Báo cáo thực tập: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦUNước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏinguồn nhân lực ngày càng tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng để đáp ứngđược nhu cầu phát triển của đất nước, tạo điều kiện để đất nước phát triển nhanh vàbền vững Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải tiến hành đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực chủ yếu là thông qua giáo dục Vì vậy để thực hiện có hiệu quả quátrình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần phải có những chính sách cụ thể đểhướng dẫn thực hiện quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả
Vì vậy em thực hiện đề tài: “Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Việt Nam” nhằm có những hiểu biết về các chính sách đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực và tình hình thực hiện các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ởViệt Nam hiện nay Vấn đề chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có mộtphạm vi rất rộng, do đó trong thời gian nghiên cứu em chỉ tập trung vào các chính sáchđào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục bậc đại học và cao đẳng và đềtài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ýkiến đóng góp của các thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Thu đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em hoàn thành đề tài này!
Trang 2I Khái niệm và các thành phần của chính sách quản lý nguồn nhân lực
1 Các khái niệm cơ bản.
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là một trong ba yếu tố của quá trình sảnxuất, cung cấp sức lao động cho xã hội tạo ra của cải vật chất cho xã hội Nguồn nhânlực được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau nên có những khái niệm khác nhau.Tiếp cận dựa trên khả năng lao động của con người: Nguồn nhân lực bao gồm tất
cả những người có cơ thể phát triển bình thường có khả năng lao động
Tiếp cận dựa vào khả năng lao động và giới hạn tuổi lao động: Nguồn nhân lựcbao gồm tất cả những người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động không kể đếntrạng thái có việc làm hay không có việc làm
Tiếp cận theo cách hiểu của các nhà kinh tế: Nguồn nhân lực là tổng thể nhữngtiềm năng của con người của một quốc gia có trong một thời kỳ nhất định Tiềm năng
đó bao gồm tổng hòa năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con người đáp ứngmột cơ cấu do nền kinh tế - xã hội đòi hỏi ( về số lượng, chất lượng và cơ cấu)
Như vậy nguồn nhân lực bao gồm hai bộ phận: bộ phận thứ nhất là tất cả nhữngngười trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Bộ phận thứ hai là những ngườingoài độ tuổi lao động, có khả năng lao động và có nhu cầu tham gia lao động
Khi nghiên cứu về nguồn nhân lực không chỉ xem xét về mặt số lượng mà phảixem xét cả về mặt chất lượng nguồn nhân lực bao gồm sức khỏe, trình độ học vấn,trình độ chuyên môn lành nghề, năng lực, phẩm chất và thái độ lao động của cá nhânngười lao động, cũng như phải xem xét cả về mặt cơ cấu nguồn nhân lực Chất lượngnguồn nhân lực còn phụ thuộc vào cơ cấu đội ngũ lao động, trình độ, năng lực tổ chức
và quản lý, khả năng phối hợp để thực hiện các mục tiêu đặt ra
1.2 Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
“ Quản lý nguồn nhân lực là tìm mọi cách tạo thuận lợi cho mọi người trong tổchức hoàn thành tốt các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch của tổ chức, tăng cường
Trang 3cống hiến của mọi người theo hướng phù hợp với chiến lược của tổ chức, đạo đức và
xã hội”.[ 5,tr 29]
Ở cấp độ vi mô tổ chức ở đây là: tổ sản xuất, phân xưởng, phòng ban, doanhnghiệp Và các hoạt động quản lý nguồn nhân lực ở cấp độ này bao gồm các hoạt độngtuyển mộ tuyển chọn, bố trí lực lao động trong tổ chức, tổ chức đào tạo và phát triểnlao động … nhằm đảm bảo một lực lượng lao động đáp ứng được yêu cầu công việccủa tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng
Ở cấp độ vĩ mô thì tổ chức ở đây có thể là địa phương, quốc gia, có thể là khuvực và quốc tế Và hoạt động quản lý nguồn nhân lực ở đây bao gồm một số hoạt độngnhư quyết định các chính sách quốc gia, kế hoạch về nguồn nhân lực, phân bổ sử dụnglao động toàn xã hội Ban hành và hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật lao động
và kiểm tra việc thi hành pháp luật lao động … Và các hoạt động trên nhằm tạo ra mộtlực lượng lao động đủ về số lượng và cao về chất lượng, có cơ cấu hợp lý đáp ứngđược yêu cầu của xã hội
Như vậy, Quản lý nguồn nhân lực là một quá trình phải được xem xét trong mốiquan hệ không thể tách rời giữa các quá trình: Phát triển nguồn nhân lực, phân bốnguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực
1.3 Khái niệm đào tạo
“Đào tạo được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động cóthể thực hiện hiệu quả hơn chức năng nhiệm vụ của mình”.[1, tr 161]
Đào tạo là những hoạt động học tập được diễn ra trong thời gian ngắn hạn nhằmcung cấp cho người lao động những kiến thức, kỹ năng chuyên sâu hơn về công việchiện tại, củng cố và bổ sung những kiến thức và kỹ năng, trình độ chuyên môn cònthiếu hụt của người lao động Đó là các hoạt động học tập nhằm nâng cao kiến thức,trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện có hiệu quả hơn công việc hiện tại.1.4 Khái niệm phát triển
“Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắtcủa người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở nhữngđịnh hướng tương lai của tổ chức” [1, tr 161]
Trang 4Như vậy phát triển là các hoạt động học tập nhằm cung cấp những kiến thức, kỹnăng, năng lực cho người lao động khi họ chuẩn bị bước vào công việc mới với nhữngđòi hỏi, yêu cầu cao hơn về trình độ chuyên môn lành nghề trong công việc Phát triểnchủ yếu là chuẩn bị cho người lao động những kiến thức kỹ năng về công việc trongtương lai.
1.5 Khái niệm chính sách
Chính sách là một trong những công cụ chủ yếu mà Nhà nước sử dụng để quản lýnên kinh tế quốc dân Mỗi chính sách cụ thể là một tập hợp các giải pháp nhất định đểthực hiện các mục tiêu bộ phận trong quá trình đạt tới các mục tiêu chung của sự pháttriển kinh tế - xã hội
1.6 Chính sách quản lý nguồn nhân lực
Chính sách quản lý nguồn nhân lực là công cụ để quản lý nguồn nhân lực gồmcác chế độ, các biện pháp, các qui định cụ thể tác động đến hành vi lao động, thái độlao động của người lao động để đạt được các mục tiêu đã được đặt ra
1.7 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là công cụ để quản lý nguồnnhân lực, bao gồm các chế độ, các qui định cụ thể về quá trình đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng trình độ của người lao động để họ
có thể thực hiện có hiệu quả công việc hiện tại cũng như chuẩn bị những kiến thức, kỹnăng, năng lực để họ có thể đảm nhiệm những công việc ở vị trí cao hơn trong nghềnghiệp của bản thân họ
2 Cấu trúc của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Cấu trúc của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực gồm các phần sau:
- Mục tiêu của chính sách
- Đối tượng áp dụng cúa chính sách
- Các nội dung chủ yếu của chính sách
- Việc tổ chức thực hiện chính sách
- Việc kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chính sách
Trang 5II Phân loại chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1 Phân loại theo phạm vi điều chỉnh của chính sách:
1.1 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở phạm vi quốc gia
Đây là những qui định, chế độ do Nhà nước ban hành nhằm nâng cao năng lực vềmọi mặt kỹ năng, kiến thức và tinh thần và cơ cấu nguồn nhân lực để có thể tham giamột cách có hiệu quả vào quá trinh phát triển quốc gia
1.2 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở phạm vi địa phương
Là những chính sách do cơ quản quản lý ở địa phương ban hành nhằm tổ chức,thực hiện, quản lý việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở địa phương
1.3 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi ngành
Là những chính sách do các Bộ ban hành nhằm tổ chức thực hiện và quản lý hoạtđộng đào tạo nguồn nhân lực mà cụ thể là lực lượng lao động đang làm việc trong cácngành cả về mặt số lượng và chất lượng để có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển củangành
1.4 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi doanh nghiệp
Là những chính sách của doanh nghiệp nhằm tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức,
kỹ năng, trình độ chuyên môn lành nghề cho người lao động đang làm việc trongdoanh nghiệp để họ có thể làm việc có hiệu quả hơn trong công việc hiện tại cũng nhưchuẩn bị những kiến thức kỹ năng cho những công việc ở vị trí cao hơn trong tươnglai
2 Phân loại theo đối tượng thụ hưởng chính sách
Cùng với việc ban hành những chính sách chung áp dụng cho toàn bộ nguồnnhân lực, Nhà nước còn ban hành những chính sách riêng áp dụng đối với từng nhómngười lao động tùy theo mục tiêu nhiệm vụ phát triển đất nước trong từng thời kỳ.Trong thời kỳ hiện này, nước ta ban hành những chính sách đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực cho nhưng nhóm đối tượng đặc thù sau:
- Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khu vực quản lý hành chínhNhà nước
Trang 6- Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ
- Chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ các doanh nhân
- Chính sách đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trình độ cao
3 Phân loại theo qui trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3.1 Chính sách thu hút trước khi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đó là các chính sách nhằm tạo các điều kiện thuận lợi để thu hút, khuyến khíchmọi người tham gia vào quá trình đào tạo và phát triển nhằm nâng cao kiến thức, trình
độ chuyên môn lành nghề, kỹ năng Các chính sách đó bao gồm chính sách về đa dạnghóa các loại hình đào tạo nhằm đáp ứng được các yêu cầu của xã hội Các Chính sách
ưu tiên đối với đối tượng chính sách, gia đình khó khăn như cộng điểm ưu tiên, miễngiảm học phí tạo điều kiện cho họ được học tập Ngoài ra còn có chế độ học bổng đốivới những học sinh đạt kết quả cao trong học tập nhằm khuyến khích động viên sinhviên học tập Còn có chính sách tổ chức quản lý quỹ tín dụng cho sinh viên…
3.2 Chính sách trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đây là các chính sách nhằm tổ chức, tiến hành và quản lý quá trình đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực bao gồm chính sách về kinh phí cho quá trình đào tạo vàphát triển, chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, chính sách về xây dựng đội ngũ cán
bộ giảng viên đủ về số lượng và cao về chất lượng, tổ chức đào tạo nâng cao trình độcho đội ngũ cán bộ giảng viển chính sách về thiết kế nội dung và phương pháp dạyhọc
3.3 Chính sách sau đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đây là những chính sách sắp xếp, bố trí, sử dụng những người đã được đào tạomột cách hợp lý để có thể phát huy những kiến thức, kỹ năng, trình độ chuyên mônlành nghề, năng lực của họ thực hiện công việc phù hợp với năng lực trình độ của họ
Trang 7III Phân tích thực trạng chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam.
1 Thực trạng chính sách thu hút đầu vào trước khi đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
1.1 Các chế độ chính sách ưu tiên về cộng điểm khi tuyển sinh cho thí sinh theokhu vực
Nước ta hiện nay là một nước đang phát triển nên nhiều vùng địa phương điềukiện kinh tế chưa phát triển, cơ sở hạ tầng về giáo dục ở những vùng này còn rất thiếuthốn, có những nơi học sinh phải đi từ sáng đến trưa mới đến được trường lớp Đồngthời do sự chênh lệch về mức sống giữa các vùng Có những vùng người dân phải lokiếm sống để đảm bảo cuộc sống nên không có điều kiện học tập Do đó ở những vùng
đó điều kiện học tập không thể bằng những khu vực thành thị có điều kiện học tập tốt.Chính vì vậy trong khi tuyển sinh Bộ giáo dục và đào tạo có chế độ ưu tiên về điểmcho những thí sinh thuộc những vùng có điều kiện khó khăn để nhằm đảm bảo thựchiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện cho các thí sinh ở khu vực khó khăn có
cơ hội học đại học
Khi tuyển sinh vào đại học, các thí sinh được phân chia theo các khu vực 4 khuvực:
“ Khu vực 1 (KV1) gồm các xã, thị trấn thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hảiđảo, trong đó có các xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theoquy định của Chính phủ Các thí sinh thuộc KV 1 được cộng 1,5 điểm xét tuyển
- Những thí sinh thuộc khu vực 2 (KV2) gồm các thành phố trực thuộc tỉnh(không trực thuộc Trung ương); các thị xã; các huyện ngoại thành của thành phố trựcthuộc Trung ương sẽ được ưu tiên cộng 0,5 điểm xét tuyển
- Các thí sinh thuộc khu vực 2 - nông thôn (KV2-NT) gồm các xã, thị trấnkhông thuộc KV1, KV2, KV3 sẽ được cộng 1 điểm xét tuyển
- Khu vực 3 (KV3) gồm: Các quận nội thành của thành phố trực thuộc Trungương Thí sinh thuộc KV3 không thuộc diện hưởng ưu tiên khu vực”.[11.8]
Trang 8Dân số nước ta chủ yếu tập trung ở nông thôn, theo số liệu của Tổng cục thống
kê năm 2005 thì dân số ở khu vực nông thôn chiếm 73,03% tổng dân số cả nước, do đóphần lớn dân số vẫn đang phải sống trong điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn
và thiếu thốn Hàng năm về số lượng thí sinh dự thi đai học, cao đẳng thì số thí sinhthuộc các khu vực được cộng điểm ưu tiên theo khu vực chiếm 82%[10.9] trong tổng
số thí sinh dự thi Như vậy, nếu không còn chế độ ưu tiên khu vực đối với các đốitượng nêu trên thì sẽ làm cho đa số thí sinh dự thi đại học, cao đẳng phải chịu thiệtthòi, cánh cửa vào học các trường đại học và cao đẳng sẽ trở nên hẹp lại Từ đó không
có cơ hội để nâng cao trình độ, kiến thức kỹ năng cho người lao động ở các khu vựckinh tế khó khăn Ví dụ như đợt tuyển sinh 2005, khoảng cách điểm chênh lệch giữađối tượng được ưu tiên cao nhất với đối tượng thuộc KV 3 là 3,5 điểm, nhờ vậy nhiềuthí sinh ở KV1, KV2, KV2-NT đã vượt qua được các thí sinh ở KV 3 để vào học cáctrường đại học và cao đẳng
Chính sách ưu tiên về cộng điểm khi tuyển sinh đại học cho các thí sinh ở cáckhu vực khó khăn là một trong những chính sách cần thiết nhằm tạo điều kiện chonhững thí sinh ở các khu vực mà cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn có thể thi đỗ vàtheo học ở các trường đại học, cao đẳng Do vậy, qui chế tuyển sinh không thể bỏ điđối tượng ưu tiên này mà cần phải mở rộng đối tượng ưu tiên không chỉ có thí sinhthuộc vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà cần có cả số thí sinh thuộc vùng kinh
Chính sách miễn học phí là chính sách mà đối tượng của chính sách sẽ đượcmiễn phí tòan phần về học phí Ở nước ta hiện nay chế độ miễn học phí toàn phầnđược áp dụng anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang và thương binh khi theo
Trang 9học đại học và cao đẳng Con thương binh, bệnh binh, con người được hưởng diệnchính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 61% đến 80% [9] Các đối tượngnày được áp dụng mức miễn học phí toàn phần nhằm thế hiện sự quan tâm của nhànước đến những người có công với cách mạng đồng thời cũng giảm bớt gánh nặng vềvấn đề học phí cho các đối tượng này khi phần lớn là có hoàn cảnh khó khăn.
Chế độ miễn học phí còn được áp dụng đối với các sinh viên mồ côi cả cha lẫn
mẹ không có nơi nương tựa, những người bản thân bị thương tật, có khó khăn về kinh
tế, khả năng lao động bị suy giảm từ 21% trở lên và có xác nhận của hội đồng y khoa.Những đối tượng này gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, hàng ngày họ phải làmviệc để có thể kiếm tiền nuôi sống bản thân, tiền để trang trải cho các sinh hoạt hàngngày như nơi ở, tiền ăn, tiền sách vở…Đối với các đối tượng này thì chính sách miễnhọc phí thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với những hoàn cảnh khó khăn, nhằm gópphần đảm bảo công bằng xã hội
Đối tượng được hưởng chính sách miễn học phí còn gồm những sinh viên có cảcha mẹ thường trú tại hải đảo hoặc vùng sâu, vùng cao từ 3 năm trở lên theo Quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ và gia đình thuộc diện nghèo đói có thu nhập bìnhquân đầu người thường dưới 13 kg gạo Đây là những gia đình có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn, sinh sống ở những nơi điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, cơ sở hạ tầngcòn thiếu thốn, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về giáo dục còn rất thấp Rất ít người ở đâyđược học tập và có thể theo học đến các bậc học cao như đại học cao đẳng Chính vìvậy khi có thể thi đỗ vào các trường đại học và cao đẳng đã là một sự cố gắng rất lớn
từ phía các sinh viên này Nếu như không có chế độ miễn học phí đối với các đốitượng này với mức tiền học phí là 180000 đồng/sinh viên/ tháng như hiện nay và cóthể tăng lên trong tương lai thì chắc chắn những sinh viên này sẽ phải thôi học Nhờ cóchính sách này mà đã khuyến khích được các đối tượng này cố gắng học tập, nâng caotrình độ để sau này có thể cải thiện tình trạng khó khăn của gia đình
Nhà nước còn có chế độ miễn học phí cho sinh viên hệ chính quy tập trungngành sư phạm khi vào học có cam kết sau khi tốt nghiệp phục vụ trong ngành Giáodục đào tạo nhằm thu hút, tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm sau khi ra trường sẽphục vụ cho ngành giáo dục, từng bước tăng số lượng giáo viên
Trang 10Bên cạnh chính sách miễn học phí, Nhà nước còn có chính sách giảm 50% họcphí cho các đối tượng sinh viên là con của thương binh; con của bệnh binh và ngườihưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 21 đến 60 % Con cán bộcông nhân viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp thườngxuyên Có gia đình (gia đình, cha, mẹ hoặc người nuôi dưỡng) thuộc diện hộ nghèotheo qui định hiện hành của nhà nước Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầungười hàng tháng quy đổi ra gạo: Dưới 25kg gạo ở thành thị; Dưới 20kg gạo ở nôngthôn vùng đồng bằng và trung du; Dưới 15kg gạo ở nông thôn miền núi.
Một thực trạng hiện nay đang gặp phải đối với việc thực hiện chế độ miễn giảmhọc phí cho đối tượng chính sách, gia đình khó khăn đó là hiện này không có qui địnhbắt buộc các trường ngoài công lập thực hiện miễn giảm như các trường công lập Cáctrường ngoài công lập không được nhà nước cấp ngân sách nên việc miễn giảm họcphí tùy thuộc vào khả năng của từng trường Trong khi đó hàng năm có rất nhiều thísinh thuộc diện đối tượng chính sách dự thi đại học và cao đẳng nhưng không đỗ vàocác trường công lập mà theo học ở các trường ngoài công lập với mức học phí cao hơnrất nhiều so với các trường công lập ( ví dụ như đại học dân lập Văn Lang mức caonhất là 4.400.000 đ) dẫn đến tình trạng không ít sinh viên học trong tư thế cầm cự chờđợi đợt thi sau
- Sinh viên là gười tàn tật theo quy định của nhà nước lênngười gặp khó khăn vềkinh tế, khả năng lao động bị suy giảm từ 41% trở lên do tàn tật được Hội đồng Ykhoa có thẩm quyền xác định
Trang 11- Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, vượt khó học tập, gia đìnhthuộc diện xóa đói giảm nghèo phải xuất trình giấy tờ thuộc hộ xóa đói giảm nghèo do
Sở LĐ - TB và XH cấp)
Theo chế độ này thì hàng tháng mối sinh viên sẽ được hưởng mức trợ cấp xã hội
là 140.000 đồng Chế độ này nhằm góp phần giảm phần nào khó khăn về mặt kinh tế,giúp cho sinh viên có một khoản tiền để trang trải cho cuộc sống hàng ngày, để có thể
có điều kiện học tập
Đồng thời để khuyến khích sinh viên học tập thì ngoài mức trợ cấp xã hội hàngtháng những sinh viên thuộc diện trợ cấp xã hộ nếu kết quả học tập đạt từ loại khá trởlên còn được nhận thêm phần thưởng khuyến khích học tập lấy từ kinh phí học bổngvới các mức là: bằng 140% mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại xuấtsắc; bằng 90% mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại giỏi và bằng 30%mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại khá
Như vậy, mục đích của chế độ trợ cấp xã hội là hỗ trợ phần nào về kinh tế chosinh viên có điều kiện khó khăn có thể theo học ở các bậc đại học và cao đẳng, tạođiều kiện cho họ có cơ hội học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn
1.4 Chính sách học bổng dành cho những sinh viên có kết quả học tập tốt
Chính sách học bổng khuyến khích được cấp cho những sinh viên có kết quả họctập và rèn luyện tốt để nhằm khuyến khích thúc đẩy, động viên sinh viên cố gắngphấn đấu học tập Hiện nay, học bổng khuyến khích học tập hiện có 3 mức và được ápdụng cho 3 loại đối tượng đó là “mức 120.000đ/ tháng đối với sinh viên có kết quả họctập và rèn luyện từ 7,0 đến cận 8,0; mức 180.000đ/tháng đối với loại giỏi từ 8,0 đếncận 9,0 và mức 240.000đ/tháng đối với loại xuất sắc đạt điểm từ 9,0 trở lên”[10] Hiện nay chế độ học bổng khuyến khích học tập của nước ta còn ít về số lượngchỉ có 3 mức Đồng thời giá trị của mức học bổng còn rất thấp chỉ đủ trang trải mộtphần cho học phí, không có đủ để chi trả cho việc ăn ở, mua sách vở Với mức học phíđại học trong các trường công lập hiện nay là 180.000đ/ tháng như hiện nay thì chỉ cónhững sinh viên đạt loại xuất sắc mới được hưởng mức học bổng cao hơn mức học phíhàng năm, nhưng mức cao hơn này cũng chỉ rất nhỏ không đủ để trang trải bớt những
Trang 12chi phí học tập cho sinh viên, mặt khác số lượng sinh viên đạt kết quả xuất sắc và đượchưỏng mức học bổng này thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số sinh viên đượchưởng loại học bổng này Còn những sinh viên đạt loại khá và giỏi thì mức học bổngchỉ vừa bằng mức học phí phải đóng hàng tháng hoặc ít hơn
Một vấn đề nữa đối với chính sách này đó là học bổng hiện nay chủ yếu được cấpdựa vào kết quả học tập của sinh viên Do đó vấn đề đặt ra là những sinh viên con nhàgiàu thường có đủ điều kiện để học tập, nên kết quả học tập thường cao hơn nhữngsinh viên có điều kiện khó khăn ngoài thời gian học tập còn phải tham gia làm thêmnhiều công việc để kiếm tiền trang trải cho cuộc sống và chi phí học tập cho nên điềukiện học tập và kết quả học tập đạt được không thể bằng những sinh viên có điều kiệnhọc tập Chính vì vây, các học bổng này thường do các sinh viên con nhà giàu có đủđiều kiện học tập chiếm hết
Hiện nay vẫn tồn tại tình trạng là những sinh viên giỏi công lập được Nhà nướccấp học bổng, còn sinh viên giỏi trong các trường ngoài công lập lại không được trongkhi họ cũng học giỏi
1.5 Thành lập quỹ tín dụng sinh viên nhằm hỗ trợ cho sinh viên có hoàn cảnh khókhăn vay vốn học tập
Quỹ tín dụng sinh viên được thành lập năm 1995 theo chỉ đạo của Thủ tướngChính phủ nhằm hỗ trợ học sinh, sinh viên có điều kiện khó khăn được vay vốn họctập Hàng năm, nhiều trường đại học chứng nhận cho khoảng 5% sinh viên là sinh viênnghèo vay vốn Nhà nước để đảm bảo điều kiện học tập Nếu tất cả số sinh viên nàyđược vay với mức 3 triệu đồng/năm thì mỗi năm Nhà nước cần chi cho sinh viên vaykhoảng 100 tỷ đồng và sẽ tạo điều kiện học tập đến cho khoảng 40 nghìn sinh viên Tính đến tháng 5/2002 Quy đã cho 41.534 HS - SV/126.789 HS - SV trong diệnđược vay vốn (trong tổng số 471.562 HS - SV trên toàn quốc) vay vốn để học tập.Tuy nhiên nguồn hình thành quỹ là do các ngân hàng phải đóng góp theo chỉ thịcủa Thủ tướng Chính phủ, nhưng do chỉ thị không bắt buộc, việc góp vốn hoàn toànmang tính tự nguyện vì đối tượng vay là sinh viên, lãi suất thấp, rủi ro cao và chủ yếu
là mang tính chất xã hội nên các ngân hàn không hào hứng tham gia Chính vì vậy cho
Trang 13đến hiện nay thì quỹ đã cạn kiệt và trong tình trạng chi vượt thu Cụ thể là đến ngày30/6/2002 tổng số vốn của quỹ là 65,5 tỷ dồng, trong khi số tiền cho vay là 76,6 tỷđồng và khoản tiền thu nợ là 6,5 tỷ đồng Như vậy, quỹ tín dụng sinh viên đã phải chovay vượt quá nguồn vốn thực có là 4,6 tỷ đồng Như vậy nêu trong thời gian tới, nhànước không có những biện pháp nhằm thu hút và bổ sung vốn cho quỹ thì sẽ có hàngchục nghìn sinh viên đang theo học tại các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề trong cả nước có thể phải thôi học vì không có tiền để trang trảicho chi phí học tập.
2 Thực trạng chính sách trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
2.1 Thực trạng chính sách về các nguồn kinh phí để tổ chức thực hiện quá trìnhđào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Để tổ chức quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì cần phải có kinhphí để thực hiên Hiện nay nguồn kinh phí này được huy động thông qua nguồn vốnngân sách do nhà nước cấp hàng năm, học phí do học sinh và gia đình học sinh đónggóp Hàng năm tỷ lệ % ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo liên tục tăng lênqua các năm Cụ thể là năm 2002 chiếm 12,04%; năm 2003 là 12,63%; năm 2004 là17,1%, năm 2005 là 18% và năm 2006 là 20% Tuy tỷ lệ ngân sách nhà nước hàngnăm cấp cho giáo dục đào tạo có tăng nhưng với số lượng trường đại học cao đẳngngày càng tăng lên như hiện nay thì lượng vốn ngân sách nhà nước cấp cho mỗi trườnghầu như tăng không đáng kể, trong khi đó hầu hết số vốn ngân sách nhà nước nàyđược dùng để chi trả lương cho giáo viên khoảng 85% ngân sách nhà nước chi chogiáo dục, nên phần đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng trường lớp, nâng cao chất lượngđào tạo còn rất hạn chế Chính vì vậy các trường phải trông chờ nhiều vào nguồn thuhọc phí
Tuy nhiên với mức học phí hiện nay mà mỗi sinh viên phải đóng là 1,8 triệuđồng/ năm là còn rất thấp so với mức chi phí đầu tư bình quân cho một sinh viêntrường đại học công lập là khoảng 9 triệu đồng / năm, phần còn lại là do Nhà nước baocấp Điều này thực tế không còn phù hợp trong điều kiện hiện nay