Sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay đã và đang đặt con người vào vị trí trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Trong hệ thống các nhân tố tạo nên động lực phát triển xã hội, lợi ích là nhân tố quyết định và xuyên suốt quá trình chuyển hoá những yêu cầu khách quan của cuộc sống cộng đồng thành động cơ bên trong thúc đẩy thái độ, hành vi của con người. Quan hệ lợi ích là cơ sở phối hợp hành động của mọi thành viên trong xã hội, tạo nên hợp lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. C.Mác đã coi lợi ích là tính tất yếu tự nhiên, là nhu cầu cơ bản của con người, là cái liên kết các thành viên trong xã hội với nhau. Việc nhận thức và giải quyết vấn đề lợi ích trong xã hội ta có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến con người
MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đất nước theo định hướng XHCN nước ta đặt người vào vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội Trong hệ thống nhân tố tạo nên động lực phát triển xã hội, lợi ích nhân tố định xun suốt q trình chuyển hố u cầu khách quan sống cộng đồng thành động bên thúc đẩy thái độ, hành vi người Quan hệ lợi ích sở phối hợp hành động thành viên xã hội, tạo nên hợp lực thúc đẩy phát triển xã hội C.Mác coi lợi ích tính tất yếu tự nhiên, nhu cầu người, liên kết thành viên xã hội với Việc nhận thức giải vấn đề lợi ích xã hội ta có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến người nói chung cán bộ, chiến sỹ QĐNDVN nói riêng Hiện nay, nhiệm vụ xây dựng QĐNDVN cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại kinh tế thị trường định hướng XHCN, cần có nhận thức giải đắn vấn đề lợi ích qn nhân Nếu khơng thực tốt lợi ích quân nhân sống, biện pháp phát huy tính tích cực người xây dựng quân đội không đem lại hiệu mong muốn Từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta thường xun quan tâm giải hài hồ lợi ích quân nhân điều kiện kinh tế- xã hội cho phép Đó nhân tố quan trọng phát huy tính tích cực trị- xã hội cán bộ, chiến sỹ quân đội ta Tuy nhiên, q trình tổ chức thực hiện, giải lợi ích cấp, ngành hệ thống trị có nhận thức giản đơn việc làm chưa phù hợp QĐNDVN Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quá trình xây dựng, chiến đấu trưởng thành phát huy chất, truyền thống quân đội cách mạng Trước chuyển hoá đất nước quân đội từ thời chiến sang thời bình, tác động kinh tế thị trường, chống phá kẻ thù, làm nảy sinh mâu thuẫn quan hệ lợi ích ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quân nhân Trong chiến tranh, lợi ích qn nhân hồ quyện vào lợi ích dân tộc, họ cần phải tạm quên khát vọng riêng tư nghiệp giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Ngày nay, giải lợi ích chịu tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường, lối sống thực dụng, tình trạng quan liêu, tham nhũng, biểu chủ nghĩa cá nhân, phân hoá giàu, nghèo xã hội, với vấn đề hậu phương gia đình họ nhiều khó khăn ảnh hưởng định đến suy nghĩ hành động thực nhiệm vụ quân nhân Song, với chất quân đội cách mạng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động quân sự, dù có chịu tác động tiêu cực xã hội nào, người quân nhân khơng thể lấy lợi ích cá nhân, hay lợi ích kinh tế, vật chất làm động lực trực tiếp, cho hoạt động thành viên khác xã hội Do vậy, nhận thức giải đắn lợi ích qn nhân có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn trình xây dựng quân đội ta Điều thơi thúc tác giả chọn đề tài: “Lợi ích quân nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay” làm nội dung nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều tác phẩm, có dẫn quan trọng vấn đề lợi ích xã hội người Đây sở lý luận, phương pháp luận để Đảng Nhà nước ta nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vào giải quan hệ lợi ích điều kiện lịch sử cụ thể Từ năm 80 (TKXX) Liên Xô công bố hàng loạt cơng trình quan trọng xung quanh vấn đề lợi ích như: “Lý luận Mác- Lê nin trình lịch sử” tập thể tác giả Ju.Kpethilov chủ biên, M.1981; “Nhu cầu, lợi ích, giá trị” AGZDravamyslov, M.1986; “Vị trí lợi ích định hướng hoạt động người” A.ru Didkorskij (tập san triết học trường đại học tổng hợp Lômôlôxốp, số 4/1986) Ở Việt Nam, vấn đề lợi ích thể Văn kiện, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề lợi ích nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm thu nhiều kết quan trọng Đã có nhiều cơng trình cơng bố tạp chí lý luận vận dụng vào thực tế sống: “Lợi ích kinh tế với vấn đề đổi tư nước ta nay” tác giả Vũ Hữu Ngoạn (Nghiên cứu lý luận, số 1+2/1987); “Vị trí, vai trò lợi ích hoạt động người” Nguyễn Thế Nghĩa (Triết học, số 1/1991); “Lợi ích với tư cách động lực phát triển xã hội”- luận án PTS triết học Nguyễn Linh Khiếu, 1996; “Về kết hợp lợi ích kinh tế” tập thể tác giả (Nxb Thông tin lý luận, H.1983 “Quan tâm đời sống đội nhiệm vụ trị quan trọng” Đại tướng Phạm Văn Trà (tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 3/1993); “Bàn lao động quân kinh tế thị trường” PGS, TS Lê Minh Vụ (tạp chí Quốc phòng tồn dân 11/1994); “Tư tưởng Hồ Chí Minh người XHCN số suy nghĩ phẩm chất trị đạo đức anh đội Cụ Hồ giai đoạn mới” GS Trần Xuân Trường (tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 2/1995); “Vấn đề lợi ích- động lực to lớn thúc đẩy tính tích cực hoạt động quân nhân”, TS Phạm Văn Nhuận (tạp chí GDLL CTQS, số 4/1997); Chử Văn Tuyên “Lợi ích kinh tế người lao động vận dụng vào lực lượng vũ trang thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam”, luận án tiến sĩ qn sự, H.1998; “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách đãi ngộ đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng tình hình mới”, Nxb QĐND, H.1999; Hội thảo sách nhiệm vụ củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, (Tạp chí QPTD, số 8/1989); Luật nghĩa vụ quân sự; Luật sỹ quan QĐNDVN Những ấn phẩm đề cập đến nhiều vấn đề, góc độ khác nhau, từ khái niệm, vai trò, nội dung, phương hướng giải pháp giải vấn đề lợi ích Song chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu trực tiếp, có hệ thống góc độ triết học- xã hội với tư cách đề tài độc lập “ Lợi ích quân nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nay” Chính vậy, tác giả luận án kế thừa kết nghiên cứu khoa học nước, đồng thời đặt vấn đề nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề khoa học nói 3.Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án: Làm rõ sở lý luận thực tiễn lợi ích quân nhân QĐNDVN điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm giải đắn lợi ích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Nhiệm vụ luận án: Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau - Làm rõ thực chất lợi ích nói chung, lợi ích quân nhân nói riêng tác động kinh tế thị trường đến lợi ích quân nhân quân đội ta - Đánh giá thực trạng giải lợi ích qn nhân ngun nhân nó, rút số vấn đề có tính quy luật q trình giải lợi ích qn nhân Qn đội ta - Phân tích số giải pháp nhằm giải tốt lợi ích quân nhân điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải lợi ích quân nhân quân đội tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Phạm vi nghiên cứu: từ góc độ triết học- xã hội, luận án nghiên cứu q trình giải lợi ích qn nhân QĐNDVN, chủ yếu từ nước ta thực kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện nghị Đảng cộng sản Việt Nam; nghị Ban chấp hành Trung ương, Bộ trị; nghị quyết, thị Đảng uỷ quân Trung ương Bộ Quốc phòng TCCT; viết, nói đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước quân đội vấn đề lợi ích, sách xã hội, sách với quân nhân quân đội xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Đồng thời tham khảo kế thừa kết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học ngồi qn đội có liên quan đến vấn đề đề cập Cơ sở thực tiễn: dựa vào tình hình thực tế giải lợi ích đời sống xã hội Việt Nam quân đội, điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận án dựa vào liệu thực tế qua điều tra, tổng hợp, tổng kết quan chức Bộ Quốc phòng, số Quân khu, Quân đoàn Đồng thời dựa vào số liệu điều tra xã hội học, khảo sát thực tế tác giả thực trạng trình giải vấn đề lợi ích số đơn vị, quan quân đội Phương pháp nghiên cứu: luận án thực sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp lơgic- lịch sử; ngồi sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia.v.v để làm sáng tỏ góc độ trị- xã hội vấn đề Những đóng góp khoa học luận án - Từ góc độ triết học- xã hội, tác giả luận án góp phần làm rõ thực chất lợi ích quân nhân tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN đến lợi ích quân nhân - Chỉ vấn đề có tính quy luật q trình giải lợi ích quân nhân QĐNDVN - Đề xuất số giải pháp bản, đồng phù hợp với đặc thù hoạt động quân tình hình mới, nhằm thực hố vấn đề lợi ích qn đội Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án sở khoa học nhằm tiếp tục khẳng định chất ưu việt CNXH, quân đội cách mạng góp phần vào q trình xây dựng, hồn thiện sách Đảng, Nhà nước bảo đảm lợi ích quân nhân gia đình hậu phương quân đội hợp lý - Góp phần vào việc nâng cao nhận thức đầy đủ đắn lợi ích qn nhân, vai trò việc phát huy nhân tố người xây dựng quân đội vững mạnh - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học; giảng dạy nội dung có liên quan đến sách, cơng xã hội nhà trường đơn vị quân đội Kết cấu luận án Luận án có: 183 trang, gồm phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG LỢI ÍCH QUÂN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN LỢI ÍCH QUÂN NHÂN HIỆN NAY 1.1 Lợi ích lợi ích quân nhân 1.1.1 Khái niệm lợi ích Trong chế độ xã hội, lợi ích có liên quan đến thành viên, cộng đồng người Sự tác động biểu phong phú, đa dạng lĩnh vực đời sống Do vậy, lợi ích vấn đề bản, xuyên suốt trình phát triển kinh tế- xã hội vận động lịch sử xã hội loài người Lịch sử cho thấy, lợi ích vơ vàn khái niệm khác loài người nghiên cứu tiếp cận góc độ hiểu biết khác Lợi ích từ tiếng La tinh Interest, có nghĩa là: quan trọng, cần thiết, nguyên nhân thực hành động xã hội, kiện, thành tựu ẩn dấu đằng sau thúc đẩy trực tiếp động cơ, ý đồ, lý tưởngv.v cá nhân, tập đoàn xã hội, giai cấp tham gia vào hành động Chủ nghĩa vật tầm thường quan niệm lợi ích trực tiếp có lợi đem lại thoả mãn đời sống sinh hoạt hàng ngày Chủ nghĩa tâm xem lợi ích tượng đặc biệt tâm lý, không gắn lợi ích với quan hệ kinh tế Chủ nghĩa khổ hạnh chối bỏ lợi ích trần gian tìm lợi ích hư vơ nơi thượng đế Chủ nghĩa vị kỷ gạt bỏ không liên quan đến lợi ích trực tiếp mình, kêu gọi người tự lo cho mình, chúa lo cho tất Tất tồn cho họ họ lợi ích, chân lý Còn khơng đem lại lợi ích trực tiếp cho họ hư vô Các nhà vật Pháp kỷ XVIII C.A.Hen.vê-ti-uýt; P.Hôn Bách; Đđiđrơ người có cơng giải thích đời sống xã hội lợi ích Các ơng đối lập lợi ích người với điều kiện định trước thần thánh, với hoàn cảnh ngẫu nhiên q trình lịch sử Các ơng coi lợi ích sở thực đạo đức, trị, chế độ xã hội Tuy nhiên ơng lại cường điệu vai trò lợi ích theo hướng: “Nếu giới vật lý phục tùng quy luật vận động, giới tinh thần phục tùng quy luật lợi ích Trên trái đất, lợi ích người có phép thần thơng vạn làm biến đổi hình dáng vật theo ý kiến tất sinh linh”[88, tr 319] Song, ông không vượt khỏi khuôn khổ tâm đời sống xã hội, xem lợi ích xã hội tổng số giản đơn lợi ích cá nhân, thân lợi ích cá nhân lại suy từ tính cảm tình trừu tượng người Hêghen người có cơng việc phát triển lý luận lợi ích Tiếp theo Căng, ơng nhấn mạnh rằng, khơng thể quy lợi ích cảm tính thơ thiển, tính tự nhiên người “Nếu xét kỹ lịch sử, thấy rõ hành động người bắt nguồn từ nhu cầu họ, từ ham muốn họ, đóng vai trò chủ yếu Con người tìm cách thoả mãn lợi ích mình, nhờ mà thực xa hơn, ẩn dấu lợi ích không họ nhận thức không nằm ý định họ”[88, tr 320] Do đứng lập trường tâm, ông quan niệm biến đổi xã hội xảy ý thức người Phơ-bách quan niệm lợi ích cách trừu tượng, xem lợi ích “bản tính” khơng thay đổi Ph.Ăngghen đánh giá quan niệm lợi ích Phơbách đẽo gọt cho phù hợp với thời gian, dân tộc hồn cảnh Các nhà khơng tưởng gắn nhu cầu với lợi ích muốn đặt người vào “tình thế” để lợi ích cá nhân người lợi ích xã hội luôn kết hợp với Xanhximông mong muốn dựa vào hoàn thiện đạo đức người để thực kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội Chủ nghĩa Mác- Lê nin giữ lại tinh hoa thu từ trước việc lý giải lợi ích nói chung lợi ích kinh tế nói riêng, đồng thời nhấn mạnh sở khách quan Ph.Ăngghen, tác phẩm “Vấn đề nhà ở” viết: “Những quan hệ kinh tế xã hội định biểu trước hết hình thức lợi ích”[3, tr 376] Còn V.I Lênin lại xác định: “Tìm nguồn gốc tượng xã hội quan hệ sản xuất, phải quy tượng vào lợi ích giai cấp định”[35, tr 670] Những năm 80 kỷ XX trở lại đây, nhà lý luận hoạt động thực tiễn đại tập trung sâu nghiên cứu vấn đề lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế Có nhiều cơng trình khoa học nhà khoa học Liên Xô, Việt Nam số nước khác đề cập đến vấn đề lợi ích sôi Các tác giả tiếp cận khái niệm lợi ích từ nhiều góc độ: kinh tế học, triết học, xã hội học.v.v đưa nhiều định nghĩa khác Chẳng hạn K.B.I-xabêkob cho rằng: “Chủ nghĩa Mác hiểu lợi ích nhu cầu khách quan chế định vị trí xã hội cá nhân, dân tộc, nhóm xã hội đó”[26, tr 69] Hoặc A.Ph.Jax-kê-vích cho lợi ích kinh tế phạm trù triết học- xã hội học quan hệ định hướng khách quan nội dung chủ thể việc bảo đảm điều kiện tồn tại, hoạt động phát triển Hay D.U.Xê-ra-ép cho lợi ích kinh tế trạng thái quy định hoạt động, phản ánh nhận thức chủ thể xác định môi trường xã hội, khả mục đích hoạt động chủ thể theo thoả mãn nhu cầu cá nhân xã hội Lợi ích xuất q trình hoạt động cá nhân, nhóm, giai cấp với tư cách mặt hoạt động thực tiễn[26, tr 69] Ở Việt Nam, nhiều cơng trình liên quan đế vấn đề lợi ích cơng bố Có tác giả cho lợi ích tượng xã hội, gắn bó chặt chẽ với nhu cầu phản ánh chủ quan nhu cầu, biểu nhu cầu Có tác giả lại khẳng định lợi ích tượng chủ quan, nhu cầu khách quan chủ thể nhận thức Tác giả Vũ Hữu Ngoạn viết: “Nguồn gốc sâu xa động kinh tế chỗ, sống người có nhu cầu đòi hỏi thoả mãn nhu cầu Dĩ nhiên nhu cầu làm cho người theo đuổi, trở thành động Có nhu cầu chưa thể có chín muồi để thực hiện, có nhu cầu mang tính thực Những nhu cầu mang tính thực phụ thuộc vào trình độ phương thức sản xuất Khi nhu cầu có điều kiện thực trở thành lợi ích thiết thân người, thơi thúc người vươn lên hành động giành cho kỳ Điều cần nhấn mạnh thân nhu cầu lợi ích kinh tế, mà nhu cầu xác định mặt xã hội trở thành lợi ích kinh tế”[78, tr 61-62] Trong sách xây dựng CNXH Việt Nam- vấn đề nguồn gốc động lực” tác giả Lê Hữu Tầng có trình bày sâu sắc vấn đề lợi ích Theo ông, “Nhu cầu đòi hỏi người, cá nhân, nhóm xã hội khác hay tồn xã hội muốn có điều kiện định để tồn phát triển Nhu cầu nảy sinh kết tác động qua lại hoàn cảnh bên với trạng thái riêng chủ thể, hồn cảnh bên ngồi đóng vai trò quan trọng phần lớn trường hợp định”[79, tr 38-47] Và “Phương tiện thoả mãn nhu cầu ấy, chủ thể hành động lợi ích Vậy lợi ích gắn bó chặt chẽ với nhu cầu lợi ích khơng trùng với nhu cầu, khơng hồn tồn tách biệt với nhu cầu Lợi ích theo chúng tơi, đáp ứng lại nhu cầu lẽ có nghĩa lợi ích đặt mối quan hệ với nhu cầu xét chất, lợi ích quan hệ quan hệ vật, tượng giới bên ngồi với nhu cầu chủ thể; mặt nội dung, lợi ích thoả mãn nhu cầu, đáp ứng lại nhu cầu”[79, tr 42] Thống với quan điểm trên, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn khẳng định: “Con người hành động nhằm đạt để thoả mãn nhu cầu Nhu cầu người khơng phải có một, hệ thống từ nhu cầu vật chất đến nhu cầu tinh thần, từ nhu cầu sinh học đảm bảo cho tồn tự nhiên người đến nhu cầu an ninh tình cảm, nhu cầu hiểu biết thẩm mỹ, chí nhu cầu kính trọng, tiếng Dĩ nhiên, người mức độ nhu cầu có khác nhau, chí người vào giai đoạn, thời điểm khác mức độ thiết loại nhu cầu không giống tuỳ thuộc vào trạng thái thể tác động qua lại với điều kiện khách quan Tuy nhiên, trước sau nhu cầu sức mạnh thúc đẩy người hoạt động Phương tiện để thoã mãn nhu cầu lợi ích, cho nên, lợi ích định hành vi, định hoạt động người”[10, tr 12] Trong Từ điển tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 1994 viết: “Lợi ích điều có ích, có lợi cho tập thể người định hay cho cá nhân đó, mối quan hệ với tập thể người (nói khái qt) đặt lợi ích dân tộc lên trên, quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng, lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất, bàn bạc để thấy rõ lợi ích cơng việc làm”[91, tr 556] Hay từ điển triết học nêu rõ: “Lợi ích khái niệm nói lên đặc điểm có ý nghĩa khách quan, cần thiết cho cá nhân, gia đình, tập thể giai cấp, dân tộc, xã hội nói chung”[92, tr 662] Bằng cách tiếp cận khác có nhiều định nghĩa lợi ích Tuy vậy, để hiểu cách đầy đủ khái niệm lợi ích, cần hiểu rõ số vấn đề có liên quan sau đây: Một là, lợi ích tồn đời sống xã hội gắn với chủ thể định, chủ thể cá nhân riêng lẻ, nhóm xã hội hay cộng đồng xã hội Lợi ích khơng phải sản phẩm ý thức cá nhân, mà sản phẩm điều kiện khách quan quy định phương hướng thích hợp ý chí hành động người Lợi ích thiết thực vốn có nhu cầu sống người, đòi hỏi khách quan người điều kiện thích hợp Đồng thời lợi ích nỗ lực chủ quan điều kiện khách quan mang lại tương xứng với khả năng, cống hiến cá nhân, giai cấp, tập đoàn xã hội, bao gồm vật chất tinh thần Xét cho cùng, lợi ích phương tiện tối ưu mà chủ thể lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu mình, chủ thể giành lấy chúng sử dụng chúng tạo điều kiện tốt để thực nhu cầu thân Hai là, hình thành lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu sống người Nhưng người chủ thể tiến trình lịch sử Hoạt động người theo đuổi mục đích định, thơng qua mục đích mà hướng hoạt động người nhằm thoả mãn đòi hỏi định q trình tồn phát triển mình[31, tr 17] Song, nhân tố trực tiếp tạo nên mục đích hoạt động người- nhu cầu Nhu cầu trạng thái đòi hỏi bên chủ thể muốn có điều kiện định để tồn phát triển [31, tr 19] Nhu cầu nảy sinh kết tác động qua lại hoàn cảnh bên với trạng thái riêng chủ thể, hồn cảnh bên ngồi đóng vai trò quan trọng phần lớn trường hợp có ý nghĩa định Nhu cầu nảy sinh động lực quan trọng thúc đẩy người hành động để thoả mãn nhu cầu Cái thoả mãn nhu cầu ấy, chủ thể hành động lợi ích Lợi ích đáp ứng lại nhu cầu lẽ có nghĩa lợi ích đặt mối quan hệ với nhu cầu Ngồi mối quan hệ coi lợi ích khơng lợi ích Ba là, lợi ích hình thành cách khách quan, động khách quan hoạt động người Lợi ích phản ánh vị trí người hệ thống sản xuất xã hội, lợi ích hình thức biểu quan hệ xã hội, đồng thời nguyên nhân sâu xa vận động xã hội đấu tranh giai cấp Hoạt động trị-xã hội xét đến nhằm thoả mãn lợi ích giai cấp Bốn là, lợi ích người đa dạng Tuỳ theo tiêu chí khác mà phân chia lợi ích thành nhiều loại khác Theo cấu xã hội có lợi ích cá nhân, nhóm, giai cấp, dân tộc xã hội (lợi ích chung); theo lĩnh vực sinh hoạt xã hội có lợi ích kinh tế, trị, tinh thần; theo cách thể có lợi ích thực tế, trừu tượng, hư ảo; theo xu hướng phát triển xã hội có lợi ích tiến bộ, bảo thủ phản động; vào thời gian tồn lợi ích phân chia thành lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài [34, tr 83-90] Sự phân loại lợi ích tuỳ thuộc vào cách tiếp cận, tiêu chí khác Tuy nhiên, khái qt mối quan hệ qua lại số lợi ích chủ yếu: mối quan hệ lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; lợi ích chung lợi ích riêng; mối quan hệ lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Mỗi loại lợi ích có vai trò định việc thúc đẩy hoạt động người Tất loại lợi ích, mối quan hệ hữu chúng hợp thành hệ thống lợi ích, quy định, điều chỉnh dẫn dắt hành vi người Chính thơng qua đấu tranh người lợi ích mà xuất biến cố xã hội Những biến cố góp phần tạo nên phát triển lịch sử Từ phân tích đây, hiểu khái niệm lợi ích sau: Lợi ích giá trị vật chất tinh thần, nhằm thoả mãn nhu cầu người điều kiện kinh tế- xã hội định 1.1.2 Thực chất lợi ích quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam Muốn làm rõ thực chất lợi ích quân nhân, trước hết cần phải nghiên cứu khái niệm quân nhân lao động quân Quân nhân công dân phục vụ quân đội gồm sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp QĐNDVN Ngoài nghĩa vụ, quyền lợi theo luật nghĩa vụ quân sự, luật sĩ quan QĐNDVN điều lệnh, điều lệ qn đội, qn nhân có nghĩa vụ quyền lợi công dân quy định Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức trách quân nhân quy định điều lệnh quản lý đội [93, tr 675] Họ người trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Quân nhân QĐNDVN với tư cách tầng lớp xã hội đặc thù, nhóm xã hội lớn tranh cấu xã hội- giai cấp nước ta Quân nhân phân định thành: nhóm sĩ quan; nhóm hạ sĩ quan, chiến sĩ; nhóm quân nhân chuyên nghiệp Quân nhân có mặt quân chủng, binh chủng, qn khu, qn đồn; có lực lượng đội chủ lực đội địa phương Đội ngũ sĩ quan QĐNDVN cán Đảng Nhà nước phục vụ quân đội, Quốc hội, Chính phủ phong quân hàm cấp tướng, cấp tá cấp uý Đội ngũ hạ sĩ quan, chiến sĩ qn nhân có qn hàm binh nhì, binh nhất, hạ sỹ, trung sỹ, thượng sỹ Họ niên độ tuổi quy định, làm nghĩa vụ quân theo luật định Đội ngũ quân nhân chuyên nghiệp qn nhân có trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết cho công tác huy, chiến đấu sẵn sàng chiến đấu quân đội, tự nguyện phục vụ ngũ dài hạn thời hạn Được chia theo trình độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp, cao cấp; bố trí vào chức danh theo quy định Bộ Quốc phòng Phù hiệu, cấp hiệu, chế độ phục vụ, nghĩa vụ quyền lợi quân nhân chuyên nghiệp quy định luật nghĩa vụ quân sự, điều lệ Quân nhân chuyên nghiệp (ban hành kèm theo nghị định 238-HĐBT 3/8/1991 văn quy định khác [93, tr.675] Cùng với trưởng thành, lớn mạnh quân đội, đội ngũ quân nhân phát triển lớn mạnh mặt nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ quân đội, đáp ứng phương hướng xây dựng quân đội thời kỳ cách mạng Lao động quân lao động đặc biệt chịu chi phối, tác động trực tiếp quy luật quân sự- đấu tranh vũ trang, chiến tranh mà thời bình, mặt hoạt động, sống, sinh hoạt, trạng thái, tâm lý, tình cảm gia đình quân nhân phải tuân theo quy luật Dưới tác động quy luật quân quốc phòng, lao động quân diễn khẩn trương, căng thẳng đòi hỏi trình độ hợp đồng cao, động lớn, điều kiện hoạt động môi trường khó khăn gian khổ, nguy hiểm, tiêu hao nhiều trí lực thể lực Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang phải hoạt động điều kiện môi trường “hy sinh gian khổ” với yêu cầu “kỷ luật nghiêm sắt”, “tinh thần vững đồng”, “trong thời chiến bình tĩnh thời bình, thời bình khẩn trương chịu gian khổ thời chiến”, “Quân đội chiến sỹ đánh giặc gian khổ nhất””[48, tr 429] Trước yêu cầu bảo vệ Tổ quốc điều kiện mới, Đảng ta xác định: “Quân đội ngành lao động nặng nhọc làm nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc”, “lao động quân đội lao động đặc biệt”[66] Có lẽ khơng có ngành nghề ngồi binh nghiệp, người vào với tư cách chủ thể phải hoạt động khẩn trương theo yêu cầu nhiệm vụ quân Lao động quân loại lao động đặc biệt, đòi hỏi cao thể lực trí lực, biến động thời gian không gian Loại lao động trạng thái khó khăn, ác liệt, hiểm nguy, liên quan đến xương máu, đến hy sinh tính mạng thời điểm định liên quan đến tồn vong Tổ quốc Mục đích kết lao động quân phụ thuộc lớn vào ý chí tâm người quân nhân, vào quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Do tính chất đặc thù lao động quân sự, nên khó xác định giá trị cụ thể Vì thế, để đảm bảo tốt lợi ích quân nhân điều kiện, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế thị trường, cần phải làm rõ thực chất lợi ích quân nhân Thực chất lợi ích quân nhân quân đội ta Lợi ích nói chung, lợi ích quân nhân nói riêng phong phú, đa dạng Nghiên cứu lợi ích quân nhân phải gắn chặt với việc thực hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta Phù hợp với đặc thù hoạt động quân thể cách toàn diện lĩnh vực sống quân nhân Dù chiến tranh hay thời bình lợi ích qn nhân tồn tại, cần nhận thức giải đắn Lợi ích quân nhân biểu đặc trưng sau Một là, lợi ích quân nhân phận cấu lợi ích giai cấp cơng nhân người lao động, hình thành điều kiện kinh tế- xã hội đất nước, mục đích, nhu cầu hoạt động quân đặt Chủ nghĩa Mác- Lê nin xác định, người vừa sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể tiến trình lịch sử Hoạt động người hoạt động tích cực cải tạo tự nhiên xã hội để phục vụ mục đích người Trong lĩnh vực quân sự, hoạt động người quân nhân không tách khỏi quy luật chung ấy, “Hoạt động thực tiễn đặc trưng quân nhân huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu”[90, tr 120] Đó hoạt động xã hội, thể đặc thù khác với hoạt động khác xã hội Chính hoạt động vừa trì tồn tại, phát triển thân, vừa góp phần tạo nên vận động, phát triển lịch sử xã hội QĐNDVN Đảng cộng sản Việt Nam trực tiếp lãnh đạo, quân đội dân, dân dân Mỗi quân nhân em giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tầng lớp khác chế độ XHCN Vì thế, mục tiêu lý tưởng chiến đấu quân nhân thống với mục tiêu lý tưởng cách mạng Đảng, Nhà nước nhân dân Mọi quyền lợi, nghĩa vụ, lợi ích quân nhân thống với lợi lợi ích tinh thần giữ vai trò chủ đạo ln đặt lợi ích dân tộc, Tổ quốc lên lợi ích cá nhân Đồng thời, luận án phân tích làm rõ vai trò lợi ích với phát huy tính tích cực quân nhân xây dựng quân đội ta Trên sở xác định số vấn đề phương pháp luận tác động kinh tế thị trường đến lợi ích quân nhân quân đội ta Luận án phân tích tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN đến lợi ích quân nhân theo chiều hướng tích cực tiêu cực, thông qua đường trực tiếp gián tiếp, với mức độ hệ không giống nhau, đến người, đơn vị điều kiện cụ thể định Vì vậy, cần nhận thức đắn tác động để đánh giá thực trạng nguyên nhân giải lợi ích quân nhân đề giải pháp giải vấn đề lợi ích quân nhân cho phù hợp Thơng qua việc nghiên cứu sách Đảng, Nhà nước với quân nhân hậu phương quân đội qua giai đoạn lịch sử Kết khảo sát tình hình thực tế đơn vị quân đội, với đối tượng khác nhau, từ hạ sỹ quan, chiến sỹ đến cán bộ, sỹ quan cấp quân đội Luận án phân tích sâu sắc thực trạng q trình thực lợi ích qn nhân tác động kinh tế thị trường, khái quát thành tựu đạt được, hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân thực trạng Qua đó, rút vấn đề có tính quy luật, giải vấn đề lợi ích quân nhân nay, làm sở đề xuất số giải pháp q trình thực lợi ích ấy, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nước Để giải thực tốt lợi ích quân nhân kinh tế thị trường, luận án đề xuất số giải pháp có tính khả thi thực tế, là: Đổi hồn thiện sách qn nhân hậu phương quân đội phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội đất nước; Kết hợp giáo dục nâng cao nhận thức với tổ chức thực lợi ích quân nhân thực tế; Đấu tranh chống tiêu cực nhằm thực lợi ích đáng quân nhân Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể thống nhất, nhằm trực tiếp giải thực lợi ích quân nhân Giải lợi ích quân nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN đề tài có quy mơ rộng phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu bản, có hệ thống sâu sắc nhiều phương diện khác Từ góc độ triết học- xã hội, luận án bước đầu khám phá số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận, cần tiếp tục sâu nghiên cứu cách cụ thể với đối tượng lĩnh vực khác hoạt động quân Nhiệm vụ phải có hợp tác nghiên cứu nhà khoa học quân đội Trên sở nội dung kết nghiên cứu bước đầu, tác giả tiếp tục bổ sung, mở rộng phát triển vấn đề nghiên cứu sâu hơn, góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề lợi ích quân nhân nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc XHCN Một số kiến nghị tác giả với Đảng, Nhà nước quân đội giải lợi ích quân nhân năm tới: Một là, Đảng Nhà nước cần phải bổ sung, hoàn thiện sách với quân nhân hậu phương quân đội phù hợp phát triển kinh tế- xã hội nhiệm vụ xây dựng quân đội Hai là, cần có sách ưu đãi thoả đáng với quân nhân công tác nơi biên giới, hải đảo; vùng sâu, vùng xa quân nhân làm nhiệm vụ đặc biệt, gia đình họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mẫn Hà Anh (1999), “Quân đội tích cực tồn dân đấu tranh chống tham ô, tham nhũng, buôn lậu, góp phần làm lành mạnh hố quan hệ xã hội”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 5, 1999, tr 36 Ph Ăngghen (1860), “Lịch sử súng trường”, C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 15, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr 249-289 Ph Ăngghen (1873), “Vấn đề nhà ở”, C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 18, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr 376 Báo cáo Công tác Đảng, công tác trị chiến dịch Biên Giới 1950, TCCT Báo cáo số 457/CT năm 1994 Tổng cục trị Báo Quân đội nhân dân cuối tuần, ngày 21-4-2002, tr 10 Báo an ninh giới, số 20, ngày 11-4-1997, tr.5 Nguyễn Sinh Cúc (1998), “Tổng quan kinh tế năm 1998”, Báo nhân dân, ngày 19-12-1998 Trịnh Cường (1997) “Tham nhũng chống tham nhũng số nước giới”, Tạp chí cộng sản, số tháng 5-1977, tr.58 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), “Tăng trưởng kinh tế đảm bảo cần có nhằm trì mơi trường cho phát triển”, Tạp chí Triết học, số năm 1992, tr.12 11 Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 26-5-1997 Bộ Chính trị 12 Lê Duẩn (1963), Về cách mạng XHCN, Nxb Sự thật Hà Nội 1963, tr 339 13 Đảng lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1960 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Các văn kiện hội nghị thành lập Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 1983, tr 30 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Những nghị dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 1983, tr 45, 50, 115-116 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986, tr 31-45 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986, tr 29-30 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương (khoá VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 1990 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991, tr 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 1991, tr 61-80 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.60-114 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 2001, tr.15-119 23 Điều lệnh quản lý đội (1991), Điều 1, Nxb QĐND, Hà Nội 24 Điều lệnh quản lý đội (1991), Điều 3, Nxb QĐND, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1995), “Văn hoá đổi mới” Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 60-61, 90-91 26 Linh Giang (1998), "Một số ý kiến xung quanh vấn đề lợi ích", (Tổng thuật tài liệu), Tạp chí Triết học, Số 1-1998, tr.69 27 Giải đáp pháp luật, luật hiến pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 109 28 Phạm Xuân Hảo (1997), “Phân hoá giàu nghèo tác động đến xây dựng qn đội trị”, Thơng tin giáo dục lý luận trị quân , số 4-1997, tr 54-55 29 Đặng Vũ Hiệp (1997), “Thực quán quan điểm, nguyên tắc sách Đảng qn đội”, Tạp chí quốc phòng tồn dân, tháng 2-1997, tr 15-16 30 Đồn Duy Hồng (1996), “Vai trò sách xã hội quân đội hậu phương quân đội nâng cao tính tích cực người thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, “Luận án phó tiến sĩ triết học, Học viện trị quân sự, Hà Nội 31 Nguyễn Linh Khiếu (1996), "Lợi ích với tư cách động lực phát triển xã hội, Luận án phó tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội, tr.17-19 32 Đoàn Khuê (1996), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quân đội nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội, tr 24 33 Vũ Quang Lộc (1998), “Kinh tế thị trường định hướng XHCN”, Thơng tin giáo dục lý luận trị quân , số 2-1998, tr 34 Lợi ích xã hội thống tính đa dạng (1995), Tạp chí trị xã hội 3/1995, tr 8390 (Nguyễn thị Phương Thảo Lý thị Hoài Thanh dịch) 35 V.I.Lênin (1895), “Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978, tr.670 36 V.I Lênin (1918), “Một học gian khổ cần thiết”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976, tr.480-481 37 V.I Lênin (1918), “Phải đứng sở thực tế”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976, tr 497 38 V.I Lênin (1920), “Báo cáo Đại hội I toàn Nga người lao động Cơdắc”, V.I.Lênin Tồn tập, Tập 20, Nxb Tiến Mátxcơva, 1978, tr.212-213 39 V.I Lênin (1905), “Hải cảng lữ Thuận thất thủ”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 9, Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, tr.191 40 Lịch triều hiến chương loại chí (1961), tập 4, Nxb sử học, Hà Nội, tr 23 41 Lịch sử hậu cần (1997), Nxb QĐND, Hà Nội, tr 228 42 Luật sĩ quan QĐNDVN (1992), Điều 41 (sửa đổi), Nxb QĐND, Hà Nội 1992 43 Luật Nghĩa vụ quân (1991), sửa đổi, bổ sung, Điều 44 C.Mác (1842), Chủ nghĩa cộng sản báo “ALLGEMEINE ZEITUNG” AuxBuốc, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 173 45 C.Mác (1844), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 580 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1844), Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán- chống Brunơ- Bauơ đồng bọn, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 199, 112, 200 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1846), Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.40-47, 789-790 48 Hồ Chí Minh, Bài “Mục đọc sách”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 429 49 Hồ Chí Minh (1952), Bài nói Hội nghị chiến tranh du kích, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 25 50 Hồ Chí Minh, (1952), Thực hành tiết kiệm chống tham lãng phí, chống bệnh quan liêu, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.495 51 Hồ Chí Minh, (1953), Báo cáo trước Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương (khố II), Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr.20 52 Hồ Chí Minh, (1958), Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr.291-292 53 Hồ Chí Minh, (1958), Đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 284 54 Hồ Chí Minh, (1959), Bài nói Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng Ban tun giáo Trung ương, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 556 55 Hồ Chí Minh, (1958), Nói chuyện đồng bào trước sang Pháp đàm phán, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 92 56 Hồ Chí Minh, (1967), Bài nói với cán tỉnh Hà Tây, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 223 57 Hồ Chí Minh, (1951), Bài nói trường trị trung cấp qn đội, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 320 58 Hồ Chí Minh, (1954), Nói chuyện với đơn vị tham dự duyệt binh ngày 1/1/1955 Hà Nội, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 426 59 Hồ Chí Minh, (1946), Binh pháp tơn tử, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr 227 60 Hồ Chí Minh, (1954), Thư gửi đơn vị miền Nam tập kết, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 397 61 Hồ Chí Minh, (1968), Các thảo nguyên văn thảo di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 503 62 Hồ Chí Minh, “Nhà nước pháp luật” , Nxb Pháp lý, Hà Nội 1985, tr 151 63 Hồ Chí Minh, (1969), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, tr 512 64 Phạm Thanh Ngân (1994), “Tư tưởng Hồ Chí Minh, cội nguồn sức mạnh khơng qn nhân dân Việt Nam” Tạp chí lịch sử quân số 5-1994, tr 53 65 Lê Hữu Nghĩa (1997), “Kinh tế thị trường công tác tư tưởng”, Tạp chí Cộng sản số tháng 5-1997, tr 21 66 Nghị 12/ TW 1983 67 Nghị 02/BCT 1987 68 Nghị TW tháng 4-1952 69 Nghị TW (khoá VII) Đảng Cộng sản Việt Nam 70 Nghị 240/ CP Chính phủ ngày 26-2-1947 71 Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng quân đội trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội 1999, tr.9 72 Trần Quang Nhiếp (1999), “Để thực quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản số tháng 1-1999, tr 26 73 Pháp lệnh chống tham nhũng (1998), Nxb QĐND, Hà Nội, 1998, tr 7-8-9 74 Đỗ Nguyên Phương (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990, tr 86 75 Đỗ Bằng Quyền (1998), “Công tác kiểm tra Đảng với việc góp phần đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực xã hội xây dựng lối sống lành mạnh quân đội”, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số 10-1998, tr 18 76 Tác động biến đổi kinh tế- xã hội nước ta đến xây dựng QĐNDVN trị giai đoạn cách mạng mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 2000, tr 248 77 Nguyễn Văn Tài (1998), “Tích cực hoá nhân tố người đội ngũ sĩ quan xây dựng QĐNDVN nay”, Luận án TS Triết học, Hà Nội 1998, tr 148 78 Tập thể tác giả bàn lợi ích kinh tế (1982), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 61-62 79 Lê Hữu Tầng (1991) Xây dựng CNXH Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động lực, Nxb KHXH, Hà Nội 1991, tr 42 80 Quách Lê Thanh, Tổng tra Nhà nước, “Chống tham nhũng, thước đo phẩm chất người cán bộ, đảng viên”, Tạp chí cộng sản số 668, tháng 2-2003, tr 47-48 81 Tổng cục trị, Bộ Quốc phòng, Số liệu Cục sách, Hà Nội 1992, tr 82 Tổng cục trị (1999), Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách đãi ngộ đáp ứng u cầu xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng tình hình mới, Nxb QĐND, Hà Nội, 1996, tr 67, 131 83 Tổng cục trị (2002), Tin giới, nước lực lượng vũ trang tháng 4-2002, tr 12 (thơng báo nội bộ) 84 Tổng cục trị (2002), Tin giới, nước lực lượng vũ trang tháng 5-2002, tr 21 (thông báo nội bộ) 85 Nguyễn Phú Trọng (1995), “Sự lãnh đạo hoạt động Đảng điều kiện chế thị trường”, Nxb QĐND, Hà Nội 1995, tr.14 86 Trần Xuân Trường (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người XHCN số suy nghĩ phẩm chất trị đạo đức anh “Bộ đội Cụ Hồ” giai đoạn mới”, Thơng tin Giáo dục lý luận trị qn 2/1995, tr 87 Trần Xuân Trường (2000), “Một số vấn đề định hướng XHCN nước ta”, Nxb QĐND, Hà Nội 2000, tr.131 88 Trường Đảng cao cấp Nguyễn Quốc (1972), Lợi ích, Đại bách khoa tồn thư Liên Xô, tập 10, NXB Matxcơva, 1972, tr 319-320 (tài liệu dịch số 43-1981) 89 Nguyễn Văn Tuấn (1995), “Nâng cao tính tự giác chấp hành kỷ luật chiến sỹ QĐNDVN nay”, Tóm tắt luận án PTS Triết học, Hà Nội 1995, tr 90 Chử Văn Tuyên (1996), “Lợi ích kinh tế người lao động vận dụng lực lượng vũ trang, Luận án TS Kinh tế, Hà Nội 1996, tr 120 91 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.556 92 Từ điển Triết học (2001), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr.662 93 Từ điển Bách khoa quân (1996), Nxb QĐND, Hà Nội, tr.675 94 Phụ lục 95 Phụ lục 96 Phụ lục 97 Phụ lục 98 Phụ lục 99 Phụ lục 100 Phụ lục 101 Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phỏng vấn cán Quân khu, Quân đoàn, Quân binh chủng, Học viện nhà trường phiếu trưng cầu ý kiến -Số lượng: 30 đồng chí (về học Học viện trị quân sự) +Quân hàm: Cấp tướng: đ/c; +Loại cán bộ: Quân sự: 14 đ/c; Hầu cần kỹ thuật: 5đ/c; -Thời gian; Cấp tá: 27 đ/c Chính trị: đ/c Cán khác: 4đ/c tháng năm 2002 -Nội dung câu hỏi trả lời: Câu hỏi 1: Tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN đến quan niệm lợi ích quân nhân nào? Trả lời: 100% ý kiến khẳng định, kinh tế thị trường tác động sâu sắc đến lợi ích quân nhân, tích cực tiêu cực +Tích cực: tạo điều kiện nâng cao đời sống, bảo đảm lợi ích tốt đẹp Tính tích cực, chủ động sáng tạo quân nhân thực nhiệm vụ phát huy +Tiêu cực: ln có so sánh qn nhân với đối tượng khác xã hội; lối sống thực dụng tăng; xu hướng chạy theo lợi ích vật chất, kinh tế, cá nhân phát triển; phân hoá giàu nghèo rõ hơn, số cán chiến sỹ thoái hoá biến chất Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá trình độ giác ngộ lý tưởng chiến đấu quân đội STT Đối tượng Tốt Cấp tá Cấp uý Hạ sĩ quan, chiến sỹ Trung bình Yếu 90% 10% 70% 30% Nhìn chung tốt giáo dục thường xuyên Câu hỏi 3: Theo đồng chí, việc bảo đảm lợi ích qn nhân có thuận lợi khó khăn gì? Trả lời: -Thuận lợi: 100% ý kiến cho rằng, phát triển kinh tế- xã hội, có điều kiện giải lợi ích tương đối đầy đủ, kịp thời có phần ưu đãi hơn; bảo đảm đúng, đủ tiêu chuẩn theo quy định Nhà nước, quân đội; đơn vị chủ động -Khó khăn: chưa đáp ứng với nhu cầu hoạt động quân sự; việc chiến thuật thực chưa cụ thể; chất lượng thấp; việc bổ sung sách chưa thường xuyên, kịp thời; sở vật chất, tinh thần quân đội nghèo nàn lạc hậu Câu hỏi 4: Để nâng cao ý chí tâm chiến đấu cho đội cần phải giải nội dung nào? STT Nội dung Kết % Đổi mới, hoàn thiện sách với quân đội Thường xuyên giáo dục, nâng cao tinh thần, lý tưởng cách mạng cho quân nhân Nâng cao đời sống vật chất tinh thần Kiên chống tham nhũng 100% 100% 100% 100% Câu hỏi 5: Theo đồng chí điều kiện nay, cần quan tâm đến lợi ích để người quân nhân hoàn thành nhiệm vụ ? Trả lời: 100% ý kiến cho rằng: cần quan tâm tất lợi ích, trọng lợi ích trị tinh thần; thực chế độ ưu đãi phù hợp với hoạt động quân sự; nâng cao đời sống gia đình quân nhân hậu phương quân đội; giải tốt việc làm cho quân nhân chuyển quân đội; có sách thoả đáng để thu hút nhân tài vào phục vụ quân đội Phụ lục 2: Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến, việc bảo đảm lợi ích quân nhân Đối tượng: cán đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn, sư đoàn Số lượng: cán đại đội, tiểu đoàn: 200 đ/c cán trung đoàn, sư đoàn: 200 đ/c Thời gian: tháng 8-2002 Câu hỏi 1: Đồng chí đánh giá việc bảo đảm đời sống cho quân nhân Đại đội, tiểu đoàn Trung, sư đoàn Đối tượng Nội dung Tốt Bình Chưa tốt Tốt thường Bình Chưa thường tốt -Đảm bảo đời sống tinh thần 50% 40% 10% 50% 50% -Đảm bảo đời sống vật chất 30% 60% 10% 10% 90% -Đảm bảo đời sống cho cán 30% 50% 20% 20% 80% 50% 10% 30% 70% sỹ quan -Đảm bảo đời sống cho chiến 40% sỹ Câu hỏi 2: Theo đồng chí: sỹ quan, chiến sỹ đơn vị quan tâm, đề cao lợi ích ? Đại đội, tiểu đoàn Trung, sư đoàn Đối tượng Nội dung Sĩ quan% Chiến sỹ Sĩ quan% Chiến sỹ % % -Quan tâm, đề cao lợi ích vật chất 50 60 90 50 -Quan tâm, đề cao lợi ích tinh thần 50 50 80 50 -Quan tâm, đề cao lợi ích chung 60 40 60 20 -Quan tâm, đề cao lợi ích riêng 30 20 60 40 -Quan tâm, đề cao lợi ích trước mắt 20 10 30 40 -Quan tâm, đề cao lợi ích lâu dài 40 20 50 10 Phụ lục 3: : Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến, tác động kinh tế thị trường đến lợi ích quân nhân ? Đại đội, Trung, sư đoàn tiểu đoàn Đối tượng Xu hướng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % -Cán bộ, sĩ quan quan tâm nhiều lợi ích vật (người) 100 50% (người) 180 90% chất -Đẩy nhanh q trình hình thành lề thói thực 67 30% 40 20% dụng -Tạo cho sĩ quan động, sáng tạo 80 40% 180 90% công việc -Hiện tượng tham ô, tham nhũng tăng -Chăm lo quyền lợi cá nhân nhiều -Vì lợi ích cá nhân làm tăng thêm đoàn 100 100 67 50% 50% 30% 140 120 67 70 60 30% kết lãnh đạo, huy -Xu hướng khác * Số liệu điều tra: -Cán đại đội, tiểu đoàn: 200 người -Cán trung, sư đoàn: 200 người * Thời gian: tháng 9-2002 Phụ lục 4: Kết điều tra xã hội học (tháng 9-2002) Hiện nay, đơn vị đồng chí có tượng sau đây? Đại đội, Biểu Trung, sư đoàn tiểu đoàn Số lượng Tỷ lệ % Số lượng (người) Tỷ lệ % (người) -Giảm sút ý chí, tinh thần trách nhiệm 40 20% 40 20% -Đảo, bỏ ngũ 20 10% 10 5% -Tham nhũng, tham ô 67 30% 80 40% -Thu vén cá nhân 80 40% 120 60% -Không muốn phục vụ lâu dài 20 10% 20 10% 200 100% 200 100% 0 0 quân đội -Mong muốn Đảng, Nhà nước, quân đội quan tâm đến đời sống vật chất -Các biểu khác Phụ lục 5: Kết điều tra xã hội học (tháng 9-2002) Câu hỏi: Công tác giáo dục trị- tư tưởng cho cán sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sỹ đơn vị nào? Nội dung Cán c, d % e, f % Hạ sĩ quan, chiến sỹ -Tốt 70% 60% 80% -Bình thường 20% 30% 20% - - - 10% 10% - -Chưa tốt -Khó đánh giá *Số lượng: c, d: 200 người e, f: 200 người *Ký hiệu: c, d: đại đội, tiểu đoàn e: Trung đoàn; f: sư đoàn Phụ lục 6: Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến (tháng 9-2002) Câu hỏi: Trong điều kiện nay, để nâng cao ý chí tâm chiến đấu cho quân nhân, cần tiến hành giải pháp nào? Nội dung Cán c, d Số lượng Tỷ lệ% (người) -Giáo dục trị- tư tưởng, nâng Cán E, F Số lượng Tỷ lệ% (người) 140 70% 160 80% 140 70% 180 90% 180 90% 180 90% 160 80% 180 90% -Đảm bảo tốt đời sống tinh thần 160 80% 140 70% -Khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh 160 80% 160 80% -Tích cực đấu tranh chống tham 160 80% 160 80% cao giác ngộ lý tưởng chiến đấu -Đảng, Nhà nước cải cách chế độ tiền lương cho sĩ quan -Đảng Nhà nước có sách tốt với gia đình sĩ quan -Các đơn vị chăm lo đời sống vật chất cho sĩ quan nhũng -Số lượng điều tra: Cán c, d: 200 người Cán e, f: 200 người -Nguồn điều tra đơn vị: Quân khu thủ đơ, Binh chủng đặc cơng, Học viện trị quân sự, f3- QK1 -Thời gian: tháng 8, 9-2002 Phụ lục 7: Kết điều tra phiếu trưng cầu ý kiến hạ sỹ quan, chiến sỹ việc giải lợi ích quân nhân đơn vị sở -Số lượng điều tra: 300 người -Thời gian điều tra: 9-2002 Câu hỏi 1: Đồng chí đánh giá việc bảo đảm đời sống cho quân nhân đơn vị sở ? STT Nội dung Tốt% Bình thường Chưa tốt % % Đảm bảo đời sống vật chất 60% 20% 10% Đảm bảo đời sống tinh thần 60% 20% 10% Đảm bảo đời sống cho sỹ quan 10% 30% 40% Đảm bảo đời sống hạ sỹ quan, 40% 10% 30% chiến sỹ Câu hỏi 2: Theo đồng chí, hạ sỹ quan, chiến sỹ đơn vị quan tâm, đề cao lợi ích ? STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ % (người) Quan tâm, đề cao lợi ích vật chất 150 50% Quan tâm, đề cao lợi ích tinh thần 240 80% Quan tâm, đề cao lợi ích chung 240 80% Quan tâm, đề cao lợi ích riêng 120 40% Các lợi ích khác - - - Nguồn điều tra đơn vị: + d18- đặc công, Quân khu thủ đô + f3- QK1 + e513- QK3 Phụ lục 8: Kết điều tra nguyện vọng quân nhân sau chuyển quân đội Câu hỏi 1: Nguyện vọng sỹ quan phải phục viên, xuất ngũ ? Nội dung Cấp uý Cấp tấ -Được hỗ trợ học nghề 62% 45,5% -Tiếp tục học văn hoá 35,4% 15,5% -Nguyện vọng khác 3,5% - * Số lượng điều tra: cấp uý: 200 người; cấp tá: 100 người Câu hỏi 2: Nguyện vọng hạ sỹ quan, chiến sỹ hết hạn nghĩa vụ quân ? *Số lượng điều tra: 300 người STT Nội dung nguyện vọng Kết % Được hỗ trợ học nghề 40% Được tiếp tục học văn hoá 21% Chuyển chuyên nghiệp cơng nhân viên quốc 7% phòng Đi học sỹ quan Nguyện vọng khác *Nguồn điều tra đơn vị quân đội: -Quân khu thủ đô -Quân khu 1, QK -Binh chủng đặc cơng -Học viện trị quân *Thời gian: tháng 8, 9-2002 10,2% 1,5% ... NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN LỢI ÍCH QN NHÂN HIỆN NAY 1.1 Lợi ích lợi ích quân nhân 1.1.1 Khái niệm lợi ích Trong chế độ xã hội, lợi ích có liên quan đến... tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN tới lợi ích quân nhân quân đội ta Một là, kinh tế thị trường tác động tích cực tiêu cực đến lợi ích quân nhân Thực kinh tế thị trường định hướng XHCN... chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; kinh tế thị trường định hướng XHCN”[22, tr 86] Nền kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa: Kinh tế thị trường