Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 6 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 6 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 6 1.1.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 9 1.1.3. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 10 1.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 14 1.2.1. Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH 14 1.2.2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội 15 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 17 1.3.1. Dân số, giáo dục - đào tạo 17 1.3.2. Hệ thống các chỉ số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 21 1.3.3. Thị trường sức lao động 22 1.3.4. Những nhân tố bên trong ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 24 1.3.4.1. Dân số và lực lượng lao động trong xã hội 24 1.3.4.2. Pháp luật của Nhà nước 24 1.3.4.3.Văn hóa xã hội 24 1.3.4.4. Khoa học kỹ thuật 25 1.3.4.5. Đối thủ cạnh tranh 25 1.3.5. Những nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 25 1.3.5.1. Toàn cầu hóa kinh tế với vấn đề việc làm và thất nghiệp 26 1.3.5.2. Toàn cầu hóa kinh tế với vấn đề thu nhập, đời sống và ổn định xã hội 27 1.3.5.3. Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam 28 1.4. KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 31 1.4.1. Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 31 1.4.2. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 32 1.4.3. Những bài học kinh nghiệm đối với thành phố Hồ Chí Minh 36 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 38 2.1. ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.1.1. Những đặc điểm về tự nhiên 38 2.1.2. Những đặc điểm về kinh tế - xã hội 38 2.1.3. Về văn hóa xã hội 42 2.2. KHÁT QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2005 - 2011 43 2.2.1. Tình hình nguồn nhân lực cho quá trình CNH, HĐH ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua 43 2.2.1.1. Qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực 43 2.2.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực 48 2.2.2. Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2.2.1. Đầu tư cho giáo dục cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông 55 2.2.2.2. Đào tạo chuyên nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh 56 2.2.3. Một số nhận xét về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh 59 2.2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 59 2.2.3.2. Một số tồn tại và thách thức trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh 61 2.2.3.3. Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại trên 63 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 64 3.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 64 3.1.1. Phân tích thực trạng cung và cầu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh 64 3.1.1.1. Phân tích cung lao động ở thành phố Hố Chí Minh 64 3.1.1.2. Phân tích cầu lao động ở thành phố Hố Chí Minh 65 3.1.1.3. Phân tích cung – cầu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh 66 3.1.2. Phân tích xu hướng nhu cầu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 68 3.1.2.1. Xu hướng nhu cầu nhân lực theo ngành nghề Hồ Chí Minh giai đoạn 2011- 2015 69 3.1.2.2. Xu hướng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2015 72 3.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 72 3.2.1. Định hướng phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 73 3.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh 75 3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 76 3.3.1. Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo 76 3.3.2. Cơ sở vật chất và định mức chi phí đào tạo 86 3.3.3. Gắn đào tạo với sử dụng 87 3.3.4. Phát triển thị trường sức lao động 88 3.3.5. Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài 89 3.3.6. Hỗ trở các doanh nghiệp phát triển sản xuất, thu hút nhiều lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động 90 3.3.7. Đầu tư phát triển y tế……… 91 3.3.8. Tạo môi trường lao động thuận lợi cho người lao động 92 3.3.9. Nhóm giải pháp ở phía các Doanh nghiệp 93 3.4. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, CÁC BỘ, NGÀNH LIÊN QUAN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ 94 3.4.1 Đối với Chính phủ 94 3.4.2. Đối với Thành phố 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu cơ cấu GDP ngành giai đoạn 2005 – 2011 40 Bảng 2: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh 41 Bảng 3: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh 48 Bảng 4: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh 2011 53 Bảng 5: Nhu cầu tìm việc theo trình độ ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 64 Bảng 6: Chỉ số nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn năm 2011-2012 65 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 1: Tỉ lệ GDP từng ngành so với thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2011 39 Biểu 2: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2012 39 Biểu 3: Dân số và tỷ lệ phát triển dân số ở thành phố Hồ Chí Minh 44 Biểu 4: Dân số trung bình phân theo giới tính ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2011 44 Biểu 5: Dân số phân theo thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2011 45 Biểu 6: Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân ở thành phố Hồ Chí Minh 48 Biểu 7: Nhu cầu tìm việc theo trình độ ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 65 Biểu 8: Chỉ số nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn năm 2011-2012 66 Biểu 9: Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2015 71 Biểu10: Nhu cầu trình độ nghề ở thành phố hồ chí minh giai đoạn 2012 -2015 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á - BHLĐ: Bảo hiểm lao động - CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - CT-UBND: Chỉ thị - Ủy ban nhân dân - CN: Công nghiệp - DV: Dịch vụ - HDI (Huma Development Index): Chỉ số phát triển con người - HPI : Chỉ số nghèo khổ tổng hợp - GDP: Giá trị tổng sản phẩm xã hội - GDI: Chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa phụ nữ và nam giới - GD - ĐT: Giáo dục – đào tạo - KCN: Khu công nghiệp - KCX: Khu chế xuất - KHCN: Khoa học công nghệ - NICs: Các nước công nghiệp mới - NN: Nông nghiệp - NQ-TW: Nghị quyết trung ương - NQ-CP: Nghị quyết chính phủ - OCDE: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu - ODA (Official Development Assistance): Hỗ trợ phát triển chính thức - UBND: Ủy ban nhân dân - UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - FDI:Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 1. Dân số và lực lượng lao động của Nhật Bản từ năm 2005 -2012 2. Tổng GDP tốc độ phát triển phân theo các ngành kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2011 3. Tỉ lệ GDP từng ngành so với thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2011 4. Giá trị sản xuất của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 – 2011 5. Lao động các ngành trong nền kinh tế quốc dân ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2012 6. Dân số và tỷ lệ phát triển dân số ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2011 7. Dân số trung bình phân theo giới tính ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2011 8. Dân số phân theo thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2011 9. Tốc độ tăng nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 -2012 10. Dân số và lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 – 2012 11. Số cơ sở y tế và cán bộ y tế ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005- 2011 12. Hệ thống trường, lớp, giáo viên mẫu giáo ở thành phố Hồ Chí Minh 13. Hệ thống trường, lớp, giáo viên tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh 14. Hệ thống trường, lớp, giáo viên trung học cơ sở ở thành phố Hồ Chí Minh 15. Hệ thống trường, lớp, giáo viên trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh 16. Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005- 2011 17. Xu hướng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn 2011 - 2015 18. Xu hướng nhu cầu nhân lực theo ngành nghề ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2015 19. Xu hướng nhu cầu nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 - 2015 20. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh 2012 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển cần có các nguồn lực: Vốn, khoa học - công nghệ, tài nguyên và nguồn nhân lực; muốn tăng trưởng nhanh và bền vững cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là áp dụng công nghệ mới, phát triển kết cấu hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhưng chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào yếu tố con người, nếu so sánh các nguồn lực với nhau thì nguồn nhân lực có ưu thế hơn cả. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng, nguồn nhân lực cần phát huy tính đa dạng, phong phú về truyền thống văn hóa phương Đông như: hiếu học, trọng nhân tài, trọng tri thức, khoa học…Tuy nhiên cho đến nay, những tiềm năng quan trọng này vẫn chưa được chú ý khai thác đầy đủ, đúng mức và có thể sử dụng chưa hiệu quả về nguồn nhân lực. Ngày nay, khi thế giới bước vào nền kinh tế tri thức thì vấn đề nhân tài đang thực sự là vấn đề cấp thiết, vì nhân tài là hạt nhân của nền kinh tế tri thức. Tuy rằng, nhân tài thời nào cũng quý cũng quan trọng nhưng ngày nay lại càng quan trọng hơn. Muốn đi tắt, đón đầu trong phát triển thì phải có nguồn nhân lực tiên tiến, không để lãng quên nhân tài và không để lãng phí nguồn nhân lực. Do vậy, các quốc gia cần phải chủ động quy hoạch, tạo nguồn, đào tạo và bồi dưỡng để nguồn nhân lực phát huy đạt hiệu quả cao nhất. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội trong tình hình mới, Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra những yêu cầu cơ bản trước mắt và lâu dài trong việc sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả nhất, khai thác tiềm năng trí tuệ, phát huy những yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc. Xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng với việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao nguồn nhân 2 lực; coi chất lượng nguồn nhân lực là một tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đất nước. Các Nghị quyết của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước đã đặt con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, con người và nguồn nhân lực là những nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước. Con người Việt Nam có trình độ công nghệ tiên tiến hướng tới nền kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám (trí lực) cao và hiệu quả là tiền đề quan trọng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đã trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của mỗi tổ chức, doanh nghiệp và mỗi quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia đã đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt các yêu cầu phát triển trước mắt và lâu dài của mình. Trong những thập kỷ gần đây, một số nước trong khu vực đã có những bước phát triển quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Các công trình nghiên cứu về “Sự thần kỳ Đông Á” đều nhấn mạnh tới vai trò của nguồn nhân lực - vì nó có ý nghĩa to lớn quyết định trong việc đưa các nước này từ chỗ kém phát triển, nghèo khổ, khan hiếm về tài nguyên và kiệt quệ sau chiến tranh đã trở thành những nước công nghiệp mới, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Chất lượng nguồn nhân lực hoặc nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực với những con người lao động có tri thức tốt, có kỹ năng cao và có tính nhân văn sâu sắc. Kinh nghiệm cho thấy, sự cất cánh và phát triển thành công của một nước là gắn chặt với chính sách và chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói toàn bộ bí quyết thành công của một quốc gia xét cho cùng, đều nằm trong chiến lược đào tạo và phát triển con người. Trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và định hướng phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2020 của thành phố, tôi đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn [...]... Cơ sở lý luận cơ bản về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2001 - 2013 Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020 6 CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC... lực của thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghệp Thứ ba, trên cơ sở đó, tìm hiểu thực trạng, đề xuất một số chính sách thu hút và đào tạo nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn ở Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Bộ có dân số đông, kinh tế phát triển mạnh so với các thành phố trong khu...3 nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chi Minh từ nay đến năm 2020 ” để nghiên cứu và xây dựng đề tài này; mục đích của đề tài là: Thứ nhất, góp phần phân tích đánh giá tính khách quan, những khó khăn, thuận lợi và vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của thành phố Thứ hai, phân tích những bài học kinh nghiệm trong chính sách đào tạo nguồn nhân lực của thành. .. và nguồn nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh Nói riêng Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ hiện trạng việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh; từ đó, rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho việc hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho ở thành phố Ba là, vạch ra chiến lược phát triển, dự báo nhu cầu nguồn nhân. .. thể đuổi kịp các quốc gia hiện đại 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, con người … Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng... tại thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng Luận văn Mặt khác, trên cơ sở những kiến thức đã học, những kinh nghiệm trong quá trình công tác của bản thân để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiêp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh từ nay. .. văn là nguồn nhân và phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh, dưới góc độ kinh tế chính trị Đối tượng nghiên cứu được đặt trong mối quan hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH, HĐH ở thành phố Hồ Chí Minh và xu thế toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế tri thức Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Đề tài được nghiên cứu ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ... nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, 1997) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2001 thì lấy con người và nguồn nhân lực là một trong ba khâu đột phá đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: Phát triển Giáo dục và Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người -... nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp đến năm 2020, xây dựng chiến lược đào tạo và giải pháp cơ bản để đạt được mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho thành phố 5 Bốn là, với các số liệu chứng minh về nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp cho các cấp chính quyền, các cơ quan, ban ngành của thành phố nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên địa bàn thành phố nhằm xây dựng chính sách phù hợp... tư cho giáo dục” Nhờ có sự đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực mà nhiều nước chỉ trong một thời gian ngắn đã nhanh chóng trở thành nước công nghiệp phát triển Việt Nam là nước đang phát triển, đang từng bước thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, do vậy phải bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người Với tư cách là mục tiêu và động lực phát triển, con người có vai trò to lớn không . hướng phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 73 3.2.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hồ Chí Minh 75 3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ. VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 64 3.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TỪ NAY