1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc

100 920 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 892,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài NNL là yếu tố cơ bản, là điểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển mọi mặt của đời sống KT-XH, thực hiện CNH, HĐH

Trang 1

Mở đầu1 Tính cấp thiết của đề tài

NNL là yếu tố cơ bản, là điểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, đóng vaitrò quyết định đối với sự phát triển mọi mặt của đời sống KT-XH, thực hiệnCNH, HĐH và HNQT Trong thời đại KHCN, các lợi thế về số lợng lao động,đất đai, tài nguyên thiên nhiên đã dần đợc thay bởi trình độ khoa học, trình độngời lao động, khả năng tổ chức quản lý nguồn lao động hợp lý.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳngđịnh: “Nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởngkinh tế nhanh và bền vững , là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trongthời kỳ CNH, HĐH”.

Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập, bên cạnh sự hợp tác để pháttriển, cạnh tranh giữa các quốc gia ngày càng trở nên gay gắt và lợi thế luônthuộc về các quốc gia có NNL chất lợng cao Vì vậy, đào tạo nâng cao chất l-ợng NNL nhằm tăng năng lực cạnh tranh nền kinh tế trở thành vấn đề cấpbách của mọi quốc gia Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thếgiới cho thấy, những nớc quan tâm và có chính sách phát triển NNL đúng đãtạo ra một lực lợng lao động kỹ thuật lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng số laođộng của nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tởng kinh tế, giải quyếttốt các vấn đề xã hội và là tiền đề cho phát triển bền vững.

Đảng và Nhà nớc ta luôn xem con ngời là yếu tố đặc biệt quan trọng vàđã không ngừng đào tạo, bồi dỡng phát triển NNL đáp ứng yêu cầu, mục tiêuđề ra trong từng thời kỳ

Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng KTTĐ Bắc Bộ, đang trong quá trìnhtriển khai thực hiện các mục tiêu KT - XH do Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X của Đảng và Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV đề ra và đạtđợc những thành tựu quan trọng Kinh tế có tốc độ tăng trởng cao và ổn định,vốn đầu t tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng hiện đại,tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngànhnông, lâm nghiệp - thuỷ sản, văn hoá - xã hội có bớc phát triển khá, đời sốngcủa nhân dân đợc nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh

Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của NNL trong quá trình phát triểnKT - XH, thực hiện CNH, HĐH, Vĩnh Phúc đã quan tâm và ban hành nhiều cơchế, chính sách đào tạo và phát triển NNL Ngày 25/2/2008, Tỉnh uỷ VĩnhPhúc đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển NNL lực phục vụCNH, HĐH đến năm 2015, định hớng đến năm 2020 Năm 2008, đợc tỉnh lấy

Trang 2

là năm “Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH, đẩy mạnh phát triểnNNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH”.

Cơ cấu và chất lợng NNL của tỉnh đã có sự thay đổi quan trọng theohớng tích cực Quy mô và chất lợng giáo dục- đào tạo đợc nâng lên, tỷ lệlao động qua đào tạo tăng nhanh Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công chức, viênchức đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng về mọi mặt Cơ sở vật chất, trang thiếtbị phục vụ đào tạo, phát triển NNL đợc chú trọng đầu t.

Tuy nhiên, NNL của tỉnh nhìn chung cha đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH vàHNKTQT Thiếu độ ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ chuyên gia giỏi và công nhânlành nghề trong các lĩnh vực Khả năng tự tìm kiếm việc làm, chuyển đổi nghềnghiệp của ngời lao động còn nhiều hạn chế Đạo đức, tác phong, kỷ luật củamột bộ phận ngời lao động còn bất cập; trình độ ngoại ngữ, tin học và kỹ năngnghề nghiệp còn thấp Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động cha theo kịp quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động giữa các ngành nghề, các thànhphần kinh tế và các vùng miền còn bất hợp lý, năng suất lao động còn thấp, nhấtlà khu vực nông nghiệp, nông thôn.

Để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đa Vĩnh Phúc “Có đủ cácyếu tố của một tỉnh công nghiệp vào năm 2015; trở thành thành phố VĩnhPhúc vào những năm 20 của thế kỷ XXI” [29, tr.33] Đòi hỏi tỉnh phải cónhững chính sách, giải pháp hợp lý nhằm đào tạo, phát triển và sử dụng có

hiệu quả NNL Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Giải pháp phát triểnnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnhVĩnh Phúc" để làm luận văn thạc sĩ Kinh tế.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

NNL là một trong những nguồn lực quan trọng và quyết định nhất đối vớisự tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững của một quốc gia cũng nh một tỉnh.ở Vĩnh Phúc và cả nớc đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các hộithảo khoa học, các luận văn tiến sĩ, thạc sĩ của các nhà khoa học về đề tàinày ở nhiều góc độ, phạm vi rộng, hẹp khác nhau, trong đó nổi bật lên làcác công trình:

- PGS,TS Phạm Thành Nghị và TS Vũ Hoàng Ngân (2004), "Quản lýnguồn nhân lực ở Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội.

- TS Nguyễn Thanh (2005), "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

- TS Mai Quốc Chánh (1999), "Nâng cao chất lợng nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Trang 3

- TS Đoàn Văn Khải (2005), “Nguồn nhân lực con ngời trong quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam ”, Nxb Lý luận chính trị,

- Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Đinh Khắc Định (2005), “Nguồn nhânlực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông ”, Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Lê Quang Hùng (2006), “Nguồn nhânlực chất lợng cao cho phát triển kinh tế- xã hội ở thành phố Đà Nẵng ”, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Phan Văn Sơn (2007), “phát triển độingũ lao động kỹ thuật ở thành phố Đà Nẵng- thực trạng và giải pháp”, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Công trình nghiên cứu của Nguyễn Trọng Đạt năm 2002 “Phát triển

nguồn nhân lực và giải quyết việc làm phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnhVĩnh Phúc”

Các công trình trên đã đề cập tới nhiều khía cạnh khác nhau về pháttriển NNL Trong quá trình nghiên cứu luận văn sẽ tiếp thu thành quả khoahọc của các công trình đi trớc nhằm luận giải những vấn đề thực tế đang đặt racho phát triển NNL ở tỉnh Vĩnh Phúc

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Tìm các giải pháp nhằm phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH ởtỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

- Làm rõ những vấn đề lý luận về NNL nh: Khái niệm, tiêu chí đánh giá

NNL, các nhân tố ảnh hởng đến số lợng, chất lợng NNL, vai trò của NNL đối vớiquá trình CNH, HĐH.

Trang 4

- Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng số lợng, cơ cấu, chất lợngNNL, công tác đào tạo và sử dụng NNL ở tỉnh Vĩnh Phúc, làm rõ những điểmmạnh, những tồn tại, hạn chế của NNL

- Đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu NNL và phát triển NNL ở tỉnh Vĩnh Phúc dới gócđộ quản lý nhà nớc về kinh tế

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu về NNL trong phạm vi tỉnh Vĩnh Phúc từnăm 2000 đến nay.

5 Phơng pháp nghiên cứu của luận văn

- Tiếp cận những lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ ChíMinh, các nghị quyết của Đảng và Nhà nớc về phát triển NNL.

- Luận văn sử dụng các phơng pháp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sửvà các phơng pháp điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, minh họa đểthực hiện đề tài.

6 Đóng góp về khoa học của luận văn

- Luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về NNL và phát triển NNL.- Phân tích, đánh giá thực trạng NNL và phát triển NNL ở tỉnh VĩnhPhúc trong những năm qua.

- Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển NNL đáp ứng yêu cầuCNH,HĐH ở tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 8 tiết

Trang 5

Chơng 1

CƠ Sở Lý LUậN về phát triển nguồn nhân lực

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta1.1 Khái niệm, vai trò và các tiêu chí đánh giá nguồnnhân lực

1.1.1 Khái niệm và vai trò nguồn nhân lực đối với công nghiệp hóa,hiện đại hóa

1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực

Trong nền kinh tế hiện đại, NNL đặc biệt là NNL chất lợng cao vừa lànguồn lực to lớn, vừa là động lực tăng năng suất lao động, nâng cao khả năngcạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinhtế, là yếu tố quyết định tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Bởi vì, chỉ cóNNL mới có khả năng tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, côngnghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất khác trongxã hội, trở thành lực lợng xung kích đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH Chínhvì vậy NNL đợc nghiên cứu tiếp cận dới nhiều góc độ khác nhau

UNESCO đa ra khái niệm phát triển NNL theo nghĩa hẹp khi cho rằng:Phát triển NNL là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân c luôn phù hợp trongmối quan hệ với sự phát triển của đất nớc Các nhà kinh tế có quan niệm pháttriển NNL gần với quan niệm của UNESCO là phải gắn với phát triển sản xuấtvà chỉ giới hạn phát triển NNL trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động vàthích ứng với yêu cầu về việc làm.

ILO lại cho rằng phát triển NNL bao hàm phạm vi rộng hơn Không chỉlà có sự chiếm lĩnh trình độ lành nghề hoặc bao gồm ngay cả vấn đề đào tạonói chung, mà còn là phát triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con ngờiđể tiến tới có đợc việc làm hiệu quả, cũng nh thỏa mãn nghề nghiệp và cuộcsống cá nhân Sự lành nghề đợc hoàn thiện nhờ bổ sung, nâng cao kiến thứctrong quá trình sống, làm việc.

Liên hợp quốc nghiêng về sử dụng khái niệm phát triển NNL theo nghĩarộng, bao gồm giáo dục- đào tạo và sử dụng tiềm năng con ngời nhằm thúc đẩyphát triển KT - XH và nâng cao chất lợng cuộc sống Nh vậy, cách hiểu của Liênhợp quốc bao quát hơn và nhấn mạnh khía cạnh xã hội của NNL Nó vừa là yếutố của sản xuất, của tăng trởng kinh tế (yếu tố đầu vào), vừa là mục tiêu của pháttriển và tăng trởng kinh tế (yếu tố đầu ra) Cách tiếp cận này xuất phát từ lýthuyết mới về phát triển con ngời Trong đó, phát triển NNL thuộc phạm trù pháttriển con ngời, nhng nhấn mạnh phát triển con ngời nh thế nào để đạt tới con ng-

Trang 6

ời trởng thành có năng lực hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và sửdụng năng lực đó một cách có hiệu quả

Theo quan niệm của Tổ chức Lao động thế giới (ILO) thì lực lợng laođộng là dân số trong độ tuổi lao động thực tế có việc làm và những ngời thấtnghiệp Đây là khái niệm về NNL theo nghĩa tơng đối hẹp, coi NNL là nguồn laođộng hoặc là toàn bộ lực lợng lao động trong nền kinh tế quốc dân

Theo định nghĩa của UNDP thì “NNL là trình độ lành nghề, là kiến thứcvà năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngời hiện có thực tế hoặc đang là tiềmnăng để phát triển KT-XH trong một cộng đồng” Nh vậy, NNL là tổng thểcác tiềm năng lao động con ngời của một quốc gia đã đợc chuẩn bị ở một mứcđộ nhất định, có khả năng huy động vào quá trình phát triển KT-XH của đấtnớc Tiềm năng về thể lực con ngời thể hiện qua tình trạng sức khỏe của cộngđồng, tỷ lệ sinh, mức độ dinh dỡng của xã hội Cơ cấu dân số thể hiện quatháp tuổi của dân số Năng lực thể chất của con ngời là nền tảng và cơ sở đểnăng lực về trí tuệ và nhân cách phát triển Tiềm năng về trí lực là trình độ dântrí và trình độ CMKT hiện có cũng nh khả năng tiếp thu tri thức, khả năngphát triển tri thức của NNL Năng lực về nhân cách liên quan đến truyền thốnglịch sử và nền văn hóa của từng quốc gia Nó đợc kết tinh trong mỗi con ngờivà cộng đồng, tạo nên bản lĩnh và tính cách đặc trng của con ngời lao độngtrong quốc gia đó

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng cho rằng “Phát triển NNL của một quốc gia,một vùng lãnh thổ chính là quá trình làm biến đổi về số lợng, chất lợng và cơcấu NNL ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền KT-XH” [10, tr.13] Quátrình đó bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả năng nhận thức và tiếp thukiến thức, tay nghề; tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngời; nềnvăn hóa, truyền thống lịch sử dân tộc hun đúc nên bản lĩnh, ý chí của con ngờitrong lao động.

Các nhà kinh tế khi xem xét NNL thờng xem xét dới 2 góc độ: ở gócđộ thứ nhất, đó là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, là bộ phận quantrọng nhất của dân số, có khả năng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thầncho xã hội ở góc độ này có thể hiểu NNL là tổng thể những tiềm năng củacon ngời (trớc hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động) của một quốc gia(một vùng lãnh thổ) có trong một thời kỳ nhất định phù hợp với chiến lợcvà kế hoạch phát triển.

Tiềm năng đó bao hàm tổng hòa năng lực về thể lực, trí lực, nhâncách của con ngời (lao động) của một quốc gia (một vùng lãnh thổ), đáp

Trang 7

ứng với một cơ cấu nhất định của con ngời Thực chất đó là tiềm năng củacon ngời (lao động) về số lợng, chất lợng và cơ cấu Toàn bộ tiềm năng đóhình thành năng lực xã hội của con ngời Xem xét nguồn lực con ngời dớigóc độ tiềm năng của NNL là rất quan trọng vì nó cho ta định h ớng pháttriển NNL nh thế nào để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xã hộicủa nguồn lực con ngời thông qua giáo dục- đào tạo, chăm sóc sức khỏe…Đối với từng quốc gia, năng lực xã hội của con ngời là rất khác nhau, nhngnói chung tiềm năng đó là vô hạn Vấn đề là khai thác tiềm năng đó nh thếnào và bằng biện pháp gì để biến tiềm năng đó thành hiện thực, từ đó nguồnlực con ngời phải đợc xem xét dới góc độ thứ hai Đó là tính năng động xãhội của con ngời.

Nguồn lực con ngời ở dạng tiềm năng (NNL) là ở trạng thái tĩnh,nguồn lực đó phải đợc chuyển sang trạng thái động, tức là đợc phân bố hợplý và sử dụng có hiệu quả Con ngời với tiềm năng vô tận, nếu đợc tự dophát triển, tự do t duy sáng tạo và cống hiến, đợc trả đúng giá trị lao động,giá trị sáng tạo và cống hiến thì tiềm năng vô tận đó của NNL con ngời sẽđợc khai thác và phát huy, trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn Khai tháctối đa tiềm năng con ngời, đặc biệt là tiềm năng trí tuệ và tay nghề là mộttrong những chỉ báo quan trọng phản ánh trình độ phát triển của một quốcgia

Nh vậy, mặc dù có sự diễn đạt khác nhau, song có một điểm chung nhấtcủa tất cả các định nghĩa là đều coi phát triển NNL là quá trình nâng cao nănglực của con ngời về mọi mặt để tham gia một cách có hiệu quả vào quá trìnhphát triển quốc gia Nói một cách khái quát nhất, phát triển NNL chính là quátrình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con ngời vì sự tiến bộ xã hội vàsự hoàn thiện bản thân mỗi con ngời.

Phát triển NNL luôn luôn là động lực thúc đẩy sự phát triển và tác độngđến toàn bộ đời sống xã hội Phát triển NNL gắn liền với phát triển con ngờicụ thể, có năng lực hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

Kinh nghiệm của các nớc công nghiệp hóa trớc đây đã chỉ ra rằngphần lớn thành quả phát triển không phải nhờ tăng vốn mà là nhờ nhữnghoàn thiện trong năng lực của con ngời, sự tinh thông, bí quyết nghề nghiệpvà quản lý Khác với đầu t cho các nguồn lực phi con ngời, đầu t cho pháttriển con ngời là vấn đề liên ngành, đa lĩnh vực và tác động đến đời sống

Trang 8

của các cá nhân, gia đình, cộng đồng của họ và đến toàn bộ xã hội nóichung.

Phát triển NNL chủ yếu là những tiến bộ về chất lợng NNL của mỗiquốc gia, mỗi vùng lãnh thổ hoặc mỗi tổ chức Ngoài yếu tố chất lợng sức laođộng của mỗi cá nhân đang sống và làm việc, chất lợng NNL còn phụ thuộcvào cơ cấu của đội ngũ lao động và lành nghề, trình độ kỹ thuật, năng lực tổchức, quản lý và khả năng phối hợp hành động để đạt mục tiêu đề ra Một cơcấu nhân lực hợp lý và tổ chức hoạt động tốt sẽ có tác động cộng hởng làmtăng sức mạnh của tổ chức và từng cá nhân để thực hiện mục tiêu đề ra Ng ợclại một cơ cấu không hợp lý, không đồng bộ và tổ chức quản lý hoạt độngkhông tốt sẽ không phát huy đợc tác dụng cộng hởng mà đôi khi còn giảm sứcmạnh của tổ chức đó và triệt tiêu động lực hoạt động của từng cá nhân Do đó,phát triển NNL của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và mỗi tổ chức phải chú ý lựachọn một cơ cấu hợp lý và phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển của mỗigiai đoạn.

1.1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển: NNL là

nguồn lực con ngời và là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sựphát triển KT - XH Vai trò của NNL bắt nguồn từ vai trò của yếu tố conngời.

+ Con ngời là động lực của sự phát triển:

Phát triển KT - XH dựa trên nhiều nguồn lực: Nhân lực, vật lực, tài lực,song chỉ có nguồn lực con ngời mới tạo ra động lực cho sự phát triển, nhữngnguồn lực khác muốn phát huy đợc tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lựccon ngời Từ thời xa xa con ngời bằng công cụ lao động thủ công và nguồn lựcdo chính bản thân mình đã tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của bảnthân Sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng chi tiết,hợp tác ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội để chuyển dần hoạt động của con ngờicho máy móc thiết bị thực hiện, làm thay đổi tính chất lao động từ lao độngthủ công sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ Nhng ngay cả trong điềukiện đạt đợc tiến bộ khoa học- kỹ thuật hiện đại nh hiện nay thì cũng khôngthể tách rời nguồn lực con ngời bởi lẽ: Chính con ngời tạo ra những máy mócthiết bị hiện đại và chỉ có tác động của con ngời mới phát động chúng và đachúng vào hoạt động.

Vì vậy, nếu xem xét NNL là tổng thể những năng lực (cơ năng và trínăng) của con ngời đợc huy động vào quá trình sản xuất, thì năng lực đó là nộilực con ngời Trong phạm vi xã hội, đó là một trong những nguồn nội lực quan

Trang 9

trọng cho sự phát triển Đặc biệt đối với những nớc có nền kinh tế đang pháttriển nh nớc ta, có dân số đông, NNL dồi dào đã trở thành một nguồn nội lựcquan trọng Nếu chúng ta biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn chosự phát triển.

+ Con ngời là mục tiêu của sự phát triển:

Phát triển KT - XH suy cho cùng là nhằm mục tiêu phục vụ con ngời,làm cuộc sống con ngời ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh Nóikhác đi, con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hộivà nh vậy nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Mặcdù mức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầutiêu dùng của con ngời lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hớng pháttriển sản xuất thông qua quan hệ cung, cầu hàng hóa trên thị trờng Nếu trênthị trờng nhu cầu tiêu dùng của một loại hàng hóa nào đó tăng lên, lập tức thuhút lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó và ngợc lại

Nhu cầu con ngời vô cùng phong phú, đa dạng và thờng xuyên tăng lên,nó bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lợng và chủng loại hànghóa ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triểnKT- XH.

- Nguồn nhân lực là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tếvà rút ngắn khoảng cách tụt hậu:

Tăng trởng kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng đợc tạo bởi 4 yếu tố:nhân lực, vốn, công nghệ và tài nguyên thiên nhiên Tùy theo điều kiện cụ thểcủa mỗi quốc gia mà tác động của các yếu tố đó đối với tăng trởng cũng khácnhau Tăng trởng kinh tế có ý nghĩa cực kỳ to lớn là điều kiện đầu tiên chốngtụt hậu về kinh tế, rút ngắn quá trình CNH, HĐH Đại hội VIII của Đảng đãchỉ rõ “Phát huy nguồn lực con ngời là yếu cơ bản cho sự phát triển nhanh vàbền vững” [11, tr.85].

Nhật Bản là một quốc gia nghèo về tài nguyên nhng lại có NNL dồidào, kỹ năng năng động, sáng tạo và chăm chỉ đã đa Nhật Bản trở thành mộttrong những quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới, điều này cho thấy nhânlực là tài nguyên quý giá đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế nếu biếtkhai thác sử dụng nó Nhiều nớc phát triển trong khu vực nh Hàn Quốc,Singapo, Đài Loan, Hồng Kông trong thế kỷ XX đã trở thành những “conrồng” Nguyên nhân là các quốc gia đó đã biết điều chỉnh chiến lợc tăng trởngtheo hớng khai thác tối đa nguồn lực con ngời, coi đào tạo NNL là quốc sáchhàng đầu

Trang 10

Đối với Việt Nam, trong điều kiện kỹ thuật cha phát triển thiếu vốn đểđầu t cho máy móc, thiết bị, công nghệ thì yếu tố nhân lực mà trớc hết chất l-ợng lao động chính là nguồn lực quan trọng nhất mà Việt Nam cần hớng tớiđể từng bớc xây dựng và phát triển kinh tế theo hớng CNH, HĐH Hiện nay,Việt Nam đang đứng trớc thách thức rất lớn về chất lợng NNL, tỷ lệ lao độngqua đào tạo còn thấp so với nhu cầu (năm 2007 đạt 34,75%), mất cân đối vềcơ cấu lao động theo trình độ, kỹ năng; lao động chất xám thiếu và yếu vềchất lợng; thể lực kém; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động thấp từ đódẫn đến vận dụng khoa học kỹ thuật kém, năng suất lao động thấp, giá thànhsản phẩm cao, sức cạnh tranh nền kinh tế thấp Điểm năng lực cạnh tranh tổnghợp về NNL của Việt Nam thấp chỉ đạt 32/100 điểm, trong khi đó, những nềnkinh tế có chất lợng NNL dới 35 điểm đều có nguy cơ mất sức cạnh tranh trênthị trờng toàn cầu ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế

Nh vậy, phát triển NNL là điều kiện quan trọng thúc tăng trởng kinh tế,rút ngắn đợc khoảng cách tụt hậu so với các nớc trong khu vực và thế giới, gópphần tăng trởng nhanh và bền vững.

- Nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công của sự

nghiệp CNH, HĐH đất nớc:

Nớc ta đang trong quá trình nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế lạc hậu sangkinh tế hiện đại, thì NNL đợc coi là một nhân tố mang tính đột phá đảm bảo quátrình CNH, HĐH thành công Đảng ta đã khẳng định “Nâng cao dân trí, bồi dỡngvà phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắnglợi của công cuộc CNH, HĐH” [12, tr.21]

Thực tiễn các nớc phát triển cho thấy các nguồn lực thúc đẩy quá trìnhphát triển KT - XH: nguồn lực con ngời, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vậtchất kỹ thuật, khoa học công nghệ giữa chúng có mối quan hệ nhân quả vớinhau trong quá trình phát triển, trong đó NNL đợc xem là năng lực nội sinhchi phối quá trình phát triển của mỗi quốc gia So với các nguồn lực khác,NNL với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có u thế nổi bật ở chỗ nó khôngbị cạn kiệt nếu biết bồi dỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lựckhác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy đợc tác dụngkhi kết hợp với nguồn lực con ngời một cách có hiệu quả Con ngời với t cáchlà NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trungtâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định quá trình phát triển KT - XH.

Quá trình CNH, HĐH ở nớc ta đợc thực hiện trên cơ sở đảm bảo sự kết hợphài hòa giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ xã hội theo hớng phát triển bền vữngtrong đó con ngời là trung tâm Phát triển NNL cho sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc

Trang 11

ta không chỉ đơn thuần đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế mà còn hớng vàocác yêu cầu phát triển con ngời và tiến bộ xã hội, xây dựng xã hội tiến bộ, côngbằng, dân chủ, văn minh, dân giàu, nớc mạnh

- Nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao

động xã hội:

NNL chất lợng cao sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các chủ thểkinh tế đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, hiện đại vào sản xuất Và chỉ trêncơ sở này góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển theo hớng tăng tỷtrọng ngành công nghiệp- dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp-thủy sản trong cơ cấu kinh tế.

Giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động có mối quan hệ biện chứng vớinhau, cơ cấu kinh tế luôn ở trạng thái động, hình thành khách quan theo yêucầu của thị trờng, chịu sự tác động của yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệmới Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh hơn cơ cấu lao động, quyết định và chiphối cơ cấu lao động.

Khi nền kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng tăng tỷ trọng ngành côngnghiệp- dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông- lâm nghiệp, thủy sản buộc cơ cấu

lao động chuyển dịch theo trên hai góc độ Về cơ học: cơ cấu lao động ngànhcông nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên cả về tỷ trọng và số lợng Về chất lợng: cơ

cấu lao động chuyển đổi về chất, lao động có tay nghề, có trình độ kiến thứctrong các lĩnh vực và năng suất lao động đợc nâng cao

Ngợc lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế không thể nhanh và bền vững theohớng CNH, HĐH một khi cơ cấu lao động quá lạc hậu và không phù hợp, đâychính là lực cản lớn nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở n ớc ta.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động, ngợc lạichuyển dịch cơ cấu lao động tạo điều kiện và tiền đề chuyển dịch cơ cấu kinhtế.

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế để phát huy tiềm năng, thế mạnhcủa từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế trong quá trình CNH, HĐHở nớc ta với một t duy mới là nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, lựa chọnnhững ngành hàng, những sản phẩm và dịch vụ có thể tạo ra bớc đột phá trongphát triển nền kinh tế, mà ở đó bộ phận lao động đặc biệt là đội ngũ lao độngchất lợng cao là điều kiện, tiền đề thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- NNL tạo điều kiện tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học công nghệ,

nâng cao năng lực cạnh tranh và là động lực tiếp cận và phát triển nềnkinh tế tri thức:

Trang 12

+ Hiện nay quá trình toàn cầu hóa và HNKTQT đang diễn ra mạnh mẽ,không một quốc gia nào có thể đứng ngoài Có đợc đội ngũ lao động có trìnhđộ cao sẽ tạo điều kiện tiếp thu và áp dụng những thành tựu của cuộc cáchmạng khoa học- kỹ thuật và công nghệ sản xuất, quản lý hiện đại của thế giớiqua đó tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lợng cao,giá thành hạ, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trong nớc vàtrên thế giới

NNL có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ KHCN Nếu NNL cóchất lợng cao sẽ thúc đẩy nhanh việc áp dụng KHCN vào sản xuất kinh doanh.Ngợc lại, nếu NNL thấp thì khả năng áp dụng KHCN sẽ bị hạn chế, năng suấtlao động thấp Mặt khác, tốc độ đào tạo và nâng cao chất lợng NNL thờngkhông theo kịp tốc độ thay đổi của KHCN Đây là một thách thức lớn đối vớiNNL của Việt Nam hiện nay

+ Quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam bên cạnh phải theo trình tự nhngđồng thời phải có bớc nhảy vọt, đi tắt đón đầu, mạnh dạn, táo bạo đi ngay vàotrình độ hiện đại để có những bớc bứt phá mạnh, khắc phục tình trạng tụt hậuxa hơn về kinh tế, đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nớc theo hớng hiệnđại Vì vậy, phát triển kinh tế tri thức đợc xem là rất cần thiết ở nớc ta “Coikinh tế tri thức yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH Phát triểnmạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào trithức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của con ngời Việt Nam với trithức mới nhất của nhân loại ” [12 tr.21]

Sự phát triển kinh tế tri thức làm tăng nhu cầu cung cấp NNL chất lợngcao, đòi hỏi ngời lao động phải có kiến thức, kỹ năng, năng lực tiếp thu trithức mới, có khả năng hội nhập và thích ứng nhanh với môi trờng toàn cầu hóavề kinh tế Đào tạo lao động có trình độ cao tạo ra đội ngũ tri thức, sử dụngđội ngũ tri thức vào quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm có giá trị giatăng lớn cho xã hội, có sức cạnh tranh nổi trội là động lực chủ yếu của pháttriển nền kinh tế tri thức

1.1.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực

1.1.2.1 Tiêu chí đánh giá quy mô nguồn nhân lực

- Tỷ lệ NNL trong dân số: Là tỷ lệ giữa NNL so với dân số, tỷ lệ nàyphản ánh toàn bộ quy mô của NNL trong dân số và dùng để đánh giá tỷ trọngsự vận động của NNL trong mối quan hệ với dân số.

- Tỷ lệ LLLĐ trong dân số: Là tỷ lệ giữa LLLĐ so với dân số, tỷ lệ nàyphản ánh quy mô NNL tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế trong dân số.

Trang 13

- Tỷ lệ ngời đủ 15 tuổi trở lên có việc làm trong dân số: Là tỷ lệ giữa dânsố đủ 15 tuổi trở lên có việc làm so với dân số, tỷ lệ này phản ánh quy mô dânsố 15 tuổi trở lên đang làm việc, đang gánh vác hoạt động kinh tế trong nềnkinh tế.

- Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động có việc làm trong dân số: Là tỷ lệ giữadân số trong độ tuổi lao động có việc làm so với dân số, tỷ lệ này phản ánhquy mô dân số trong độ tuổi lao động đang tham gia vào hoạt động kinh tế.

Trên đây là các tiêu chí cơ bản để xác định quy mô NNL gắn với mức độtham gia của NNL Việc sử dụng từng tiêu chí để đánh giá quy mô NNL phụthuộc vào quan điểm và xu thế phát triển NNL trong từng giai đoạn cụ thể

1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lợng nguồn nhân lực

Chất lợng NNL là trạng thái nhất định của NNL thể hiện mối quan hệgiữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của NNL Chất lợng NNLkhông những là chỉ tiêu phản ánh trình độ kinh tế, mà còn là chỉ tiêu phản ánhtrình độ phát triển về mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lợng NNL cao sẽ tạo rađộng lực mạnh mẽ hơn với t cách không chỉ là nguồn lực của sự phát triển, màcòn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định.

Các tiêu chí đánh giá chất lợng NNL:

- Trình độ văn hóa của NNL: Là trạng thái hiểu biết cao hay thấp của

ngời lao động đối với những kiến thức phổ thông về tự nhiên và xã hội Trìnhđộ văn hóa là khả năng về học vấn để có thể tiếp thu những kiến thức cơ bảnvà tri thức CMKT Trong chừng mực nhất định, trình độ văn hóa của dân cbiểu hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia Trình độ văn hóa của dân c là cơsở quyết định đến trình độ văn hóa của NNL Trình độ văn hóa của NNL làmột chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lợng của NNL và tác độngmạnh mẽ tới quá trình phát triển KT - XH Trình độ văn hóa cao tạo khả năngtiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào thực tiễn.

Trình độ văn hóa của NNL đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

+ Tỷ lệ ngời biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế: Làsố phần trăm những ngời từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế biết đọc, biết viếtvà hiểu những câu đơn giản của tiếng Việt, tiếng dân tộc so với tổng số dân số15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế Chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá trìnhđộ văn hóa ở mức tối thiểu của NNL

+ Tỷ lệ dân số đi học chung các cấp tiểu học, THCS, THPT: Là số phầntrăm số ngời đi học tiểu học, THCS, THPT trong tổng dân số ở độ tuổi cấp tiểuhọc (từ 6-10 tuổi), cấp THCS (từ 11- 14 tuổi), cấp THPT (từ 15-17 tuổi) Chỉ

Trang 14

tiêu này dùng để đánh giá trình độ phát triển giáo dục của các quốc gia, sự quantâm của nhà nớc, xã hội đối với nâng cao dân trí và mức sống của nhân dân.

+ Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi cấp tiểu học, THCS, THPT: Là số phần trămtrẻ em trong độ tuổi cấp tiểu học (6-10 tuổi), cấp THCS (11-14 tuổi), cấpTHPT (15-17 tuổi) đi học cấp tiểu học, THCS, THPT trong tổng số em trongđộ tuổi cấp tiểu học, THCS, THPT Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độđảm bảo cho dân số đi học đúng tuổi của hệ thống giáo dục quốc gia cũng nhkhả năng tham gia giáo dục của dân số Đồng thời, chỉ tiêu này còn đợc dùngtrong việc hoạch định chiến lợc giáo dục, đánh giá kết quả và hiệu quả của hệthống giáo dục

+ Chỉ tiêu học vấn chung (số năm đi học) của NNL, chỉ tiêu này phảnánh chất lợng NNL ở góc độ học vấn xét cho một địa phơng, một vùng, khuvực thành thị hay nông thôn hoặc ở phạm vi toàn quốc Đây là một trongnhững chỉ tiêu đợc Liên hợp quốc sử dụng để đánh giá chất lợng NNL của cácquốc gia.

+ Tỷ lệ lao động theo cấp trình độ văn hóa phổ thông trong NNL baogồm: Tỷ lệ lao động không biết chữ, tỷ lệ lao động cha tốt nghiệp tiểu học, tỷlệ lao động tốt nghiệp tiểu học, tỷ lệ tốt nghiệp THCS, tỷ lệ tốt nghiệp THPT.

Các chỉ tiêu này đánh giá một cách đầy đủ trình độ văn hóa của NNL,dùng để đánh giá chất lợng NNL và làm căn cứ để lập chiến lợc quy hoạch, kếhoạch đào tạo, phát triển NNL Theo đó ngời lao động thuộc NNL có thể phảihọc thêm văn hóa, tham gia đào tạo các cấp trình độ CMKT để đáp ứng nhiệmvụ phát triển KT - XH trong từng thời kỳ ở cả tầm vĩ mô và vi mô của đất nớc.

Bảng 1.1 Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ học vấn

Trang 15

bằng hoặc chứng chỉ nghề), những ngời tốt nghiệp THCN, cao đẳng, đại học,trên đại học Họ đợc đào tạo ở các trờng, lớp các bậc học và hình thức họckhác nhau: Trình độ CMKT của NNL đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

Thứ nhất, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo CMKT.

+ Tỷ lệ giữa lao động có trình độ từ có bằng sơ cấp, chứng chỉ nghề trởlên so với số lao động thuộc NNL trong độ tuổi lao động hoặc thuộc LLLĐhoặc thuộc lao động đang làm việc.

+ Tỷ lệ giữa số lao động đã qua đào tạo (có bằng công nhân kỹ thuậtqua đào tạo nghề đạt từ bậc 3 trở lên, tốt nghiệp sơ cấp, THCN, cao đẳng, đạihọc, sau đại học) của NNL trong độ tuổi lao động, của LLLĐ hoặc của laođộng đang làm việc so với tổng số lao động thuộc NNL trong độ tuổi lao độngthuộc LLLĐ hoặc thuộc lao động đang làm việc.

Thứ hai, cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo từng cấp trình độ CMKT.

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ CMKT của NNL độ tuổi lao động, củaLLLĐ và lao động đang làm việc theo từng cấp trình độ và còn phản ánh cơ cấusử dụng lao động CMKT của nền kinh tế và các ngành kinh tế quốc dân.

Bảng 1.2 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ Việt Nam

TTChỉ tiêu 1996Năm Năm2000 2003Năm Năm20071Tổng số lao động (triệu ngời)35,1938,6441,3146,712Tỷ lệ lao động không có CMKT (%)89,084,5778,8565,23Lao động có CMKT (%)11,015,4321,1534,8

Nguồn: Thực trạng lao động - việc làm ở Việt Nam, Bộ LĐ-TB và XH

Xu hớng chung của nền kinh tế là không ngừng đảm bảo quy mô ngàycàng lớn hơn của lao động CMKT để đáp ứng nhiệm vụ phát triển KT - XH.Lao động có CMKT cao có vai trò rất lớn đối với việc thúc đẩy tăng trởng vàphát triển trong tất cả các ngành, khu vực kinh tế của quốc gia.

Khi đánh giá trình độ CMKT của NNL quốc gia ngời ta thờng xem xétcơ cấu giữa các cấp trình độ: CNKT- THCN- cao đẳng, đại học và trên đại họccó đáp ứng đợc với thị trờng lao động hay không, đặc biệt đáp ứng đợc xu h-ớng phát triển của nền kinh tế

- Trình độ tin học, ngoại ngữ

Trong nền kinh tế thị trờng mở cửa ra thế giới, với sự phát triển nhanhchóng của khoa học kỹ thuật và xu hớng chuyển sang nền kinh tế tri thức đangdiễn ra tại nhiều nớc phát triển thì trình độ tin học, ngoại ngữ là công cụ quantrọng để nâng cao năng suất lao động của NNL Khả năng ngoại ngữ, tin học

Trang 16

có thể giúp con ngời lao động đáp ứng đợc quá trình chuyển giao, áp dụngthành tựu KHCN vào sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu đánh giá trình độ ngoạingữ là: Lao động biết một ngoại ngữ và trình độ ngoại ngữ đạt đợc của lực l-ợng lao động Chỉ tiêu đánh giá trình độ tin học là: Lao động biết tin học vàtrình độ tin học của lực lợng lao động

- Năng lực sáng tạo

Trong thời đại ngày nay, việc trang bị những kiến thức học vấn phổthông và kỹ năng nghề nghiệp là cha đủ, cần phải tạo lập cho mỗi con ngờiViệt Nam có t duy năng động, sáng tạo, dám mạo hiểm, sẵn sàng thích ứngvới một thế giới đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt nhất là trong bối cảnhHNQT và khu vực Cho nên trí lực còn đợc biểu hiện ở óc sáng tạo, tính linhhoạt, nhanh nhẹn, sắc bén trong tiếp thu thông tin mới và khả năng thích ứngnhanh để học tập, áp dụng, làm chủ các phơng tiện khoa học kỹ thuật vàcông nghệ hiện đại cũng nh năng lực hoạch định và thực hiện các giải phápphát triển kinh tế Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực trí tuệ củaNNL trong quá trình CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức hiện nay.

1.1.2.3 Chỉ số phát triển con ngời HDI (Human Development Index)

Nếu quan niệm NNL là tổng thể năng lực lao động trong nền kinh tếcủa một quốc gia tức là lực lợng lao động của đất nớc đó thì khi xét chất lợngNNL không thể tách rời những điều kiện phát triển con ngời trong quốc giađó.

Để đo lờng những thành tựu phát triển con ngời, chơng trình phát triểncủa Liên hợp quốc (UNDP) đã đa ra một loạt các chỉ số, trong đó chỉ số tổnghợp nhất là chỉ số phát triển con ngời (HDI) Theo chơng trình phát triển Liênhợp quốc, sự phát triển nhân lực của các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhaucó thể so sánh với nhau bằng một thớc đo chung đó là chỉ số phát triển conngời hay chỉ số phát triển nhân lực Chỉ số phát triển con ngời (HDI) là thớcđo tổng hợp về sự phát triển của con ngời trên phơng diện sức khỏe, tri thức vàthu nhập Nó bao gồm ba chỉ tiêu thành phần:

- Chỉ tiêu về sức khỏe đợc đo bằng tuổi thọ trung bình (năm).

- Chỉ tiêu về giáo dục đợc đo bằng tỷ lệ biết chữ của ngời lớn từ 15 tuổitrở lên và tỷ lệ ngời đi học các cấp giáo dục tiểu học, trung học, đại học củadân c từ 6 - 24 tuổi.

- Chỉ tiêu về kinh tế đợc đo bằng GDP bình quân đầu ngời quy ra USDtheo phơng pháp sức mua tơng đơng

Trang 17

Khi xác định đợc HDI của một đất nớc, của một cộng đồng có thể đánhgiá một cách tổng quát sự phát triển cộng đồng trên cả hai mặt kinh tế và xãhội.

Công thức: HDI = T + G + K 3

T: Chỉ số tuổi thọ 0 ≤T ≤1 (Chỉ số tuổi thọ có giá trị bằng 1, khi tuổi thọbình quân là 85 tuổi; bằng 0, khi tuổi thọ bình quân chỉ đạt 25 tuổi)

G: Chỉ số về giáo dục 0 ≤G ≤1 (Chỉ số giáo dục có giá trị bằng 1, khi100% số ngời trên 15 tuổi biết đọc, biết viết; bằng 0, khi 0% số ngời trên 15 tuổibiết đọc, biết viết).

K: Chỉ số về kinh tế 0 ≤K ≤1 (Chỉ số thu nhập bằng 1, khi GDP bình quânđầu ngời đạt 40.000 USD theo sức mua tơng đơng; bằng 0, khi GDP bình quânđầu ngời chỉ đạt 160 USD/năm).

Nh vậy 0 ≤HDI ≤1 Nớc nào có giá trị HDI càng gần đến 1 thì mức độphát triển NNL càng cao Ngợc lại, nếu nớc nào có giá trị HDI dới 0,4 thì mứcđộ phát triển NNL của nớc đó đợc coi là thấp.

Đặc trng của chỉ số phát triển con ngời (HDI) là sự tiếp cận tổng thể,toàn diện, quan tâm đến số đông trong cộng đồng Đây là hệ thống mở, linhhoạt đợc khuyến khích thêm các chỉ số hoặc chỉ tiêu thành phần nhằm phảnánh những vấn đề bức xúc tại từng thời điểm của cộng đồng.

Theo số liệu của UNDP, chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Việt Namcó xu hớng gia tăng, xếp thứ 122/174 nớc (năm 1995) lên thứ 109/173 nớc(năm 2000) và 108/177 nớc (năm 2003) Diễn biến các chỉ số trong HDI quacác năm của Việt Nam đợc phản ánh qua bảng 1.3

Bảng 1.3 HDI của Việt Nam

NămChỉ số HDI Thứ bậc so với các nớctham gia xếp hạng giáo dụcChỉ số Tuổi thọ GDP

Trang 18

1.1.2.4 Kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, tính thíchnghi môi trờng, phẩm chất đạo đức, nhân cách con ngời

Khi nói tới NNL thì ngoài thể lực và trí lực của con ngời cũng cần phảinói tới kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn và nắm bắt nhu cầu thịtrờng của họ Theo GS.TS Hoàng Chí Bảo “Ngoài thể lực và trí lực cái làm nênnguồn lực con ngời là kinh nghiệm sống, đặc biệt là những kinh nghiệm nếmtrải trực tiếp của con ngời, là nhu cầu và thói quen tận dụng tổng hợp tri thứcvà kinh nghiệm của mình, của cộng đồng vào việc tìm tòi, cách tân các hoạtđộng, sáng tạo ra các giải pháp mới đối với công việc nh là một sự sáng tạovăn hóa”.

Nói tới NNL, không thể bỏ qua phẩm chất đạo đức, nhân cách con ngời.Đạo đức, nhân cách con ngời có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hởng trực tiếpđến chất lợng NNL, nó thúc đẩy tích cực và làm gia tăng hiệu quả hoạt độngcủa con ngời Do vậy, việc phát triển NNL cho CNH, HĐH trong bối cảnhphát triển kinh tế thị trờng, ngoài việc nâng cao dân trí, sức khỏe mà còn cầnxây dựng đạo đức, nhân cách, lý tởng cho con ngời Phát triển dân trí, nhântài, nhân lực phải trên mẫu số chung về nhân cách, phẩm chất đạo đức con ng-ời Trình độ phát triển nhân cách, đạo đức đem lại cho con ngời khả năng thựchiện tốt các chức năng xã hội của nó, nâng cao năng lực sáng tạo của họ tronghoạt động thực tiễn xã hội

1.2 Nội dung và các nhân tố ảnh hởng tới phát triểnnguồn nhân lực

1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa

Giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trờng trongphạm trù phát triển bền vững có mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau ở mắtxích quan trọng nhất là đều liên quan chặt chẽ đến con ngời Bởi vậy, nộidung phát triển NNL nhằm đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đều phải xem xét dớigóc độ phát triển bền vững và tham gia tích cực vào phát triển bền vững Nộidung phát triển NNL phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Yêu cầu trớc tiên là giải quyết bài toán dân số: Chiến lợc phát triểnNNL của một quốc gia bao giờ cũng phải bắt đầu từ bài toán dân số Bởi vì,quy mô và chất lợng dân số một mặt phản ánh tiềm năng, sức mạnh về nguồnlực con ngời của một quốc gia, mặt khác nó còn là mẫu số để xác định các chỉtiêu phát triển khác của quốc gia đó Đối với nớc ta, bài toán dân số đặt ra làphải tiếp tục giảm tốc độ tăng dân số và nâng cao chất lợng dân số Yêu cầucơ bản đặt ra là:

Trang 19

+ Phải quy hoạch giáo dục, đào tạo phù hợp với cơ cấu tuổi và nền kinh tế.+ Phải tạo đủ công ăn việc làm cho nhóm dân số trong độ tuổi lao động.+ Kiểm soát, điều tiết và quản lý hiệu quả di dân trong quá trình đô thị hóa.+ Cải thiện các chỉ số phát triển con ngời (HDI), chỉ số phát triển giới(GDI), chỉ số nghèo đói của con ngời (HPI)…

- Yêu cầu cơ bản có tính chất quyết định và quan trọng nhất là phải đảmbảo cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế trong từng thời kỳ phát triển.Cần phải xóa bỏ khoảng cách quá xa giữa cơ cấu lao động rất lạc hậu và cơcấu kinh tế đang phát triển nhanh theo hớng CNH, HĐH và hội nhập, đi vàonền kinh tế tri thức hiện nay và tơng lai ở nớc ta Cơ cấu đó phải đợc xem xéttrên nhiều phơng diện: Trong bản thân NNL (cơ cấu trình độ kỹ thuật, độ tuổi,giới…), theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế, các vùng, theo dạng việc làm.Để thực hiện yêu cầu này, cần phải giải quyết các vấn đề sau:

+ Căn cứ vào các chỉ tiêu phát triển KT - XH theo ngành, theo thànhphần và theo vùng kinh tế để dự báo nhu cầu về lao động.

+ Dựa trên quy hoạch phát triển ngành, các vùng để xây dựng các quyhoạch phát triển thuộc lĩnh vực NNL (quy hoạch giáo dục, đào tạo, dịch vụviệc làm, thông tin thị trờng lao động…).

+ Đổi mới kế hoạch hóa lao động, việc làm theo định hớng cầu laođộng trên thị trờng lao động.

+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơcấu lao động, nhất là trong nông nghiệp, nông thôn.

- Tiếp tục giải phóng sức sản xuất, sức lao động đảm bảo phát huy tối đanội lực NNL cho phát triển Đây là yêu cầu đặt ra liên quan đến việc tiếp tục đổimới t duy về chính sách lao động, việc làm phù hợp với thời kỳ đổi mới theochiều sâu, nâng cao cạnh tranh của lao động, góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp, của cả nền kinh tế trong quá trình hội nhập Yêu cầu cơbản đặt ra là:

+ Phải đảm bảo cho lao động đợc tự do trong phát triển nghề nghiệp, thuêmớn lao động, liên doanh, liên kết, tự do di chuyển lao động và hành nghề

+ Tạo động lực mới (cả về vật chất và tinh thần) cho phát triển phù hợp vớitừng loại đối tợng: Nhà quản lý, ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

+ Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ lao động (tuyển dụng, trả cônglao động, bảo hiểm xã hội, điều kiện và môi trờng lao động…).

+ Phát triển thị trờng lao động theo định hớng xã hội chủ nghĩa thốngnhất, thông thoáng, không bị chia cắt về mặt hành chính.

Trang 20

- Phát triển NNL phải đáp ứng yêu cầu cơ bản là tạo việc làm đầy đủ chongời lao động có khả năng lao động và có nhu cầu Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lạiviệc làm đầy đủ không thôi thì đó chỉ là yêu cầu ở trình độ thấp Trong tơng laichúng ta phải hớng tới việc làm có hiệu quả, có năng suất và việc làm đợc tự dolựa chọn, tiến tới việc làm có tính nhân văn cao Đó là xu hớng tất yếu và yêu cầuở trình độ cao về việc làm của nền kinh tế

- Thực hiện tốt các chế độ, chính sách bảo hiểm đối với ngời lao động.Đây là một trong những yêu cầu rất cơ bản của phát triển NNL trong nền kinh tếthị trờng Trong nền kinh tế thị trờng con ngời phải chấp nhận cạnh tranh và phảiđối mặt với những rủi ro do cơ chế thị trờng gây nên Yêu cầu đặt ra là NNL mộtmặt phải đợc phát triển song mặt khác phải đợc bảo vệ, phải an toàn, đợc chechắn bởi một hệ thống an sinh xã hội gồm: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thấtnghiệp; Thực hiện đúng tiêu chuẩn về điều kiện lao động và an toàn, vệ sinh môitrờng, bảo trợ xã hội cho nhóm lao động yếu thế, dễ bị tổn thơng trong cơ chế thịtrờng.

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển nguồn nhân lực

1.2.2.1 Dân số tác động đến quy mô nguồn nhân lực

- Tác động của tăng, giảm dân số tự nhiên đến quy mô NNL:

Dân số của một quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với quy mô NNL, làcái gốc sản sinh ra NNL Nớc nào có quy mô dân số lớn thì quy mô NNL lớnvà ngợc lại; Mặt khác, cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hởng quyết định đến quymô và cơ cấu NNL Quy mô của dân số phụ thuộc vào tỷ suất tăng tự nhiêncủa dân số, vì vậy quy mô NNL cũng phụ thuộc vào tỷ suất tăng dân số tựnhiên

Sự vận động của dân số, tái sản xuất dân số là cơ sở tự nhiên của sựhình thành NNL, quan hệ giữa tốc độ tăng dân số và tốc độ tăng NNL là quanhệ thuận Mối quan hệ này chỉ đợc biểu hiện sau một thời gian nhất định, tùythuộc vào quy định độ tuổi thuộc NNL của mỗi quốc gia Tỷ suất sinh khôngnhững tác động đến quy mô NNL mà còn đến cơ cấu NNL

- Tác động của tăng, giảm dân số cơ học đối với quy mô NNL

Tăng, giảm dân số cơ học là kết quả của sự di chuyển, xuất nhập c củadân số từ một vùng, địa phơng, khu vực này đến một vùng, địa phơng, khu vựckhác làm giảm dân số đầu đi và tăng dân số nơi tiếp nhận Quá trình di chuyểnnày cũng ảnh hởng qui mô NNL cả đầu đến và đầu đi.

Tăng nhanh dân số cơ học và lao động cơ học diễn ra có tính quy luậtđối với tất cả các nớc đặc biệt là trong giai đoạn tiến hành CNH,HĐH nềnkinh tế Nhìn chung, đối với các nớc trong giai đoạn đầu của công cuộc đô thị

Trang 21

hóa, CNH thì các dòng di chuyển dân số và lao động diễn ra sôi động baogồm các dòng chủ yếu: Di chuyển NNL từ nông thôn đến thành thị; di chuyểndân số, lao động đến các khu công nghiệp, khu chế xuất; di chuyển từ NNL từvùng chậm phát triển sang vùng phát triển hơn

1.2.2.2 Trình độ phát triển kinh tế- xã hội

- Trình độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút đầu t:

+ Trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia đóng vai trò quyết địnhđến trình độ phát triển NNL Quốc gia có trình độ kinh tế phát triển cao thì ởđó NNL có chất lợng cao, bởi vì trình độ phát triển kinh tế là cơ sở xác địnhtiền lơng, thu nhập, nâng cao mức sống và dân trí của các tầng lớp dân c Khithu nhập đợc nâng cao các hộ gia đình cải thiện đợc chế độ dinh dỡng và cóđiều kiện tài chính để chi trả cho các dịch vụ giáo dục, đào tạo, chăm sóc ytế Do đó, sức khoẻ, trình độ văn hoá, trình độ CMKT, các mối quan hệ xãhội của dân c và NNL đợc cải thiện về mặt chất lợng.

Ngoài ra, trong một nền kinh tế trình độ cao thì cơ cấu kinh tế hợp lý vàsử dụng phần lớn công nghệ hiện đại, các thành tựu KHCN đợc cập nhật đavào cuộc sống Vì vậy, NNL của nền kinh tế trình độ cao đa số lao động quađào tạo CMKT, hệ thống giáo dục- đào tạo phải hớng tới không ngừng nângcao chất lợng NNL đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế là cơ sở để Chính phủ tăng đầu t cho giáo dục, đàotạo, y tế, văn hoá, thể thao… Nhờ đó mà quy mô giáo dục-đào tạo đợc mởrộng, chăm sóc sức khoẻ dân c và ngời lao động đợc cải thiện, đời sống tinhthần đợc nâng cao Các yếu tố này tác động tích cực đến trình độ học vấn,CMKT, sức khoẻ của dân c, ngời lao động và cũng có nghĩa là tác động tíchcực đến chất lợng NNL Trình độ phát triển kinh tế và NNL có mối quan hệbiện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Kinh tế là nền tảng củaphát triển NNL và đến lợt nó, NNL lại là động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế

+ Tăng trởng đầu t tác động tới chất lợng NNL:

Tăng trởng đầu t luôn có mối quan hệ với tăng số lợng và chất lợng việclàm Nếu với mức đầu t cao cho các chỗ làm việc với trang bị công nghệ cao,hiện đại thì số lợng các chỗ làm việc có thu nhập cao tăng Khi việc làm, thunhập của ngời lao động đảm bảo và không ngừng nâng cao sẽ có tác động tíchcực đến đời sống vật chất, tinh thần của dân c và ngời lao động, do đó chất l-ợng NNL đợc nâng lên

Tăng trởng đầu t kéo theo sự đổi mới công nghệ và có tác động tích cựcđến chất lợng NNL Sự phát triển KT - XH với đặc trng là thực hiện quá trình

Trang 22

đổi mới công nghệ sản xuất, kinh doanh và quản lý từ đó bắt buộc Nhà nớc,doanh nghiệp, hộ gia đình phải đầu t tài chính nhiều hơn vào việc nâng caotrình độ văn hoá, CMKT cho NNL Chỉ có nh vậy, mới nâng cao hiệu quả hoạtđộng lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh và ngời lao động mới có cơ hộitìm việc làm trên thị trờng lao động theo mong muốn Quá trình này thực sựcó mối quan hệ chặt chẽ với hoàn thiện NNL, là động lực mạnh mẽ thúc đẩynâng cao chất lợng NNL quốc gia.

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến chất lợng NNL:

Tăng trởng và phát triển kinh tế có mối quan hệ mật thiết với thúc đẩyquá trình phân công lại lao động theo ngành nghề ở phạm vi toàn bộ nền kinhtế quốc dân, từng vùng và địa phơng Đây cũng là quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế theo xu hớng tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp-xây dựng vàdịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản Đối với laođộng thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế có tác động thúc đẩy giảm tỷ trọng laođộng trong ngành nông, lâm nghiệp- thủy sản và tăng tỷ trọng lao động làmviệc trong các ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ Quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi ngời lao động phải đào tạo chuyển đổi nghề, đàotạo lại, đào tạo nâng cao và tự học suốt đời để thích ứng với công nghệ mới.

Sự vận động, chuyển dịch của cơ cấu lao động đã tác động sâu sắc đếnchất lợng của NNL, biểu hiện ở việc nâng cao toàn diện trình độ CMKT củaNNL, đổi mới cơ cấu lao động theo ngành nghề và nâng cao năng suất laođộng xã hội.

- Trình độ phát triển giáo dục- đào tạo:

Phát triển giáo dục - đào tạo chiếm vị trí hàng đầu đóng vai trò quyếtđịnh trực tiếp trong chiến lợc phát triển con ngời, phát triển NNL Báo cáoChính trị Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ “Giáo dục - đào tạo là một trongnhững động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH là điều kiện đểphát huy nguồn lực con ngời- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởngnhanh và bền vững” [12, tr.108].

Ngày nay, các quốc gia đều thấy đợc vị trí nền tảng, vai trò then chốtcủa giáo dục- đào tạo đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất n ớc.Giáo dục - đào tạo có vai trò quan trọng nâng cao trình độ văn hóa, trình độkhoa học - kỹ thuật, xử lý công nghệ, tổ chức quản lý và năng lực hoạt độngthực tiễn của ngời lao động Trong xã hội hiện đại, trình độ và năng lực ấycủa ngời lao động đã trở thành nhân tố quan trọng và là điều kiện thiết yếucho một xã hội phát triển bền vững Giáo dục- đào tạo còn tác động đến sức

Trang 23

khỏe, tuổi thọ của ngời dân, thông qua các yếu tố thu nhập, nhận thức và xửlý thông tin KT - XH, thông tin khoa học.

Giáo dục - đào tạo càng phát triển thì quy mô NNL CMKT càng mởrộng, vì giáo dục - đào tạo là nguồn gốc cơ bản để nâng cao tỷ lệ lao động quađào tạo CMKT của nền kinh tế Hệ thống giáo dục, đào tạo phát triển thì việctiếp cận các dịch vụ giáo dục, đào tạo của dân c đợc thuận tiện, giảm đợc chiphí Do đó, nâng cao quy mô NNL qua đào tạo và cải thiện chất lợng NNLcủa các địa phơng, vùng và quốc gia Giáo dục - đào tạo càng phát triển thìcàng có khả năng nâng cao chất lợng theo chiều sâu của NNL

- Dinh dỡng và các dịch vụ chăm sóc sức khỏe:

+ Dinh dỡng cần thiết cho con ngời, thiếu dinh dỡng dẫn đến thể lựcốm yếu, khả năng miễn dịch kém, dễ mắc bệnh, suy giảm nghiêm trọng khảnăng làm việc và tác động tiêu cực đến chất lợng NNL Suy dinh dỡng ở cácbà mẹ mang thai và sinh nở ảnh hởng đến sự phát triển thể lực và tinh thầncủa trẻ em, ảnh hởng đến khả năng học tập và làm việc của NNL trong tơnglai.

+ Chăm sóc y tế và chất lợng NNL: Sự phát triển, tính hiệu quả của hệthống y tế và khả năng tiếp cận của ngời dân với hệ thống y tế có ảnh hởngtrực tiếp đến sức khỏe các thế hệ của NNL Chăm sóc y tế tác động đến chất l-ợng NNL thể hiện qua các mặt sau:

Thứ nhất, thông qua chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe trẻ

em, t vấn về dinh dỡng, phòng bệnh tật tạo ra khả năng đảm bảo cho thế hệnhân lực tơng lai có thể lực, tinh thần khỏe mạnh.

Thứ hai, không ngừng nâng cao năng lực mạng lới y tế (Đội ngũ cán bộ

y tế, thuốc men, cơ sở vật chất trang thiết bị y tế, phơng pháp điều trị ) ápdụng kịp thời những tiến bộ khoa học y tế vào dự phòng và chữa bệnh chonhân dân sẽ có tác động đến nâng cao tuổi thọ, sức khỏe dân c và NNL.

Thứ ba, cơ chế chính sách y tế phù hợp sẽ tạo cơ hội cho các tầng lớp

dân c, ngời lao động đều có khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế, các dịch vụ tvấn chăm sóc về mặt dinh dỡng và phòng bệnh thờng xuyên do đó sẽ tác độngđến chất lợng NNL ở phạm vi rộng lớn.

- Trình độ phát triển khoa học công nghệ và tri thức hoá nền kinh tế:

Tiến bộ KHCN và kinh tế tri thức là thành tựu của xã hội loài ngời.KHCN và kinh tế tri thức tác động tích cực đến mọi mặt của cuộc sống conngời, đa đến sự thay đổi các công cụ lao động và đối tợng lao động, thay đổicác công nghệ, phơng tiện làm việc và cách thức làm việc của con ngời Tiến

Trang 24

bộ khoa học tác động đến NNL cũng nh những ngời quản lý NNL làm thayđổi t duy nhận thức của con ngời qua đó làm thay đổi hành vi của con ngờitrong quá trình lao động.

Với sự tiến bộ của KHCN máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, để điềukhiển đợc đòi hỏi ngời quản lý NNL và ngời lao động phải tìm hiểu, nắm bắtcác phơng tiện hiện đại đó Với công nghệ hiện đại, chu kỳ sản xuất ngàycàng rút ngắn, thao tác của ngời lao động đòi hỏi ngày càng phải chính xác,mặt khác, sự tác động của cơ chế thị trờng nhu cầu đổi mới sản phẩm liên tục,nhanh chóng về mẫu mã, chủng loại cũng đòi hỏi công nghệ phải thờng xuyênthay đổi cho phù hợp Tiến bộ KHCN tất yếu dẫn đến tăng năng suất lao động,giảm số ngời làm việc, giảm số lợng NNL nhng phải tăng chất lợng NNL.

Tiến bộ KHCN trang bị cho con ngời những phơng tiện làm việc hiệnđại giúp con ngời tiết kiệm thời gian và sức lực làm việc, trong điều kiện tiếnbộ KHCN các phơng tiện hiện đại đó thay đổi rất nhanh chóng và ngày cànghiện đại, nếu con ngời không chịu khó học tập nghiên cứu, tìm hiểu thì khôngthể sử dụng chúng đợc Do đó, đòi hỏi con ngời phải luôn tìm hiểu nghiên cứuvà học tập, không ngừng đổi mới cập nhật thông tin để không bị tụt hậu.

Tri thức đợc coi nh nguồn sáng, là nhân tố tạo nên các nền văn minh,làm nên các cuộc cách mạng công nghiệp và cách mạng KHCN Việc áp dụngnhanh các tiến bộ KHCN sẽ giúp cho tri thức đến với mọi ngời đợc nhanhchóng hơn, con ngời dễ dàng trao đổi các thông tin với nhau nhanh hơn và trithức đợc nâng cao nhanh chóng Muốn ứng dụng KHCN không chỉ cần phảiđầu t trực tiếp để hởng thụ các tiến bộ đó mà đòi hỏi con ngời phải có tri thứcnhất định thì mới có điều kiện để hởng thụ Vì vậy, đòi hỏi con ngời phải nângcao trình độ CMKT.

Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF)chỉ số cạnh tranh tăng trởng (GCI) của nền kinh tế nớc ta từ vị trí thứ 60/101năm 2003 đã lùi xuống vị trí thứ 79/104 năm 2004 và 81/117 năm 2005 Mộttrong những nguyên nhân quan trọng làm cho chỉ số cạnh tranh của nớc tathấp và vị trí xếp hạng liên tục bị giảm sút là do chỉ số ứng dụng công nghệthấp, đứng thứ 92/117 Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao trong công nghiệp củaViệt Nam mới chiếm khoảng 20%, trong khi Philippines 29%, Thái Lan 31%,Singapore 73%

- Truyền thống văn hoá dân tộc, phong tục tập quán, thói quen:

Trong quá trình CNH, HĐH và HNKTQT, t duy ngời lao động đợc đổimới để phù hợp với nền sản xuất công nghiệp hóa và nền kinh tế tri thức Đểnâng cao khả năng thích ứng với nền kinh tế thị trờng hiện đại đòi hỏi mỗi

Trang 25

thành viên của NNL phải biết làm việc với năng suất và hiệu quả lao động caohơn, phải không ngừng vơn lên trong thế giới ngày càng có sự cạnh tranhquyết liệt

Văn hoá là tổng thể những t tởng, tình cảm, tập quán, thói quen trong tduy, lối sống và ứng xử của mỗi ngời và cộng đồng, đó là yếu tố tinh thầntrong chất lợng NNL Văn hoá và truyền thống dân tộc là nhân tố quan trọngđể hình thành và phát triển NNL đất nớc Coi trọng và gìn giữ bản sắc dân tộcgắn với sự phát triển văn minh của nhân loại đó chính là môi trờng văn hoálành mạnh cho CNH, HĐH ở nớc ta.

Môi trờng văn hoá là cơ sở phát triển con ngời, việc tạo lập môi trờngvăn hoá phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa là nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả, thời gian và định hớng đúng đắn sự hình thành và phát triển NNL ở nớcta Truyền thống lịch sử và nền văn hoá của một quốc gia cũng bồi đắp và kếttinh trong mỗi con ngời và cả cộng động dân tộc, hun đúc nên bản lĩnh, ý chí,tác phong của con ngời trong lao động.

1.2.2.3 Sự tác động của các cơ chế, chính sách của Nhà nớc tới pháttriển nguồn nhân lực

Cơ chế, chính sách của Nhà nớc có tầm quan trọng rất lớn đối với pháttriển và nâng cao chất lợng NNL quốc gia Nhà nớc hoạch định các chính sáchtạo môi trờng pháp lý cho phát triển giáo dục, đào tạo cả chiều rộng và chiềusâu, các chính sách của Nhà nớc về phát triển KT - XH hớng vào không ngừngnâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chống suy dinh dỡng, bảo vệ sức khỏecủa dân c và ngời lao động Các chính sách có tác động trực tiếp nhất đến chấtlợng NNL:

- Chính sách phát triển dân số

Tăng trởng dân số phù hợp với mức tăng trởng của sức sản xuất xã hội

và phù hợp với tăng chất lợng của NNL sẽ giúp kinh tế phát triển ổn định.Chính sách phát triển dân số bao gồm chính sách về tuyên truyền giáo dụccông tác dân số-KHHGĐ, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, Chính sách kiểmsoát dân số và KHHGĐ đã góp phần làm giảm mức sinh và tỷ lệ tăng dân số,làm chậm lại tốc độ tăng nguồn lao động, qua đó có điều kiện để chăm sóc,giáo dục, đào tạo NNL có chất lợng cao.

- Chính sách phát triển trí lực và kỹ năng của NNL

Chính sách phát triển giáo dục cơ bản tạo nền móng ban đầu, là tiền đềcần thiết cho phát triển NNL và là một nhân tố cơ bản của phát triển NNL Vìvậy, việc đánh giá phát triển NNL của một quốc gia, trớc hết ngời ta dựa vàotrình độ phát triển giáo dục phổ thông (tỷ lệ ngời biết chữ, trình độ phổ cập

Trang 26

giáo dục - số năm giáo dục bắt buộc, tỷ lệ đi học của trẻ em trong các nhómtuổi của mỗi cấp học…).

Chính sách phát triển đào tạo NNL (phát triển kỹ năng) bao gồm chínhsách về quy mô và cơ cấu đào tạo, chính sách tài chính trong phát triển đào tạoNNL bao gồm cả giáo dục phổ thông, đại học, đào tạo THCN và dạy nghề tại cáctrờng, cơ sở dạy nghề, và trong sản xuất Đây là hệ thống chính sách mang tínhchất chiến lợc dài hạn có tác động lớn đến chất lợng, trình độ NNL của một đấtnớc, của một địa phơng

- Chính sách bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và tăng cờng thể lực NNL

Đó là những chính sách chăm sóc, bảo vệ và tăng cờng sức khỏe chongời dân, nhằm tạo dựng nên những thế hệ ngời Việt Nam cân đối, cờng tráng,góp phần phát triển NNL có thể lực tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diệncon ngời và thực hiện công cuộc CNH, HĐH.

- Chính sách thu hút và sử dụng NNL

Đây là nhóm chính sách tác động trực tiếp nhất đến quá trình quản lýNNL, bao gồm chính sách về việc làm (chính sách đa dạng hóa việc làm,chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm, chính sách về cơ cấu việc làm);chính sách về thị trờng lao động; chính sách khuyến khích tài năng…

- Chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, thất nghiệp

Chính sách về bảo hiểm xã hội, các điều kiện về lao động và đào tạo,luân chuyển lao động, quy định mức lơng tối thiểu là môi trờng pháp lý đểxử lý các mối quan hệ lao động xã hội, góp phần thúc đẩy NNL ngày một pháttriển.

Cơ chế, chính sách tạo ra môi trờng pháp lý cho quá trình hình thành vàphát triển NNL Khi chính sách vĩ mô của nhà nớc phù hợp với điều kiện pháttriển KT - XH thì nó thúc đẩy phát triển nâng cao chất lợng NNL, ngợc lại nếukhông phù hợp nó sẽ kìm hãm hoặc làm lãng phí NNL và rất khó khăn trongviệc nâng cao chất lợng NNL.

1.2.2.4 Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế

Trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ thì mỗi nớc trênthế giới đều có sự hội nhập, tham gia ở quy mô lớn hơn vào phân công laođộng quốc tế, nhằm mục đích sử dụng hiệu quả NNL quốc gia, tăng thu nhậpcho ngời lao động, nâng cao tay nghề, đào tạo CMKT cho ngời lao động…Toàn cầu hóa và HNQT gây ra sự di chuyển NNL, làm biến đổi yếu tố bêntrong của NNL để thích nghi với điều kiện toàn cầu hóa và HNQT Các hình

Trang 27

thức di chuyển NNL: Di c ra nớc ngoài, xuất khẩu lao động, nhập khẩu laođộng, chảy mấu chất xám.

Nhìn chung, thị trờng lao động thế giới càng phát triển, thông suốt, hoạtđộng năng động thì các dòng chảy lao động từ xuất khẩu và nhập khẩu laođộng càng diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu Đồng thời hiệu quả củađào tạo và sử dụng lao động của các nớc đợc nâng lên, ngời lao động có cơ hộilớn hơn trong tìm việc làm và nâng cao thu nhập.

1.3 Kinh nghiệm của một số nớc và địa phơng về pháttriển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa

1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc và Nhật Bản

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản là nớc thuộc nhóm quốc gia phát triển trên thế giới, có quymô dân số lớn vào khoảng 127,3 triệu ngời (năm 2002), tỷ lệ dân số tham gialực lợng lao động có xu hớng ngày càng giảm Nhật Bản là nớc có mức tăngnăng suất lao động nhanh Trong số những yếu tố quan trọng làm nên thànhtựu này là tỷ lệ toàn dụng lao động cao Góp phần vào thành công trong toàndụng lao động ở Nhật Bản đó là:

- Đào tạo phát triển NNL:

ở Nhật Bản, đào tạo tại chỗ (vừa học, vừa làm) giữ vai trò quan trọngnhất trong các phơng pháp đào tạo vì đây là dạng đào tạo ít tốn kém nhất, ngờilao động học hỏi ngay trong quá trình làm việc; đào tạo tại chỗ có tính linhhoạt cao, cho phép có những điều chỉnh để đáp ứng các nhu cầu, đặc điểm vànăng lực của từng cá nhân Hơn nữa, đào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chúý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong côngviệc thờng nhật của đối tợng đợc đào tạo.

Nhật Bản đặc biệt quan tâm vấn đề giáo dục- đào tạo Nhật Bản đã dànhmột khoản chi phí lớn cho giáo dục trong tổng chi tiêu của Chính phủ nhằmtạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi ngời trong việc hởng thụ các dịch vụ giáodục Chế độ giáo dục phổ thông không mất tiền chiếm 9/12 năm trong hệthống giáo dục Giáo dục phổ cập đợc u tiên, không có sự phân biệt giữa nôngthôn và thành thị Các trờng đợc tạo điều kiện tốt nhất về mặt địa điểm, phơngtiện học tập, đội ngũ giáo viên nhằm mục tiêu đảm bảo trình độ phổ thông chohọc sinh cả nớc

Để tiếp thu công nghệ tiên tiến của Mỹ và các nớc Tây Âu, đa côngnghệ mới vào phục vụ phát triển nhanh nền kinh tế đất nớc, Nhật Bản đã sửdụng chính sách “Du học tại chỗ” Nhật Bản đã liên kết với các trờng đại học

Trang 28

của Mỹ và các nớc Tây Âu mở các chi nhánh tại Nhật Bản, mời giáo viên, sửdụng chơng trình, nội dung giảng dạy của các nớc đó, kết hợp bổ sung nhữngnội dung cần thiết và phù hợp với điều kiện Nhật Bản Phơng thức này chophép các sinh viên Nhật Bản tiếp cận đợc các tri thức khoa học tiên tiến đồngthời đảm bảo cho họ không thoát ly khỏi thực tế phát triển KT - XH của nớcmình.

- Chế độ sử dụng lao động thích hợp:

Việc sử dụng lao động trẻ ở Nhật đợc chú ý, vì họ quan niệm rằng tuycông nhân trẻ ít kinh nghiệm làm việc, nhng họ đợc đào tạo cơ bản, nhiệt tình,năng động, tràn đầy sinh lực, có tinh thần sáng tạo và ý muốn khẳng địnhmình trong công việc.

ở Nhật Bản phổ biến việc ngời lao động đổi chỗ làm ngay trong phạmvi công ty tạo cho một ngời lao động biết nhiều công việc, giúp hình thành độingũ lao động đa năng cùng một lúc có thể làm đợc nhiều công đoạn khác nhautrong sản xuất Vì vậy, công nhân ít khi phải dời khỏi công ty để đi tìm việclàm ở nơi khác Các công ty có quan hệ làm ăn lâu dài với nhau có thể luânchuyển lao động trên cơ sở các thoả thuận song phơng Cách luân chuyển laođộng này làm giảm chi phí tìm kiếm việc làm mới của ngời lao động, giúp chocác công ty có thể tuyển dụng đợc các công nhân mới một cách dễ dàng.

- Khu vực t nhân tham gia vào phát triển nguồn nhân lực

Khu vực t nhân ở Nhật Bản cũng tham gia tích cực vào các hoạt độngphát triển giáo dục, đào tạo Trong đó, đặc biệt chú ý:

+ Giáo dục phong cách và kỷ luật lao động nhằm tạo ra những ngời laođộng cần mẫn, trung thực, lịch sự trong giao tiếp và gắn bó với công ty

+ Giáo dục các kiến thức thực tế cho ngời lao động, làm cho ngời laođộng quen với các công đoạn sản xuất và tiêu thụ của công ty, từ đó có thể đa ranhững sáng kiến, các đề xuất hợp lý nhằm cải tiến hoạt động của công ty.

+ Giáo dục tinh thần tập thể cho ngời lao động trong công ty nhằmnâng cao các kỹ năng hoạt động theo nhóm phát huy sức mạnh tập thể tronglao động.

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là nớc đông dân nhất thế giới, có tốc độ tăng GDP hằngnăm vào loại cao nhất thế giới và tơng đối ổn định (trên 7%/năm) Trung Quốccó nhiều nét tơng đồng với Việt Nam, nhiều vấn đề bức xúc trong phát triểnNNL, lao động việc làm cũng tơng tự nh Việt Nam nhng ở mức độ khác nhau.

Để đáp ứng yêu cầu của HNKTQT, Trung Quốc chủ trơng tập trungnâng cao chất lợng NNL theo hớng thay đổi kỹ năng nghề nghiệp truyền

Trang 29

thống, cập nhật thêm các kỹ năng mới Điều đó đợc coi là một phần quantrọng của cải cách hớng vào chuẩn bị đội ngũ lao động mới trong một xã hộidựa trên nền kinh tế trí thức Để nâng cao trình độ văn hoá và kỹ năng nghềcho lực lợng lao động, Chính phủ Trung Quốc đã nỗ lực xúc tiến tất cả cácloại hình đào tạo thông qua nhiều kênh khác nhau và nhấn mạnh sự cân bằngvề khả năng, trình độ học thức và kỹ năng, chất lợng ngành nghề.

Với mục tiêu xây dựng một hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đào tạotoàn diện nhiều cấp độ, Trung Quốc đang phát triển mạnh các trờng đào tạonghề và kỹ thuật bậc đại học, trung học, các trờng trung học bách khoa, cáctrung tâm đào tạo nghề, các tổ chức đào tạo nghề do cộng đồng đảm nhiệm vàcác trung tâm đào tạo nghề tại nơi làm việc do các doanh nghiệp đảm nhiệm.Các trờng kỹ thuật và các trung tâm đào tạo nghề đang đợc điều chỉnh và tổchức lại thành những cơ sở đào tạo có chất lợng

Những năm gần đây, Trung Quốc tập trung mạnh vào điều chỉnh cơ cấuviệc làm Cùng với việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề, Chính phủ đã khuyếnkhích phát triển mạnh các ngành, các lĩnh vực có khả năng tạo nhiều việc làm.Đặc biệt Trung Quốc xúc tiến xây dựng một cơ chế tự tạo việc làm của ngờilao động, đảm bảo việc làm thông qua cạnh tranh bình đẳng, khuyến khíchchủ sử dụng lao động tạo nhiều việc làm và việc làm có chất lợng cho ngời laođộng.

Trung Quốc xây dựng và thực hiện một kế hoạch tổng thể việc làm chokhu vực thành thị và nông thôn theo hớng đô thị hoá và vận dụng chiến lợcphát triển của các nớc phơng Tây Hai chính sách cơ bản đó là:

- Khuyến khích ngời lao động nông thôn tạo việc làm tại địa phơng,điều chỉnh mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển cácngành phi nông nghiệp ở nông thôn, hớng dẫn các doanh nghiệp hơng trấnphát triển, tăng cờng giáo dục tiểu học và đào tạo nghề cho vùng nông thôn.

- Hớng dẫn ngời lao động nông thôn tìm việc làm khác ở vùng khácbằng cách tăng cờng mạng thông tin, xây dựng các tổ chức dịch vụ việclàm, đào tạo cho ngời lao động trớc khi chuyển đổi nghề nông, tổ chức cácluồng đa lao động nông thôn giúp họ tìm việc làm ở vùng khác.

Chính phủ Trung Quốc thực hiện chơng trình tái tạo việc làm, bằngcách huy động tất cả mọi lực lợng đào tạo trong xã hội, sử dụng các phúc lợixã hội cho đào tạo và các biện pháp khác nhằm thu hút đợc những lao động bịnghỉ việc và thất nghiệp tham gia các khoá đào tạo để tái tạo việc làm Thựchiện chơng trình đào tạo “khởi sự doanh nghiệp” để đào tạo cho những ngời

Trang 30

thất nghiệp có nguyện vọng thành lập doanh nghiệp, kinh doanh nhỏ, giúp họđợc vay vốn để kinh doanh sau khi kết thức khoá học.

1.3.2 Kinh nghiệm của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

1.3.2.1 Một số kinh nghiệm thu hút và phát triển nguồn nhân lựccủa thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu về kinh tế của đất nớc, là địa phơng điđầu trong cả nớc về tốc độ phát triển kinh tế, do đó nhu cầu về phát triển NNL rấtlớn, trong những năm qua, thành phố luôn dẫn đầu cả nớc về chính sách thu hútnhân tài, thu hút LLLĐ có trình độ cao phục vụ cho sự nghiệp phát triển KT-XHcủa thành phố.

Thành phố đã thực hiện chính sách chiêu hiền đãi sĩ trong việc thu hút ời tài nh: Ban hành quy định về một số chính sách đặc biệt đối với ngời có trìnhđộ cao, chuyên gia giỏi làm việc trên địa bàn, tuyển dụng, bố trí, sử dụng khôngphân biệt quốc tịch, tôn giáo, hộ khẩu; trả lơng đúng với tài năng và trình độ, đợcu tiên đề bạt vào những chức vụ quan trọng trong đơn vị doanh nghiệp từ cấp tr-ởng phòng, ban trở lên; Ngời cha có nhà ở đợc u tiên giải quyết mua nhà ở khuchung c và có chính sách miễn, giảm; những ngời ở xa thành phố đợc bố trí nơi ởkhông phải trả tiền thuê; bố trí phơng tiện đi lại thuận tiện; đợc chọn trờng chocon đi học; những ngời phải nuôi dỡng cha mẹ già yếu đợc trợ cấp hằng tháng.Vì vậy, thành phố đã thu hút đợc đông đảo những ngời có trình độ cao, cácchuyên gia, các nhà khoa học từ các địa phơng khác về phục vụ

ng-Thành phố đã thực hiện tốt chủ trơng xã hội hoá, đa dạng hoá công tácphát triển NNL, đáp ứng yêu cầu về NNL cho đại bộ phận doanh nghiệp trên địabàn và các tỉnh trong vùng KTTĐ khu vực phía nam Các nguồn lực đầu t ngoàingân sách cho công tác phát triển NNL - đào tạo nghề rất lớn, đẩy mạnh hợp tácquốc tế trong công tác đào tạo nghề.

Mô hình doanh nghiệp tham gia đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng đợccác trờng đại học, cao đẳng và dạy nghề trên địa bàn xúc tiến rất mạnh Hìnhthức liên kết đào tạo, kèm cặp, dạy nghề và GQVL tại doanh nghiệp đã đợccác doanh nghiệp ở thành phố thực hiện tơng đối tốt, vì vậy đã đáp ứng nhanhnhu cầu lao động cả về số lợng và chất lợng cho các KCN, khu chế xuất củathành phố.

Thành phố đã lập “sàn giao dịch việc làm”, thiết lập hệ thống thông tin thịtrờng lao động rất chuyên nghiệp nhằm cung cấp thông tin về thị trờng lao độngthờng xuyên cho đối tợng có nhu cầu, tạo điều kiện cho ngời lao động tìm kiếmviệc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo.

Trang 31

1.3.2.2 Một số kinh nghiệm thu hút và phát triển nguồn nhân lựccủa thành phố Hà Nội

Hà Nội là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả n ớc, HàNội có tỷ lệ lao động qua đào tạo lớn nhất cả nớc Số ngời có trình độ trênđại học chiếm tới 40% của cả nớc Trong tổng số cán bộ giảng dạy đại học,cao đẳng có trình độ trên đại học của cả nớc thì Hà Nội chiếm tới 65,7%(trong khi thành phố Hồ Chí Minh chỉ có 16,3%) Hà Nội không thiếu nhântài là giáo s, phó giáo s, tiến sỹ, thạc sỹ, các nhà khoa học, các nhà quản lý,các chuyên gia giỏi.

Trong những năm qua, Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong việc phát triểnNNL, đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, CNKT có trình độ cao, đã ban hànhquy chế thu hút trọng dụng nhân tài và chính sách sử dụng chuyên gia đầungành, cán bộ khoa học giỏi phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của Thủ đô,với một số cơ chế: quỹ u đãi, khuyến khích các nhà khoa học đầu ngành,chuyên gia giỏi; u đãi về nhà ở; các u đãi về phụ cấp, thởng bằng tiền, trợ cấpmua tài liệu nghiên cứu Bên cạnh đó, để thu hút tài năng trẻ, Hà Nội chủ tr-ơng khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn thuộc mọi thành phần kinh tế đ-a ra những phơng án thu hút, sử dụng tài năng trẻ; khuyến khích các doanhnghiệp cấp học bổng để đào tạo cán bộ nguồn và khuyến khích cán bộ, côngchức học tập, nâng cao trình độ sau đại học, xây dựng cơ chế thởng cho ngời cócông đào tạo tài năng trẻ.

Hà Nội thực hiện có hiệu quả việc quy hoạch và đầu t hệ thống các cơsở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn, thực hiện đa dạng hoá hình thức đào tạo HàNội quan tâm đầu t các cơ sở đào tạo, dạy nghề phục vụ chuyển đổi nghề chongời lao động, cấp thẻ học nghề miễn phí cho lao động mất việc do chuyểnđổi mục đích sử dụng đất Thành phố cũng đã bố trí quỹ đất trong các khu đôthị mới, khu công nghiệp để dãn các trờng, các cơ sở đào tạo, dạy nghề, phânbổ hợp lý các cơ sở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn Thành phố thờng xuyên tổchức các cuộc thi thợ giỏi, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra các cơ sở đàotạo, sửa đổi, bổ sung chơng trình đào tạo, tăng chi đầu t cho công tác đào tạo.Chính vì vậy chất lợng đào tạo nguồn nhân lực ở đây đã đợc tăng lên.

1.3.3 Những bài học rút ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong đào tạo, sử dụngnguồn nhân lực

Thứ nhất, ở Vĩnh Phúc hiện nay lao động tuyển vào làm việc trong

doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hầu hết đềuphải đào tạo lại (kể cả lao động đã qua đào tạo), dẫn đến mất nhiều thời gian,

Trang 32

tốn kém cho cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động Vì vậy, theo kinhnghiệm của Nhật Bản phải coi trọng hình thức đào tạo tại chỗ (vừa học, vừalàm), giữa trờng đào tạo và doanh nghiệp cần có sự phối hợp trong công tácđào tạo, nên tổ chức đào tạo lý thuyết tập trung tại trờng, đào tạo thực hành tạidoanh nghiệp, cơ sở sản xuất để khi ra trờng vào làm trong các doanh nghiệpkhông phải đào tạo lại.

Thứ hai, đẩy mạnh hình thức liên kết đào tạo giữa các trờng đào tạo địa

phơng với các trờng đào tạo của Trung ơng và các trờng đào tạo của nớc ngoài.Khuyến khích các trờng đào tạo của các nớc phát triển mở trung tâm đào tạo tạiVĩnh Phúc mời giáo viên, sử các chơng trình và nội dung giảng dạy của các nớcđó theo kinh nghiệm của Nhật Bản Mạnh dạn sử dụng lao động trẻ, lao độngcó sức khỏe, nhiệt tình năng động, có tinh thần sáng tạo, tích cực, dám nghĩ,dám làm, có trình độ, đợc đào tạo bàn bản, nhất là trong đội ngũ cán bộ, côngchức cần thay đổi t duy sống lâu lên lão làng Khuyến khích các doanh nghiệptrên địa bàn thuộc mọi thành phần kinh tế thu hút, sử dụng tài năng trẻ, xâydựng cơ chế khen thởng cho ngời có công đào tạo tài năng trẻ, phát triển quỹ tàinăng trẻ (kinh nghiệm của Nhật Bản và Hà Nội).

Thứ ba, Gắn phát triển NNL với giảm nghèo, GQVL, phát triển kinh tế,

phát triển cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội Từng bớc điều chỉnh cơ cấu ngànhnghề theo hớng có khả năng tự tạo việc làm, các trờng chuyển hớng đào tạonghề phục vụ các ngành KT - XH có nhu cầu việc làm, xây dựng cơ chế tự tạoviệc làm.

Thứ t, Ban hành cơ chế tạo điều kiện cho ngời đi học nâng cao trình độ,

khuyến khích thu hút NNL chất lợng cao về làm việc hoặc cộng tác làm việccho Vĩnh Phúc.

Thứ năm, Thực hiện tốt công tác quy hoạch và đầu t các cơ sở đào tạo, dạy

nghề; đa dạng hóa hình thức đào tạo, khuyến khích các cá nhân và doanh nghiệpbỏ vốn đào tạo NNL, quan tâm các cơ sở đào tạo nghề phục vụ chuyển đổi nghềcho ngời lao động do mất đất xây dựng các KCN, khu chung c Bố trí quỹ đất,khu tập trung đầu t để thu hút và xây dựng các cơ sở đào tạo nghề.

Trang 34

Chơng 2

THựC TRạNG phát triển nguồn nhân lực đáp ứng Yêu cầu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tỉnh Vĩnh Phúc

2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúcảnh hởng tới phát triển nguồn nhân lực

2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng KTTĐ Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên1.231,7 km2 với 9 đơn vị hành chính, dân số tính đến năm 2008 là 1.014.488ngời Tỉnh lỵ là Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 50 kmvà cách sân bay quốc tế Nội Bài 25 km.

Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2 và tuyến đờng sắt Hà Nội - Lào Cai,là cầu nối giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội VĩnhPhúc có vị trí quan trọng đối vùng KTTĐ Bắc Bộ và trở thành một bộ phậncấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc, chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ trớc sự lan toả của các KCN của Hà Nội nh Bắc Thăng Long,Sóc Sơn, Quang Minh Sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang giaothông quốc tế và quốc gia đã đa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâmkinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của đất nớc nh: Hành lang kinhtế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, hành lang Đờng 18.

Vị trí địa lý thuận lợi đã tạo cho Vĩnh Phúc nhiều điều kiện và cơ hộiphát triển KT - XH, tạo cơ hội thu hút đầu t và sử dụng một lực lợng lớn laođộng

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ảnh ởng tới phát triển nguồn nhân lực

h-2.1.2.1 Một số chỉ tiêu phát triển chung

Do thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, mở cửa và thu hút đầu t, từnăm 1997 đến nay, Vĩnh Phúc đã đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định.Nhịp độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2001- 2005 đạt 15,0%/năm, giai đoạn2006-2008 đạt 20,1%, giá trị tổng sản phẩm của tỉnh tăng từ 2.791,0 tỷ đồngnăm 2000 lên 5.617,7 tỷ đồng năm 2005 và 9.721,7 tỷ đồng năm 2008 GDPbình quân đầu ngời/năm tăng từ 3,83 triệu đồng năm 2000 (giá TT) lên 8,99 triệuđồng năm 2005 và 21,84 triệu đồng năm 2008.

Năm 2008, Vĩnh Phúc là tỉnh có số thu ngân sách đứng thứ 4 trongvùng KTTĐ Bắc Bộ sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh Tổng thu ngânsách trên địa bàn tăng từ 669,1 tỷ đồng năm 2000 lên 3.162,2 tỷ đồng năm2005 và 9.228,2 tỷ đồng năm 2008, tỷ lệ thu ngân sách địa phơng trên GDP

Trang 35

của tỉnh năm 2008 đạt 42% Từ một tỉnh phải trợ cấp ngân sách, từ năm 2004tỉnh đã cân đối đợc thu, chi và đóng góp cho ngân sách Trung ơng Chi ngânsách trên địa bàn tăng từ 590,3 tỷ đồng năm 2000 lên 2.050,1 tỷ đồng năm2005 và 4.814,3 tỷ đồng năm 2008, chi đầu t phát triển năm 2008 bằng44,3% tổng chi ngân sách của tỉnh.

Trong những năm gần đây, quá trình đô thị diễn ra mạnh mẽ, cơ cấudân c đô thị tăng từ 12,7% năm 2000 lên 23% năm 2008 Tuy nhiên, tỷ lệđô thị hoá của Vĩnh Phúc thấp hơn so với toàn quốc và vùng Đồng bằngSông Hồng (Năm 2007 tỷ lệ dân số đô thị của cả nớc là 27,3%, của vùngĐồng bằng Sông Hồng là 24%) [37].

2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế và chuyển dịchcơ cấu kinh tế

Từ năm 2000 đến nay, các ngành kinh tế của tỉnh đều có tốc độ tăngtrởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hớng CNH,HĐH, tăng tỷtrọng ngành công nghiệp- xây dựng, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp-thủy sản

+ Ngành công nghiệp- xây dựng phát triển mạnh, tốc độ tăng trởngbình quân của ngành giai đoạn 2001-2005 là 20,8%/năm, giai đoạn 2006-2008 là 25,8%/năm Giá trị tổng sản phẩm của ngành tăng từ 1.126,9 tỷ đồngnăm 2000 lên 2.903,6 tỷ đồng năm 2005 và 5.786,6 tỷ đồng năm 2008 (giáss 94) GDP của ngành đã tăng hơn 5 lần sau 8 năm Tỷ trọng công nghiệp -xây dựng trong cơ cấu kinh tế tỉnh tăng từ 40,68% năm 2000 lên 52,69%năm 2005 và 58,34% vào năm 2008 Một số ngành công nghiệp đã chuyểnsang sử dụng công nghệ cao Các KCN Bá Thiện, Bình Xuyên, Khai Quang,Kim Hoa đã đền bù, giải phóng mặt bằng và xây dựng xong hạ tầng kỹ thuật:Cấp điện, cấp thoát nớc, đờng giao thông sẵn sàng đón các nhà đầu t vào sảnxuất kinh doanh Đến hết năm 2008, tỉnh đã thu hút đợc 257 dự án DDI vớisố vốn đầu t 15.437,3 tỷ đồng và 100 dự án FDI với số vốn đầu t 1.986,4triệu USD.

Ngành công nghiệp phát triển đã đẩy nhanh quá trình đô thị hóa và pháttriển các ngành dịch vụ, đồng thời tạo ra nhiều chỗ việc làm mới, tăng thunhập cho ngời lao động Lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài đợc tiếp cận công nghệ hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến củacác nớc phát triển, góp phần quan trọng nâng cao chất lợng NNL và chuyểndịch cơ cấu lao động của tỉnh.

+ Ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản của tỉnh có tốc độ tăng tr ởngkhá, thời kỳ 2001-2005 đạt 6,4%/năm, thời kỳ 2006-2008 đạt 4,0%/năm.

Trang 36

Giá trị tổng sản phẩm của toàn ngành tăng từ 867,6 tỷ đồng năm 2000 lên

1.182,9 tỷ đồng năm 2005 và 1.330 tỷ đồng năm 2008 (giá ss 94) Tuy

nhiên, tỷ trọng nông, lâm nghiệp- thủy sản trong cơ cấu tổng sản phẩmcủa tỉnh giảm từ 28,94% năm 2000 xuống 19,45% năm 2005 và còn17,7% năm 2008.

Cơ cấu trong nội bộ ngành nông, lâm nghiệp-thủy sản chuyển dịchtheo hớng tích cực: Tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản, chăn nuôi, giảm tỷ trọngngành trồng trọt Hệ thống mạng lới khuyến nông, dịch vụ nông nghiệp đápứng đủ nhu cầu sản xuất Tiến bộ kỹ thuật đợc ứng dụng có hiệu quả trongsản xuất cây trồng, vật nuôi Mô hình kinh tế trang trại và chăn nuôi tậptrung đợc quan tâm đầu t và bớc đầu phát triển.

Tuy nhiên, trồng trọt vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tếnông nghiệp, cha có mặt hàng nông sản đặc trng có giá trị cao Việc khai thácvà sử dụng đất đai còn hạn chế, giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất canh táccha cao Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do phát triển côngnghiệp và quá trình đô thị hóa, một bộ phận lớn lao động nông nghiệp cha quađào tạo, khó chuyển đổi nghề nghiệp Mô hình kinh tế trang trại và chăn nuôitập trung mới đợc hình thành, cha phát triển mạnh.

+ Tốc độ tăng trởng ngành dịch vụ bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt14,0%/năm, thời kỳ 2005-2008 đạt 19,4%/năm Giá trị tổng sản phẩm của ngànhtăng từ 796,5 tỷ đồng năm 2000 lên 1.531 tỷ đồng năm 2005 và 2.605,1 tỷ đồngnăm 2008 Tuy nhiên, tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu tổng sản phẩm củatỉnh giảm từ 30,38% năm 2000, xuống còn 28,5% năm 2005 và 23,95% năm2008 Tốc độ tăng ngành dịch vụ chậm hơn nhiều so với ngành công nghiệp dotỉnh cha khai thác tốt tiềm năng và lợi thế ngành dịch vụ [37].

2.1.2.3 Thực trạng phát triển văn hoá- xã hội

Cùng với sự phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hoá- xã hội của tỉnh cũngđạt đợc những kết quả khá KHCN và môi trờng đợc quan tâm, nhiều đề tàikhoa học đợc ứng dụng vào thực tiễn trực tiếp phục vụ đời sống của nhân dân,môi trờng các KCN và vùng nông thôn đợc cải thiện Công tác đào tạo và pháttriển NNL đợc coi trọng và đầu t mạnh, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên ngàycàng hoàn thiện, quy mô và chất lợng giáo dục- đào tạo đợc nâng lên, năm2008 có trên 6.000 học sinh đỗ vào đại học, cao đẳng, nhiều cơ sở đào tạo đợcthành lập mới, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 42,9%, trong đó tỷ lệ qua đào tạonghề đạt 31,8% Văn hoá xã hội, thể dục thể thao phát triển tích cực, tỷ lệ giađình văn hóa, làng xã văn hoá tăng lên.

Trang 37

Công tác giảm nghèo, GQVL, công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dânđạt kết quả khá, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân đợc nâng lên, GDPbình quân đầu ngời tăng từ 3,83 triệu đồng năm 2000 lên 21,84 triệu đồng năm2008 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,6% năm 2005, xuống còn 10,58% năm 2008,Số bác sĩ/ vạn dân tăng từ 2,55 sĩ năm 2000 lên 4,67 bác sĩ năm 2005 và 6,95 bácsĩ năm 2008 Từ năm 2004 đến nay, bình quân mỗi năm GQVL cho 18,5 nghìnngời (riêng năm 2008 là 21,2 nghìn ngời) số ngời đợc tạo việc làm ổn định chiếm65% An ninh quốc phòng đợc ổn định và giữ vững, các tai, tệ nạn xã hội đợckiềm chế và đẩy lùi đã tác động tích cực đến sự phát triển KT-XH nói chung vàchiến lợc phát triển NNL của tỉnh nói riêng [37].

Trang 38

Bảng 2.1 Tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu, chi ngân sách của tỉnh giai đoạn 2000-2008

Chỉ tiêu 2000Năm 2005Năm Năm2008

Tốc độ tăng2001-2005

Tốc độ tăng2005-2008

1 GDP giá ss 1994 (tỷ đồng) 2.791,05.617,79.721,8115,0120,1- Nông, lâm, thủy sản867,61.182,91.330,0106,4104,0- Công nghiệp và xây dựng1.126,92.903,65.786,6120,8125,8- Dịch vụ796,51.531,12.605,1114,0119,4

2 GDP giá TT (tỷ đồng) 3.921,88.871,9 22.152,7119,8135,7- Nông, lâm- Thủy sản1.039,51.725,63.923,2110,7131,5- Công nghiệp và xây dựng1.461,24.674,7 12.923,1126,2140,3- Dịch vụ1.091,22.471,65.306,3117,8129,0

3 Cơ cấu GDP (%) 100,0100,0100,0- Nông, lâm, thủy sản28,9419,4517,71- Công nghiệp và xây dựng40,6852,6958,34

4 GDP bình quân đầu ngời

5 Thu ngân sách (tỷ đồng) 669,13.162,29.228,2136,4142,9 Trong đó: Thu nội địa319,62.450,37.528,2150,3145,4

6 Chi ngân sách (tỷ đồng) 590,32.050,14.814,3128,3132,9Trong đó: Chi đầu t phát triển230,7882,62.808,7130,8147,1

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhânlực ở tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực ở tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1.1 Thực trạng dân số Vĩnh Phúc

Quy mô, cơ cấu và chất lợng NNL chịu ảnh hởng của quy mô, cơcấu và chất lợng dân số; cơ cấu tuổi của dân số có ảnh hởng quyết địnhđến quy mô và cơ cấu NNL.Vì vậy, chiến lợc phát triển NNL thờng phảiđợc bắt đầu từ chiến lợc phát triển dân số

- Vĩnh Phúc là tỉnh có quy mô dân số vào loại trung bình, năm 2008, dânsố của tỉnh là 1.014.488 ngời, chiếm 1,2% dân số cả nớc Tốc độ tăng dân sốcủa tỉnh liên tục giảm, từ năm 2003 đến nay, bình quân mỗi năm tăng 10 nghìnngời (giai đoạn 2002-2007 mỗi năm tăng 12 nghìn ngời) Để đạt đợc kết quả đólà do tỉnh đã thực hiện tốt chính sách dân số- KHHGĐ Tỷ lệ sinh và tỷ lệ tăngdân số tự nhiên của Vĩnh Phúc khá thấp, trong 5 năm trở lại đây tỷ lệ sinh luôn

Trang 39

ở mức khoảng 15,5%o, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là khoảng 11,5%o Tỷ lệ pháttriển dân số thấp là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao mức sốngdân c và thực hiện tốt chính sách phát triển NNL.

- Cơ cấu giữa nam và nữ ít biến động, mặc dù có sự chênh lệch nhỏ, nữchiếm 51,5%, nam chiếm 48,5 % dân số, nhng đây là cơ cấu khá hợp lý, có sựchênh lệch nhỏ này là do tuổi thọ bình quân của phụ nữ cao hơn so với nam giới.

- Dân số Vĩnh Phúc thuộc loại trẻ, năm 2008, số trẻ em dới 15 tuổi là229.500 ngời chiếm 22,6% dân số; số ngời từ 15 đến 35 tuổi là 375.000 ngời,chiếm 37% dân số; số ngời trong độ tuổi lao động: 688.212 ngời, chiếm 67,8%dân số Đây là “Cấu trúc dân số vàng”, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷtrọng lớn trong dân số là một lợi thế để phát triển kinh tế và HNKTQT, là điềukiện thuận lợi để tỉnh phát triển kinh tế theo chiều rộng- tức là dựa trên sự thâmdụng về lao động Tuy vậy, nó cũng tạo nên sức ép lớn đối với tỉnh về công tácđào tạo và GQVL.

Trong những năm qua, Vĩnh Phúc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh,nhiều KCN đợc thành lập mới, dự án đầu t tăng mạnh cả về số lợng, quy mô vàmức vốn Cơ cấu GDP ngành công nghiệp- xây dựng tăng mạnh, tỷ lệ lao độngtrong ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ liên tục tăng, cơ cấu GDP và laođộng ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản liên tục giảm đã tác động làm tăng số l-ợng và tỷ lệ dân số ở khu vực thành thị Tuy nhiên, tỷ lệ dân c đô thị còn thấp,năm 2008 dân số đô thị là 233.200 ngời chiếm 23%, dân số nông thôn là781.288 ngời chiếm 77% Phân bố dân c không đều và có sự chênh lệch lớngiữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi; thành phố Vĩnh Yênvà các huyện Yên Lạc, Vĩnh Tờng có mật độ dân số cao, trong khi các huyệnmiền núi Lập Thạch, Tam Đảo có mật độ dân số thấp Phân bố dân c không đềuđã trực tiếp ảnh hởng đến quá trình phát triển KT - XH, GQVL cho ngời laođộng của tỉnh [37]

Bảng 2.2 Quy mô và cơ cấu dân số Vĩnh Phúc từ năm 2000 đến nay

Đơn vị tính: Ngời

TTChỉ tiêu Năm2000 Năm2005 Năm2006 Năm2007 2008Năm1Dân số trung bình936.884986.853997.522 1.005.981 1.014.4882Chia theo giới tính

bNữ480.528510.584514.615518.111522.648

Trang 40

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm.

Bảng 2.3 Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố

Huyện, thị, thành phố Diện tích(Km2)

Dân số(Ngời)

Mật độ dân số(Ngời/km2)

- Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn:597,36 nghìn ngời, chiếm 84,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học phổ thông vàhọc chuyên môn nghiệp vụ: 76,95 nghìn ngời, chiếm 10,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động đang làm nội trợ:13,47 nghìn ngời, chiếm 1,9% nguồn lao động.

- Số ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động không làm việcvà số ngời trong độ tuổi có khả năng lao động có nhu cầu làm việc đang

Ngày đăng: 28/11/2012, 16:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t (2008), Một số vấn đề về nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hậu gia nhập WTO, Bản tin Tuần tin kinh tế - xã hội số 17 (93) ngày 03/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ hậu gia nhập WTO
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu t
Năm: 2008
3. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội (từ 2003-2007), Số liệu thống kê Lao động-Việc làm ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số liệu thống kê Lao "động-Việc làm ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
4. Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội (2004), Lao động - Việc làm ở Việt Nam 1996-2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động - Việc làm ở Việt Nam 1996-2003
Tác giả: Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
5. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nớc
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
6. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (từ 2000-2007), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
7. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo tóm tắt kết quả điều tra thống kê tính chỉ số phát triển con ngời (HDI) năm 2006, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt kết quả điều tra thống kê tính chỉ số phát triển con ngời (HDI) năm 2006
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2008
8. Tô Quang Cơng (2004), Nghiên cứu phân bố sử dụng lực lợng lao động trên địa bàn Vĩnh Phúc giai đoạn 2003-2010. Những giải pháp đồng bộ nhằm khai thác tiềm năng lao động của Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bố sử dụng lực lợng lao động trên
Tác giả: Tô Quang Cơng
Năm: 2004
9. Hồ Anh Dũng(2002), Phát huy yếu tố con ngời trong lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy yếu tố con ngời trong lực lợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hồ Anh Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
10. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời ở Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngời ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2003
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đinh Khắc Định (2005), Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông
Tác giả: Đinh Khắc Định
Năm: 2005
18. Lê Quang Hùng (2006), Nguồn nhân lực chất lợng cao cho phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực chất lợng cao cho phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Lê Quang Hùng
Năm: 2006
19. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn nhân lực con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
20. Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực công nghệ u tiên ở nớc ta trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhân lực công nghệ u tiên ở nớc ta trong thời kỳ CNH, HĐH
Tác giả: Đặng Bá Lãm- Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
22. Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2002
23. Phan Văn Sơn (2007), Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật ở thành phố Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ lao động kỹ thuật ở thành phố "Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Phan Văn Sơn
Năm: 2007
27. Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Tác giả: Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ học vấn - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 1.1. Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ học vấn (Trang 17)
Bảng 1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ Việt Nam - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 1.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ Việt Nam (Trang 18)
Bảng 1.3. HDI của Việt Nam - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 1.3. HDI của Việt Nam (Trang 20)
Bảng 1.3. HDI của Việt Nam - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 1.3. HDI của Việt Nam (Trang 20)
Bảng 2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và         thu, chi ngân sách của tỉnh giai đoạn 2000-2008 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu, chi ngân sách của tỉnh giai đoạn 2000-2008 (Trang 44)
Bảng 2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và         thu, chi ngân sách của tỉnh giai đoạn 2000-2008 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu, chi ngân sách của tỉnh giai đoạn 2000-2008 (Trang 44)
Bảng 2.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố (Trang 46)
Bảng 2.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.3. Dân số tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008 chia theo huyện, thị, thành phố (Trang 46)
Bảng 2.4. Cân đối lao động xã hội tỉnh Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.4. Cân đối lao động xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 47)
Bảng 2.5. Lao động tỉnh Vĩnh Phúc đang làm việc trong nền kinh tế phân theo ngành kinh tế - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.5. Lao động tỉnh Vĩnh Phúc đang làm việc trong nền kinh tế phân theo ngành kinh tế (Trang 49)
Bảng 2.5. Lao động tỉnh Vĩnh Phúc đang làm việc trong nền kinh tế  phân theo ngành kinh tế - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.5. Lao động tỉnh Vĩnh Phúc đang làm việc trong nền kinh tế phân theo ngành kinh tế (Trang 49)
Bảng 2.7. Trình độ văn hóa của LLLĐ Vĩnh Phúc so với cả nớc - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.7. Trình độ văn hóa của LLLĐ Vĩnh Phúc so với cả nớc (Trang 51)
Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc chia theo thành thị - nông thôn - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc chia theo thành thị - nông thôn (Trang 52)
Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc chia theo thành thị - nông thôn - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.8. Trình độ văn hóa của LLLĐ tỉnh Vĩnh Phúc chia theo thành thị - nông thôn (Trang 52)
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế (Trang 55)
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm  chia theo ngành kinh tế - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm chia theo ngành kinh tế (Trang 55)
Bảng 2.12. Chỉ tiêu thành phần của chỉ số HDI tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004 và năm 2006 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.12. Chỉ tiêu thành phần của chỉ số HDI tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004 và năm 2006 (Trang 58)
Qua bảng 2.12 ta thấy chỉ số GDP có mức tăng cao nhất, điều đó thể hiện sự tăng trởng nhanh chóng về mặt kinh tế của tỉnh - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
ua bảng 2.12 ta thấy chỉ số GDP có mức tăng cao nhất, điều đó thể hiện sự tăng trởng nhanh chóng về mặt kinh tế của tỉnh (Trang 58)
Bảng 2.12. Chỉ tiêu thành phần của chỉ số HDI tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004 và năm 2006 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.12. Chỉ tiêu thành phần của chỉ số HDI tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004 và năm 2006 (Trang 58)
Bảng 2.13. Chỉ số HDI của Vĩnh Phúc so với cả nớc và một số tỉnh lân cận - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.13. Chỉ số HDI của Vĩnh Phúc so với cả nớc và một số tỉnh lân cận (Trang 59)
Bảng 2.13. Chỉ số HDI của Vĩnh Phúc so với cả nớc và một số tỉnh lân cận - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.13. Chỉ số HDI của Vĩnh Phúc so với cả nớc và một số tỉnh lân cận (Trang 59)
Bảng 2.14. Tỷ lệ sinh, chết và phát triển dân số của Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.14. Tỷ lệ sinh, chết và phát triển dân số của Vĩnh Phúc (Trang 60)
Bảng 2.14. Tỷ lệ sinh, chết và phát triển dân số của Vĩnh Phúc - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 2.14. Tỷ lệ sinh, chết và phát triển dân số của Vĩnh Phúc (Trang 60)
Bảng 3.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 (Trang 80)
Bảng 3.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội  tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1. Dự báo các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w