, quan hệ gia đình, quan he giai cấp quan hệ xã hội

T he o nghĩa rộng, sách xã hội sách liên quan đen sống người, nhằm trì sư ổn định hay thúc đẩy chuyên biên cua cấu xà hội - n hữ ng thành phần kiến tạo nên “ k h u n g ” xã hội

Theo nghĩa hẹp, sách xã hiểu sách nhăm tác động vào đối tượng cụ the, người cụ thể tác đông trực tiếp tới mối qu a n hộ xã hội v é thực chất, sách xã hội cơng cụ đc Nhà nước thực điều chỉnh, tác động vào hệ thơng lợi ích xã hội, giải m âu thuẫn lợi ích, nhầm tạo hài hồ mặt lợi ích, đảm bảo cho phát triển nhân sư phát triển chu ng toàn xã hội

(102)

phát triển xã hội Chính sách xã hội cơng cụ tác động trực tiếp tới quan hệ xã hội, c n g cụ để giảm bót phán hố xã hội theo chiều hướng tiêu cực, tác đ ộ n g để thu hẹp khoảng cách phân hố giầu nghèo thơng qua việc điều chỉnh, phân chia lợi ích, hội phát triển đảm bảo bình đẳng cho cá nh ân, tạo bình đẳng xã hội, tạo động lực cho phát triển

Có thể nói, sách xã hội tác động vào mối quan hệ xã hội, xây dựng mối qu an hệ xã hội lành mạnh, sở đ ảm bảo công xã hội Công xã hội m ụ c tiêu cốt lõi sách xã hội, nhằm hướng tới ổn định xã hội, k h ô n g n g n g nâng cao chất lượng mặt đời sống nhân dàn phát triển bền vững đất nước

Với cách nhìn tổng thể, hiểu cồng xã giá trị đinh hướng để người sinh sông phát triển quan hổ eiữa thành viên cộ ng đ n g vật chất vế tinh thần Đó giá tri qu an xã hội như: Quan hệ mức độ lao đỏng mức đõ thu n h ậ p ; q u a n h ệ q u y ề n s h ữ u t li s n x u ấ t q u y ê n đ i n h đ o a t SƯ

s ả n x u ấ t v p h â n p h ô i : q u a n h ệ g i ữ a m ứ c đ ộ p h m t ộ i v m ứ c đ ò b ị t r n g p h a t ;

quan hệ thành viên xã hôi với hồn cành kinh té mức độ phất triển trí lực khác nh au hội tham gia vào trình giáo due, khám chữa bệnh, hưởng thụ sản ph ẩm văn hóa, nghệ thuật, thể dục - thể thao

Đ i ể u k i ệ n x ã h ộ i c u t h ể c ủ a n c t a h i ệ n n a y đ a n g m r a n h ữ n g k h

năng cho cá nhân, tầng lóp xã hội phát huy lực nguồn lực đế vừa mưu cầu lợi ích mình, vừa tạo nên sức man h chung cộng đồng (dân giàu, nước mạnh), đưa đất nước bước tiến tới trình đai (văn minh)

(103)

thể chấ p n h ậ n Có người đặt vấn đề, để đạt tăng trưởng kinh tế tất yếu phải hy sinh g xã hội, cần chấp nhận đạt tăng truởng kinh tế trước d ần dần giải quy ết vấn đề xã hội sau? Mụ c tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh kh ông cho phép làm V ả lại, làm nh th ế thời triệt tiêu tăng trưởng kinh tế C ũ n g có người cho rằng: Đã kinh t ế thị trường phải chấp nhận thứ bất cô ng ? Kinh ng hi ệm số nước cho thấy, kinh tế thị trường kiểu đ ó k h ô n g giúp cho phát triển đất nước, lĩnh vực kinh tế, sớm m uộ n dẫn đất nước tới hỗn loạn, nghèo khổ lạc hậu Nền kinh tế thị trường mà ch úng ta muốn có kinh tế phục vụ cho lợi ích chung c ủ a phát triển đất nước bảo đả m cho người dân sông ngày ổn định lên, the o nguyên tắc xã hội chủ nghĩa

Muốn thưc cô ng xã hội, cần phái V đến y o u tố tao nên cơng

Trên lộ trình thưc công xã hội phái dối mặt Gíái q u y ế t n h i ề u v â n đ ề , t r o n g đ ó n ổ i b ậ t :

T h ứ nhất, loại bất cơng tự nhiên Tính từ "tự nhiên" đáy bao hàm cá

(104)

đổng bào d ân tộc thiểu số, kh ông ngừng nâng cao đời sống nhân dân vùng này, x ó a d ầ n n hữ ng bất cô ng cách biệt vùng Tuy nhiên, việc b ảo đ ả m cô n g vùng địa - trị khác cịn đặt nhiều vấn đề phải giải

T h ứ hai, loại bất cơng tất yếu Nói "dân giàu",

cũng giàu n g an g nh au lúc Đảng ta rõ: Kh ô ng thể loại bỏ tình trạng n g h è o tương đối Chúng ta chấp nhận làm giàu đáng, hợp pháp, có lợi c ho phát triển đất nước - làm giàu dựa vào lực n h ữ ng ng uồn lực đáng - làm giàu khơng vấp phải hạn c h ế Tài kinh doanh, óc tổ chức, sáng kiến chỗ dựa đáng nguồn lực có đất phát huy đến m íc cao qua cạnh tranh lành manh

T h ứ ba, loai bát công phi lý, phi pháp Đó tất cá bất cơng

hồn tồn ngươc lại lợi ích cúa phát triển xã hội, làm cho đời sône xã hôi biến ng đao đức xà hội suy đối Xóa bỏ bát cơng phi lý, điểu tiết bất cô n g tư nhiên hưp lý dù mặt thu đơng cùa việc íhưc côn g xã hội Điều quan trọng hơn, mặt tích cực dơng xã hội dần d ần tạo điều kiên thuận lợi cho may ngang thàn h viên xã hỏi troim lĩnh vực phúc lợi xã hôi cần quan tâm, đặc biệt lớp người có cơng sư nghiệp giái phóng dân tộc nan nh â n chiên tranh khả lao động kiếm sống phải hưởng n hữ ng trợ cấp thường xuyên đủ trì mức S ố n g tối thiểu, mà kh ông phải chiếu tình ngtiĩa hay nhân đạo theo lối ban phát

(105)

- Thực tốt nh ững sách dân số, gia đình, bảo vệ sức khoẻ người, bảo h ộ lao động, tổ chức nghỉ ngơi, giải trí hợp lý cho táng lớp nhân dân, khấc p h ụ c tệ nạn xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, nhằm phát huy bảo vệ tiềm n ăng ng uồn nhân lực đất nước

- Q u a n t âm đến sách nhà ở, bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, quan tâm đến phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, hệ thông dịch vụ, nhằm phục vụ sông cho người, góp phần xây dựng tảng vững cho xã hội

- Giáo d ục nân g cao dân trí, đào tạo nhân tài cho đất nước, tao thêm nhiều việc làm c h o tầng lớp nhân dân

- Tạo điều kiên định hướng cho xã ngày có nhiêu kha nâng biết tiêu thu n h ữ n g sản phẩm vật chất tinh thẩn cách clúnu dãn tiết kiêm, phù hợp với trình độ phát niên cua đất nước ch lùm mưc dao đức, pháp lý cùa chê độ xã chu nghía,

- Quan tâ m đế n đối tượng sách xã chiu nhicti thiẽt thoi, có hội, k h n g có hội phát triển bình thườníi vé moi mat

t r o n g đ i S ố n g x ã h ộ i

- Tao n h ữ ng điều kiện cán thiết, giảm dán cách biệt eiữa vùnc nước Ưu tiên đầu tư, xây dựng sở hạ tầng, phát triển giáo dục Ỵ té vùng sâu, vù ng xa, vùng cách mạng trước đây, vùng bi chiến tranh tàn phá bất lợi kinh tế

(106)

riêng Tạ o n hữ n g hội n h cho tất tầng lớp dán cư cá nhân phát huy tài năng, th am gia vào nghiệp phát triển kinh t ế - xã hội

Trong n hữ n g n ă m qua, phải thừa nhận rằng, hệ thống sách xã tác độ ng tích cực tới phát triển xã hội Nhìn chung, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm, đòi sống đại đa sô nhân dân cải thiện rõ rệt Riên g thời kỳ 1991 - 2000, G D P tăng gấp đôi, thời tỷ lộ n g h è o đói gi ảm cịn nửa (từ % xuống 32% theo chuẩn quốc tế) Chúng ta "hoàn thành sớm so với k ế hoach toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ ng h èo vào n ă m 2015" mà Liên họp quốc để ra(3) Trong thời gian, nước đạt ch u ẩ n quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo đuc tiêu học, ty lê người l n b i ế t c h ữ tăng từ 88% lên 94% Công tác c h ă m sóc sức kh( e n h â n dân có tiến tuổi tho trung bình người dân tăng từ 63 68 Chi sỏ pti.il triển người (H DI) tăng từ mức trung bình: 0.49S (năm 1WI I len mức trung bình: 0,688 (năm 2000) xếp thứ 109/173 nước dươc thong ke

(107)

bất th am nh ũ ng , buôn lậu, lừa đảo, đầu chưa ngăn chân đẩy lùi

Thực t ế ch o thấy, cần phải tiếp tục xây dựng sách xã hội ho àn thiện hộ thống sách xã hội, n h ằ m phục vụ tốt sống củ a cá nhân xã hội Có n hư vậy, thực tiên xã hội ng ay bước phát triển suốt trình phát triển

3.2.4 Tích cực đấu tranh chỏng tham nhũng, đê hạn ché sư phân cực bất bình đẳng xã hội

T m n h ũ n g chố ng tham nhũng tượng xã hội có từ lâu lịch sử loài người Đãc biệt, từ nửa cuối ký thứ XX tham nhũne I ỎI lên cân bệnh ác tính bùng phát, đe doa kinh tế, vãn hỏa Ian chui đức loài người, có sức tàn phá ngăn cản lớn phát tricn cua 1)101

q u ố c g i a T h a m n h ũ n g l m x ó i m ò n c â u t r ú c đ o đ ứ c c ủ a x ã h ộ i ; v i p h m LYK'

quyển xà hội kinh tê cùa người nghèo n hóm dẻ bi tốn thương; lam suy yếu nén dân chủ; phá hoại pháp luật, sớ cùa moi xã văn minh: kìm

h ã m s p h t triển; tước n h ữ n g lơi ích c a n h t r a n h t d o c ô n g khai dõi VỚI

xã hội đặc biệt đôi với người nghèo

Trong k h o ả n g chừ ng 30 năm nay, nhiều quốc gia, nhiều khu vực hao tủm tổn trí nhiều vào việc tìm kiếm giải pháp hữu hiéu đưa tuyên bô ng rắn mờ chiến dịch rộng rãi để ngăn chăn lùi tham nhũng, so ng hiệu xa với yêu cầu phát triển địi hói nhân loại tiến

(108)

01-6-2006 ghi: T h a m n h ũ n g hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụ ng chức vụ, q u y ề n h ạn đ ó vụ lợi” khoản 3, Điều luật giải thích rõ người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: "a) Cán công chức, viên chức, b) Sĩ qua n, qu ân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộ c Q u â n đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ qu an nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan c hu yê n mô n - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân, c) C án lãnh đạo, quản lý anh nghiệp Nhà nước, cán lãnh đạo, qu ản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp, d) Người giao nhiệm vụ, cơng vụ có qu yền han thực nhiệm vụ, g vụ đó"

Như vậy, khái quát chủ thể tham nhũng lc :

T h ứ nhất, n hữ ng người có chức vụ quyền han làm viêc bô máy

nhà nước quan tàp pháp, hành pháp, tư pháp từ trung ương đên đia phương, cán Đ án g đoàn thể

Th ứ i, n g i c ó c h ứ c v u , q u y ề n h a n đ ã t h ự c h i ệ n h n h VI l i d u n g

chức vụ quyền han, lợi du n g địa v ị công tác đươc giao đ ể kh ơng làm hỗc làm trái với cơng vụ m mìn h phải thưc thực qui đinh pháp luât, gây thíêt hại ch u n g cho lợi ích cùa nhà nước, xã hội còng dân

T h ứ ba, người có chức vụ, quyền hạn thực hiên hành vi với động vu

(109)

N hữ ng hàn h vi t h a m n hũn g đa dạng, phổ biến hành vi tham ô tài sản, nh ận hối lộ, d ù n g tài sản công để biêu xén, hối lộ, lừa đảo chiếm tài sàn Nhà nước, c ủ a nh ân dân, lợi dụng chức vụ, quyền hạn n h ằ m gây khó khăn, phiên hà, sách nhiêu cho tô chức, cá nhân đê vu lợi, thu vén quyền lợi cá nhân, lập quỹ trái phép, sử dụ n g ngân sách không quy định để hưởng lợi Các hành vi th am n h ũ n g xảy hầu khắp lĩnh vực đời sống xà hội, từ sản xuất ki n h doanh, liên doanh liên kết, đầu tư xây dựng bản, quản lý sử d ụ n g đất đai, quản lý sử dụng ngân sách, thuế, ngân hàng, hải quan, xuất nhập khẩu, tư pháp, giáo đục, y tê thực sách xã hội qn lý hành chính, c n g tác xã hội

v ể q u y m ô c ủ a t h a m n h ũ n g , CC đ ủ loại, đ ủ m ứ c đ ộ t h a m n h ũ n g

cá nhân, tâp thể, tham n hũn g khơng có tố chức tham nhũng có tổ chức gồm nhiều đôi tượng tham gia

Những thiệt hai tham nhũng gây lớn Th am nhũng dế lai hâu nặng nể cá vể mãt kinh tế, trị xã

T h ứ nhất, kinh tế, tham nhũng gây thiệt hai đá 112 kế dẫn tới quyế t đinh đẩu tư cõng hiệu phán bỏ neuón lực khan vào nh ữn g d ự án m a n g tính khuếch trương, k h ông mang lai hiệu

q u ả , l m t h ấ t t h o t m ộ t s ố l ợ n g l ứ n t i s n c ô n g

T h ứ hai, trị - xã hội, tham nhũng tao môi trường phi dân chú,

(110)

phát triên c ủ a k i n h tê củ a xã hội Th am nhũng làm gia tăng bất cơng xã hội, làm c ho tình trạng ph â n hoá, phân tầng xã hội diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng trực tiếp đế n lợi ích cá nhân tồn xã hội

N h vậy, chất, tham nhũng tượng xã hội phản ánh yếu tố ch ín h trị, kinh tế, văn hố, truyền thống, tập qu án dân tộc, quốc gia; t h a m n h ũ n g bao gổm hành vi nguy hiểm mức độ cao cho xã hội, n h nước nhân dân Hậu tham n h ũ ng gây lớn cho xã hội, hậu q u ả k h ôn g phải thiệt hại vật chất với nhiều tỷ đồng, m ều quan trọng làm tha hoá phận cán bộ, cồng chức m y n hà nước, tổ chức Đảng đồn thê xã hội, làm xói mịn lịng tin c ủ a nhân dân vàc bơ máy nhà nước, gây nên sư bất bình, ốn thán nhân dân Đảne nhà nước c h ế độ xã hội, làm giảm hiệu lực quán lý nh nước, đe doa sir tồn vong quốc gia dán tộc

Tóm lại tha m nh ũng khơn lí làm lợi ích vật chất cua tồn xìi hội, mà cịn làm biến chất hoạt đỏng trị, làm biến d ạn c sách, gây tổn hai đến uy tín hệ thơng trị nhà nước, tác đỏng tiéu circ làm biến đổi Cấu trúc xã hội Vì vậy, đấu tranh phòng, chố ng tham nhũng cần thiết, tác độ ng trực tiếp tới tồn vong xã hội Phòng, chống tham n h ũ n g m an g lại nhiều lợi ích Nó sở để đám báo tiến cô n g bằn g xã hội

Để đ ảm b ảo đấu tranh phòng, ch ống tham n h ũ n g cách hiệu quả, cán phải sử dụ n g đ n g giải pháp sau:

- Đ ể c ó đ i ề u k i ệ n k h i ế n c h o n g i t a k h ô n g t h a m n h ũ n g t h ì p h ả i l m c h o

(111)

hội, phát triển k h o a học - công nghệ tiên tiến, xây dựng sản xuất có suất, chất lượng cao, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Đó q trình lâu dài, cần phải nhiều thời gian, khơng thể có sớm, chiều

- Đ ể người ta k h n g thể (hoặc khó) tham n h ũn g máy tổ chức, quản lý c ủ a Đ ản g, N h nước phải khoa học, bao gồ m chế, người hệ th ố n g luật ph áp chạt chẽ khơng có kẽ hở để tham nhũng không thê luồn lọt Đ n g thời, đời sống dân chủ xã hội phải nâng cao, hành vi th am n h ũ n g k h ông lọt mắt làm chủ nhân dân Để đạt điểu Đ ản g , N h nước nhân dân phải có đổi gắng lớn cô n g cu ộ c đẩy m ạnh cải cách hành chính, xây dựng thành cơng Nhà nước pháp qu y ền xã hội chủ nghĩa n h ì n dân, nhân dân, nhân dân

- Đê’ người ta k h ô n g mn tham nh ũng thì, hốc là, phái có mơt q

t r ì n h V Ớ I t h i g i a n l â u d i đ ê t o đ u đ i ể u k i ê n t h ỏ a m ã n v ề v â t c h ấ t v t i n h t h â n

cho người dâ n khiến ho không cần phái tham nhũng nlnr phân tích trên, là, xã hội phái tao nép sống kh ơng có tham nlnmg, COI tham nhùng xấu xa, lồi, tham nhũng cũn g bi án, trừng tri tie gây áp lực tâm ]ý làm cho người ta không muốn kh ôn g d ám tham nhũng

Cũng nh nước khác, đâu tranh phòng, chống tham nhũng nước ta diễn từ sớm đươc đặc biệt coi trọng ch ế đỏ xã hội Ngay sau N hà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đời Chù tích Hơ Chí Minh cản h bá o nạn tham nhũng, coi loại "giặc nội xám", vài thập kỷ gần đây, Đảng, Nhà nước nhân dán ta coi tham nhũng "quốc nạn" tích cưc đấu tranh ch ông tham nhũng

(112)

đánh giá tình h ìn h tham nh ũng quốc sách phòng, chống tham nhũng n h i ề u lần nêu lên nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, qu y êt đ ị n h quan chức năng, đoàn thể quẩn chúng Những chủ trương, biện p h p phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước liên tục t u y ê n truyền đến người dân bằn g phương tiện thông tin đại chúng, bằn g học tập, hội nghị, hội thảo chuyên đề cấp, ngành, khu vực T ì n h hình tham nhũng phòng, chống tham nhũng trở thành đề tài thường x u y ê n báo cáo đạo định kỳ Chính phủ, quan chuyên trách chịu trách nhiệm vấn đề Đ ồn g thời, câu c h u y ệ n thường ngày phản ánh bất bình, xúc người dân thành thị lẫn nông thôn, kh ôn g phân biệt vùng, miền

Các biên ph áp phịng, chốnií tham nhũng đươc triển khai toàn diên, thường xuyên, đơt nôi tiếp đợt khác Nhiều biện pháp dấu tranh phòne, chống tham n h ũ n g sử dụng, biện pháp hành c h í n h , kinh tẽ giáo

dục - cảm hố, trừng trị pháp luật Tuy vây, tình hình tham nhũng nước ta k h n g giám

(113)

Những việc làm tỏ rõ tâm cao Đảng, Nhà nước

nhân dân ta côn g tác phòng, chống tham nhũng, để làm cho người có đủ bốn điều kiện: 1) K h ng cần tham nhũng, 2) Kh ôn g thê (hoặc khó) tham nhũng, 3) K h n g m u ố n tham nhũng, 4) K h ô n g d m tham nhũng Tuy nhiên, tính hiệu q u ả củ a giải pháp chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hiện nay, nước ta, tình hình "tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều n g àn h, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với p h ạm vi rộng, tính chất phức tạp gây hậu q u ả xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, n h ữ n g ng uy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta" Kết chưa k h ả quan vể cơng tác phịng, chống tham nhũng vừa qua khơng thể phủ nhận tính tồn diện, sâu sắc biện pháp phòng, chống tham nhũng mà Đ ảng , Nhà rước nhân dân ta sử dung Điểu dó nói lên rằng, liều lương biện pháp chưa dủ manh chưa nhăm trúng khâu đột phá để cơng tác phịng, chống tham nhũng có [lieu Việc Đảng Nhà nước nhân dãn ta đà nỗ lực triển khai nhửne biện pháp phòng, chố ng th am nhũng nhằ m t a o đú điều kiẽn đê C Ơ I C tác phịnn, chơng tham n h ũ ng có hiệu lất cán thiết, toàn diện

3.2.5 Xây dựng dân chủ xả hội chủ nghĩa, bảo đảm thưc hiên quyền làm chủ nhân dân

(114)

đấu tranh lâu dài tiến xã hội nhân dân lao động Đó dân chủ xã hội chủ

nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa xuất giai cấp cổng nhân và, nhân dân lao đ ộ n g đ ấu tranh giành quy ền lãnh đạo Đảng Cộng sản Với tính cách c h ế độ trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa hình thức trị nhà nước, nhân dân lao động lập dựa nén tảng liên m in h gi ữa giai cấp công nhân với giai cấp nơn g dân đội ngũ trí

thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản - Nhà nước xã hội chủ nghĩa

dân, dân, dân; quyền lực thực tế thuộc nhân dân, nhân dân quản lý xã hội Đ ó dân chủ thực sự, đầy đủ triệt để Vì dân chủ c ủ a đa số, nhân dân lao đông, quyền lưc thuộc vế

nhâ n d â n ; t r o n g đ ó g ắ n liền với c ô n g b ằ n g b ì n h đ ẳ n g xã hội, g ắ n liển VỚI

chông áp bức, c h ố n g bóc lột hất công, thực tát cá lĩnh vực tri kinh tê văn hố xã thê c h ế Hiến pháp, pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chu nghĩa sư lãnh đao Đáng Công sán

(115)

q trình củng cố, hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tãng cường lãnh đạo Đ ảng Cộng sản, gắn liền với xây dựng Nhà nước pháp

quyền xã hội c hủ n g h ĩ a vững mạnh, không ngừng nân g cao ý thức, lực làm chủ nh ân dân, thu hút động viên họ tham gia tích cực, tự giác vào cơng việc quản lý N hà nước, quản lý xã hội.

Dân chủ x ã hội ch ủ nghĩa gắn liền với Nhà nước pháp xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản

N h vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa nằm hệ mục tiêu đổi mới, thể chất ưu việt chủ nghĩa xã hội Để lên chủ nghĩa xã hội cùr g với phát triển kinh tế thị trường định hướng (ã hội chủ nghĩa, đẩy manh công ng hiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bán sắc dân tộc, nhát thiết phái xây dựng thành công nến dân chu xã chủ nghĩa, thực hiên đại đồn kết toàn dân tộc, xây dưng Nhà nước pháp quy ển xã hội chủ nghĩa, xây dựng Đáng sạch, vững mạnh

Dân chủ xã hội nghĩa bán chất c h ế độ trị nước ta Xây dựng dân chủ xã hội nghĩa, báo đám quy ến lưc thưc sư thuộc vó nhân dàn môt n h i ệ m vu Yếu, lâu dài cách mạn g nước ta, mục tiêu đ ộ n g lực c ủ a chủ nghĩ a xã hội, tạo điểu kiên để đ ảm báo lợi ích cho cá nhân cho toàn thể xã hội

Để thực điểu đó, với việc nâng cao nhận thức, thống tư tưởng, phải có cấu tổ chức c h ế vận hành cách khoa học, có hiệu Cơ cấu tổ chức co c h ế vận hành nước ta hệ thống

chinh trị Khái ni ệm "hệ thống chinh trị" Đ ản g ta thức sử dung từ

(116)

chuyên ch ín h vô s ả n " dùng thời gian dài trước Hệ thống

chính trị nước ta bao gồm Đảng, Nhà nước, M ăt trân Tổ quốc đồn thê trị - xã hội; Đảng giữ vai trị lãnh đao, Nhà nước đóng vai

trị quản lý, Mặt trận Tổ quốc đồn thê trị - xã hội có vai trị quan trọng việc p h át hu y làm chủ nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân C ng lĩnh x â y dựng đ ất nước thời kỳ độ lên chủ

nghĩa x ã hội k h ă n g định: 'Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị

ở nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đám quyền lực thuộc nhân dân" Báo cáo Chính trị Đại hội VII Đảng rõ: T hực chất cửa công đổi

mới kiện tồn h ệ thống trị nước ta xâ y dựng nén dân chủ x ã hội

chủ nghĩa; d â n c h ủ v a l m u c t i ê u v a l đ ộ n g l ự c c ủ a c ô n g c u ộ c đ ổ i m i

Với tư cách thiêt chê bao đảm quyền làm nhân dán, N h

(117)

M hình tổ c h ứ c hoạt độn g N hà nước phải bảo đảm nguyên tắc quyền lực nh nư ớc thống nhất, có phân cơng rành mạch phối hợp chặt chẽ cá c quan quyền lực nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, h àn h pháp, tư pháp; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, thông suốt, thống trung ương địa phương Có c h ế phân công phối hợp q u an q u y ể n lực nhà nước, tạo thiết chê giám sát quyền lực nhà nước Đổi m y n hà nước, làm cho m y nhà nước thực thiết c h ế phục vụ nh â n dân; hoạ t động theo phương châm: việc có lợi cho dân, phải làm; việc có hại cho dân, phải tránh

M ặ t trận T ổ q u ố c đoàn t h ể trị - x ã hội tổ chức đai

(118)

K Ế T L U Ậ N

Theo quan điểm triết học M acxít, lợi ích sở mối

quan hệ xã hội T ấ t n h ữ n g người đấu tranh giành lấy gắn liền với lợi ích củ a họ C h ín h vậy, việc nhận thức lợi ích, vai trị nó, quan hệ lợi ích x ã hội cần thiết Với vai trò động lực xã hội, lợi

ích nói chung, lợi ích cá nhân - lợi ích xã hội mối quan hệ chúng

một đề tài m a n g tính cấp thiết thời nóng hổi Sau nghiên cứu vấn đề lợi ích, đặc biệt n gh iê n cứu mối quan hộ lợi ích cá nhân lợi ích lợi ích xã hội ki nh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, đề tài đ ã đạt số kết sau:

- Trên sở củ a chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả làm rõ sở nảy sinh, tính chất vai trị lợi ích, lợi ích cá nhân lơi ích xã sư phát triển xã hội Đ n g thời, đé tài mối quan hệ lơi ích cá nhân lợi ÍCỈ1 xã hội

Sau k h ẳ n g định rằng, sir phát triển xã hội, suy cho kct quà hoạt đ ộ n g có ý thức ngưịi dang theo đuổi lơi ích đinh, để tài rằng, lợi ích chiêm vị trí, vai trị quan trong hoat động người sư phát triển xã hội Trong xã tổn nhiều loại lợi ích c nhau, có lợi ích cá nhân lơi ích xã hội Đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ lợi ích cá nhân lơi ích xã hội Đó mối quan hệ m a n g tính th ống nhât định, thời có sư khác biệt, mâu thuẫn Từ đó, m ột yêu cẩu đặt cần tạo lâp mỏt ché kích t h í c h , s a o c h o m ỗ i c n h â n r i ê n g l è , m ỗ i c ộ n g đ n g , t ậ p t h ê n h ó k h i h o a t đ n g

thực lợi ích cá nh ân mình, lợi ích cá nhãn phan ánh lợi ích xã hội, cũn g đồng thời tạo xu hướng vận động chung toàn xã hội

(119)

hội chủ nghĩa V iệt Nam , đề tài phân tích thực trạng m ối quan hệ lợi ích

cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ ngh ĩa Việt N a m nay, tác độ n g kinh tế thị trường định hưóng xã hội lợi ích cá nhân lợi ích xã hội

Đi sâu ng hi ên cứu thực trạng mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiệ n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt N a m nay, thấy tính đa dạng, phức tạp mâu thuẫn lợi ích cá nh â n lợi ích xã hội Việt Nam Nền kinh tế thị trường tác động đến lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hai phương diện tích cực tiêu cực Cơ c h ế kinh t ế làm lành mạnh hoá quan hệ kinh tế, nâng cao tính tích cưc, chủ ng người lao động, phương tiện tốt đê thể xã hội thực đư cc tối đa lợi ích mình, [ló đá tao phân hố giấu nghèo, phân hố giai cấp, có sư chênh lệch thể xã hội, tao tâm lý sùng bái tiền, tiền mà chà đap đao đức, nhân phẩm Điều thực sư nguy lớn hán chat chê dỏ k mil tê c h ế độ xã hội mà ng ta xây dựng Đi vào kinh tê thị trường, phái kiên đấu tranh khắc phuc, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cưc

- Đư a m ột sô giải pháp chủ yếu giải mối quan lợi ích cá nhân lợi ích xã hội việc xây dựng kinh tê thị trường đinh hướng

XHCN Việt N am nay, nhằm thúc đẩy việc xây dưng kinh tế thị trường định hướng X H C N ỏ' Việt Nam

(120)(121)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Alain Laurent (1996), Lịch s cá nhân luận, Nxb, Chính trị quổc gia, Hà Nội.

2 A s A izikovic (1975), “Những vấn đề xã hội quan trọng”, Tạp chí Triết

học, số 1, th án g 1, M.

3 G s A repheva (1986), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Chính trị, M.

4 Ng u y ễn Đứ c Bách (1988), Q uan hệ lợi ích kinh t ế x ã h ộ i, tập t h ể

và cá nhân người lao độn g chặng đường đ ầ u tên thời kỳ độ lên chủ n g h ĩa x ã h ộ i Việt N a m , Tó m tắt Luận án Phó tiến sĩ Triết học

Học viện Ch ín h trị q uốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 5 Bàn vê lợi ích kinh t ế { 1982), Nxb Sự thật, Hà Nội.

6 D.I C h e s no co v (1975), Chủ ngị'ĩa vật lịch sử, Nxb Khoa học, M. 7 Phạm Tất D ong (2001), Định hướng p h t triển dội ngũ trí thức Việt N am

trong cômỊ n g hiệp h o , dai liố, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nôi.

8 A.M Dicoviski (1987), 17 tri ỈỢi ích trotĩíỊ hớ thốn lí (Ịộny life phái

triển x ã hôi, N x b Khoa học xã hôi, M.

9 Nguyễn Hữu Đẻ (1998) “ Vị trí vai trị cúa người trone hệ thónc quản lý xã hội nước ta nay” Tap chí Triết h o e , sỏ 6, tháng 12 Hà Nói. 10 Đặ n g Q u a n g Định (2006), Q uan lìệ lợi ích íỊÌữa í>iai cáp, tánq lớp xã

hội tro n q điểu kiện kinh t ế thị trường Việt N a m nay, Luận văn thạc

sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh Hà Nơi

11 Phạm Vãn Đức (1998), “ Máy suy nghĩ nguồn lực COI1 người n gh iệp công nghiêp hoá, hiên dai hoá đất nước”, Tạp chi Triết học, số 6, tháng

12, Hà Nội

12 Trần N g ọ c Đ n g - Chu Văn Thành (2001), M ố i qu a n hệ p h p lý gi lìa rá

(122)

13 Đảng C ộng sản V iệt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần th ứ VI, Nxb Chính trị Q u ố c gia, Hà Nội.

14 Đảng C ộ n g sản Việt N a m (1989), N g h ị lần th ứ Ban chấp hành

Trung ương Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N ội.

15 Đảng C ộng sản V iệt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần th ứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16 Đảng Cộ ng sản Việt Na m (1991), C hiến lược ổn định p h t triển kinh

tế- x ã hội đ ế n n ă m 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội.

17 Đảng Cộ n g sản Việt N am (1996), Văn kiện Đ ại hội đại biểu toàn quốc

lẩn th ứ V I I I , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18 Đảng Cộ ng sản Việt Nam (1996), V ăn kiện H ội nạhị lần thứ 2, BC H

T rung ương kh ỏ a VUI, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nơi.

ỉ Đáng Cộ ng sản Việt Nam (2001), Văn kiên D ại hội dại biếu toàn quác

làn th ứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20- Đáng Cộng sản Việt Nam (2006), Vân kiện Dụi hội dai biếu loàn quốc

lần tlìứX, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội.

21 Lương Đình Hải (1998), “ Hiên đai hố tăng tốc — đường cua nước phá t tri ển ” , T p chi Trier h ọ c , sô tháng 12 Hà Nội.

22 F Herzberg (1995), H a i vếu tỏ', Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội.

23 Trần Đắc Hiến (2004), Vấn d ề giải qu yết m âu thuẫn nội nhún

dân nỗn% thốn H T â y hiên n a y , Luận văn thạc sĩ triết hoc, Học viện

Chính trị q u ố c gia Hổ Chí Minh, Hà Nội

24 Ng uy ễn V ăn H u yê n (1998), "Bàn vẻ m ô hình phát triển", Tạp chí Cộng

s ả n , tháng 1, Hà Nội.

25 Ngu yễn V ã n H uy ên (1998), "Về mơ hình phát triển đảm bào sư tiến bô xã h ộ i ” , T p c h í T riết h ọ c , sỏ 1, tháng 2, Hà Nội.

(123)

27 Kinh t ế thị trường vấn đề x ã hội (1997), Nxb Khoa học xã hội,

Hà Nội

28 Phạm H uy K ỳ (2001), Q u a n hệ cá nhân - x ã hội tư tưởng đạo đức

H C h í M in h với vân đề giáo dục đ o đức cách m ạng cho cán lãnh

đạo, quản lý nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc

gia HỔ Chí M inh, Hà N ội.

29 Trương Lơi K h ắc - Tự Lập Bình (1997,), L ịch sử, trạng tương lai

của chủ n g h ĩa x ã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30 Ng u yễ n Li nh K hi ếu (1992), “Ý nghĩa nhu cầu, lợi ích tri thức đối với hoạt đ ộ n g củ a người” , T p chí C ộng sản, sơ 3, Hà Nội.

31 Ng uyễn Linh Kh iếu (1994), “ Mối quan hệ lợi ích riêng lợi ích c h u n g t i o n g s ự p h t t r i ể n c ủ a x ã hội t a n g y n a y ” , T p 'hí Triết hoc, s 1, Hà Nội

32 Nguyễn Linh Khiếu (1998), ‘Lơi ích với tư cách mối quan hệ xã h ộ i” ,

Tap chí T riết Itoc, sỏ 1, Hà Nội.

33 Nguyễn Linh Khiếu {1998) Lơ! ích - dơiiỊị p h t íricn x ã hõi Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

34 Nguyễn Linh Khi ếu {1998), Góp phá n nạhién cứu Í/Itan lìé lợi ích Nxb Chính trị qu ốc gia, Hà Nội

35 V.N L av rie nco (1985), V ấn đ ề lợi ích x ã hội rroníỊ nghĩa Mác, Nxb Khoa h ọc xã hôi, M

36 V.I Lênin (1978), To n tập, T4, Nxb Tiến bộ, M.

37 V.I Lên in (1980), T o n t ậ p Tâp 23, Nxb Tiến M 38 V.I Lên in (1980), T o n tậ p , Tập 29 Nxb Tiến bô M 39 V.I Lên in (1977), Bút kỷ triết h o c , Nxb Sư thát, Hà Nôi.

40 Ưng Thị M ỹ Lê (2001), H ệ thống lợi ích kinh t ế cúc quan phán

(124)

hội, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,

Hà Nội

41 Lợi ích x ã h ộ i p h p lu ậ t” (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

42 Trần X uân Lợi (2003), M ột vài suy nghĩ vê vấn đẻ lợi ích với việc giáo

dục tư tưởng n a y nước ta, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện

Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà N ội.

43 Dương Thi Liễu (1996), “Lợi ích kinh tế vẩn đề phát triển cộng nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, số 3, tháng 6, Hà Nội. 44 Võ K há nh Linh (2003), Lợi ích x ã hội p h p luật, Nxb Công an nhân

dân, Hà Nội

45 Trịnh Duy Luâ n (2005), “ Phân tầng xã hội Việt Nam - Phương ph áp liếp cận kct nghiên c ứ u ” T ạp chí N^iìièn cứu lý

lu ậ n , sơ 1, Hà Nội.

46 Hoàng Văn Luân (1999), N h u can, lơi ích - CÍĨ/IÍỊ lực sau All ('11(1 sư phai triển xã hói Luân án tiến sĩ triết hoc Trường Đại hoc Khoa hoc \ ã hỏi &

Nhân văn, Hà Nội

47 Hoàng Văn Luân (2003), “ Van đề điéu chinh CƯ cáu lợi ích tronu phát triển xã hội" T a p cliì n ế t h ọ c , sô 1, tháng 2, Hà Nội.

48 Cao Văn Lượn g ( 0 U CơiìỊỉ nghiệp hố, dai ỈÌ Will cap cónịị

n h â n , Nxb Chí nh trị quốc gia, Hà Nội.

49 C.Mác (1962) Bản thào kinh 1C - triết học năm ỉ 844, Nxb Sư thật, Hà Nội.

50 C.Mác (1988), T bàn, Quyên thứ nhất, Tâp 1, Nxb Sư thát, Hà Nội. 51 C.Mác (1960) T b â n , Quyến thứ nhất, Tâp Nxb Sự thát, Hà Nội. 52 C.Mác- P h Ả n g g h e n (1980), Titxến tập Nxb, Sư thật, Hà Nội.

(125)

54 C.M ác - P h Ả n g g h e n (1995), T o àn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

55 C.M ác - P h Ả n g g h e n (1995), T o n tập, Tập 4, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội

56 C.M ác - Ph.Ả ngghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà N ội.

57 C.M ác - Ph.A ngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia,

Hà Nội

58 C.Mác - P h A n g g h e n (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

59 C.Mác - P h A n g gh en (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôi

60 C.Mác - Ph Ả ng gh en (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nôi

61 C.Mác - P h Ả n gg h en (1995), Toàn tập Tập 37, Nxb Chính tri quoc gia Hà Nội

62 C.Mác - Ph.Ảngghen (1998), Tuyển tập, Nxb i í n h trị quốc cia, Hà Nội. 63 A Maslov (1985), P hâ n cấp nhu c u , Nxb, Khoa học xã hôi Hà Nôi. 64 H ổ C h í M in h tồn tập (1996), Tâp 7, Nxb Sự thật Hà Nội.

65 H C h í M in h tồn tập (1996), Tập 9, Nxb Sự thât, Hà Nội.

66 H ổ C h í M in h tồn tập (1996), Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nói. 67 Phạm N gọc M in h (1998), “ Vai trò ng lưc lơi ích viêc nâng

cao tính tích cưc chủ t h ể ”, T ạp chí T riết học, sơ 3, tháng Hà Nôi. 68 Vũ Hữu N g o n - K h ổ n g Doãn Hợi (1986), Vé kết hợp lợi ích kinh

í ế, Nxb T h ô n g tin lý luận, Hà Nội.

(126)

70 V.I Pripinov (1972), C chê tác động q u y luật xơ hội

những yếu tô'chủ quan, N xb Dusambe.

71 Nguyễn Đ ình G ấm (2004), “Giải đắn, hài hoà quan hệ lợi ích, động lực to lớn phát triển kinh tế - xã hội” , Tạp chí Ngliiên

cứu người, s ố 1, H Nội.

72 N.A Gnilinxki (1985), K h i niệm lợi ích , N xb Kh o a học xã hội, M. 73 K.B Is ab en ko v (1972), Lợi ích, Nxb, Makhascala.

74 Đỗ Nhật T â n (2002), V trò độn g lực lợi ích kinh t ế s ự

nghiệp x â y d ự n g đ ấ t nước thời kỳ q u độ lên chủ nghĩa x ã hội Việt N a m n a y ” , Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính tri quốc gia Hồ

Chí Minh, Hà Nội

75 Lê Hữu T ẩ n g (1991), Xây dựng chủ nghĩa x ã hội Việt i h t m - vấn dè

nguồn I’()(' đ ộ n g lực, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội.

76 L.I Trin ako va (1985), Q uyéì dinh luận x ã hội: Vấn dứ dộng life cùa

p h t triển x ã hỏ i", N xb Chính trị, M.

77 Nguyễn Vãn T hạ o - Ngu yễn Hữu Đạt (2004), M ột sô vãn dê sớ hữu

nước nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

78 Mai Hữu Thự c (2004), Vai trò Nlià nước ph ú n p h ố i thu nháp

nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

79 Hồ Văn T h ô n g (1982), “ Mây vân đế nhu cầu lơi ích” Tạp chí Triết

h ọ c , sô 3, Hà Nội.

80 Vũ Thi Tố Vân (1999), Q u a n hệ lợi ích thành p h ẩ n kinh t ế

then kỳ độ chủ nghĩa x ã hội Việt N u m , Luận án tiên sĩ

triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

(127)

82 Viện T h ô n g tin K h o a học (2006), T h ông tin tư liệu chuyên đ ể ‘T h a m

nh ũng c h ố n g th a m nhũng sô' nước t h ế giới, Học viện Chính

trị qu ố c gia, H Nội

83 V.H V r o o m (1987), Đ ộng thúc đ ẩ y theo hy v ọ n g , Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội

84 B.I.Xixicalov (1973), X ã hội x ã hội chủ nghĩa: C ác vấn đê biện

chứng p h t triển, N x b Tư tưởng, M.

85 V.V.Xt ol ia nov (1979), C c m âu biện chứng dộng lực

chủ nghĩa x ã h ộ i , N xb Tư tưởng, M.

CÁC TRANG WEB

1 htt p: //ww w.chungta.com http://www.moet.edu.vn h t t p : / / w w w t h o i d a i o r g

4 http://edu.net.vn/data/thongkc/ ht tp://w ww.n cs t.ac.v n/HV GD/

6 http://hoithao.viet-studies.org/Hoithao2005.htm http://www laodong.com.vn/

8 http://www.vnn.v n / g i a o d u c / v a n d e /2 0 /0 1/363 131/ http.//vietsciences.free.fr

htt p: //ww w.chungta.com http://www.moet.edu.vn h t t p : / / w w w t h o i d a i o r g http://edu.net.vn/data/thongkc/ ht tp://w ww.n cs t.ac.v n/HV GD/ http://hoithao.viet-studies.org/Hoithao2005.htm http://www http://www.vnn.v n / g i a o d u c / v a n d e /2 0 /0 1/363 http://vietsciences.org

Ngày đăng: 03/02/2021, 16:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w