1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

84 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 788,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ TRÚC UYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP- CHẤT THẢI NGUY HẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ TRÚC UYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP- CHẤT THẢI NGUY HẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: NGUYỄN THỊ Ý LY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Đánh Giá Hiện Trạng Đề Xuất Giải Pháp Quản Chất Thải Rắn Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh ” Lê Thị Trúc Uyên, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Nguyễn Thị Ý Ly Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để đạt kết ngày hôm nay, lời xin chân thành khắc ghi công ơn ba mẹ, người sinh tôi, nuôi nấng, dạy bảo trưởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô khoa kinh tế người tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Tơi xin chân thành biết ơn cô Nguyễn Thị Ý Ly, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Nhân đây, cho gởi lời cảm tạ sâu sắc đến Ban Giám Đốc anh chị Sở Tài nguyên Môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt anh chị Phòng Quản Chất Thải Rắn nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập luận văn vừa qua Cuối cùng, cho gởi tình cảm chân thành đến tất bạn bè trao đổi học tập hỗ trợ suốt năm tháng giảng đường Thủ Đức, ngày 11 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Trúc Uyên NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ TRÚC UYÊN Tháng 07 năm 2011 “Đánh Giá Hiện Trạng Đề Xuất Giải Pháp Quản Chất Thải Rắn Công NghiệpChất Thải Nguy Hại Thành Phố Hồ Chí Minh” LE THI TRUC UYEN July 2011 “Assessing Current Situation and Suggesting Solution For Solid Waste Management – Hazardous Waste in Ho Chi Minh City” Đề tài thực nhằm đánh giá trạng công tác quản chất thải rắn công nghiệpchất thải nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp hoạt động KCN,KCX, đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ Sở TN-MT TP, Ban quản KCN & KCX TP thông tin nghiên cứu hay báo internet thấy thực trạng công tác quản chất thải rắn Tp.HCM KCN & KCX nhiều vấn đề bất cập khơng chấp hành quy định nhà nước quản chất thải rắn cơng nghiệp mức cao Đa số doanh nghiệp có phát sinh chất thải cơng nghiệp khơng có đăng ký sổ chủ nguồn thải, có doanh nghiệp đổ chung CTRCN-CTNH chung với rác sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường trầm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khu vực xung quanh Do đề tài thực nhằm đề xuất giải pháp thích hợp cho cơng tác quản chất thải rắn TP Phần lớn doanh nghiệp, đơn vị, nhà máy chưa có cán chuyên trách lĩnh vực môi trường mà kiêm nhiệm Do đó, cán chưa phân biệt chất thải rắn nguy hại chất thải rắn thông thường đơn vị, chất thải công nghiệp phát sinh chứa chung với nhau, chưa có khu vực lưu chứa riêng, nhãn mác dành cho chất thải rắn nói chung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Lịch sử hình thành 2.2.2 Vị trí địa lí 2.2.3 Địa hình 2.2.4.Khí hậu - Thời tiết 2.2.5 Địa chất đất đai .7 2.2.6 Nguồn nước thủy văn 2.2.7 Thảm thực vật 2.2.8 Văn hóa – Du lịch 2.2.9 Giao thông .10 2.2.10 Cấp điện 11 2.2.11 Cấp nước .11 2.2.12 Thông tin liên lạc 12 2.3 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội TP HCM 12 v 2.3.1 Kinh tế 12 2.3.2 Xã hội 14 CHƯƠNG 3.NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.1.1 Những khái niệm CTRCN-CTNH .19 3.1.2 Văn pháp liên quan đến việc quản CTRCN-CTNH 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng phát sinh CTRCN-CTNH địa bàn TP HCM 29 4.2 Đánh giá trạng quản CTRCN-CTNH Tp.HCM 31 4.2.1 Hệ thống thu gom 32 4.2.2 Hệ thống vận chuyển 34 4.2.3 Hệ thống phân loại, thu mua, tái sử dụng, tái sinh tái chế CTRCN 34 4.2.4 Hệ thống xử chất thải 39 4.2.5 Bãi chơn lấp an tồn 40 4.3 Đánh giá, nhận xét cấu tổ chức, nhân công tác quản nhà nước lĩnh vực CTRCN-CRNH Tp.HCM .41 4.3.1 Về cấu tổ chức 41 4.3.2 Về nhân 43 4.3.3 Về trình độ chun mơn kinh nghiệm cơng tác .45 4.3.4 Phân tích tình hình thực quy chế quản CTRCN-CTNH Tp.HCM 45 4.4 Chủ nguồn thải CTRCN-CTNH KCN-KCX địa bàn Tp.HCM 46 4.5 Những mặt hạn chế công tác thu gom, vận chuyển 47 4.6 Đề xuất giải pháp quản CTRCN-CTNH Tp.HCM .49 4.6.1 Đế xuất công cụ kinh tế .49 4.6.2 Đề xuất mơ hình cấu tổ chức 53 4.6.3 Đề xuất gải pháp quản CTRCN-CTNH Tp.HCM: 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận .66 5.2 Kiến nghị 67 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BTNMT Bộ tài nguyên môi trường CSSX Cơ sở sản xuất CTRCN-CTNH Chất thải rắn công nghiệpChất thải nguy hại CTCN Chất thải công nghiệp CQQLNN Cơ quan quản nhà nước CTRĐT Chất thải rắn đô thị CTR Chất thải rắn CNT Chủ nguồn thải HEPZA Phòng xây dựng Môi trường KCN-KCX Khu công nghiệp-khu chế xuất MTĐT Môi trường đô thị QLCTR Quản chất thải rắn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTC Trạm trung chuyển TG Thu gom TH Thu hồi TS-TC Tái sinh–tái chế TN&MT Tài nguyên & môi trường UBNDTP Ủy ban nhân dân thành phố VC Vận chuyển XL Xử viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số quận Thành Phố 15 Bảng 3.1.Mối nguy hại CTRCN-CTNH cộng đồng 22 Bảng 4.1 Khối lượng thành phần CTRCN-CTNH KCN địa bàn Tp.HCM 30 Bảng 4.2 Hệ thống thu gom CTRCN KCN, KCX .33 Bảng 4.3: Hệ thống vận chuyển CTRCN-CTNH KCN-KCX 34 Bảng 4.4 Danh sách đơn vị TG-VC-XL-TH CTRCH-CTNH cấp phép .36 Bảng 4.5 Khả tình hình tái chế CTRCN – CTNH số loại hình sản xuất cơng nghiệp địa bàn Tp.HCM: .38 Bảng 4.6 Hiện trạng xử CTRCN số đơn vị xử chất thải địa bàn Tp.HCM 39 Bảng 4.7 Số cán quản mơi trường phòng TN&MT Q/H địa bàn Tp.HCM 44 Bảng 4.8 Dự Báo Khối Lượng CTRCN-CTNH thành phố HCM giai đoạn 2012-2015 49 Bảng 4.9 Các Loại Vật Liệu Có Thể Thu Hồi Được Từ Chất Thải Rắn Công Nghiệp .51 Bảng 4.10 Tóm tắt phương pháp xử CTRCN-CTNH 65 ix Ghi nhãn Công tác lưu chứa chất thải cần đặc biệt trọng đến việc ghi nhãn CTNH Các CTNH khác phải lưu chứa thiết bị khác ghi nhãn rõ ràng Đề xuất thông tin ghi nhãn sau: Tên, địa chủ nguồn thải Loại chất thải Đặc tính nguy hại (dễ nổ, dễ cháy, ăn mòn, phản ứng, phóng xạ…) Tất nguồn thải khối lượng chất thải phải định lượng Tất CSSX phải có hồ sơ tổng hợp quản loại, lượng, thành phần đặc tính thải - Điều kiện lưu trữ Nơi lưu trữ: Khu vực lưu trữ tạm thời lâu dài chất thải cần phải thiết kế cách thức dựa chất CTRCN-CTNH Các chất thải khác loại không lưu giữ cạnh mà phải ngăn cách tường khoảng trống… tùy thuộc vào tính chất chất thải kề Đối với việc lưu trữ CTNH, khu vực lưu chứa phải thiết kế cho nguy cháy hay đổ tràn thấp phải đảm bảo quy định TCVN2622:1978 Đảm bảo khoảng cách cho phương tiên thu gom chữa cháy, ứng cứu cố khẩn cấp vào dễ dàng Bên cạnh đó, khu vực lưu chứa cần thiết kế, xây dựng kỹ thuật, đảm bảo nguyên tắc an toàn, bao gồm đầy đủ hạng mục/các yếu tố liên quan đến kiểm soát khống chế nhiễm như: nước, tường bao ngăn giữ nước, thơng gió chiếu sáng, trang thiết bị bảo vệ an toàn cá nhân; dấu hiệu cảnh báo, đặc biệt phải có tài liệu ghi chi tiết chất thải lưu chứa, nơi lưu chứa, thời gian lưu chứa,… bảo quản, cập nhật ln sãn sàng để người có trách nhiệm xem có yêu cầu phục vụ công tác ứng cứu cố khẩn cấp c) Xử sơ nguồn Nhìn chung, phương pháp không dễ dàng thực hiện, phụ thuộc vào công nghệ sản xuất quỹ tài xí nghiệp, doanh nghiệp 58 Một số cơng đoạn áp dụng xử chất thải phạm vi nhà máy là: nén chặt chất thải (để giảm thể tích), cắt vụn chất thải (đối với chất thải giấy, vải, da) sử dụng chất thải làm chất đốt cho nồi nhà máy Đối với nguyên liệu hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất tái chế biến đổi chúng thành hợp chất khơng độc (ví dụ trung hòa chất thải aicd kiềm, sử dụng hợp chất hoạt động mạnh để oxi hóa hợp chất hữu cơ) Trong trường hợp biến đổi chúng thành chất không nguy hại cần tồn trữ quản chúng quy cách d) Tái chế, tái sử dụng chất thải nhà máy Tái chế, tái sử dụng chất thải giải pháp ưu tiên hàng đầu việc quản chất thải phát sinh sở Nghiên cứu, ứng dụng giải pháp tối ưu cho việc tuần hồn chất thải phạm vi xí nghiệp Rà sốt lại quy trình sản xuất, thiết lập chi tiết chất có khả TS-TC với mục đích nâng cao giá trị chất thải, làm cho chúng trở nên kinh tế Việc tái tuần hoàn nguồn nguyên liệu cần thực hợp để hạn chế tới mức thấp việc tạo thêm chất nhiễm bẩn Một vài giải pháp tuần hoàn như: + Tuần hoàn trực tiếp: hộp, chai lọ,…có thể sử dụng lại + Thu hồi vật liệu: Giấy, kim loại, nhựa loại, thủy tinh vụn, sợi, vải + Chuyển hóa: nhiên liệu, khí, lượng nhiệt, điện e) Xây dựng hệ thống TG-VC-XL-TH chôn lấp CTRCN-CTNH - Thu gom Thu gom chất thải quy trình tiếp nhận chất thải từ nguồn phát sinh chuyển đến trạm trung chuyển nơi xử Hoạt động đóng vai trò mắc xích quan trọng hệ thống quản CTRCN Một quy trình thu gom hiệu hồn chỉnh tối đa hóa hiệu xuất thu gom, góp phần hạn chế mức thấp ảnh hưởng chất thải đến môi trường, đồng thời hỗ trợ tích cực cho cơng đoạn xử tiếp sau: Quy trình thu gom quy định hoạch lại cho phù hợp với thành phần đặc tính CTRCN-CTNH phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp thành phố HCM Việc quy hoạch thực sở tổ chức hoàn chỉnh hệ thống, thống 59 đầu mối quản Sở Tài ngun Mơi trường, phòng TN&MT Quận/Huyện, BCL KCN-KCX, Cty DVCI, Cty MTĐT, trung tâm trao đổi chất thải, nhà máy xử chất thải, Trong hoạt động thu gom, vạch tuyến thu gom công tác quan trọng, định hiệu kinh tế lẫn môi trường Thực công tác cần xem xét yếu tố thời gian lưu trữ tối đa chu kỳ phương thức thu gom loại chất thải Phương thức thu gom: Căn quy định việc phân loại CTRCN-CTNH hành, hai phương thức thu gom sau đề xuất: (1) CTR phát sinh loại hình sản xuất công nghiệp thu gom riêng biệt tuyến thu gom.Ưu điểm giảm chi phí phân loại thời gian lưu rác đơn vị xử chất thải Tuy nhiên, hiệu thu gom hạn chế lớn phương án.(công tác thu gom CTRCN thực loại hình sx qng đường dài, chi phí phát sinh nhân cơng, rang thiết bị, phương tiện, nhiên liệu,thời gian, giảm hiệu hoạt động) (2) Toàn CTRCN-CTNH tất loại hình SX cơng nghiệp nằm tuyến thu gom phải đảm bảo lưu chứa riêng biệt Do vậy, phương tiện thu gom việc đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh quy trình kỹ thuật đòi hỏi phải có nhiều ngăn lưu chứa Phương án vừa khắc phục nhược điểm nêu trên, vừa có khả phân loại CTRCN trình thu gom chất thải Như vậy, phương án (2) đề xuất áp dụng cho hệ thống thu gom CTRCN Tp.HCM Phương tiện thu gom: Một số phương tiện thu gom CTRCN-CTNH dùng chuyên biệt để vận chuyển loại chất thải như: - Xe ép với công xuất khác sử dụng thu gom vận chuyển CTR khô, độc hại, hỗn hợp,… - Xe tải thùng có cẩu với công suất khác để vận chuyển container bao đựng chất thải riêng biệt 60 - Xe bồn dùng để vận chyển chất thải lỏng Để công tác thu gom CTRCN đạt hiệu cao khía cạnh kinh tế lẫn ý nghĩa mơi trường, chủ động chủ nguồn thải việc phân loại, lưu trữ cách chất thải phát sinh việc thực hợp đồng chuyển giao chất thải với đơn vị chuyên trách (được cấp phép hành nghề) điều quan trọng nhất.Bên cạnh đó, để có hệ thống thu gom CTRCN hình thành vận hành hiệu quả, đảm bảo chủ trương xã hội hóa lĩnh vực quản chất thải, thúc đẩy tham gia khối tư nhân hoạt động này, quyền cần phải có hỗ trợ khác hành chính, tài chính, chế khác - Trung chuyển, vận chuyển + Trạm trung chuyển: TTC thiết lập nhằm tối ưu hóa tốn kinh tế vận chuyển tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển chất thải loại đến nơi xử BCL Tùy theo cách thức chuyển rác lên xe vận chuyển mà phương án xây dựng TTC khác TTC xây dựng tiếp nhận trung chuyển CTRCN không nguy hại để đảm bảo an tồn cho mơi trường, hạn chế triệt để rủi ro CTNH gây Trên sở đó, phương án xây dựng TTC kết hợp phân loại CTRCN đề xuất xem xét, ứng dụng: Tại TTC CTRCN không nguy hại phân loại để thu hồi thành phần có khả TS-TC lưu trữ kho (có nhiều ngăn) theo thành phần chất thải Phần chất thải lại vận chuyển đến nơi xử Ưu điểm: Đơn giản, tăng hiệu vận chuyển; tạo mỹ quan cho đô thị quản chặt chẽ, thu lợi nhuận từ phế liệu; hỗ trợ tích cực cho cơng tác xử tiếp sau thông qua việc phân loại chất thải Nhược điểm: tốn diện tích kho chứa, tốn chi phí cho việc phân loại Các tiêu chí lựa chọn, xây dựng yêu cầu TTC: (i) Chức năng: Chỉ TTC CTRCN khơng nguy hại Nếu có kết hợp phân loại, thu hồi chất thải có khả TS-TC phải có đủ diện tích để thực trình phân loại lưu giữ riêng biệt chất thải sau phân loại (ii) Vị trí: 61 Càng gần nơi thu gom tốt khu vực dễ dàng lưu thơng Hoạt động trung chuyển ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng dân cư Kinh tế vận hành xây dựng (iii) Sức chứa: Phương tiện thu gom đợi lâu TTC để tránh tượng tắc nghẽ giao thông khu vực (iv) Môi trường sức khỏe cộng đồng: Phải có hạn mục hạng chế phát tán nhiễm: mái che, tường bao, xanh Tránh để rơi vãi, phát tán chất thải trình bốc dỡ vận chuyển Có biện pháp giảm thiểu nhiễm Trang bị tốt bảo hộ lao động cho công nhân + Vận chuyển Yêu cầu công tác vận chuyển Chi phí vận chuyển thấp Chất thải phải che phủ suốt thời gian vận chuyển Không vận chuyển tải Phương pháp đổi rác đơn giản Yêu cầu phương tiện vận chuyển: Tùy vào đặc tính CTRCN, sửng dụng xe tải, xe ép rác loại, cho trình vận chuyển đường Phương tiện vận chuyển phải lưa chọn phù hợp, chức năng, đảm bảo nguyên tắc an toàn có tính đến yếu tố trạng thái chất thải như: CTNH đóng gói sẵn, CTNH rắn, để rời, CTNH lỏng, để rời - Xử lý, tiêu hủy Mục tiêu: Các q trình cơng nghệ XL-TH CTRCN-CTNH phải đáp ứng mục tiêu sau: Chuyển từ chất độc hại thành chất không độc hại Không làm phát tán chất nguy hại vào môi trường 62 Giảm thể tích CTRCN-CTNH trước chơn lấp để kéo dài tuổi thọ BCL Tái sử dụng, tái chế chất thải Hình 4.5 Sơ đồ nguyên cơng nghệ thiêu đốt CTR xử khí thải Nguồn: Đề Xuất Ưu điểm: Có khả giảm 90-95% trọng lượng chất thải hữu để trở thành dạng khí thời gian ngắn Các loại lò đốt cơng suất lớn thu hồi nhiệt dư để sử dụng cho mục đích khác Phù hợp với nhũng địa phương khơng có quỹ đất phù hợp cho hoạt động chôn lấp; đặc biệt tránh nhược điểm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm hoạt động chôn lấp gây Hiệu cao loại chất thải hữu chứa vi trùng dễ lây nhiễm, loại CTNH gốc hữu (như thuốc BVTV, dung môi hữu cơ, chất thải chứa dầu, PBCs) Nhược điểm: Đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu chi phí vận hành xử khí thải lớn - Chôn lấp Chôn lấp CTR công đoạn thiếu hệ thống quản kỹ thuật CTR vốn đầu tư lớn, công tác thiết kế, xây dựng vận hành phức tạp 63 Đối với BCL CTRCN-CTNH, công tác xây dựng, vận hành kiểm sốt nhiễm phải nghiêm ngặt hơn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật công nghệ lẫn tính an tồn cho mơi trường cộng đồng xung quanh CTNH sau cố định đóng rắn chôn lấp theo nguyên tắc chôn lấp CTNH Mục đích việc chơn lấp riêng + CTR chứa nhiều thành phần hữu dễ phân hủy có tốc độ phân hủy nhanh Trong đó, CTRCN có nhiều thành phần gây hại cho VSV tham gia vào trình phân hủy rác Do vậy, chôn chung hai loại CTR hố làm chậm trình phân hủy CTR, qua kéo dài thời gian kinh phí quản BCL + Sản phẩm sau phân hủy CTR chứa nhiều thành phần hữu dễ phân hủy có dạng mùn xốp, làm phân bón Trong đó, CTRCN-CTNH có chứa nhiều độc chất, khơng phân hủy khoặc phân hủy chậm, sử dụng làm phân bón khả gây hại cho trồng sức khỏe người thơng qua q trình tích tụ + Việc chơn lấp chung loại CTRCN-CTNH gây phản ứng hóa học chất oxy hóa–khử, acid–kiềm, trao đổi ion,… tạo khí hợp chất độc hại hơn, có khả gây cháy, nổ ăn mòn vật liệu chống thấm, mà cơng tác kiểm sốt khó thực + CTR chứa chất độc hại chôn lấp hố riêng, bề mặt hố chôn phải gia cố vật liệu đặc biệt thích hợp Ưu điểm việc tách biệt khu vực chôn lấp + Dễ quản vận hành BCL + Nhanh chóng tái sử dụng khu vực chôn lấp CTR chứa nhiều thành phần hữu dễ phân hủy, thu hồi mùn hữu cơ, tái chôn lấp sau tận thu lượng mùn đáng kể + Khu vực chơn lấp CTRCN trơ nhanh chóng sử dụng để xây dựng cơng trình tĩnh, không kiên cố kho chứa, sân phơi, công viên,… +Không bị sử dụng nhầm lẫn khu vực chôn lấp CTR chứa chất độc hại (khu vực sử dụng trường hợp kèm với biện 64 pháp quản đặc biệt) Tóm lại, tùy thuộc vào chất CTRCN mà lựa chọn phương pháp xử đề cập Bảng 4.10 Tóm tắt phương pháp xử CTRCN-CTNH Xử Loại chất thải Tiêu hủy Xử học, Tái sử dụng Thiêu đốt hóa học, sinh học Acid baz Kim loại nặng Cố định, đóng rắn Chơn lấp X X Chất vơ độc hại X X X X Chất vô không độc X X hại Dầu mỡ, dung môi Sơn, keo, bùn hữu Hóa chất hữu X X X X X X X X X Chất hữu gốc sinh X vật Nguồn tin: Harry M Freeman Lựa chọn công nghệ xử CTRCN-CTNH phải phù hợp với điều kiện tự nhiên (đất đai, địa chất, khí hậu, ) điều kiện kinh tế xã hội, tính đại (trình độ cơng nghệ), tính kinh tế (khả đầu tư tài chính) đặc điểm CTR (thành phần, đặc tính…) 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đánh giá hệ thống quản chất thải rắn công nghiệp-chất thải nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, số kết luận đựợc đưa sau: Đề tài đề xuất cơng cụ kinh tế là: hệ thống ký quỹ hồn trả nhằm cải thiện mơi trường, tẩy chai công ty gây ô nhiễm Để đảm bảo vị trí “trung tâm” hoạt động hiệu cơng tác liên quan đến kiểm sốt CTR thành phố, phòng QLCTR đề xuất quy hoạch lại với 03 phận (truyền thông, quản thông tin, kiểm soát) số lượng nhân 32 Hệ thống biện pháp kỹ thuật công nghệ Trên sở tiếp cận đặc trưng hoạt động sản xuất cơng nghiệp đặc tính CTRCN-CTNH phát sinh Tp.HCM, đề tài đề xuất giải pháp công nghệ thích hợp theo thứ tự ưu tiên bao gồm: Giảm thiểu chất thải Tăng cường tồn trữ phân loại CTRCN-CTNH Các giải pháp xử chất thải Tái chế, tái sử dụng chất thải Đề xuất phương án xây dựng hệ thống TG-VC CTRCN-CTNH Trên sở 04 mục tiêu lựa chọn công nghệ XL-TH CTRCN-CTNH, đề tài đề xuất nghiên cứu ứng dụng hệ thống phương pháp bao gồm: học, hóa học, sinh học, TS-TC, thiêu đốt đóng rắn CTRCN-CTNH Tiếp tục điều tra, khảo sát, cập nhật hàng năm số liệu thành phần khối lượng CTRCN-CTNH Tp.HCM, tạo sở cho việc đánh giá xu hướng thay đổi đặc tính tương lai, góp phần quan trọng việc xây dựng biện pháp quản giải pháp công nghệ kiểm sốt nhiễm từ đối tượng 66 Tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy hoạch chi tiết hệ thống TG-VC, TS-TC, XL-TH chôn lấp CTRCN-CTNH địa bàn Tp.HCM Xây dựng kế hoạch chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải khuyến khích đối tượng có liên quan tham gia thị trường Xây dựng chi tiết kế hoạch triển khai chương trình hành động cụ thể hỗ trợ công tác quản CTRCN-CTNH địa bàn Tp.HCM Trên sở đó, với kết luận trạng quản CTRCN-CTNH, đề tài đề xuất mô hình cấu tổ chức hệ thống quản CTRCN-CTNH Tp.HCM với cải tiến đáng kể “cấp quản lý” đối tượng có liên quan 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu trạng QLCTRCN-CTNH đề tài đưa số kiến nghị sau nhằm đem lại hiệu thiết thực cho công tác thu gom quản chất thải rắn địa bàn Thành Phố Tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng công cụ kinh tế chuyên sâu lĩnh vực quản CTRCN-CTNH bàn Tp.HCM Công ty MTĐT cần phối hợp chặt chẽ với cấp có thẩm quyền ban hành quy chế xử phạt nhà máy không đăng ký sổ chủ nguồn thải đổ CTRCN-CTNH chung với rác sinh hoạt vào bãi rác gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản có chun mơn môi trường, củng cố mặt tổ chức, nâng cao hiệu công việc cho cán công nhân Để phát triển bền vững bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên, cần phải có sách quan tâm đến vấn đề quản xử chất thải, xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhằm đảm bảo lượng chất thải sinh xử an toàn Thành phố HCM thành phố phát triển nước cần ý đến vấn đề vệ sinh môi trường, đặc biệt vấn đề chất thải rắn Do cần nhanh chống tiến hành xây dựng bãi chôn lấp dành riêng cho CTRCN-CTNH 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Sở Tài Nguyên Môi Trường (6/2008), Hội thảo Nâng cao lực quản chất thải rắn công nghiệp- chất thải nguy hại địa bàn Tp.HCM Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hồ Chí Minh, 2008, Quy hoạch tổng thể hệ thống quản chất thải rắn công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh tới 2015-2020 Lê Thanh Hải (9/2006), Nghiên cứu đề xuất thị trường trao đổi tái chế chất thải rắn công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại cho khu vực Tp.HCM đến năm 2010 Viện Môi Trường Tài Nguyên, 2005, Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho công tác quản chất thải rắn công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Luật Bảo Vệ Mơi Trường, Quốc Hội, số: 52/2005/QH11, 29/11/2005 Nghị Định Quản Chất Thải Rắn, Chính Phủ, Số: 59/2007/NĐ-CP, 09/04/2007 Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Lĩnh vực Bảo Vệ Mơi Trường, Chính Phủ, Số: 81/2006/NĐ-CP, 09/08/2006 Thơng Tư Hướng Dẫn Điều Kiện Hành Nghề Thủ Tục Lập Hồ Sơ, Đăng Ký, Cấp Phép, Hành Nghề, Mã Số Quản Chất Thải Nguy Hại, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Số: 12/2006/TT-BTNMT,26/12/2006 “ Tp.HCM: Hàng chục chất thải nguy hại đổ đâu?, 06/2011, Thư viện Đại Học Nông Lâm Tp.HCM” http://www.cauduongcang.com/tintuc/nganh/535210.aspx Tiếng Anh: IADB Consultant, Eng.Sandra Cointreau (11/2002), Economic Instruments For Solid Waste Management – A Global Framework Paper www.hochiminhcity.gov.vn www.congnghiep.hochiminhcity.gov.vn www.dost.hochiminhcity.gov.vn www.nea.gov.vn www.hepza.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC C.Mẫu sổ đăng ký Chủ nguồn thải CTNH PHỤ LỤC (Kèm theo số đăng ký chủ nguồn thải có mã số QLCTNH … Sở Tài Nguyên môi Trường tỉnh, Thành Phố …… cấp ngày … tháng ….năm) Danh sách chất thải nguy hại đăng ký phát sinh trung bình tháng sở: TT Tên Chất Thải Trạng thái tồn (rắn, lỏng, bùn) Số lượng (kg) Mã CTNH Tổng số lượng Danh sách chất thải khác đăng ký phát sinh 01 tháng sở: TT Tên Chất Thải Trạng thái tồn (rắn, lỏng, bùn) Số lượng (kg) Tổng số lượng Bộ hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH: (Một hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ Sở Tài Nguyên Môi Trường đóng dấu xác nhận ) Danh sách hồ sơ, giấy tờ hồ sơ đăng ký: - SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CHỨNG TỪ CHẤT THẢI NGUY HẠI …………………………………………… Số: …………………………………… Tên chủ nguồn thải ……………………………………… ……… Mã số QLCTNH: ……………………… Địa văn phòng …………………………………………………………………….ĐT: ……………………… Địa sở: …………………………………………………………………………ĐT: ……………………… Tên chủ vận chuyển 1:…………………………………… ………… Mã số QLCTNH: ……………… …… Địa văn phòng …………………………………………………………………….ĐT: ……………………… Địa sở: …………………………………………………………………………ĐT: ……………………… 2.Tên chủ vận chuyển 2:……………………………………………… Mã số QLCTNH: …………….……… Địa văn phòng …………………………………………………………………….ĐT: ……………………… Địa sở: …………………………………………………………………………ĐT: ……………………… 3.Tên chủ xử lý, tiêu hủy:…………………….…………………….… Mã số QLCTNH: ……………… …… Địa văn phòng …………………………………………………………………….ĐT: ……………………… Địa sở: …………………………………………………………………………ĐT: ……………………… 4.Kê khai CTNH chuyển giao (sử sụng thêm tờ Tờ số … tổng số …… tờ chứngtừ khác không ghi đủ tờ) Số Tên CTNH Trạng thái tồn Mã Số lượng Phương pháp xử tiêu TT CTNH (kg) hủy Rắn Lỏng Bùn *Ghi (ký hiệu) phương pháp xử lý, tiêu hủy CTNH: Thu hồi/tái chế(TC, Trung hòa(TH), Oxy hóa (OH), kết tủa(KT(, hóa rắn/ ổn định hóa/ thủy tinh hóa…(HR), lò xi măng(XM), lò đốt chuyên dụng(TĐ), sinh học(SH), chôn lấp (CL), khác (ghi rõ tên phương pháp) Xuất CNH: Có  Không  Nước nhập khẩu………………… Cảng nhập ……………… Số phương tiện …………… Ngày xuất cảng ………………… Cảng xuất ……………………… 6.Xác nhận việc tiếp nhận đủ số lượng chủng loại CTNH nhưkê khai mục 6.1 Họ tên người nhận thay mặt chủ vận chuyển ……… ký …………… Ngày Tháng Năm 6.2 Họ tên người nhận thay mặt chủ vận chuyển ………… ký …………… Ngày Tháng Năm 6.3 Họ tên người nhận thay mặt chủ vận chuyển ………… ký …………… Ngày Tháng Năm Chủ nguồn thải xác nhận thống với chủ vận chuyển chủ xử lýcác thông tin mục 1-4 (hoặc 5) Ngày (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu) Tháng Chủ xửlý, tiêu hủy xác nhận hoàn thành việc xửlý, tiêu hủy an toàn tất CTNH phương pháp kê khai mục Ngày Năm (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu) Tháng Năm PHỤ LỤC MẨU BÁO CÁO QUẢN CHẤT THẢI NGUY HẠI (Kèm theo Thông Tư số 12/2006/ TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài Nguyên Môi Trường) A Mẫu báo cáo QLCTNH chủ nguồn thải *** TÊN CHỦ NGUỒN THẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (nếu tổ chức) Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc (Địa danh, ngày … Tháng… năm … ) BÁO CÁO QUẢN CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA CHỦ NGUỒN THẢI (Từ ngày …./ … / ……… đến … / ……/ ……………) Kính gửi : Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh, thành phố …………… Phần khai chung: Tên chủ nguồn thải: Địa văn phòng: Số điện thoại: Fax: Email Tên sở (nếu có): Số điện thoại: Fax: Email Mã số QLCTNH: Tình hình chung phát sinh quản TNH sở 06 tháng vừa qua Kế hoạch quản CTNH 06 tháng tới Các vấn đề khác: Thay mặt chủ nguồn thải (ký, ghi họ tên, chứcdanh, đóng dấu) Phụ lục: Thống kê CTNH chất thải khác 06 tháng vừa qua A Thống kê CTNH Tên chất thải Mã Số lượng Phương pháp xử Chủ vận chuyển (V1, V2) Ghi CTNH (kg) lý, tiêu hủy* chủ xử lý, tiêu hủy (X) Ví dụ: V1:tên mã số QLCTNH Xuất V2:tên mã số QLCTNH V3:tên mã số QLCTNH Tổng số lượng *Ghi (ký hiệu) phương pháp xử lý, tiêu hủy CTNH: Thu hồi/tái chế(TT), Trung hòa (TH), phân tách/chiết/ lọc…(PT);Oxy hóa (OH);Kết tủa (KT); hóa rắn/ ổn định hóa/ thủy tinh hóa … (HR); Lò xi măng (XM); Lò đốt chun dụng(TĐ); Sinh học (SH); Chơn lấp (CL); Khác (ghi rõ tên phương pháp) b Thống kê chất thải khác (không nguy hại) Tên chất thải Số luợng (kg) Phương pháp Tên, địa đơn vị xử lý, Ghi xử lý, tiêu hủy tiêu hủy Tổng số lượng ... Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Công Nghiệp – Chất Thải Nguy Hại Ở Thành Phố Hồ Chí Minh” LE THI TRUC UYEN July 2011 “Assessing Current Situation and Suggesting Solution For Solid Waste Management... hướng công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải cách tốt hơn, giúp giảm thi u ô nhiễm môi trường khai thác nguồn tài nguyên thi n nhiên 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Trong đề tài trình bày hai mục tiêu... đai Ðất đai Thành phố Hồ Chí Minh hình thành hai tướng trầm tích-trầm tích Pleieixtoxen trầm tích Holoxen Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc Ðông

Ngày đăng: 14/06/2018, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w